Tình hình sản xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng ở huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc (Trang 28)

Lúa gạo là thức ăn chắnh của Việt Nam, nên ựược sản xuất khắp nước từ hai đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng, dọc theo bờ biển Trung bộ và trên miền ựồi núi Tây Nguyên và thượng du Bắc Bộ. Cho nên, có 5 hệ thống sinh thái trồng lúa chắnh: lúa tưới tiêu (65%), lúa ngập nước trời (25%), lúa nước mặn, lúa nổi (5%) và lúa rẫy (5%). Lúa nổi ựã giảm sút rất nhiều và bị thay thế bằng hai vụ lúa tưới tiêu có năng suất 5,0 Ờ 6,0 tấn/ha. Sản xuất lúa lai ựứng vào hàng thứ hai sau Trung Quốc, với 0,5 triệu ha trong năm 2003 và năng suất bình quân 6,5 t/ha, làm tăng ựáng kể sản lượng lúa, chủ yếu ở đồng bằng Sông Hồng và một ắt tỉnh ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Tùy theo khắ hậu, Việt Nam có 3 mùa lúa: lúa mùa, lúa đông - Xuân và lúa Hè - Thu; nhưng gần ựây chuyển ựổi cơ cấu trồng lúa xảy ra mạnh mẽ từ Bắc xuống Nam, làm giảm sút vụ lúa mùa và tăng gia lúa đông - Xuân và lúa Hè Ờ Thu. Ở Nam Bộ, lúa sạ thay thế hầu hết lúa cấy; hiện tượng này ựang lan rộng dần từ Nam ra Bắc. Lúa ựược trồng hai hoặc ba vụ mỗi năm. Ở đồng bằng sông Hồng, hệ thống Lúa-Lúa, Lúa-Ngô - Lúa, Lúa - Khoai tây rất phổ biến. Ở bờ biển miền Trung, hệ thống lúa-lúa trong vùng tưới tiêu và lúa - các cây màu phụ như ựậu xanh, mè, khoai ngọt,...trong vùng lúa ngập nước trời. Ở đồng bằng sông Cửu Long, hệ thống lúa-lúa, lúa-ngô-lúa và lúa-hoa màu phụ rất phổ thông. Gần ựây, hệ thống Lúa - Tôm và Lúa - Rau cải chung quanh các thành phố lớn trở nên quan trọng (Trần Văn đạt, 2005) [9].

Việt Nam có hai vùng trồng lúa chắnh là ựồng bằng sông Hồng ở phắa bắc và ựồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam. Hàng năm sản lượng của cả nước ựạt 33-39 triệu tấn thóc, trong ựó xuất khẩu khoảng 4 -5 triệu tấn gạo còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia ( theo Trần Văn đạt. 2005)[9].

Ở miền Bắc một năm có hai vụ lúa chắnh: vụ xuân và vụ mùa. Ở miền Nam, nông dân trồng ba vụ một năm: vụ ựông xuân , vụ hè thu và vụ ba. trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 17 những năm gần ựây ở ựồng bằng sông Cửu Long, lũ ảnh hưởng ựến sản xuất, nên nông dân chuyển ựổi một phần ựất trồng lúa vụ ba ( theo Kiều Thị Ngọc, 2002) [22] Số liệu bảng 1.5 cho thấy nghề trồng lúa ở Việt Nam không ngừng phát triển. Từ năm 2002-2012, năng suất và sản lượng lúa không ngừng tăng. Năm 2012, năng suất tăng so với năm 2009 (52,3 tạ/ha) là 0,9 tạ/ha , về diện tắch thì năm 2010 là cao nhất tăng trong các năm (tăng 76,5 nghìn ha so với năm 2009), từ ựó làm sản lượng năm 2010 tăng lên 1004,7 ngìn tấn . Có ựược kết quả trên là do không ngừng ựưa các giống lúa mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật sản xuất, cùng với ựó là sự ựầu tư cơ sở hạ tầng cho thủy lợi nội ựồng của đảng và nhà nước. Cơ cấu giống lúa chủ yếu là các giống lúa thuần (Khang Dân 18, Bắc Thơm số 7, Q5...) và các giống lúa lai (Nhị Ưu 838, Nhị Ưu 63, Bắc Ưu 903... ).

Bảng 1.5. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam Chỉ tiêu Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2002 7666,3 42,4 32529,5 2003 7492,7 42,8 32108,4 2004 7504,3 45,9 34447,2 2005 7452,2 46,3 34568,8 2006 7445,3 48,5 36148,9 2007 7329,2 48,8 35832,9 2008 7324,8 48,9 35849,5 2009 7207,4 49,8 35942,7 2010 7414,3 52,2 38725,1 2011 7437,2 52,3 38944,2 2012 7513,7 53,2 39988,9

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 18 Việt Nam có bề dày về nền văn minh lúa nước, cây lúa là cây lương thực chắnh. Sản xuất lúa gạo ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập và ựời sống của hàng chục triệu người dân Việt Nam, cũng như ảnh hưởng tới sự ổn ựịnh chắnh trị Ờ xã hội trong nước. Sản xuất lúa gạo không chỉ tạo ra kinh tế, ổn ựịnh chắnh trị Ờ xã hội mà còn tạo ra những giá trị văn hoá, tinh thần.

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng ở huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc (Trang 28)