Khái quát tình hình sản xuất lúa tại Xã Lãng Công và xã đồng Thịnh huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng ở huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc (Trang 64)

- Mức ựộ phản ứng với một số sâu hại chắnh: Sâu ựục thân 2 chấm, sâu

c. Khắ hậu thủy văn

3.3.2. Khái quát tình hình sản xuất lúa tại Xã Lãng Công và xã đồng Thịnh huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.

Thịnh huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.

Xã Lãng Công là một xã miền núi nằm phắa Tây Bắc huyện Sông Lô có tổng diện tắch sản xuất lúa ( lúa 2 vụ) là 198,72 ha có diện tắch gieo trồng rất bằng phẳng do nằm trong lòng trảo hệ thống dãy núi Sáng và ựược tưới tiêu bởi hệ thống nước tưới thủy lợi từ Hồ Suối Sải( dung tắch 2,6 triệu m3) từ trên cao nên rất thuận lợi cho ựầu tư phát triển các loại giống lúa có giá trị sản lượng cao cung cấp cho khu dân cư huyện lỵ và dần từng bước chuyển ựổi thành hàng hóa có lợi thế canh tranh. đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ựất trung bình và ựất phèn[33].

Xã đồng Thịnh là một xã ựồng bằng nằm phắa Tây Nam huyện Sông Lô có diện tắch sản xuất lúa là 250 ha lúa 2 vụ và chiêm ựầm là vùng thấp của huyện Sông Lô, ựiều kiên ựất ựai tương ựối màu, thuận tiện về thủy lợi do ựịa hình giáp danh với xã Yên Thạch có Sông Lô chảy qua. đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ựất trung bình ( ựất phù sa..) và ựất phèn, chua của ựồng chiêm trũng [32].

3.3.2.1. Cơ cấu giống lúa

Cơ cấu tại hai xã Lãng Công và xã đồng Thịnh ựược thể hiện qua bảng 3.5.

Bảng 3.5. Cơ cấu giống lúa tại các cánh ựồng xã Lãng Công và xã đồng Thịnh năm 2012

Mùa vụ Tỷ lệ diện tắch (% Vụ

Nhóm giống Vụ Xuân Vụ Mùa

Xã Lãng Công

Xã đồng Thịnh

Nhóm lúa lai Nhị ưu 63,BTST BTST, Nhị ưu 63 4 6 Nhóm lúá chất lượng HT1, HT6, RVT, VS1 HT1, VS1, RVT 22 35 Nhóm lúa thuần KD18, Q5, BC15, NX30, Xi23, TBR45 KD18, NA1, BC15, RBT27 65,0 52 Lúa nếp Nếp N87, Nếp 97, Nếp ựịa phương Nếp N87, Nếp 97, nếp ựịa phương 10 7

53

Qua bảng trên giống lúa trồng phổ biến tại các cánh ựồng 2 xã ( xã Lãng Công, xã đồng Thịnh) chủ yếu là các giống lúa thuộc nhóm lúa thuần cho năng suất (như TBR45, BC15, TBR 27). Ngoài ra, ở các nông hộ vẫn còn chăn nuôi với quy mô nhỏ ở mức nông hộ, vẫn cần một lượng thóc gạo ựể phục vụ cho chăn nuôi nên các giống lúa thuộc nhóm lúa lai (Nhị ưu 63 và BTST) vẫn ựược bà con cấy với một diện tắch nhất ựịnh. Các giống thuần chất lượng (HT1, RVT, VS1) cũng chiếm một tỷ lệ tương ựối các giống lúa này mới ựược người dân gieo trồng chưa có tắnh ổn ựịnh cao nên chưa mạnh dạn chuyển ựổi sang trồng, các giống lúa mới có năng suất và chất lượng cao và một vài giống lúa nếp (Nếp N87, Nếp 97 và một số giống nếp ựịa phương) cũng là các giống ựược bà con duy trì với một lượng nhất ựịnh.

Qua bảng số liệu trên có thể thấy diện tắch trồng lúa chủ yếu là các giống lúa thuần cho năng suất. Tuy nhiên bộ giống lúa cho năng suất và chất lượng ở ựây vẫn còn ắt, năng suất và chất lượng của các giống còn chưa cao. Thực tiễn nhu cầu sản xuất ựặt ra ựối với các nhà chọn tạo là cần nghiên cứu chọn tạo ra nhiều giống lúa cho năng suất ựạt chất lượng tốt mới có nhiều ưu ựiểm hơn nữa ựể cung cấp cho sản xuất.

3.3.2.2. Một số thông tin về hoạt ựộng sản xuất lúa của nông hộ

Bảng 3.6. Một số thông tin về hoạt ựộng sản xuất lúa năm 2012 Chỉ tiêu Xã đồng Thịnh Xã Lãng Công

- Tổng diện tắch ựất lúa 250 ha 198,72 ha - Năng suất + Vụ Xuân: 58 tạ/ha

+ Vụ mùa: 50 tạ/ha

+ Vụ Xuân: 57 tạ/ha + Vụ mùa: 52 tạ/ha - Tiêu thụ

Dùng ựể ăn, chăn nuôi, và bán khi gia ựình có việc

Dùng ựể ăn, chăn nuôi, một số ắt hộ bán.

- Thị trường - Bán cho tư thương

(ựến tận nhà mua)

54

Qua bảng 3.6 cho thấy năng suất lúa còn chưa cao (57 Ờ 58 tạ/ha- vụ Xuân, 50- 52 tạ/ha Ờ vụ mùa) chưa xứng tầm với ựiều kiện tự nhiên ưu ựãi của vùng. Việc tiêu thụ của người dân ở ựây cũng giống với hầu hết nông dân ở các vùng trung du miền núi phắa Bắc, lượng thóc thu hoạch về vẫn chủ yếu là ựể dự trữ, chỉ bán ựi khi cần và một phần ựể phục vụ cho chăn nuôi nhỏ của gia ựình. Nếu có bán thì vẫn bán cho tư nhân nên nhiều khi vẫn bị tư thương ép giá.

3.3.2.3. Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất lúa ở xã Lãng Công, xã đồng Thịnh.

Bảng 3.7. Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất lúa ở các cánh ựồng Xã Lãng Công, đồng Thịnh

Các biện pháp kỹ

thuật Xã đồng Thịnh Xã Lãng Công

- Kỹ thuật làm ựất Chủ yếu dung bằng máy, một phần nhỏ dùng cuốc và trâu, bò. - Kỹ thuật làm mạ - Gieo xạ: chiếm 80-90 % (chủ yếu xạ bằng tay), - Gieo mạ dược: 15 % - Gieo xạ: chiếm 40 -50 % - Gieo mạ dược: 55% - Lượng giống gieo - Gieo xạ : 40 - 50 kg/ha

- Cấy 60- 70kg/ha - Thời vụ gieo cấy - Vụ xuân: 25/1

- Vụ mùa: 10/6

- Loại phân và cách bón

- Bón lót: Phân chuồng +Phân NPK Lâm Thao - Bón thúc: đạm và NPK lâm Thao cho bón thúc (khi lúa bắt ựầu ựẻ nhánh và khi lúa làm ựòng)

- Bón lót: NPK Lâm Thao - Bón thúc: đạm và NPK lâm Thao cho bón thúc (khi lúa bắt ựầu ựẻ nhánh và khi lúa làm ựòng)

Lượng phân bón Tùy theo ựiều kiện từng hộ gia ựình - Sâu bệnh

- Rầy nâu, rầy lưng trắng, ựục thân, cuốn lá, sâu năn.

- Bệnh khô vằn, ựạo ôn

- Sâu năn, rầy nâu, rầy lưng trắng. - Bệnh vàng lá, bạc lá, ựạo ôn. - Thuốc BVTV Sử dụng các loại thuốc như: ANKILL A 40 WP,Bassa, Trebon, Ầ

Conphai, Bassa, Basurin, Ofatox, ANKILL A 40 WP

Trắch nguồn: Báo cáo ựánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp của trạm Khuyến nông huyện Sông Lô năm 2012

55

Lãng Công và đồng Thịnh có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, người dân cũng rất tiến bộ, tiếp cận rất nhanh với các tiến bộ kỹ thuật cho nên việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược người dân tiếp thu một cách nhanh chóng, hầu hết các hộ xã viên ựã sử dụng máy móc ựể cơ giới hóa ở khâu làm ựất, chỉ có một phần nhỏ là làm thủ công bằng sức kéo của trâu bò chủ yếu ở những diện tắch nhỏ việc sử dụng máy móc không thuận lợi.

Tại xã Lãng Công phương thức gieo cấy của các nông hộ ở ựây chủ yếu là gieo xạ (chiếm từ 80 Ờ 90%), chỉ có một số diện tắch nhỏ do ựiều kiện không cho phép hoặc những năm có thời tiết không thuận lợi cho việc gieo thẳng thì nông dân tiến hành làm ruộng mạ rồi cấy. Gieo xạ ở ựây vẫn chủ yếu là xạ bằng giàn kéo tay nên lúa thẳng hàng và tỷ lệ sử dụng thóc giống ắt hơn so với gieo cấy lượng giống thường ựược dùng từ 40-50 kg/ha.

Tại xã đồng Thịnh phương thức gieo cấy chủ yếu gieo xạ ở những diện tắch ựất 2 lúa, còn diện tắch cấy chủ yếu ở các chân ựất chiêm trũng bị ngập sâu ở vụ Chiêm Xuân.

*Kĩ thuật cấy

Mạ thường ựược cấy sâu từ 3 ựến 5 cm, mật ựộ cấy tuỳ từng giống: các giống lúa tẻ có chiều cao trung bình và có bộ tán gọn (như C203) thì cấy từ 3 ựến 4 dảnh, mật ựộ 50 ựến 55 khóm/m2 , các giống lúa nếp, lúa lai cấy thưa hơn từ ựến 40- 45 khóm /m2 . Kỹ thuật cấy tuỳ từng hộ có hộ cấy thẳng hàng, ngửa tay ựúng kĩ thuật, nhưng còn một số hộ dân do trình ựộ thâm canh chưa cao cấy chưa ựúng kĩ thuật, cấy sâu trên 5cm, chưa theo hàng lối gây khó khăn cho việc chăm sóc và làm cỏ ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây lúa.

* Chăm sóc

Kỹ thuật làm cỏ: Người dân tiến hành làm cỏ từ 1 ựến 2 ựợt/vụ, sau khi gieo hoặc cấy lúa xong từ 2 ựến 7 ngày thì tiến hành phun thuốc trừ cỏ, tiến hành làm cỏ ựợt 2 khi cây lúa ựang trong thời gian ựẻ nhánh. Phương pháp

56

làm cỏ chủ yếu là nhổ bằng tay. Một số loại hoá chất trừ cỏ ựược sử dụng ựể trừ cỏ thường là các hoá chất dạng lỏng có hiệu lực trừ cỏ khá cao như : Propanil, Ordram, Basagram

* Bón phân

Hàng năm cứ bắt ựầu vào vụ sản xuất các hộ xã viên ựược ựội ngũ khuyến nông viên hướng dẫn quy trình chăm bón thông qua các lớp tập huấn và phát tờ rơi nhưng do ựời sống kinh tế còn thấp và tập quán canh tác ựã có từ lâu ựời, nên thường người dân bón phân ắt hơn so với quy trình hướng dẫn, nhiều hộ còn lạm dụng bón nhiều phân ựạm cho lúa. Chắnh việc bón phân chưa ựúng ựã gây ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng lúa, lãng phắ, không khai thác và phát huy ựược hết các tiềm năng, phẩm chất của các giống lúa.

- Bón lót: sử dụng phân chuồng ngày một ắt ựi do nguồn cung cấp phân chuồng từ trâu bò giảm. Nhân dân ựã biết sử dụng phân xanh làm phân bón nhưng số lượng còn ắt, chưa phổ biến, các loại cây dùng làm phân xanh như: Cây chó ựẻ, các loại cây họ ựậuẦ. Liều lượng bón cụ thể tuỳ từng hộ trung bình cho 1 ha như sau : Từ 2,5 ựến 3 tấn phân chuồng, 40 kg phân NPK.

- Bón thúc : Người dân ựịa phương vẫn chưa biết sử dụng bón phân cân ựối và hợp lắ các loại phân vô cơ ( đạm, lân, kali ) vào trong sản xuất lúa, phân dùng ựể bón thúc chủ yếu là Phân NPK ựạm Urê, số hộ sử dụng phân kali trong sản xuất còn ắt.

* Phòng trừ sâu bệnh hại

Sâu bệnh hại là yếu tố ảnh hưởng lớn ựến năng suất và chất lượng của lúa gạo. Chắnh vì trình ựộ canh tác còn hạn chế, bón phân không cân ựối, chưa ựúng quy trình kĩ thuật và do ựiều kiện thời tiết thất thường nên trên ựịa bàn huyện thường xuất hiện những loại sâu bệnh như : Rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá, sâu ựục thân, bọ trĩ , bệnh ựạo ôn, khô vằn, bạc láẦ Một số loại thuốc bảo vệ thực vật ựang ựược sử dụng phổ biến tại ựịa phương như: Vivasu 10H, Basurin 10H, Ofatox, Padan, Bassa, Trebon, Conphai, Nibas, Ầ ựể phòng trừ sâu, bệnh hại lúa.

57

Nhìn trung bà con nhân dân ựã biết chủ ựộng trong khâu phòng trừ sâu, bệnh hại. Nhưng tỉ lệ dùng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học còn rất thấp, các loại thuốc ựược nhân dân áp dụng ựể phòng trừ sâu, bệnh hại chủ yếu là các loại thuốc có nguồn gốc hoá học có hiệu lực phòng trừ sâu bệnh cao nhưng ảnh hưởng không tốt ựến môi trường sinh thái, không bảo vệ ựược các loại côn trùng , thiên ựịch có ắch.

* Thu hoạch

Quá trình thu hoạch lúa bắt ựầu khi lúa chắn, cây lúa ngả vàng .

+ Vụ Xuân: Thu hoạch từ ựầu cuối tháng 6 ựến cuối tháng cây lúa ựược gặt và tuốt ngay tại ruộng, gặt hái và ựập bằng tay hoặc dùng máy ựạp chân ựể tuốt. Rơm rạ sau thu hoạch một phần nhỏ ựược ựem về phục vụ chăn nuôi gia xúc phần lớn bị ựốt bỏ dẫn ựến gây ô nhiễm môi trường. Lúa thu hoạch về ựược phơi từ 2 ựến 3 nắng trên bạt, cót, liếp. Sau ựó ựược làm sạch bằng quạt máy hoặc quạt bằng tay. được nhân dân bảo quản trong hòm gỗ, thúng, bao tải.... thời gian bảo quản từ 4 ựến 6 tháng

+ Vụ mùa: Quá trình thu hoạch của người dân khác với vụ chiêm lúa ựược gặt, phơi khô tại ruộng rồi mới tiến hành tuốt, làm sạch và ựem về bảo quản tại nhà.

Trong những năm qua đảng và Nhà Nước thực hiện phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước, ưu tiên phát triển công nghiệp nhưng vẫn quan tâm ựến phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là một lợi thế, thế mạnh trong sự phát triển kinh tế của ựất nước. được sự quan tâm của chắnh quyền ựịa phương và của Trạm khuyến nông huyện Sông Lô, trong một số năm gần ựây tập quán canh tác của người dân bắt ựầu có sự thay ựổi theo hướng tắch cực hơn: đã thay ựổi một số tập quán canh tác cũ lạc hậu biết áp dụng một số thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, dần dần nâng cao sản lượng, chất lượng lúa gạo. Năng suất lúa của vụ Xuân cao hơn rất nhiều so với vụ Mùa. Việc sử dụng nhóm giống lúa chất lượng cao, thơm ngon, dẻo Ầ có tiềm năng năng suất cao sẽ ựáp ứng ựược nhu cầu thực tiễn của vùng.

58

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng ở huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)