ruộng:
+ Chỉ tiêu theo dõi giai ựoạn sau cấy
Ngày bắt ựầu ựẻ nhánh: khi 50% số cây xuất hiện nhánh ựầu tiên Thời gian kết thúc ựẻ nhánh: khi lúa ựạt dảnh tối ựa.
Thời gian ựẻ nhánh: (ngày) Tổng số dảnh/khóm (dảnh)
Ngày bắt ựầu trỗ: 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá ựòng khoảng 5cm. Ngày kết thúc trỗ: 80% số cây trỗ.
Thời gian trỗ: (ngày)
độ thuần ựồng ruộng (ựiểm): 1 cao; 3TB; 5 thấp
độ thoát cổ bông (ựiểm): 1 tốt; 5 vừa ựúng cổ bông; 9 thoát một phần.
độ cứng cây (ựiểm): 1 cứng cây; 5 TB; 9 yếu độ tàn lá (ựiểm): 1 muộn; 5 TB; 9 sớm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 31 (4-7 ngày), 9 dài (hơn 7 ngày)
Chiều cao cây khi thu hoạch (cm) Tổng thời gian sinh trưởng (ngày)
* đặc ựiểm nông học:
- Chiều dài bông (cm): đo thực tế chiều dài từ ựỉnh bông ựến cổ bông - Chiều dài lóng mang bông (cm): đo thực tế chiều dài từ gốc lóng cuối cùng ựến cổ bông.
- Vỏ trấu: Màu sắc (trừ mỏ hạt): Vàng; Vàng cam; Vàng ựốm; Nâu ựỏ; Nâu; Tắm ựậm.
- Hạt thóc:
+ Chiều dài hạt: Mỗi mẫu lấy ngẫu nhiên 10 hạt thóc mẩy ựiển hình của giống, dùng thước palme ựo chiều dài hạt từ cuống hạt ựến mỏ hạt (không tắnh phần râu hạt) rồi tiến hành phân loại tiêu chuẩn ngành 10 TCN/558-2002:
+ điểm 1: Rất ngắn (< 5,5mm) + điểm 3: Ngắn (5,51 Ờ 6,50mm) + điểm 5: Trung bình (6,51 Ờ 7,60mm) + điểm 7: Dài (7,61 Ờ 8,50mm)
+ điểm 9: Rất dài( > 8,5mm)
+ Chiều rộng hạt: Mỗi mẫu lấy ngẫu nhiên 10 hạt thóc mẩy ựiển hình của giống, dùng thước palme ựo chiều rộng (ựo phần giữa lưng và bụng hạt) rồi ghi lại kết quả.
+ Tắnh tỷ Lệ D/R
* Khả năng chống chịu sâu bệnh và các ựiều kiện bất thuận