2.1. Vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu:
Vật liệu nghiên cứu gồm 8 dòng, giống lúa thuần có năng suất và chất lượng cao có thời gian sinh trưởng ngắn: TBR225, DH18, TBR288, TBR45, TBR27, TBR36 , HT6, VS1, KD18(ự/c). Các dòng và giống trên do công ty giống cây trồng Thái Bình; Viện Khoa học nông nghiệp; Viện di truyền nông nghiệp lai tạo và chọn tạo theo hướng phát triển sản xuất lúa gạo hàng hóa ( Phụ lục 1)
2.1.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu:
- địa ựiểm nghiên cứu:
+ Thắ nghiệm so sánh các dòng/giống lúa thuần có triển vọng trong ở vụ Xuân và vụ Mùa 2013 ở sứ ựồng Bum thôn đoàn Kết xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Thử nghiệm sản xuất một số dòng/giống triển vọng ựược thực hiện ở sứ ựồng Bum thôn đoàn Kết xã Lãng Công và sứ ựồng Viều xã đồng Thịnh huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01- 11/2013 (vụ xuân và vụ mùa).
2.2. Nội dung nghiên cứu:
2.2.1. đánh giá hiện trạng sử dụng ựất, ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện xã hội, tình hình sản xuất lúa ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc. hội, tình hình sản xuất lúa ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.
Thu thập tài liệu của các cơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn về nội dung ựánh giá trên ựịa bàn huyện.
2.2.2. đánh giá tắnh thắch ứng của các dòng, giống lúa thuần có triển vọng tại xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc. tại xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 27 - đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống lúa thắ nghiệm tại ựịa bàn nghiên cứu.
- đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận của các dòng, giống thắ nghiệm.
- đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống lúa thắ nghiệm.
- đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo của dòng, giống lúa có triển vọng.
2.2.3. Thử nghiệm sản xuất và ựánh giá hiệu quả kinh tế của việc gieo trồng giống lúa thuần có triển vọng. trồng giống lúa thuần có triển vọng.
- Tìm hiểu ựịa bàn xây dựng mô hình.
- Vận ựộng các hộ dân tham gia và ựánh giá mô hình sản xuất.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. đánh giá hiện trạng sử dụng ựất, ựiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc xuất lúa ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc
- Sử dụng phương pháp kế thừa ựể ựiều tra thu thập các số liệu thứ cấp về diện tắch, ựộ phì ựất ựai, khắ hậu thời tiết ở các ựơn vị chức năng: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Niên giám thống kê, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Sông Lô, Trạm Khuyến nông Huyện Sông Lô
- Sử dụng phương pháp ựiều tra nhanh nhóm cung cấp thông tin chủ lực (KIP- Key Information Panel) ựể phỏng vấn và thu thập các thông tin liên quan ựến chủng loại giống, kỹ thuật canh tác, mức ựộ thâm canh trong sản xuất, năng suất, hiệu quả,...;
2.3.2. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm trên ựồng ruộng
2.3.2.1 Thắ nghiệm so sánh một số dòng/giống:
* Bố trắ thắ nghiệm vụ Xuân và vụ Mùa
- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (Randomized Complete Block Design - RCB), 3 lần nhắc lại, diện tắch ô thắ nghiệm 10 m2 (5x2m).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 28 - đối chứng: Giống lúa Khang dân 18 (KD18).
1: TBR225 5: TBR36 9: KD18(đC)
2: DH18 6: HT6
3: TBR27 7: TBR288
4: TBR45 8: VS1
a, b, c: các lần nhắc lại
- Khoảng cách giữa các ô trong cùng một lần nhắc lại là 25cm và giữa các lần nhắc lại là 35cm.
* Thời vụ và kỹ thuật gieo cấy: Vụ Xuân 2013:
- Ngày gieo mạ: 05/2/2013. Gieo mạ nền có che phủ nilon - Ngày cấy: 21/2/2013
Vụ Mùa 2013:
- Ngày gieo mạ: 12/6/2013 - Ngày cấy: 28/6/2013
* Chăm sóc: Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh theo quy chuẩn ký thuật quốc gia về khảo nghiệm và sử dụng giống lúa (QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT)
* Lượng phân và cách bón cho 1 ha:
+ Vụ Xuân: 10 tấn phân chuồng, 90 kg N + 100 kg P205 + 80 kg K20. + Vụ Mùa: 10 tấn phân chuồng, 90 kg N + 100 kg P205 + 80 kg K20
+ Bón lót: bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + 40% ựạm + 30% kali trước khi bừa cấy.
+ Bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh: 50% ựạm + 30% kali ( chú ý : Vụ xuân khi trời ấm mới bón ựạm ) .
+ Bón ựón ựòng: 10% ựạm + 60% kali.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29
2.3.2.2. Thử nghiệm sản xuất giống lúa triển vọng
- Thu thập thông tin theo số liệu thứ cấp của các cơ quan chuyên môn ( Chi cục Thống kê, trạm Khuyến nông, UBND xã Lãng Công, xã đồng Thịnh) và vận ựộng bà con nông dân tham gia thực hiện mô hình, ựánh giá kết quả mô hình.
+ địa ựiểm thử nghiệm: xứ ựồng Bum thuộc xã Lãng Công và xứ ựồng Viều thuộc xã đồng Thịnh huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Diện tắch thử nghiệm của mỗi giống 2.000 m2 không nhắc lại nhưng có ựối chứng.
+ Số lượng: 03 giống (02 giống triển vọng, 01 giống đ/C) + Quy trình kỹ thuật sử dụng trong mô hình: (Phụ lục 2).
( Áp dụng theo quy trình thâm canh lúa của trạm khuyến nông huyên Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc)
Các chỉ tiêu theo dõi:
* Các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống trên ựồng ruộng:
Theo dõi, ựánh giá các chỉ tiêu theo QCVN 01-55 : 2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa theo Thông tư số 48/2011/TT-BNNPTNT ngày 5 tháng 7 năm 2011 của Bộ Nông nghiêp&PTNT và hệ thống tiêu chuẩn ựánh giá của Viện lúa quốc tế IRRI.