Theo AGROINFO thông tin của Bộ NN&PTNT, 2012, khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong giai ựoạn 2004 Ờ 2012 có xu hướng tăng lên. Nếu như năm 2004, khối lượng xuất khẩu gạo chỉ ựạt trên 3,2 triệu tấn, thì ựến năm 2008 ựã xuất khẩu trên 4,6 triệu tấn; năm 2012 khối lượng xuất khẩu gạo ựạt trên 6,8 triệu tấn. Theo ựó, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo tăng từ 726 triệu USD năm 2004 lên hơn 1 tỉ USD (2007); 3,24 tỉ USD (2012). Riêng năm 2013, lượng gạo xuất khẩu ước ựạt 7,5 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu ựạt ước ựạt 3,7triệu USD.
Tuy nhiên, nếu so với Thái Lan, năng lực xuất khẩu gạo Ờ xét về lượng của nước ta chỉ khoảng 4,5Ờ6 triệu tấn/năm, bằng 50%, tức 10 triệu tấn gạo mà Thái Lan ựã xuất khẩu trên thị trường khu vực và thế giới những năm qua.
Bảng 1.6. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam, giai ựoạn 2004 Ờ2012 Các năm Khối lượng xuất khẩu
(1.000 tấn)
Kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD) 2004 3.241 726 2005 3.813 720 2006 4.060 950 2007 5.250 1.047 2008 4.600 1.238 2009 4.558 1.490 2010 4.830 2.910 2011 6.052 2.463 2012 6.886 3.247 2013* 7.500 3.700
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24 Tháng 7/2012, xuất khẩu gạo cả nước chỉ ựạt 489,4 nghìn tấn, giảm 15,7% về lượng và giảm 22,5 % về trị giá so với tháng trước. Lượng gạo của Việt Nam xuất sang hầu hết các châu lục ựều tăng trên 30% so với cùng kỳ năm 2010 (trừ Châu Mỹ). Trong ựó, lượng gạo xuất khẩu sang Châu Á ựạt 2,56 triệu tấn, tăng 34% và chiếm 60,6% tổng lượng xuất khẩu gạo của cả nước; sang châu Phi: 933 nghìn tấn, tăng 112%; sang châu Mỹ: 359 nghìn tấn, giảm 18%; sang Châu đại Dương: 211 nghìn tấn, tăng mạnh 258%; sang châu Âu: 158 nghìn tấn, tăng 90,6% so với cùng kỳ năm 2009.
đến năm 2013, nước ta xuất khẩu gạo ựạt mức kỷ lục ( xấp xỉ 7,5 triệu tấn). Trên thực tế, xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam vẫn còn nặng về tư tưởng xuất khẩu sản phẩm mà mình có, chưa thực sự quan tâm ựến sản phẩm gạo mà thị trường cần. Hơn nữa, trình ựộ kỹ thuật ựược sử dụng trong sản xuất, chế biến lúa gạo còn ở mức thấpẦ dẫn ựến tình trạng cùng chủng loại với sản phẩm của các quốc gia khác, nhất là Thái Lan nhưng phẩm cấp gạo Việt Nam vẫn ở cấp thấp hơn do việc ứng dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa chưa ựúng; công nghệ xay xát non yếu và lạc hậu, tỷ lệ hạt gãy cao; tỷ lệ thủy phần (lượng nước) của hạt gạo thường vượt quá mức do năng lực phơi sấy hạn chếẦ dẫn ựến ẩm mốc, khó bảo quản (theo Nguyễn Văn Luật. 2007 [15]
Về giá thành sản xuất sản phẩm và giá bán trên thị trường
Những năm gần ựây, giá thành sản xuất gạo của Việt Nam lên xuống thất thường. Khi ựược mùa, nông dân trúng vụ, giá hạ và ngược lại, khi lúa bị sâu bệnh, thiên tai, nông dân mất mùa, giá tăng. Năm 2009, giá lúa có xu hướng tăng, tuy nhiên do chi phắ ựầu vào cao, thiên tai dồn dậpẦ dẫn ựến giá thành sản xuất lúa cao, hạch nhuận thấp. Giá thành sản xuất mặt hàng gạo có xu hướng tăng lên, nhưng trên thị trường lúa gạo thế giới, giá bán gạo Việt Nam năm 2009 là 400 USD/tấn; chỉ bằng 80% giá gạo bình quân thế giới (220 USD/tấn) và thường thấp hơn giá bán gạo của Thái Lan khoảng 150 USD - 160 USD/tấn. đến 2010 là bình quân khoảng gần 471 USD/tấn thấp hơn so với gạo
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25 Thái Lan từ 30-50 USD/tấn. Theo ựánh giá của ông Trương Thanh Phong (Chủ tịch Hiệp Hội Lương thực Việt Nam VFA) thì giá gạo của Việt Nam ựã chung mặt bằng giá gạo với các nước xuất khẩu lớn trong ựó có Thái Lan [45].
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 26
CHƯƠNG 2