* Chất lượng lúa ở Việt Nam
Chương trình chọn tạo giống ở Việt Nam ựã thu ựược những thành tựu lớn nhờ vận dụng tốt các kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về ựánh giá nguồn tài nguyên di truyền cây lúa (theo Phạm Thị Mùi, Bùi Bá Bổng,2010) [19]. Tạo giống lúa chất lượng tốt theo hướng cải tiến từ giống lúa cổ truyền ựã ựược một số tác giả phắa Bắc thực hiện. đến nay ựã có những giống lúa kiểu này ựược ựưa ra sản xuất như: Tám thơm ựột biến, TK106, TX1, TX2.... Tuy nhiên, chất lượng của các giống này ựều kém hơn giống gốc và hầu hết không giữ ựược mùi thơm ( theo Trần Tuấn Phương và cs. 2010) [23]
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT: mục tiêu hàng ựầu trong chọn tạo giống cây trồng hiện nay là nâng cao năng suất và chất lượng, ựối với giống lúa xuất khẩu cần ựạt ngưỡng 6-8 tấn/ha, cùng lúc cần ựạt các chỉ tiêu chất lượng gạo cao, với giống lúa chất lượng ựặc sản (lúa thơm cao sản) cần ựạt ngưỡng 5-6 tấn/ha (theo Bùi Bá Bổng, 2002) [3].
Ở vùng Trung Bộ, diện tắch trồng lúa thơm không ựáng kể, chiếm khoảng 10 % sản lượng lúa tẻ thơm của Việt Nam với sản lượng 25.000 tấn. Các tỉnh miền Nam trồng lúa tẻ thơm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu chiếm 35%, với sản lượng toàn quốc (khoảng 105.000 tấn) (Trần Danh Sửu. 2008) [27]
Trong quá trình nghiên cứu phát triển các giống lúa có chất lượng cao, vai trò của các Viện nghiên cứu và Trường đại học Nông nghiệp là hết sức quan
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 19 trọng. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm ựã nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa. Nhiều giống lúa Xuân, lúa Mùa, lúa Chịu hạn, Chịu úng, lúa Nếp, lúa có hàm lượng Prôtêin cao, lúa chịu mặn ựã ựược chọn tạo và bồi dục ở Viện này, trong ựó có các giống lúa chất lượng cao như P4 và P6 (theo Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự ,1998) [11]