Đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh sản khoa ở đàn lợn nái ngoại thuộc khu vực đồng bằng sông hồng

73 665 0
Đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh sản khoa ở đàn lợn nái ngoại thuộc khu vực đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, ảnh viii MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục đích của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Vai trò sinh sản 3 1.2 Những đặc điểm sinh lý sinh sản 3 1.2.1 Sự thành thục về tính 3 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục về tính 4 1.2.3 Chu kỳ tính 6 1.2.4 Quá trình mang thai 8 1.2.5 Sinh lý đẻ 9 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của lợn nái 10 1.3.1 Tuổi phối giống lần đầu 11 1.3.2 Thời gian mang thai 11 1.3.3 Tuổi đẻ lứa đầu 11 1.3.4 Khoảng cách giữa các lứa đẻ 11 1.3.5 Thời gian động dục sau khi cai sữa: 12 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái 12 1.4.1 Tỷ lệ đậu thai 12 1.4.2 Số con đẻ ra trên lứa: 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.3 Số lợn sinh ra còn sống 12 1.4.4 Khối lượng lợn con lúc sơ sinhổ: 12 1.4.5 Khối lượng lợn con lúc cai sữaổ 12 1.4.6 Tỷ lệ chết trong thời gian theo mẹ 12 1.4.7 Thời gian nuôi con 13 1.5 Một số bệnh sản khoa thường gặp trên lợn 13 1.5.1 Bệnh viêm tử cung 13 1.5.2 Sẩy thai 17 1.5.3 Đẻ khó 18 1.5.4 Sát nhau 18 1.6 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và tại Việt Nam 19 1.6.1 Trên thế giới 19 1.6.2 Tại Việt Nam 20 1.7 Tác dụng và ứng dụng của Prostaglandin (PGF2α) trong sinh sản gia súc 21 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh sản 25 2.2.2 Xác định một số bệnh sinh sản thường gặp trên lợn nái 25 2.2.3 Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh sản ở lợn nái 25 2.3.2 Xác định các bệnh sản khoa thường gặp 26 2.3.3 Xác định thành phần và mức độ mẫn cảm của các vi khuẩn có trong dịch đường sinh dục của lợn nái bằng phương pháp nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v cấy, phân lập trong các môi trường chuyên dụng và làm kháng sinh đồ. 26 2.3.4 Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết quả nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản trên lợn nái ngoại 28 3.1.1 Tuổi phối giống lần đầu 28 3.1.2 Thời gian mang thai 33 3.1.3 Tuổi đẻ lứa đầu 36 4.1.4 Thời gian động dục lại sau cai sữa 40 3.1.5 Khoảng cách lứa đẻ 43 3.2 Kết quả theo dõi một số bệnh sản khoa ở lợn nái 46 3.3 Kết quả phân lập và giám định thành phần các vi khuẩn, tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được từ dịch đường sinh dục lợn nái bình thường và bệnh lý 49 3.3.1 Kết quả phân lập và giám định thành phần vi khuẩn trong dịch đường sinh dục lợn nái bình thường và bệnh lý 49 3.3.2 Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với một số thuốc kháng sinh thông dụng 53 3.3.3 Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn có trong dịch viêm đường sinh dục lợn nái với một số thuốc kháng sinh thông dụng 55 3.4 Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 1 Kết luận 60 2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ DỊU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ BỆNH SẢN KHOA Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 2. PGS.TS: NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. - Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dịu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban quản lý Đào tạo, Khoa Thú y đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Hữu Cường, PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh, những người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn. Tôi xin được cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Ngoại – Sản, khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đội ngũ cán bộ thú y, nhân viên các Công ty, trang trại chăn nuôi tại các địa phương: Thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tại cơ sở. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, những người luôn tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cũng như hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dịu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, ảnh viii MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục đích của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Vai trò sinh sản 3 1.2 Những đặc điểm sinh lý sinh sản 3 1.2.1 Sự thành thục về tính 3 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục về tính 4 1.2.3 Chu kỳ tính 6 1.2.4 Quá trình mang thai 8 1.2.5 Sinh lý đẻ 9 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của lợn nái 10 1.3.1 Tuổi phối giống lần đầu 11 1.3.2 Thời gian mang thai 11 1.3.3 Tuổi đẻ lứa đầu 11 1.3.4 Khoảng cách giữa các lứa đẻ 11 1.3.5 Thời gian động dục sau khi cai sữa: 12 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái 12 1.4.1 Tỷ lệ đậu thai 12 1.4.2 Số con đẻ ra trên lứa: 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.3 Số lợn sinh ra còn sống 12 1.4.4 Khối lượng lợn con lúc sơ sinh/ổ: 12 1.4.5 Khối lượng lợn con lúc cai sữa/ổ 12 1.4.6 Tỷ lệ chết trong thời gian theo mẹ 12 1.4.7 Thời gian nuôi con 13 1.5 Một số bệnh sản khoa thường gặp trên lợn 13 1.5.1 Bệnh viêm tử cung 13 1.5.2 Sẩy thai 17 1.5.3 Đẻ khó 18 1.5.4 Sát nhau 18 1.6 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới và tại Việt Nam 19 1.6.1 Trên thế giới 19 1.6.2 Tại Việt Nam 20 1.7 Tác dụng và ứng dụng của Prostaglandin (PGF2α) trong sinh sản gia súc 21 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh sản 25 2.2.2 Xác định một số bệnh sinh sản thường gặp trên lợn nái 25 2.2.3 Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh sản ở lợn nái 25 2.3.2 Xác định các bệnh sản khoa thường gặp 26 2.3.3 Xác định thành phần và mức độ mẫn cảm của các vi khuẩn có trong dịch đường sinh dục của lợn nái bằng phương pháp nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v cấy, phân lập trong các môi trường chuyên dụng và làm kháng sinh đồ. 26 2.3.4 Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết quả nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản trên lợn nái ngoại 28 3.1.1 Tuổi phối giống lần đầu 28 3.1.2 Thời gian mang thai 33 3.1.3 Tuổi đẻ lứa đầu 36 4.1.4 Thời gian động dục lại sau cai sữa 40 3.1.5 Khoảng cách lứa đẻ 43 3.2 Kết quả theo dõi một số bệnh sản khoa ở lợn nái 46 3.3 Kết quả phân lập và giám định thành phần các vi khuẩn, tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được từ dịch đường sinh dục lợn nái bình thường và bệnh lý 49 3.3.1 Kết quả phân lập và giám định thành phần vi khuẩn trong dịch đường sinh dục lợn nái bình thường và bệnh lý 49 3.3.2 Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với một số thuốc kháng sinh thông dụng 53 3.3.3 Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn có trong dịch viêm đường sinh dục lợn nái với một số thuốc kháng sinh thông dụng 55 3.4 Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 1 Kết luận 60 2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSH Đồng bằng sông Hồng n Số mẫu khảo sát L Landrace Y Yorshire PGF 2α SL Prostaglandin F2α Số lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các chỉ tiêu chẩn đoán viêm tử cung 16 3.1 Kết quả theo dõi tuổi phối giống lần đầu của của lợn nái giống Landrace và Yorshire 29 3.2 Kết quả theo dõi thời gian mang thai của lợn nái giống Landrace và Yorshire 34 3.3 Kết quả theo dõi tuổi đẻ lần đầu của của lợn nái giống Landrace và Yorshire 38 3.4 Kết quả theo dõi thời gian động dục lại sau khi cai sữa lợn con của lợn nái giống Landrace (L) và Yorshire (Y) 41 3.5 Kết quả theo dõi khoảng cách lứa đẻ của lợn nái giống Landrace (L) và Yorshire (Y) 44 3.6 Kết quả theo dõi một số bệnh sản khoa ở lợn nái 47 3.7 Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý 51 3.8 Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm tử cung, âm đạo lợn nái với một số thuốc kháng sinh 54 3.9 Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn có trong dịch viêm đường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng sinh thông dụng 56 3.10 Kết quả điều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh. 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ẢNH STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Tuổi phối giống lần đầu của của lợn nái giống Landrace và Yorshire 31 3.2 Thời gian mang thai của giống lợn Landrace và Yorshire 35 3.3 Tuổi đẻ lứa đầu giống lợn nái Landrace và yorshire 39 3.4 Thời gian động dục lại sau cai sữa 42 3.5 Khoảng cách giữa các lứa đẻ của giống lợn Landrace và Yorkshire 45 3.6 Một số bệnh sản khoa thường gặp trên đàn lợn nái 48 3.7 Tỷ lệ thành phần vi khuẩn có trong dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường và bệnh lý 52 3.8 Hiệu quả các phác đồ điều trị 59 STT Tên ảnh Trang 3.1 Lợn nái Landrace nuôi tại trại 32 3.2 Lợn nái động dục 32 3.3 Chuồng lợn nái chửa 36 3.4 Chuồng lợn nái đẻ 40 3.5 Lợn mắc bệnh viêm tử cung nuôi tại trại 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, sự tăng trưởng của nền kinh tế, đời sống của nhân dân ta không ngừng được cải thiện và nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt ngày một tăng cả về số lượng và chất lượng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi bước sang bước phát triển mới, đó là phát triển chăn nuôi những giống gia súc cao sản theo hướng công nghiệp hiện đại gắn với thị trường. Chăn nuôi lợn đã trở thành một trong những ngành sản xuất hàng hoá chính trong ngành chăn nuôi. Thịt lợn không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn xuất khẩu góp phần tăng thu nhập cho nông dân. Trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng sẽ được tổ chức lại theo định hướng tái cơ cấu ngành gắn với thị trường, bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y và cải thiện điều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và vệ sinh an toàn thực phẩm. Chăn nuôi sẽ cơ bản chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, trang trại nuôi công nghiệp. Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu về phát triển chăn nuôi lợn đạt được những mục tiêu đề ra, nhằm cung cấp các con giống tốt phục vụ nhu cầu phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc theo mô hình trang trại vừa và nhỏ, dưới hình thức công nghiệp và bán công nghiệp, Nhà nước đã đầu tư cho chương trình nhập các giống lợn có nguồn gen cao sản từ nước ngoài như giống Landrace, Yorkshire về nuôi sinh sản ở nhiều địa phương trong cả nước. Trong đó có khu vực đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi lợn và là nơi tiêu thụ một số lượng lớn thực phẩm tươi phục vụ nhu cầu cuộc sống của cộng đồng dân cư tại các thành phố lớn ở phía Bắc, đồng thời cung cấp nguyên liệu phục vụ dây chuyền chế biến thực phẩm của các nhà máy, khu công nghiệp. Để đạt được mục tiêu trên, việc nâng cao năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại luôn là mối quan tâm, là mục tiêu hàng đầu của các nhà chăn nuôi và các nhà khoa học. Chính vì vậy, việc quan tâm đến phát triển đàn lợn nái sinh sản, đồng thời chăm sóc, nuôi dưỡng tốt đàn lợn nái sinh sản để làm sao có được các chỉ tiêu sinh sản tốt là một nhu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành [...]... đích của đề tài Theo dõi và đánh giá được một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ngoại nuôi ở một số địa phương tại các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng Theo dõi và xác định được một số bệnh sản khoa thường gặp trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số địa phương thuộc khu vực ĐBSH Thử nghiệm và đánh giá được hiệu quả của phương pháp điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại Học viện Nông nghiệp... năng suất sinh sản của đàn lợn nái đồng thời phòng và chống các bệnh sinh sản, giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra là một nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất đồng thời bổ sung thêm tư liệu về lĩnh vực sinh sản của đàn lợn nái ngoại, chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh sản khoa trên đàn lợn nái ngoại thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng 2 Mục... giảm khả năng sinh sản của lợn mẹ, mà còn gây cản trở tới sự sinh trưởng và phát triển của đàn lợn con từ đó làm giảm năng suất sinh sản của đàn lợn nái gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi Những vấn đề nêu trên chỉ ra rằng: Để góp phần đẩy mạnh công tác chăn nuôi lợn sinh sản ở Việt Nam việc nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản cũng như bệnh sản khoa ở đàn lợn nái ngoại nhằm tìm ra... con không được đẩy ra ngoài thì được gọi là bệnh sát nhau 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của lợn nái Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái sinh sản được đánh giá bằng số lợn con cai sữa /nái/ năm và tổng khối lượng lợn con cai sữa, hai chỉ tiêu này phụ thuộc vào tuổi thành thục về tính, tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra, số lứa đẻ/năm, tỷ lệ nuôi sống con theo mẹ Sản lượng sữa của mẹ, kỹ thuật nuôi dưỡng,...chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn nái sinh sản nói riêng Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản ngoài việc chú ý đến khả năng sinh sản thì cần phải được quan tâm, giám sát chặt chẽ và hạn chế tối thiểu các yếu tố gây bệnh, đặc biệt là bệnh về sinh sản Một trong những trở ngại lớn đối với chăn nuôi lợn nái sinh sản theo mô hình trang trại hiện tại là tình hình dịch bệnh, nhất là lợn ngoại được chăn... gồm: số con đẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng toàn ổ ở 21 ngày tuổi và số lứa đẻ /nái/ năm, các chỉ tiêu này ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của người chăn nuôi lợn nái Để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái tùy vào mục đích nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu mà có thể lựa chọn các chỉ tiêu khác nhau Hiện nay trong nghiên cứu thường dùng hai nhóm chỉ tiêu đó là: nhóm chỉ tiêu về đặc điểm sinh lý sinh. .. nghiên cứu 2.3.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh sản ở lợn nái Để đánh giá các chỉ tiêu sinh sản trên đàn lợn nái ngoại chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê thông qua sổ sách các cán bộ phụ trách kỹ thuật của cơ sở chăn nuôi kết quả phỏng vấn, điều tra trực tiếp của thú y viên cơ sở và người chăn nuôi Tuổi phối giống lần đầu: được tính từ khi lợn cái mới sinh ra đến khi lợn cái phối giống lần... trong chăn nuôi lợn nái sinh sản thì phải tiến hành nâng cao số lợn con cai sữa, khối lượng lợn con lúc cai sữa Chung C S., Nam A S (1998) cho rằng: trong các trại chăn nuôi hiện đại, số con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 Trần Đình Miên và cộng sự (1997)... đẻ /nái/ năm Nhưng nếu cai sữa sớm quá thì ảnh hưởng đến chất lượng đàn con, vì thế thông thường cai sữa từ 18 - 25 ngày là thích hợp nhất, trung bình là 21 ngày 1.5 Một số bệnh sản khoa thường gặp trên lợn 1.5.1 Bệnh viêm tử cung 1.5.1.1 Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung Viêm tử cung ở lợn nái là một trong những tổn thương cơ quan sinh dục của lợn nái sau khi sinh, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản, ... năng sinh sản của lợn nái cần xét đến các chỉ tiêu như chu kỳ động dục, tuổi thành thục về tính, tuổi có khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con đẻ ra/lứa Sức sinh sản của lợn nái bao gồm các chỉ tiêu về tuổi động dục lần đầu, số con đẻ ra/ổ và thời gian từ khi cai sữa đến động dục lại, phối giống có kết quả Colin T Whittemore (1998) cho rằng: các tính trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái . liệu về lĩnh vực sinh sản của đàn lợn nái ngoại, chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh sản khoa trên đàn lợn nái ngoại thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng. 2. Mục. Theo dõi và đánh giá được một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ngoại nuôi ở một số địa phương tại các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng. Theo dõi và xác định được một số bệnh sản khoa thường. lợn sinh sản ở Việt Nam việc nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản cũng như bệnh sản khoa ở đàn lợn nái ngoại nhằm tìm ra phương pháp phát huy, nâng cao năng suất sinh sản của đàn lợn nái

Ngày đăng: 07/07/2015, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan