1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa tại huyện ba vì – hà nội và thử nghiệm phác đồ điều trị

76 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 8,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA TẠI HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA TẠI HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y Mã số: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thanh – Nguyên Trưởng môn Ngoại - Sản, Khoa Thú y, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam - người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô giáo môn Ngoại – Sản, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới cán thú y, hộ chăn ni bị sữa xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ q trình tơi thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh sản bò 1.1.2 Sự điều tiết thần kinh thể dịch đến hoạt động sinh dục 1.1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh sản bò 13 1.2 Hiện tượng rối loạn sinh sản gia súc 16 1.2.1 Khái niệm tượng rối loạn sinh sản 16 1.2.2 Phân loại tượng rối loạn sinh sản 16 1.2.3 Nguyên nhân gây tượng rối loạn sinh sản 16 1.3 Các hormon hướng sinh dục số chế phẩm đặt âm đạo 17 1.3.1 Các hormone hướng sinh dục 17 1.3.2 Một số chế phẩm đặt âm đạo 19 1.4 Một số nghiên cứu nước bệnh sinh sản điều tiết sinh sản bò 20 1.4.1 Những nghiên cứu nước 20 1.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 21 iv Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Nguyên liệu nghiên cứu 23 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.4 Thời gian nghiên cứu: 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Đánh giá khả sinh sản đàn bị lai hướng sữa ni Ba Vì - Hà Nội thơng qua tiêu sinh sản: 23 2.2.2 Thực trạng bệnh sinh sản thường gặp đàn bị lai hướng sữa ni Ba Vì 24 2.2.3 Thử nghiệm phác đồ điều trị tượng rối loạn sinh sản đàn bị lai hướng sữa ni khu vực Ba Vì 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp đánh giá tiêu sinh sản 24 2.3.2 Phương pháp đánh giá thực trạng số bệnh sinh sản đàn bò phân loại bệnh buồng trứng bò 25 2.3.3 Phương pháp sử dụng số chế phẩm hormone điều trị tượng rối loạn sinh sản đàn bị lai hướng sữa ni khu vực Ba Vì 26 2.3.4 Phương pháp phối giống cho bò thí nghiệm 27 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết điều tra tình hình chăn ni bị sữa địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 28 3.2 Một số tiêu sinh sản đàn bị sữa huyện Ba Vì 31 3.2.1 Tuổi động dục lần đầu 31 3.2.2 Tuổi phối giống lần đầu 31 3.2.3 Tuổi đẻ lứa đầu 33 3.2.4 Khối lượng thể bò đẻ lứa đầu 34 v 3.2.5 Thời gian động dục lại sau đẻ 35 3.2.6 Khoảng cách hai lứa đẻ 36 3.2.7 Sản lượng sữa chu kỳ 37 3.2.8 Hệ số phối giống tỷ lệ thụ thai 38 3.3 Kết nghiên cứu số bệnh sinh sản bò lai hướng sữa ni huyện Ba Vì - Hà Nội 40 3.3.1 Bệnh sinh sản thường gặp giai đoạn mang thai 40 3.3.2 Bệnh sinh sản thường gặp trình đẻ 43 3.3.3 Bệnh sinh sản thường gặp bò sữa giai đoạn không mang thai .43 3.3.4 Hiện tượng chậm sinh (rối loạn sinh sản) bò sữa 47 3.4 Thử nghiệm phác đồ điều trị tượng rối loạn sinh sản đàn bò lai hướng sữa ni khu vực Ba Vì 49 3.4.1 Kết sử dụng prostaglandine F2α điều trị bò bị bệnh thể vàng tồn lưu 50 3.4.2 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng 51 3.4.3 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động phương pháp đặt dụng cụ âm đạo CIDR kết hợp PGF2α GnRH 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCS Body Condition Scoring In Dairy Cattle CIDR Controlled internal drug release DHPA Dihydroxy progesterone acetophenide FGA Flurogesterone acetate FRH Folliculin Realising Hormone FSH Follicle Stimulating Hormone GSH Growth stimulating hormone GnRH Gonadotropin-releasing hormone HF Holstein Friesian HTNC Huyết ngựa chửa IU International Unit LH Luteinizing Hormone LTH LuteinTrofic Hormone MGA Melengestrol acetate PRH Prolactin Realising Hormone PRH Prolactin Realising Hormone PRID Progesterone internal drug release vii DANH MỤC BẢNG Số bảng 2.1 Tên bảng Trang Phương pháp chẩn đoán lâm sàng bệnh buồng trứng sau khám qua trực tràng hai lần liên tục cách đến 10 ngày 25 3.1 Tình hình chăn ni bị sữa huyện Ba Vì – Hà Nội 29 3.2 Chỉ tiêu sinh sản đàn bò sữa huyện Ba Vì, Hà Nội 32 3.3 Hệ số phối giống, tỷ lệ đậu thai 39 3.4 Bệnh sinh sản thường gặp giai đoạn bò sữa mang thai trình đẻ 42 3.5 Bệnh thời gian bị sữa khơng mang thai 44 3.6 Phân loại nguyên nhân rối loạn sinh sản bò lai hướng sữa bệnh lý buồng trứng 48 3.7 Kết điều trị bệnh thể vàng tồn lưu 50 3.8 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng 52 3.9 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động 54 viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ STT Tên hình biểu đồ Trang Hình 1.1 Ảnh hưởng lượng hậu cân lượng đến chức sinh sản bò sữa 15 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đàn bị sữa huyện Ba Vì – Hà Nội 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh buồng trứng bò sữa 48 Biểu đồ 3.3 Kết điều trị bệnh thể vàng tồn lưu 51 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng 53 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động 55 ix từ – mm, có từ – Những trường hợp buồng trứng có nhiều u nang nhỏ bề mặt buồng trứng trở nên sần sùi Những bò bị u nang buồng trứng thường trước có chu kỳ khơng ổn định, bất thường thời gian động dục kéo dài Để điều trị bệnh u nang buồng trứng, thực tế cịn sử dụng nhiều phác đồ điều trị, nhiên chọn phác đồ sau: Phác đồ điều trị: tiêm 03 mũi cách nhật hormone HCG (01 lọ chia lần, trường hợp chẩn đốn khó phá u nang, chúng tơi chia lọ HCG thành 02 lần), sờ khám chưa phá u tiêm thêm 01 mũi PGF2α Chúng tơi tiến hành điều trị 26 bị sữa thuộc nhóm F1, F2, F3 bị bệnh u nang buồng trứng theo phác đồ chọn Kết điều trị theo phác đồ chúng tơi trình bày qua bảng 3.8 biểu đồ 3.4 Bảng 3.8 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng Bò động dục Số Bò có chửa điều trị Số Số Nhóm bị (con) (con) Tỷ lệ (%) (con) Tỷ lệ (%) F1 87,50a 85,71a F2 88,89a 75,00b F3 77,78b 71,43b 26 22 84,62 17 77,27 Tính chung Qua bảng 3.8, chúng tơi nhận thấy có 22 động dục trở lại (chiếm 84,62%), tiến hành phối giống cho bò này, sau 45 – 60 ngày tiến hành khám thai xác định có 17/22 có chửa chiếm 77,27% Cụ thể, nhóm bị F1, có tỷ lệ bị sữa động dục trở lại đạt 87,50%, tỷ lệ phối giống có chửa đạt 85,71%; nhóm bị F2 có tỷ lệ động dục đạt 88,89%, tỷ lệ bò phối giống có chửa đạt 75,00%; nhóm bị F3 có tỷ lệ động dục trở lại đạt 77,78%, tỷ lệ bò phối giống 52 có chửa đạt 71,43% Như vậy, kết điều trị bệnh u nang buồng trứng nhóm bị F1là cao sau đến nhóm bị F2 thấp nhóm bị F3 Sự sai khác kết điều trị bệnh u nang buồng trứng nhóm bị F1 F2 khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Tuy nhiên, sai khác kết điều trị nhóm bị F1 F2 so với nhóm bị F3 có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 90 87.5 85.71 88.89 75 80 77.78 71.43 70 60 50 40 30 20 10 F1 F2 Bò động dục F3 Phối giống có chửa Biểu đồ 3.4 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng So sánh với kết điều trị theo phác đồ tác giả: Tăng Xuân Lưu cs (2003) sử dụng Iodine + GnRH cho tỷ lệ bò động dục 100% tỷ lệ bị có chửa 78,57% Trần Thị Loan (2012) sử dụng GnRH PGF2α vòng CIDR kết hợp PGF2α điều trị bò u nang buồng trứng cho kết 83,33% bị động dục 80% bị có chửa sau hai kỳ phối giống Như vậy, với phác đồ điều trị chúng tơi sử dụng tỷ lệ bị khỏi bệnh, phối giống có chửa thấp phác đồ tác giả Tuy nhiên, sai khác khơng đáng kể Trong đó, giá thành mua 01 lọ HCG (sản xuất Việt Nam) thị trường 45.000 53 đồng rẻ nhiều so với giá thành mua GnRH (tên thuốc thường sử dụng Fetagyl xuất xứ Hà Lan) có giá thành khoảng 380.000 đồng Đây phác đồ điều trị cán thú y huyện Ba Vì – Hà Nội sử dụng phổ biến, có giá thành điều trị rẻ, phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ 3.4.3 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động phương pháp đặt dụng cụ âm đạo CIDR kết hợp PGF2α GnRH Chúng tiến hành khám lâm sàng xác định có 59 bị sữa thuộc nhóm F1, F2, F3 bị bệnh buồng trứng không hoạt động Chúng tiến hành trình gây động dục phương pháp đặt dụng cụ âm đạo CIDR, kết thu thể bảng 3.9 biểu đồ 3.5 Bảng 3.9 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động Số Nhóm bị Bị động dục Bị có chửa điều trị Số (con) (con) F1 15 12 80,00 75,00b F2 25 20 80,00 16 80,00a F3 19 16 84,21 12 75,00b Tính chung 59 48 81,36 37 77,08 Tỷ lệ (%) Số (con) Tỷ lệ (%) Sau q trình điều trị, có 48 động dục trở lại, chiếm 81,36%, sau phối giống tỷ lệ có chửa đạt 77,08% Trong đó, nhóm bị F1 có 80,00% bị sữa động dục trở lại, sau phối giống tỷ lệ bị có chửa đạt 75,00%; nhóm bị F2 có 80,00% số bị động dục trở lại, sau phối giống có 80,00% bị có chửa; nhóm bị F3 có 84,21% bị động dục trở lại sau phối giống có 75,00% bị có chửa Khi so sánh kết điều trị bệnh buồng trứng khơng hoạt động nhóm bị chúng tơi thấy, tỷ lệ bò động dục trở lại sau điều trị cao nhóm bị F3, kết điều trị nhóm bị F1 F2 Sự sai khác kết bò động dục lại sau điều trị nhóm F1 F2 so với nhóm bị F3 khơng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) So sánh tỷ lệ bò 54 phối giống có chửa sau q trình điều trị, chúng tơi thấy nhóm bị F2 có tỷ lệ có chửa cao nhất, nhóm bị F1 F2 cho kết nhau, sai khác kết bò phối giống có chửa nhóm bị nhóm F1 F2 so với nhóm bị F3 có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 86 84.21 84 82 80 80 80 80 78 75 76 75 74 72 70 F1 F2 Bị động dục F3 Phối giống có chửa Biểu đồ 3.5 Kết điều trị bệnh buồng trứng khơng hoạt động Kết nhóm tác giả Trịnh Quang Phong cs (2012) điều trị bệnh buồng trứng khơng hoạt động đàn bị Hà Nội cho biết 79,16-84,2% bị động dục 71,2-81,2% bị có chửa kỳ phối giống sử dụng kết hợp CIDR, HCG, estrogen PGF2α Tăng Xuân Lưu (2015) sử dụng vòng CIDR đặt vào âm đạo, đến ngày 11 sau đặt CIDR, bò tiêm 25mg PGF2α, ngày thứ 12 vịng CIDR rút ra, sau tiêm 100 µg GnRH tỷ lệ bị có biểu động dục (đạt 83,82%) phối giống, tỷ lệ bò có chửa đạt 73,68% Như vậy, kết nghiên cứu phù với với kết tác giả nói Tóm lại, qua kết nghiên cứu nhận thấy, bệnh thể vàng tồn lưu buồng trứng khơng hoạt động, sau q trình điều trị tỷ lệ bị động dục tương đương cao so với kết điều trị bệnh u nang buồng trứng Tuy nhiên, sau điều trị khỏi bệnh u nang buồng trứng phối giống tỷ lệ bị có chửa cao nhất, tiếp đến tỷ lệ có chửa bị sau điều trị khỏi bệnh buồng trứng khơng hoạt động, bị bị bệnh thể vàng tồn lưu sau điều trị tỷ lệ có chửa thấp 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu trình nghiên cứu thực đề tài, rút số kết luận sau đây: Kết luận * Các tiêu sinh sản đàn bị sữa huyện Ba Vì – Hà Nội - Các tiêu sinh sản đàn bị sữa huyện Ba Vì – Hà Nội khơng đồng nhóm bị lai F1, F2, F3 Nhóm bị F1 có khả sinh sản tốt nhất, sau đến nhóm bị F2 thấp nhóm bị F3, nhiên sản lượng sữa chu kỳ nhóm bị F1 thấp nhất, nhóm bị F2 mức trung gian cao nhóm bị F3 - Hệ số phối giống đạt 2,21; tỷ lệ đậu thai 50,14% * Kết nghiên cứu số bệnh sinh sản bò lai hướng sữa ni huyện Ba Vì - Hà Nội Tỷ lệ mắc bệnh đẻ non, sảy thai chiếm tỷ lệ cao so với bệnh thường gặp thời gian bị sữa mang thai Trong q trình đẻ, bệnh sát chiếm tỷ lệ cao sau đến bệnh đẻ khó, bệnh rặn đẻ yếu, tỷ lệ mắc bệnh rặn đẻ mạnh chiếm tỷ lệ thấp Bò sữa bị mắc nhiều bệnh sinh sản thời gian không mang thai, tỷ lệ mắc tương đối cao Trong đó, bệnh viêm vú bệnh viêm buồng trứng chiếm tỷ lệ cao Trong bệnh buồng trứng, bệnh thể vàng tồn lưu chiến tỷ lệ thấp nhất, sau đến bệnh u nang buồng trứng, tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng không hoạt động chiếm tỷ lệ cao * Thử nghiệm phác đồ điều trị tượng rối loạn sinh sản đàn bị lai hướng sữa ni khu vực Ba Vì Sử dụng hormone điều trị bệnh chậm sinh bò sữa cho kết tốt nâng cao khả sinh sản bò Cụ thể: - Điều trị bệnh thể vàng tồn lưu PGF2α, có 82,35% số bò động dục trở lại, tỷ lệ bò phối giống có chửa chiếm 78,57% 56 - Điều trị bệnh u nang buồng trứng HCG kết hợp với PGF2α có 84,62% bị động dục trở lại, tỷ lệ phối giống có chửa chiếm 77,27% - Điều trị bệnh buồng trứng khơng hoạt động việc sử dụng vịng CIDR, PGF2α GnRH, số bò động dục trở lại chiếm 81,36%, sau phối giống tỷ lệ có chửa đạt 77,08% Kiến nghị - Cần nâng cao tay nghề khả chuẩn đoán bệnh chậm sinh cho đội ngũ thú y, dẫn tinh viên sở, góp phần sử dụng có hiệu chế phẩm sinh học khắc phục tượng chậm sinh - Áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất để nâng cao khả sinh sản cho đàn bò lai hướng sữa 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (1995) Biện pháp nâng cao khả sinh sản cho bò cái, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi Viện Chăn nuôi (1969 - 1995), Nhà xuất Nông nghiệp, tr 325 - 329 Lê Xuân Cương (1993) Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt sữa giống bò địa phương bị lai ni miền Nam - Việt Nam, Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, tr 9-10 Lê Xuân Cương (1997) Nghiên cứu số tiêu sinh trưởng sinh sản số nhóm bị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Chung Anh Dũng (2001) Sử dụng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ số biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu gieo tinh nhân tạo cho bị sữa, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Dương, Hồng Kim Giao Lưu Công Khánh (1995) Một số biện pháp nâng cao khả sinh sản bị, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật chăn ni, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 246-250 Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức Nguyễn Thanh Bình (1998) Khả sản xuất đàn bò lai hướng sữa (HolsteinFriesian x Lai Sind) điều kiện chăn nuôi trang trại thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học, Viện Chăn ni, tr.16 - 18 Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương Lưu Công Khánh (1996) Sử dụng prostaglandin F2α để gây động dục đồng loạt cho bò cái, Hội thảo Quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hội Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 186-189 Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997) Cơng nghệ sinh sản chăn ni bị, Nhà xuất Nông nghiệp Quản Xuân Hữu (2006) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới kết gây động dục đồng pha công nghệ cấy truyền phơi bị Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Phan Văn Kiểm (1998) Nghiên cứu động thái Luteinizing hormone tiền rụng trứng bò lai hướng sữa F1 ứng dụng thụ tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao, Viện Chăn nuôi, tr 41-43 11 Trần Thị Loan (2012) Đánh giá khả sinh sản ứng dụng hormone nâng cao khả sinh sản đàn bị lai hướng sữa ni Ba Vì, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 12 Tăng Xuân Lưu (1999) Đánh giá số đặc điểm sinh sản đàn bị lai hướng sữa Ba Vì, Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 58 13 Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần Hoàng Kim Giao (2001) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản cho đàn bò lai hướng sữa Ba Vì, Hà Tây, Báo cáo Khoa học, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 14 Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Trần Thị Loan, Ngơ Đình Tân (2003), Ứng dụng kết định lượng progesterone kết hợp chẩn đoán lâm sàng để điều trị pha thể vàng kéo dài, động dục khơng rõ bị sữa, viện Chăn ni 15 Tăng Xn Lưu, Lê Trọng Lạp, Ngơ Đình Tân, Vương Tuấn Thực, Nguyễn Quốc Toản, Vũ Chí Cương, Nguyễn Văn Niêm (2004) Kết chọn tạo đàn bò 3/4 7/8 HF hạt nhân đạt sản lượng sữa 4000 kg/chu kỳ Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, Hà Tây, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 9, 67: 15-17 16 Tăng Xuân Lưu (2015) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học bò sữa chậm sinh ứng dụng hormone để khắc phục, Luận án tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Hữu Lương, Lê Trọng Nạp (1990) Nghiên cứu mơ hình chăn ni bị hướng sữa hộ gia đình hiệu nso vùng trung du (Ba Vì – Hà Tây) (1985 – 1990), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1985 – 1990), Nhà xuất Nông nghiệp 18 Nguyễn Kim Ninh (1994) Nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản cho sữa bò lai F1 Holstein Friesian × Lai Sind ni Ba Vì, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 19 Trịnh Quang Phong (1996) Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục tượng chậm sinh bò Hà - Ấn bị Lai Sind góp phần nâng cao tỷ lệ đẻ cho đàn bò, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 20 Trần Cơng Thành (1997) Tình hình bệnh đường sản khoa đàn bị ni tỉnh Tây Ngun biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội 21 Trần Trọng Thêm (1986) Một số đặc điểm khả sản xuất nhóm bị Lai Sind với bị sữa gốc Hà Lan, Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp,Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 22 Nguyễn Trọng Thiện (2009) Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh dục thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bị sinh sản ni huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 23 Lê Văn Thọ Lê Xuân Cương (1979) Kích dục tố ứng dụng chăn ni, Nhà xuất Nông nghiệp 24 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch Lê Văn Ban (1991) Giáo trình chăn ni trâu bị, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trạch (2004) Khả sinh sản sản xuất sữa loại bò lai hướng sữa nuôi Mộc Châu Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, 1: tr 12-14 26 Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm (2004), Giáo trình chăn ni trâu bị (dùng cho học viên ngành chăn nuôi), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 59 27 Nguyễn Xuân Trạch Phạm Ngọc Thiệp (2004), Khả sinh trưởng sinh sản bị Holstein Friesian ni Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Tập II, số Tài liệu tiếng Anh 28 Agarwal S.K., RL Shanker, Dhoble and S.K Gupta (1987) Synchronisation of oestrus and fertility with PGF2 alpha cossbred cattle, Indian J Anim Sci., 54 (4): 292 - 293 29 Bilego, U.O., F.C Santos, R.N., Porto, B.C., Pires, Oliveira, B.D., Filho, M.A., Viu and M.L., Gambarini (2013) Ovarian evaluation of Girolando (Holstein × Gir) heifers submitted to a GnRH-PGF2α GnRH protocol in the dry or rainy seasons in the tropical savannah, Trop Anim Health Prod 45(7): 1461-1467 30 Chamberlain (1992) A Milk production in the tropics intermediate tropical Agriculture Series 31 Gautam R., N.C Hsu and K.M Lau (2010) Premonsoon Aerosol Characterization and Radiative Effects over the Indo-Gangetic Plains: Implications for Regional Climate Warming, J Geophys, Res 115: D17208, doi: 10.1029/201 0JD013819 32 Giordano J.O., M.C Wiltbank, P.M Fricke, S Bas, R Pawlisch, J.N Guenther and A.B Nascimento (2013) Effect of increasing GnRH and PGF2α dose during Double-Ovsynch on ovulatory response, luteal regression, and fertility of lactating dairy cows, Theriogenology, 80(7): 773-783 33 Lee J.M., H.S Kim, S.G Jeong and J.K Jung (1996) Studies on the early pregnancy determination cows by using the enzyme immunoassay and radioimmunoassay in milk, Assian Australian Journal of Animal Science, 9(3): 299302 34 Louis T.M., H.D Haf and D.A Morrow (1972) Estrus and ovulation after PGF2α in cows, J.Anim Sci., 35: 274-248 35 Martiner M.F., J.P Kastelic, G.P Adams and R.J Mapletoft (2001) The use of GnRH or estradiol to facilitate fixed-time insemination in an MGA based synchronization regimen in beef cattle, Anim Reprod Sci., 67: 221-229 36 Mialot J.P., G Laumonnier, C Ponsart, H Fauxpoint, E Barassin, A.A Ponter and Deletang (1999) Postpartum subestrus in dairy cow: Comparison of treatment with Prostaglandin F2 alpha or GnRH + Prostaglandin F2 alpha + GnRH, Theriogenology, 52(5): 901-911 37 Nakao T., A Sugihashi and N Saga (1983) Use milk P4 enzyme immuno assay for differential diagnosis of follicular cyst, luteal cyst and cystic corpus luteum in cows, Journal animal Veterinary res., 44: 888-890 38 Nakao T., A Sugihashi, and E Tosa (1982a) Use of milk P4 ELISA for early pregnancy diagnosis in cows, pp 267-272 39 NakaoT., A Sugihashi, Y Ishibashi, F Tosa, Y Nakagawa, H Yoto, T Nomura, T Ohe, S Ishimi, H Takahshi, M Koiwa, N.T Sunodo and K Kawata (1982b) Use of milk progesterone Enzyme immune assay for early pregnancy diagnosis in cows, Theriogenology, Japan, 18(3): 267-274 60 40 Prakash B.S., H.H.D Meyer, E Schallenberger and D.F.M Van De Wiel (1987) Development of a sensitive enzyme immune assay (ELISA) for progesterone determination in unextracted bovine plasma using the second antibody technique, Journal Steroid Biochemistry, 28(6): 623-627 41 Shephard R.W (2013) Efficacy of inclusion of equine chorionic gonadotropin into a treatment protocol for anoestrous dairy cows, NZ Vet J., 61(6): 330-336 42 Sipilop R.M (1976) Progesterone levels and skin milk in cows which conceived and not conceived after al Hiroshima Univ Journal 43 Souza L.B., R Dupras, L Mills, Y Chorfi and C.A Price (2013) Effect of synchronization of follicle-wave emergence with estradiol and progesterone and superstimulation with follicle-stimulating hormone on milk estrogen concentrations in dairy cattle, Can J Vet., 77(1): 75-78 44 Stanley C.J., F Paris, A.E Webb, R.B Heap, S.T Ellis, M Hamon, A Worsfold and J.M Booth (1986) Use of a new and rapid milk progesterone assay to monitor reproductive activity in the cow, The Veterinary Record, 118: 664-667 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Quy mơ chuồng trại chăn ni bị sữa Ba Vì chủ yếu nhỏ lẻ Bị sữa bị bệnh viêm vú 62 Bệnh thể vàng tồn lưu Ảnh 3.4 Bệnh u nang buồng trứng 63 Bệnh buồng trứng khơng hoạt động Chế phẩm PGF2α 64 Vịng CIDR dụng cụ Chế phẩm GnRH đặt vòng CIDR Các chế phẩm hormone sử dụng để điều trị tượng chậm sinh bò sữa Thụ tinh nhân tạo cho bò 65 Bê sinh sau điều trị bò chậm sinh 66 ... tâm nhà nghiên cứu cán thú y Để góp phần giải vấn đề đặt tiến hành đề tài: "Đánh giá số tiêu sinh sản, bệnh sinh sản đàn bị lai hướng sữa huyện Ba Vì – Hà Nội thử nghiệm phác đồ điều trị? ?? Mục tiêu. .. cầu sản xuất tiêu dùng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu số tiêu sinh sản, bệnh sinh sản đàn bị lai hướng sữa huyện Ba Vì – Hà Nội ứng dụng hormone để điều trị bệnh chậm sinh đàn bị lai hướng sữa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA TẠI HUYỆN BA VÌ – HÀ

Ngày đăng: 17/02/2017, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Trịnh Quang Phong và Đào Đức Thà (1995). Biện pháp nâng cao khả năng sinh sản cho bò cái, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi Viện Chăn nuôi (1969 - 1995), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 325 - 329 Khác
2. Lê Xuân Cương (1993). Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt sữa của giống bò địa phương và bò lai đang nuôi tại miền Nam - Việt Nam, Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, tr. 9-10 Khác
3. Lê Xuân Cương (1997). Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của một số nhóm bò tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Khác
4. Chung Anh Dũng (2001). Sử dụng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ và một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả gieo tinh nhân tạo cho bò sữa, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Nguyễn Thanh Dương, Hoàng Kim Giao và Lưu Công Khánh (1995). Một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của bò, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.246-250 Khác
6. Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức và Nguyễn Thanh Bình (1998). Khả năng sản xuất của đàn bò cái lai hướng sữa (HolsteinFriesian x Lai Sind) trong điều kiện chăn nuôi trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, tr.16 - 18 Khác
7. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương và Lưu Công Khánh (1996). Sử dụng prostaglandin F 2α để gây động dục đồng loạt cho bò cái, Hội thảo Quốc gia về khoa học và phát triển chăn nuôi đến năm 2000, Hội Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 186-189 Khác
8. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997). Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
9. Quản Xuân Hữu (2006). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả gây động dục đồng pha trong công nghệ cấy truyền phôi bò tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
10. Phan Văn Kiểm (1998). Nghiên cứu động thái Luteinizing hormone tiền rụng trứng ở bò lai hướng sữa F1 và ứng dụng trong thụ tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao, Viện Chăn nuôi, tr. 41-43 Khác
11. Trần Thị Loan (2012). Đánh giá khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao khả năng sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại Ba Vì, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác
12. Tăng Xuân Lưu (1999). Đánh giá một số đặc điểm sinh sản của đàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì, Hà Tây và biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của chúng, Luận Khác
13. Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần và Hoàng Kim Giao (2001). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản cho đàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì, Hà Tây, Báo cáo Khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khác
14. Tăng Xuân Lưu, Phan Văn Kiểm, Trần Thị Loan, Ngô Đình Tân (2003), Ứng dụng kết quả định lượng progesterone kết hợp chẩn đoán lâm sàng để điều trị pha thể vàng kéo dài, động dục không rõ ở bò sữa, viện Chăn nuôi Khác
15. Tăng Xuân Lưu, Lê Trọng Lạp, Ngô Đình Tân, Vương Tuấn Thực, Nguyễn Quốc Toản, Vũ Chí Cương, Nguyễn Văn Niêm (2004). Kết quả chọn tạo đàn bò cái 3/4 và 7/8 HF hạt nhân đạt sản lượng sữa trên 4000 kg/chu kỳ tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Hà Tây, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 9, 67: 15-17 Khác
16. Tăng Xuân Lưu (2015). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục, Luận án tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
17. Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Hữu Lương, Lê Trọng Nạp (1990). Nghiên cứu các mô hình chăn nuôi bò hướng sữa ở hộ gia đình và hiệu quả của nso ở vùng trung du (Ba Vì – Hà Tây) (1985 – 1990), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1985 – 1990), Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
18. Nguyễn Kim Ninh (1994). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản và cho sữa của bò lai F1 Holstein Friesian × Lai Sind nuôi tại Ba Vì, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Khác
19. Trịnh Quang Phong (1996). Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục hiện tượng chậm sinh ở bò cái Hà - Ấn và bò cái Lai Sind góp phần nâng cao tỷ lệ đẻ cho đàn bò, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
20. Trần Công Thành (1997). Tình hình bệnh đường sản khoa trên đàn bò nuôi tại các tỉnh Tây Nguyên và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w