đánh giá một số thông số chất lượng nước mặt ở rạch cái sơn – hàng bàng, đoạn từ cầu hàng bàng đến cầu cái sơn đường nguyễn văn cừ nối dài, phường an bình, quận ninh kiều, thành phố cần thơ

99 957 2
đánh giá một số thông số chất lượng nước mặt ở rạch cái sơn – hàng bàng, đoạn từ cầu hàng bàng đến cầu cái sơn đường nguyễn văn cừ nối dài, phường an bình, quận ninh kiều, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THÔNG SỐ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT Ở RẠCH CÁI SƠN – HÀNG BÀNG, ĐOẠN TỪ CẦU HÀNG BÀNG ĐẾN CẦU CÁI SƠN ĐƢỜNG NGUYỄN VĂN CỪ NỐI DÀI, PHƢỜNG AN BÌNH, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths Nguyễn Thị Diệp Chi Lê Thị Ngọc Dung Ths Lƣu Tấn Tài MSSV: 2092122 Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 35 Tháng 04/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Cần Thơ, ngày 18 tháng năm 2013 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học 2013 – 2014 Tên đề tài “Đánh giá số thông số chất lƣợng nƣớc mặt khu vực – rạch Cái Sơn – Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài, phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” Cán hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi – Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ ThS Lƣu Tấn Tài – Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng Cần Thơ Địa điểm thời gian thực - Địa điểm thực hiện: - Phòng thí nghiệm Môi trƣờng thuộc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên - Phòng thí nghiệm Hóa phân tích thuộc Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ - Thời gian thực hiện: Học kỳ II năm học 2012 – 2013 (1/01/2012 đến 18/04/2013) Sinh viên thực Họ tên: Lê Thị Ngọc Dung MSSV: 2092122 Lớp: Công nghệ Hóa học – K35 Mục tiêu đề tài Đánh giá trang chất lƣợng nƣớc mặt rạch Cái Sơn – Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài, phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Các nội dung giới hạn đề tài - Nội dung chính: - Khảo sát nồng độ số thông số nƣớc mặt rạch Cái Sơn – Hàng Bàng, gồm có: pH, DO, COD, BOD5 20oC, Tổng chất rắn lơ lửng, Amoni (NH4+) (tính theo N), Phosphate (P-PO43-) Sắt tổng - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) - Giới hạn: Do thời gian kinh phí giới hạn nên đề tài nằm phạm vi sau đây: - Khu vực nghiên cứu rạch Cái Sơn - Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài - Thời gian thu mẫu 03 đợt, tổng số lƣợng mẫu 24 mẫu - Phân tích số thông số lý hóa: pH, DO, COD, BOD5 20oC, Tổng chất rắn lơ lửng, Amoni (NH4+ tính theo N), Phosphate (P-PO43-) Sắt tổng Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài Các hóa chất thiết bị để thực Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài………………………… DUYỆT CỦA CB TẠI CƠ SỞ DUYỆT CỦA CBHD DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI VÀ XÉT TỐT NGHIỆP LỜI CÁM ƠN Sau ba tháng thực đề tài, với cố gắng nổ lực thân, hoàn thành luận văn Qua đó, củng cố kiến thức học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tế, có thêm nhiều kiến thức để sau tốt nghiệp làm việc tốt Lời đầu tiên, xin ghi nhớ công ơn cha mẹ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ nên ngƣời, tạo điều kiện cho đƣợc đến trƣờng để theo đuổi việc học đến ngày hôm dành cho điều tốt Qua đây, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Công Nghệ, trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt quý Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ Hóa học tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức bổ ích hành trang quý báu để bƣớc vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Diệp Chi, cô tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt thời gian qua Hơn nữa, xin chân thành cảm ơn Anh, Chị phòng thí nghiệm Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng Cần Thơ, đặc biệt Ths Lƣu Tấn Tài, Phó Giám đốc Trung tâm hƣớng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho làm luận văn Trung tâm Ngoài ra, xin cảm ơn đến Anh, Chị Phan Thanh Dũng, Phó phòng Kinh tế, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ hỗ trợ tìm kiếm thông tin phƣờng An Bình trình làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đến tất bạn Công nghệ Hóa học K35, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn, bạn nguồn động viên quý báu, giúp vƣợt qua khó khăn ii TÓM LƢỢC Đề tài “Đánh giá số thông số chất lƣợng nƣớc mặt rạch Cái Sơn – Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài, phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” đƣợc thực với mục tiêu khảo sát nồng độ số thông số nƣớc mặt rạch Cái Sơn – Hàng Bàng, gồm có: pH, DO, COD, BOD5 20oC, tổng chất rắn lơ lửng, amoni (NH4+) (tính theo N), phosphate (P-PO43-), sắt tổng đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2013 Kết cho thấy chất lƣợng nƣớc mặt đoạn khảo sát bị ô nhiễm DO, TSS, COD, BOD5, P-PO43-, N-NH4+, sắt tổng không thích hợp dùng làm nguồn nƣớc cấp cho mục đích sinh hoạt Tất thông số có giá trị vƣợt mức giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT (mức A1) nhiều lần Hàm lƣợng DO khoảng 0.25-0.75 lần, hàm lƣợng TSS khoảng 1.05-2.05 lần, hàm lƣợng COD khoảng 1.4-3.5 lần; hàm lƣợng BOD5 khoảng 3.5-8.25 lần, hàm lƣợng N-NH4+ khoảng 1.1-25.4 lần, hàm lƣợng P-PO43- khoảng 8.9-25.5 lần hàm lƣợng sắt tổng dao động 1.067-2.27 lần Qua kết vấn ngƣời dân sống dọc hai bên bờ rạch đa phần có ý thức sử dụng hợp lí nhà vệ sinh: khoảng 77% hộ dân sử dụng nhà vệ sinh dội nƣớc, khoảng 13% hộ dân sử dụng nhà vệ sinh cầu ao cá khoảng 10% hộ dân sử dụng nhà vệ sinh tự hoại Tuy nhiên, có khoảng 67% hộ dân xả nƣớc thải trực tiếp xuống rạch, khoảng 10% hộ dân xả nƣớc thải chảy tràn mặt đất khoảng 23% hộ dân xả nƣớc thải xuống cống Bên cạnh đó, phần lớn rác thải đƣợc xử lý cách đổ trực tiếp rạch gây ô nhiễm nguồn nƣớc Tóm lại, đề tài thực nhằm cung cấp bổ sung sở liệu khoa học chất lƣợng nƣớc mặt rạch Cái Sơn – Hàng Bàng cho nghiên cứu nhằm để cải thiện nguồn nƣớc mặt khu vực iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM LƢỢC iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chƣơng LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan môi trƣờng nƣớc 2.2 Khái quát ô nhiễm nƣớc 2.2.1 Định nghĩa ô nhiễm nƣớc 2.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc mặt 2.4 Ảnh hƣởng ô nhiễm nguồn nƣớc 10 2.5 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt TP Cần Thơ 11 2.6 Một số thông số khảo sát .13 2.6.1 Độ pH 13 2.6.2 Lƣợng oxy hòa tan (DO) 13 2.6.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 14 2.6.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 14 2.6.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5 20oC) 15 2.6.6 Nitrogen – Amoni (N-NH4+) 15 2.6.7 Phosphate (P-PO43-) 15 2.6.8 Sắt tổng 16 iv 2.7 Tổng quan khu vực nghiên cứu .16 2.7.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên phƣờng An Bình 16 2.7.2 Điều kiện kinh tế-xã hội phƣờng An Bình 17 2.7.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM .20 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu .20 3.1.1 Dụng cụ hóa chất 20 3.1.2 Trang thiết bị 20 3.2 Phƣơng pháp đánh giá kết .22 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .22 3.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.3.2 Phƣơng pháp thu, bảo quản mẫu 26 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết phân tích thông số khảo sát 40 4.1.1 pH 40 4.1.2 Luợng oxy hoà tan (DO) 42 4.1.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 44 4.1.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 47 4.1.5 Nhu cầu oxy sinh học (BOD5 20oC) 50 4.1.6 Amoni (N-NH4+) 53 4.1.7 Phosphate (P-PO43-) 55 4.1.7 Sắt tổng 58 4.2 Hiện trạng sử dụng nƣớc điều kiện vệ sinh môi trƣờng vùng nghiên cứu 60 4.2.1 Một số hoạt động ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc ngƣời dân 60 v 4.2.2 Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt hộ dân rạch Cái Sơn – Hàng Bàng 61 4.2.3 Hiện trạng bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân 63 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC .71 PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP DỮ LIỆU MÔI TRƢỜNG (Hộ gia đình) 78 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT 81 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Máy đo pH 21 Hình 3.2 Máy đo DO 21 Hình 3.3 Tủ hút 21 Hình 3.4 Tủ BOD5 21 Hình 3.5 Máy đo độ hấp thụ quang DR4000U 21 Hình 3.6 Hệ máy CPA ioc HH5 21 Hình 3.7 Các điểm thu mẫu nƣớc rạch Cái Sơn - Hàng Bàng (đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài) 23 Hình 3.8 Điểm thu mẫu CS1 24 Hình 3.9 Điểm thu mẫu CS2 24 Hình 3.10 Điểm thu mẫu CS3 25 Hình 3.11 Điểm thu mẫu CS4 25 Hình 3.12 Đồ thị độ hấp thụ P-PO43- 34 Hình 3.13 Đồ thị độ hấp thụ N-NH4+ 36 Hình 3.14 Đồ thị độ hấp thụ sắt tổng 39 Hình 4.1 Giá trị pH đo đƣợc qua đợt phân tích 41 Hình 4.2 Giá trị DO vị trí qua đợt thu mẫu 43 Hình 4.3 Giá trị TSS qua đợt thu mẫu 46 Hình 4.4 Giá trị COD qua đợt thu mẫu 49 Hình 4.5 Giá trị BOD5 qua đợt thu mẫu 51 Hình 4.6 Giá trị N-NH4+ qua đợt thu mẫu 54 Hình 4.7 Giá trị P-PO43- qua đợt thu mẫu 56 Hình 4.8 Hàm lƣợng sắt tổng qua đợt thu mẫu 59 Hình 4.9 Nƣớc thải xả trực tiếp vào rạch Cái Sơn - Hàng Bàng 61 Hình 4.10 Biểu đồ tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt hộ dân rạch 62 vii Hình 4.11 Tình trạng nƣớc Cái Sơn – Hàng Bàng 63 Hình 4.12 Biểu đò phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ngƣời dân rạch Cái Sơn Hàng Bàng 63 Hình 4.13 Xả nƣớc thải trực tiếp xuống sông 64 Hình 4.14 Hình thức xử lý rác thải ngƣời dân 65 Hình 4.15 Rác thải bỏ xung quanh nhà dƣới bờ sông 65 Hình 4.16 Biểu đồ tình hình sử dụng nhà vệ sinh hộ dân 66 viii Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn Chlordane µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 0,01 0,02 0,02 0,05 0,1 0,2 0,4 0,5 0,1 0,32 0,32 0,4 100 200 450 500 80 100 160 200 900 1200 1800 2000 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu µg/l Paration µg/l 27 Malation Hóa chất trừ cỏ 28 2,4D µg/l 2,4,5T µg/l 28 Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ anpha Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ beta Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli MNP/100ml 20 50 100 200 32 Coliform MNP/100ml 1500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá v kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng n ƣớc khác nhau: A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2: Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1: Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 Lê Thị Ngọc Dung 73 B2: Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ PL2.1 pH Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count 3 3 CS1 CS2 CS3 CS4 Sum 20.62 20.54 20.85 20.5 Average 6.8733333 6.8466667 6.95 6.8333333 Variance 0.0704333 0.0241333 0.0403 0.0022333 MS F P-value F crit 0.0081639 0.034275 0.2381879 0.8673528 4.06618056 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 0.0244917 0.2742 0.2986917 11 PL2.2 DO Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count 3 3 Sum 10.59 10.42 8.75 6.45 Average 3.53 3.473333 2.916667 2.15 Variance 0.8137 0.990233 1.322433 0.0108 SS df MS F P-value F crit Between Groups Within Groups 3.699492 6.274333 1.233164 0.784292 1.572328 0.270286 4.066181 Total 9.973825 11 CS1 CS2 CS3 CS4 ANOVA Source of Variation Lê Thị Ngọc Dung 74 PL2.3 TSS Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count 3 3 CS1 CS2 CS3 CS4 Sum 91 101 106 110 Average 30.333333 33.666667 35.333333 36.666667 Variance 9.3333333 14.333333 36.333333 16.333333 MS F P-value F crit 22.444444 19.083333 1.1761281 0.3777769 4.06618056 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS df 67.333333 152.66667 220 11 Total PL2.4 COD Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count 3 3 Sum 64 58 96 97 Average 21.33333 19.33333 32 32.33333 Variance 5.333333 0.333333 27 21.33333 SS df MS F P-value F crit Between Groups Within Groups 426.25 108 142.0833 13.5 10.52469 0.003762 4.066181 Total 534.25 11 CS1 CS2 CS3 CS4 ANOVA Source of Variation Lê Thị Ngọc Dung 75 PL2.5 BOD5 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count 3 3 CS1 CS2 CS3 CS4 Sum 54 58 58 88 Average 18 19.333333 19.333333 29.333333 Variance 16 2.3333333 34.333333 2.3333333 MS F 6.0363636 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 249 110 Total 359 df 83 13.75 P-value 0.0188365 F crit 4.06618056 11 PL2.6 N-NH4+ Anova: Single Factor SUMMARY Groups CS1 CS2 CS3 CS4 Count 3 3 Sum 0.625 0.835 0.832 3.775 Average 0.2083333 0.2783333 0.2773333 1.2583333 Variance 0.0206083 0.0307583 0.0114813 0.0040083 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS df MS F P-value F crit 2.2761923 0.1337127 0.7587308 0.0167141 45.394697 2.28E-05 4.06618056 Total 2.4099049 11 Lê Thị Ngọc Dung 76 PL2.7 P-PO43Anova: Single Factor SUMMARY Groups CS1 CS2 CS3 CS4 Count 3 3 Sum 4.62 4.67 4.81 6.26 Average 1.54 1.5566667 1.6033333 2.0866667 Variance 0.0091 0.0576333 0.0834333 0.1610333 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS df MS F P-value F crit 0.6148667 0.6224 0.2049556 0.0778 2.6343902 0.1215477 4.06618056 Total 1.2372667 11 Average 0.5303333 0.574 0.587 0.8736667 Variance 0.0058013 0.014911 0.052729 0.0663503 MS F P-value F crit 0.0737856 0.0349479 2.1113029 0.1770841 4.06618056 PL2.8 Sắt tổng Anova: Single Factor SUMMARY Groups CS1 CS2 CS3 CS4 Count 3 3 Sum 1.591 1.722 1.761 2.621 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df 0.2213569 0.2795833 0.5009403 11 Lê Thị Ngọc Dung 77 PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP DỮ LIỆU MÔI TRƢỜNG (HỘ GIA ĐÌNH) Phiếu số:……………… Nội dung công việc: Thu thập liệu trạng sử dụng nƣớc, hệ thống thoát nƣớc xử lý nƣớc thải hộ gia đình dọc theo rạch Cái Sơn - Hàng Bàng Tên chủ hộ: …………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Vị trí thu mẫu:………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Số thành viên gia đình:………………………………………… THÔNG TIN CHUNG Tổng khối lƣợng nƣớc sử dụng:…………………………….m3/tháng Nguồn nƣớc sử dụng: Giếng □; Nƣớc máy □; Sông □; Khác □ Khác: ………… THÔNG TIN VỀ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ Cảm quan: Mùi hôi, thối □; Không □ NƢỚC THẢI Nhà vệ sinh: Không □; Có □ Lê Thị Ngọc Dung 78 - Loại nhà vệ sinh: Tự hoại □; Cầu dội nƣớc □; Cầu ao cá □; Thải trực tiếp xuống kênh mƣơng □ Nƣớc thải sinh hoạt: Chảy vào hệ thống cống công cộng □; Chảy tràn mặt đất□; Trực tiếp xuống kênh rạch □ Nhà Ông/Bà có sản xuất tiểu thủ công nghiệp: Không □; Có □ Nếu có kỳ triều thải nƣớc thải: ……m3 Nƣớc thải này: Chảy vào hệ thống cống công cộng □; Chảy tràn mặt đất □; Trực tiếp xuống kênh rạch □ RÁC THẢI Rác sinh hoạt:……….kg/ngày Thu gom, xử lý: Chôn lấp □; Thải xuống kênh rạch □; Công ty công trình công cộng □ CHẤT THẢI SẢN XUẤT Nhà Ông/Bà nuôi loại gia súc, gia cầm nào: Trâu/bò ….con (khoảng ….kg/con)/năm Heo ….con (khoảng ….kg/con)/năm Gà/vịt ….con (khoảng ….kg/con)/năm 10 Nếu có hệ thống sản xuất tiểu thủ công nghiệp hệ thống thải chất rắn nào? Tên chất thải:……………………số lƣợng…………kg/kỳ triều Tên chất thải:……………………số lƣợng…………kg/kỳ triều Ông/Bà làm với chất thải này:……………………………… Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN Lê Thị Ngọc Dung 79 11 Theo Ông/Bà chất lƣợng nƣớc rạch Cái Sơn - Hàng Bàng so với trƣớc thay đổi nhƣ nào? Xấu □; Tốt □; Không thay đổi □ 12 Theo Ông/Bà chất lƣợng nƣớc rạch Cái Sơn - Hàng Bàng bị ô nhiễm nguyên nhân nào: Từ hộ gia đình □; Từ KCN; Khác □ 13 Theo Ông/Bà việc bảo vệ hạn chế ô nhiễm rạch Cái Sơn - Hàng Bàng cần thiết không? Có □; Không □ Tại sao? 14 Ông/Bà có đề xuất biện pháp để cải thiện môi trƣờng rạch Cái Sơn - Hàng Bàng ………………………………………………………………………………… Lê Thị Ngọc Dung 80 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT - Tên đề tài Đánh giá số thông số chất lƣợng nƣớc mặt rạch Cái Sơn - Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài, phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Sinh viên thực Họ tên: Lê Thị Ngọc Dung - MSSV: 2092122 Lớp: Công nghệ Hóa học K35 Cán hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Diệp Chi - Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ ThS Lƣu Tấn Tài - Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng Cần Thơ Đặt vấn đề Nƣớc yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống trái đất, thành phần cấu tạo nên sinh có ý nghĩa quan trọng sống phát triển ngƣời Ngoài chức tham gia vào chu trình sống, nƣớc chất mang lƣợng (hải triều, thủy năng), chất mang vật liệu tác nhân điều hòa khí hậu, thực chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên Ngoài nƣớc gây tai họa cho ngƣời môi trƣờng bị ô nhiễm Nằm vùng kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Đồng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ thành phố có trình đô thị hóa, công nghiệp hóa phát triển mạnh vùng Với thành tựu phát triển Lê Thị Ngọc Dung 81 kinh tế-xã hội đạt đƣợc, năm qua thành phố Cần Thơ phải đối mặt với vấn đề xúc suy giảm chất lƣợng môi trƣờng Một vấn đề xúc ô nhiễm nguồn nƣớc mặt khu công nghiệp, chế xuất Các đơn vị sản xuất khu công nghiệp, chế xuất chƣa có hệ thống xử lý chất thải chất lƣợng nƣớc thải môi trƣờng chƣa đạt mức quy định khu công nghiệp, chế xuất chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, xả thải trực tiếp kênh rạch nên làm cho môi trƣờng nƣớc mặt khu vực lân cận khu công nghiệp, chế xuất ngày bị ô nhiễm, dẫn đến ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng sống ngƣời dân tài nguyên thủy sinh vật Rạch Cái Sơn – Hàng Bàng nơi tiếp nhận trực tiếp nguồn nƣớc thải từ Khu tiểu thủ công nghiệp Cái Sơn - Hàng Bàng nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt hộ dân nên có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân lớn Do đó, đề tài “Đánh giá số thông số chất lượng nước mặt rạch Cái Sơn – Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” đƣợc thực với mục tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc mặt rạch Cái Sơn - Hàng Bàng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hộ dân sống kế cận khu tiểu thủ công nghiệp Cái Sơn - Hàng Bàng cần thiết, nhằm bảo vệ nguồn nƣớc đảm bảo sức khỏe ngƣời dân Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt rạch Cái Sơn - Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài, phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Mục tiêu chi tiết Khảo sát nồng độ số thông số nƣớc mặt rạch Cái Sơn - Hàng Bàng, gồm có: pH, DO, COD, BOD5 20oC, Tổng chất rắn lơ lửng, Amoni (NH4+) (tính theo N), Phosphate (P-PO43-) Sắt tổng Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) Lê Thị Ngọc Dung 82 Giới hạn đề tài Do thời gian kinh phí giới hạn nên đề tài nằm phạm vi sau đây: - Khu vực nghiên cứu rạch Cái Sơn Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài - Thời gian thu mẫu 03 đợt, tổng số lƣợng mẫu 24 mẫu - Phân tích số thông số lý hóa: pH, DO, COD, BOD5 20oC, Tổng chất rắn lơ lửng, Amoni (NH4+ tính theo N), Phosphate (P-PO43-) Sắt tổng Nội dung phƣơng pháp thực đề tài CHƢƠNG I MỞ ĐẦU CHƢƠNG II LƢỢC THẢO TÀI LIỆU 2.1 Vai trò ý nghĩa nƣớc ngƣời 2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc 2.2.1 Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên 2.2.2 Sự ô nhiễm nhân tạo 2.3 Các thông số khảo sát chất lƣợng nƣớc 2.4 Phƣơng pháp phân tích 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu CHƢƠNG III PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 3.1.1 Dụng cụ hóa chất - Dụng cụ - Hóa chất 3.1.2 Thiết bị thí nghiệm 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu a Thời gian thực Lê Thị Ngọc Dung 83 Từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2013 b Địa điểm thu mẫu Địa điểm thu mẫu rạch Cái Sơn - Hàng Bàng (đoạn từ cầu Hàng Bàng đến từ cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài) đƣợc chia thành điểm đƣợc xác định nhƣ sau: - Điểm thu mẫu thứ (CS1): Điểm tiếp giáp ngã ba cầu Hàng Bàng rạch cầu Bà Bộ - Điểm thu mẫu thứ hai (CS2): Điểm chịu ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt dân cƣ - Điểm thu mẫu thứ ba (CS3): Điểm chịu ảnh hƣởng nƣớc thải sản xuất nhà máy khu tiểu thủ công nghiệp - Điểm thu mẫu thứ tƣ (CS4): Điểm tiếp giáp ngã ba cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài CS4 CS3 Rạch Cái Sơn Hàng Bàng CS1 CS2 Hình Các điểm thu mẫu nƣớc rạch Cái Sơn - Hàng Bàng (đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài) (Nguồn http://maps.google.com/maps) Lê Thị Ngọc Dung 84 c Thời gian thu mẫu: Thu mẫu theo 03 đợt, mẫu nƣớc đƣợc thu vào ngày triều kiệt tháng (23 âm lịch, dựa vào bảng thủy triều khu vực thành phố Cần Thơ năm 2013 Trung tâm Thủy văn sông Cửu Long) lúc nƣớc lớn nƣớc ròng đợt: Đợt 1: ngày 04/01/2013 Đợt 2: ngày 03/02/2013 Đợt 3: ngày 04/03/2013 Số lƣợng mẫu: đợt thu mẫu, nƣớc ròng thu mẫu nƣớc lớn thu mẫu Do đó, số lƣợng mẫu thu là: (04 điểm x mẫu/ngày)/ đợt x đợt = 24 mẫu d Thông số phân tích: Thông số phân tích: pH, DO, COD, BOD5 20oC, Tổng chất rắn lơ lửng, Amoni (NH4+ tính theo N), Phosphate (P-PO43-) Sắt tổng e Địa điểm phân tích mẫu: - Phòng Thí nghiệm Môi trƣờng thuộc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng Cần Thơ - Phòng Thí nghiệm Hóa phân tích thuộc Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ 3.2.2 Phƣơng pháp thu bảo quản mẫu Phƣơng pháp thu mẫu - Dụng cụ thu mẫu: can nhựa lít, trƣớc lấy mẫu nƣớc cần tráng dụng cụ lấy mẫu - lần mẫu nƣớc cần lấy - Mẫu nƣớc mặt đƣợc thu độ sâu 40-50 cm, miệng chai thu mẫu hƣớng phía dòng nƣớc tới, theo mặt cắt ngang rạch tránh chất rắn nhƣ rác, đƣa vào dụng cụ thu mẫu - Vị trí thu mẫu cách bờ 50-100 cm điểm thu mẫu Lê Thị Ngọc Dung 85 Phƣơng pháp bảo quản mẫu: tất mẫu sau đƣợc thu trƣờng đƣợc bảo quản lạnh nhiệt độ - 5oC vận chuyển phòng thí nghiệm để phân tích ngày 3.2.3 Phƣơng pháp tiến trình khảo sát thông số khảo sát 3.2.4 Phƣơng pháp đánh giá kết Phƣơng pháp xử lý số liệu: Số liệu phân tích mẫu đƣợc xử lý chƣơng trình Microsoft Office Excel 2003 để vẽ đồ thị xử lý thống kê Phƣơng pháp đánh giá: nồng độ thông số khảo sát đƣợc đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt: QCVN 08: 2008/BTNMT (cột A1) CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Nồng độ thông số khảo sát - Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt rạch Cái Sơn - Hàng Bàng CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị Lê Thị Ngọc Dung 86 Kế hoạch thực Tuần 1–2 Nội dung (02/01 – 13/01) Tìm tài liệu tham khảo tiến hành tổng hợp tài liệu nguồn nƣớc khu vực khảo sát 3–4 Thu mẫu đợt tiến hành phân tích số thông số chất lƣợng nƣớc mặt (14/01 – 27/01) Xử lý số liệu thu đƣợc Viết 5–7 (28/01 – 17/02) Viết 8– Thu mẫu đợt tiến hành phân tích số thông số chất lƣợng nƣớc mặt (18/02 – 3/03) Xử lý số liệu thu đƣợc Viết – 10 Thu mẫu đợt tiến hành phân tích số thông số chất lƣợng nƣớc mặt (4/03 – 17/03) Xử lý số liệu thu đƣợc Viết 11 – 12 (18/3 – 31/3) Viết hoàn chỉnh SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HĐLV&TLTN Lê Thị Ngọc Dung 87 [...]... từ Khu tiểu thủ công nghiệp Cái Sơn – Hàng Bàng và nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt của các hộ dân nên có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân là rất lớn Do đó, đề tài Đánh giá một số thông số chất lượng nước mặt ở khu vực 4 – rạch Cái Sơn – Hàng Bàng, đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố. .. Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đƣợc thực hiện với mục tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc mặt rạch Cái Sơn – Hàng Bàng nhằm cung cấp và bổ sung cơ sở dữ liệu khoa học về chất lƣợng nƣớc ở rạch Cái Sơn – Hàng Bàng 1 Chương 1 Mở đầu 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát nồng độ một số thông số nƣớc mặt tại rạch Cái Sơn – Hàng Bàng, gồm có: pH, DO, COD, BOD5 20oC, tổng chất rắn lơ lửng, amoni (NH4+) (tính... 3.3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.3.1.1 Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 01/2013 đến tháng 04/2013 3.3.1.2 Địa điểm thu mẫu Địa điểm thu mẫu trên rạch Cái Sơn – Hàng Bàng (đoạn từ cầu Hàng Bàng đến từ cầu Cái Sơn ở đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài) đƣợc chia thành 4 điểm và đƣợc xác định nhƣ sau: Điểm thu mẫu thứ nhất (CS1): Điểm tiếp giáp ngã ba của cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài Điểm... hƣởng của nƣớc thải sản xuất của các nhà máy trong khu tiểu thủ công nghiệp Điểm thu mẫu thứ ba (CS3): Điểm chịu ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt của dân cƣ Điểm thu mẫu thứ tƣ (CS4): Điểm tiếp giáp ngã ba cầu Hàng Bàng và rạch cầu Bà Bộ CS4 CS3 Rạch Cái Sơn Hàng Bàng CS1 CS2 Hình 3.7 Các điểm thu mẫu nƣớc trên rạch Cái Sơn - Hàng Bàng (đoạn từ cầu Hàng Bàng đến cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối. .. quốc phòng – an ninh về phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ 2.7.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên phƣờng An Bình 2.7.1.1 Vị trí địa lí Phƣờng An Bình thuộc vùng ven Tp Cần Thơ, cách trung tâm Tp Cần Thơ khoảng 7 km về phía tây, phƣờng có một phần nằm trên quốc lộ 1A Ở phía Đông, phƣờng An Bình giáp với phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh kiều Ở phía Tây, phƣờng giáp với phƣờng Long Tuyền, quận Bình... và xí nghiệp làm cho chất lƣợng nƣớc của khu vực ngày càng bị ô nhiễm Khu vực khảo sát của đề tài rạch đoạn từ cầu Cái Sơn đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài đến cầu Hàng Bàng của phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ với chiều dài khoảng 2km, đây là khu vực có mật độ dân cƣ cao (với 1 khu tiểu thủ công nghiệp là 1 khu dân cƣ) Dân cƣ sống dọc theo đoạn khảo sát khoảng 300 hộ dân, đa số ngƣời dân thải rác... (trong đó tử vong 01 cas ở KV3) Tổ chức 04 đợt chiến dịch diệt lăng quăng phòng chống sốt xuất huyết đƣa vào cộng đồng cho 8/8 khu vực và phun thuốc chống dịch sốt xuất huyết, ổ dịch cũ 2.7.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu Rạch Cái Sơn – Hàng Bàng là một nhánh của hệ thống sông Cái Răng nằm ở khu vực ngoại ô Tp Cần Thơ và nằm tiếp giáp khu tiểu thủ công Cái Sơn – Hàng Bàng, rạch dẫn nƣớc thải sinh... thƣớc khá lớn nhƣ Cái Sâu, Cái Đôi, Cái Nai và Cái Da, nhƣng do ăn thông với nhau nên dòng nƣớc chảy chậm, thì chỉ số BOD = 12-15mg/l nơi giáp sông Cần Thơ và 70-80mg/l trong rạch Cái Sâu Một cách tổng quát, dựa vào kết quả khảo sát của Sở Tài nguyên Môi trƣờng Tp Cần Thơ thì hệ thống sông rạch Tp Cần Thơ mỗi ngày nhận 31 tấn BOD; 4.5 tấn N; 0.6 tấn P, và 85 tấn chất SS Trung bình 1m2 nƣớc mặt mỗi ngày... động đến hệ thần kinh Benzen (dung môi) Rối loạn máu, bệnh bạch cầu Cacbon tetraclorua (dung môi) Ung thƣ, làm hại gan, tác động đến thận, thị giác Cloroform (dung môi) Ung thƣ 2.5 Hiện trạng về chất lƣợng nƣớc mặt ở TP Cần Thơ [Một trích đoạn của bài viết: ”Đồng Nai, Cửu Long: Những dòng sông ô nhiễm”-Huỳnh Long Vân PhD] Cần Thơ là thành phố trung tâm của châu thổ ĐBSCL, Bắc giáp tỉnh An Giang, Đông giáp... Sấu), rạch Lò Men, Lò Tƣơng, Bà Hơn (phƣờng Hƣng Phú đối diện công viên Ninh Kiều) đều là những điểm đen ô nhiễm môi trƣờng Hồ Xáng Thổi 4 tháng sau ngày khánh thành là công viên thành phố đã trở nên một hồ đầy rác bốc mùi tanh hôi, tảo xanh nổi lềnh bềnh Ngoài ra một số kênh rạch nhỏ khác ở ngoại thành cũng bị ô nhiễm Mẫu nƣớc lấy ở vàm rạch Bông Vang (giáp với sông Bình Thủy) có chỉ số BOD biến đổi từ

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan