BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA CƠNG NGHỆ
-kЌ8 -
LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHAO SAT MOT SO THONG SO
CHAT LUQNG NUOC MAT O RACH SANG TRANG 1, DOAN TU CAU
SANG TRANG 1 DEN VAM SANG TRANG
CAN BO HUONG DAN SINH VIEN THUC HIEN
ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Phạm Thu Hương MSSV: 2082178
ThS Lưu Tấn Tài Nguyễn Kiều Xuân MSSV: 2082207
Ngành: Cơng Nghệ Hĩa Học — K34
Trang 2TRUONG DAI HOC CAN THO CONG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc
BO MON CONG NGHE HOA HOC -— -s-——-
Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
PHIẾU ĐÈ NGHỊ ĐÈ TÀI TĨT NGHIỆP
1 Cán bộ hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi
2 Tên đề tài: “Khảo sát một số thơng số chất lượng nước mặt ở rạch Sang Trang 1, đoạn từ cầu Sang Trắng I đến vàm Sang Trắng”
3 Địa điểm thực hiện:
+ Phịng Thí nghiệm Mơi trường thuộc Trung tâm Quan Trắc Tài Nguyên
+ Phịng Thí nghiệm Hĩa phân tích thuộc Bộ mơn Hĩa học, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại học Cần Thơ
4 Sinh viên thực hiện: Phạm Thu Hương MSSV: 2082178 Nguyễn Kiều Xuân MSSV: 2082207 5 Mục đích đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại rạch Sang Trắng 1 quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở khu vực nghiên cứu theo Quy
chuẩn Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt)
6 Nội dung chính của đề tài:
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại rạch Sang Trắng 1 quận Bình
Thủy thành phố Cần Thơ
Khảo sát nồng độ một số thơng số nước mặt tại rạch Sang Trắng 1, gồm cĩ pH,
Trang 3Thu mẫu 3 đợt, mỗi đợt: ở mỗi đợt thu mẫu, tại mỗi điểm thu mẫu khi nước rịng thu 02 mẫu và nước lớn thu 02 mẫu Do đĩ, số lượng mẫu thu là: (4 điểm x 4
mau/ ngay)/ dot x 3 dot =48 mau
Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu thập từ kết quá đo nhanh ngồi hiện
trường kết hợp với phân tích trong phịng thí nghiệm Số liệu phân tích mẫu sau khi thu thập được xử lý bằng chương trình Microsolf Excel và vẽ đồ thị
Phỏng vấn các hộ dân sống xung quanh khu vực nghiên cứu 7 Kinh phí dự trù cho việc thực hiện dé tai: 800.000 VND
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên đề nghị
Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi Phạm Thu Hương Nguyễn Kiều Xuân
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
BỘ MƠN CƠNGNGHỆHĨAHỌC -— -——-
Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
NHAN XET VA DANH GIA CUA CAN BO HUONG DAN
1 Cán bộ hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Diệp Chỉ
2 Tên đề tài: “Khảo sát một số thơng số chất lượng nước mặt ở rạch Sang Trắng 1, đoạn từ cầu Sang Trắng 1 đến vàm Sang Trắng”
3 Sinh viên thực hiện:
Phạm Thu Hương MSSV: 2082178
Nguyễn Kiều Xuân MSSV: 2082207
4 Lớp: Cơng Nghệ Hĩa Học Khĩa: 34 5 Nội dung nhận xét:
a Nhận xét về hình thức LVTN:
b Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chỉ tiết và đầy đủ):
Trang 5c Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện dé tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thự hiện nếu cĩ):
Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
Cán bộ hướng dẫn
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
BỘ MƠN CƠNGNGHỆHĨAHỌC — -
Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1 Cán bộ phản biện:
2 Tên đề tài: “Khảo sát một số thơng số chất lượng nước mặt ở rạch Sang Trắng 1, đoạn từ cầu Sang Trắng 1 đến vàm Sang Trắng”
3 Sinh viên thực hiện:
Phạm Thu Hương MSSV: 2082178
Nguyễn Kiều Xuân MSSV: 2082207
4 Lớp: Cơng Nghệ Hĩa Học Khĩa: 34 5 Noi dung nhận xét:
a Nhận xét về hình thức LVTN:
b Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chỉ tiết và đầy đủ):
Trang 7c Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện dé tài (ghi rõ từng nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thự hiện nếu cĩ):
Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
Trang 8LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, con xin ghi nhớ mãi cơng ơn cha mẹ đã sinh thành, nuơi nắng, dạy dỗ con nên nguoi, tao moi điều kiện cho con được đến trường để theo đuổi VIỆC học đến hơm nay và luơn dành cho con mọi điều tốt đẹp nhất
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ trong Khoa Cơng nghệ - Đại
học Cần Thơ, và đặc biệt là là quý Thầy, Cơ trong Bộ mơn Cơng nghệ Hĩa, suốt
bốn năm đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích, những hành trang quý báu dé
em bước vào đời
Và em xin chân thành cảm ơn Cơ Nguyễn Thị Diệp Chi, Bộ mơn Hĩa học - Khoa Khoa học - Tự nhiên, người đã truyền dạy cho em nhiều kiến thức quý báu, và cũng là người đã chỉ dạy hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và luơn ủng hộ em từ ngày mới nhận đề tài luận văn này đến ngày hồn thành đề tài
Em xin chân thành cảm ơn các Anh, chị ở phịng Thí nghiệm của Trung tâm
Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường Cần Thơ, đặc biệt là ThS Lưu Tắn Tài, Phĩ
Giám đốc Trung tâm đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong những ngày em làm luận văn tại Trung tâm, và cũng là người truyền đạt nhiều kiến thức quý báu, những kinh nghiệm thực tiễn, luơn khích lệ và động viên em trong suốt quá trình làm luận văn
Nhân đây em xin cám ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em thực tập tại đơn vị, giúp em cĩ thêm
nhiều kiến thức thực tế và khẳng định lại những kiến thức lý thuyết đã được học ở
nhà trường Qua quá trình thực tập đã giúp em tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu cho cơng việc sau này của mình
Em cũng xin cảm ơn tập thể lớp Cơng nghệ Hĩa học khĩa 34 luơn ủng hộ em trong suốt quá trình học tập và trong suốt thời gian làm luận văn
Sinh viên thực hiện
Phạm Thu Hương Nguyễn Kiều Xuân
Trang 9TĨM LƯỢC
Đề tài “Khảo sát một số thơng số chất lượng nước mặt ở rạch Sang Trắng
1, đoạn từ cau Sang Ti rang 1 dén vam Sang Ti rang” được thực hiện với mục tiêu
đánh giá chất lượng nguồn nước mặt rạch Sang Trắng I phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của các hộ dân sống kế cận KCN, nhằm bảo vệ nguồn nước và đảm bảo sức khỏe người dân
Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy nguồn nước mặt đoạn khảo sát đã bị ơ
nhiễm hơn so với vàm Sang Trắng (lưu vực tiếp giáp với sơng Hậu) và đáng báo động Nguồn nước mặt tại khu vực khảo sát khơng cịn thích hợp dùng làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt, nguồn nước đã vượt tiêu chuẩn nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT cột AI rất nhiều lần với các giá trị cụ thể: pH dao động trong khoảng 6,4 — 7,2, nồng độ oxy hịa tan dao động từ 0,05 — 6,82 mg/L, nhu cau oxy hĩa học trong khoảng 19,2 — 60,8 mg/L, nhu cau oxy sinh hoc từ 14 - 45 mg/L,
hàm lượng N-NH¿” dao động từ 0,182 - 2,812 mg/L, và P-PO,> từ 0,434 - 2,577
mg/L Nồng độ các chất ơ nhiễm bị ảnh hưởng rất đáng kể bởi con nước lớn rịng, chúng cĩ khuynh hướng giảm lúc nước lớn và tăng cao vào lúc nước rịng
Qua kết quá phỏng vấn các hộ dân nơi nghiên cứu đề tài cho thấy khoảng 87% các hộ dân nơi đây thải nước thải sinh hoạt trực tiếp xuống kênh rạch, 3% đồ tràn trên mặt đất và chỉ cĩ 10% là thải vào cống Rác thải được người dân xử lý
bằng nhiều phương pháp: đốt (23%), chơn lap (30%), được cơng ty chất thải đơ thị thu gom (10%), cịn lại 37% là được thải trực tiếp xuống sơng Ý thức sử dụng nhà
vệ sinh hợp lí chưa cao, chỉ cĩ 17% hộ dân cĩ hằm tự hoại, đa số là dội nước (63%) và sử dụng cầu cá (17%) Và hầu hết tất cả người dân nơi đây khơng sử dụng nước sơng mà sử dụng nước máy, chỉ cĩ 3% hộ dân nơi đây sử dụng nước giếng khoan rồi lắng phèn Được sự phản ánh của người dân nơi đây đều cho rằng từ khi KCN Trà Nĩc I được đưa vào hoạt động thi tình trạng nước ngày càng xấu đi và mùi hơi, bụi ngày càng tăng cao
Theo ghi nhận của chúng tơi thì số hộ dân sống dọc bờ sơng cĩ chăn muơi vịt, heo và thải nước thải trực tiếp xuống sơng, cịn cĩ những bãi rác do người dân đồ cặp bờ sơng gây ảnh hưởng đến mơi trường Và một điều nữa là cống thải của KCN thải trực tiếp ra sơng, màu nước rất đen và cĩ mùi hơi
Trang 10MỤC LỤC
Phiếu đề nghị đề tài tốt nghiệp
Nhận xét và đánh giá của Cán Bộ hướng dẫn
Nhận xét và đánh giá của Cán Bộ phản biện
LỜI Cắm Ơn S1 1 1E 11911110 H101 TH HH HH HT gi ii "Do 0 iii Mục lục 2 2c S1 2112111111 11111111111 01 011111 11T TH TH HT TC Hà HT Hà Hà hàn iv P0090 0 vii Darl mc Wins oo Ưẻ viii Danh miuc tir viét tat oe cess eesseecseesseesssesssesssecssesssscsseessuessuesssesssessseessessseesseesseees x
00188067000 1 Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . .2 22 ©222222££222ze2cz+erzx 2
2.1 Tổng quan về mơi trường nước .- 2-2 +22++e+++e+crxerrx 2 2.2 Hiện trạng về chất lượng nước sơng ở Việt Nam và TP Cần Thơ 5 2.2.1 Hiện trạng về chất lượng nước sơng ở Việt Nam . -‹~«-«+ 5
2.2.2 Hiện trạng về chất lượng nước sơng ở TP Cần Thơ
2.3 Khái quát về ơ nhiễm nước . -¿ 52 S2+E+E£E2EcErzxrxerrra 10
2.3.1 Định nghĩa ơ nhiễm nước .- ¿252222 +t‡x+t‡xeEsxexrxerrrerrree 10
2.3.2 Các nguồn gây ơ nhiễm - 5-5221 212191212111 2121 E21 xe 10
2.3.3 Tác nhân gây ơ nhiễm . ¿-¿ ¿+ S222 S122 2£ xxx se 13
2.3.4 Ảnh hưởng của sự ơ nhiễm nguồn nước . :-¿:55+cs+s+5+ 14 2.3.5 Khả năng tự làm sạch của nguồn nước .- : :-s55+2 17
Trang 112.4.5 Nhu cầu oxy sinh học (BODs 20”C)._ -¿-/- 52 2c2cccczzxercra 20
2.4.6 Amoni (N-NH¿Ÿ) c:S: tt 3 21 1212212111111121111111111 1111 xe 21 2.4.7 Phosphate (P-PO¿Ÿ) 2S Sc 1 1 12121011121011111 01111111 1e 21
2.5 Tống quan khu vực nghiên cứu .- ¿5-52 5s5+55+ 22 2.5.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên phường Trà Nĩc -c-<+<©+ 22
2.5.2 Điều kiện kinh tế-xã hội phường Trà Nĩc :¿-©c+c+ccxzc+csce2 22
2.5.3 Khu vực nghiên cứu . - + + 2E 2122 re 24
Chương II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1 Phương tiện nghiên cứu .- - 6:5 St St SE, 25
3.1.1 Dụng cụ và hĩa chất s-2¿¿©7++22+x222EE2221127112221122121 2221 c e+ 25 3.1.2 Thiết bị thí nghiệm .2 2¿©22¿2VS++22EE+222EE223122221222212 221 xe, 25 3.2 Phương pháp đánh giá kết quả
3.2.1 Phương pháp xử lý số liệu 222-©2222++2222++tSEEEErretrxrrrrrrrrrrrrrrer 27
3.2.2 Phương pháp đánh giá Ác ST ST TH TH ngư 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu .- - 6 S5 St St EEeekEkEererseerrrerke 27 3.3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu . -¿- ©2222 2c+c2EkceEkesrkerrrecres 28
3.3.2 Phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu .-: -: ¿ 5+2+z55+z+s+ 31
3.3 Phương pháp phân tích -¿- «5< kh SH HH HT HH it 32
Chương IV KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN . -222ccc5ccc++ 42 4.1 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu . -2-2¿+ce+cz5ceee 42 ADD PH 42
4.1.2 Lượng oxy hịa tan (DO) ác St TH HH HT HH HH tiệt 44
4.1.3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) :¿-©2¿c©22Ee22EEE22E1222211 2211 46
4.1.4 Nhu cầu oxy hĩa học (COD) .¿ 2¿¿©52¿22++222EE+22EEEtEEEersrkrrerrkre 48
4.1.5 Nhu cầu oxy sinh hoc (BOD; 20°C)
4.1.6 Amoni (N-NH¿Ÿ) cocesscsssesssessssesssesssesssecsssessvesssecssesssecssecssecsscssecsseesseesseessseests 53
Trang 124.2 Hiện trạng sử dụng nước và điều kiện vệ sinh mơi trường tại vùng
0134)/0/80)) 8 0 57 4.2.1 Một số hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước của người dân 57 4.2.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt của hộ dân ở rạch Sang Trắng l 59 4.2.3 Hiện trạng bảo vệ mơi trường của người dân .-. ¿- 5-5-5552 <++ 60
Chương V KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . -©2cce5czscscccee 65
ch ch ố .A 65
5.2 Kiến nghị 2-22- 22+ ECL* H4 2E1111711102111221110.112 01120 CEeree 66
Trang 13DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Nước trong sinh quyền . -:-©2222¿2222+zt222E+zrevrrrrrsrrrrrrcer 3 Bảng 2.2 Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước mặt tại một số rạch ở TP Cần Thơ Bảng 2.3 Số ca mắc bệnh và tử vong liên quan đến ơ nhiễm nước từ
S0 6 -11SL 15
Bảng 2.4 Một số bệnh ở người do nước bị ơ nhiễm gây nên 16 Bảng 4.1 Giá tri pH qua 3 đợt thu mẫu . 2-©2¿©2++2c+z+cxeszxcscsee 42 Bảng 4.2 Kết quá phân tích thống kê pH qua 3 đợt thu mẫu .- 43 Bang 4.3 Giá trị DO (mg/L) qua 3 đợt thu mẫu . ¿¿- ¿55552552 44
Bảng 4.4 Kết quá phân tích thống kê DO qua 3 đợt thu mẫu
Bảng 4.5 Giá trị của TSS (mg/L) qua 3 đợt thu mẫu . - 47 Bảng 4.6 Kết quả phân tích thống kê TSS qua 3 đợt thu mẫu 48 Bảng 4.7 Giá tri COD (mg/L) qua 3 đợt thu mẫu . . -¿-c5:z©5<2 49
Bảng 4.8 Kết quá phân tích thống kê COD qua 3 đợt thu mẫu 50
Bang 4.9 Giá trị của BOD: (mg/L) qua 3 đợt thu mẫu . 51
Bảng 4.10 Kết qua phan tich théng ké BODs qua 3 đợt thu mẫu 53
Bang 4.11 Gia tri cla Amoni (N-NH,") (mg/L) qua 3 dot thu mau
Bảng 4.12 Kết qua phân tích théng ké N-NH,* qua 3 đợt thu mẫu 55
Bảng 4.13 Giá trị thu được qua 3 đợt của P-PO¿Ÿ àcĂ cticrereee 56
Bảng 4.14 Kết quả phân tích thong ké P-PO,* qua 3 đợt thu mẫu 57
Trang 14DANH MỤC HÌNH 0 7 0u: 680) 26 Hinh 90/0009 9 Ố.Ố.Ố 26 lich g;9)09 1 26 Hinh 3.4 To 26
Hình 3.5 Máy đo độ hấp thụ quang DR4000U . -. -22z255c2 26 Hình 3.6 Các điểm thu mẫu nước trên rạch Sang Trắng l . 28
Hình 3.7 Vị trí thu mẫu ST l 222+cc+ttEEEkkrtrttEErrrreiee 29
Hình 3.8 Vị trí thu mẫu ST 2 -¿-:- 2 2S +E9EE9EE2E1E18115E15112112151121 211.1 e 29 Hinh 3.9 Vi tri thu mau ST 3 oes css esseseessssssessessssesstssessesssssstsseseesseaees 30 Hình 3.10 Vị trí thu mẫu ST 4 . ¿- 2+2 E+EE+EE2EEEEEEEEEEEEE1211221 2121 re 30
Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn phương trình đường chuẩn của phosphate
Hình 3.12 Đồ thị biểu điễn phương trình đường chuẩn của Amoni 40 Hình 4.1 Giá trị pH giữa các điểm thu qua 3 đợt . -c+c-cc+ccsccee 43 Hình 4.2 Giá trị DO tại các vi tri qua 3 đợt thu mẫu . . -:52-=+¿ 45 Hình 4.3 Giá trị của TSS qua 3 đợt thu mẫu . . -2 5¿©52©5+2xc>s+cc+2 47
Hình 4.4 Giá trị COD qua 3 đợt thu mẫu . -¿©2¿2c+++cs++cs+ecse2 49 Hình 4.5 Giá trị BODs qua 3 đợt thu mẫu . -¿©+2c+++cxeecxzsrse2 52 Hình 4.6 Giá trị N-NH¿Ÿ qua 3 đợt thu mẫu . -2¿©+©cs+2zx2cxzscse2 54
Hình 4.7 Giá trị của P-PO¿` qua 3 đợt thu mẫu . ¿-©z©:z+czse2 56
Hình 4.8 Bơng cặn nổi trên mặt nước ở rạch Sang Trắng L 58 Hinh 4.9 Biéu đỗ tình hình sử dụng nước sinh hoạt của hộ dân tại rạch
Ea -(AäAH 59 Hình 4.10 Tình trạng nước ở rạch Sang Trắng 1 . - 60
Hình 4.11 Biểu đồ phương pháp xử lí nước thải của người dân
Hinh 4.12 Rac thai bo xung quanh nhà (5 St svEserekerekeree 62
Trang 15Hình 4.13 Biểu đồ tình hình sử dung nhà vệ sinh của hộ dân
Trang 16DANH MỤC TU VIET TAT
ĐBSCL: Đồng bằng sơng Cửu Long QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT: Bộ Tài Nguyên Mơi Trường KCN: Khu Cơng Ngiệp
BVTV: Bao vệ thực vật
TPCT: Thành phố Cần Thơ
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phơ thơng
DO: dissolved oxygen
COD: chemical oxygen demand (nhu cầu oxy hĩa học)
BODs: biochemical oxygen demand (nhu cau oxy sinh học trong 5 ngày) TSS: Total suspended solids (tổng chất rắn lơ lửng)
Trang 17CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
Trong xu hướng phát triển kinh tế - xã hội trên tồn thế giới, Việt Nam cũng
đang từng bước cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước để hội nhập với kinh tế thế
giới Vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp của nước ta đang là một trong những chính sách hàng đầu Cùng với sự phát triển đĩ, vùng đồng bằng sơng Cửu Long
(ĐBSCL) với hệ thống sơng ngịi chằng chịt nên cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các khu cơng nghiệp tập trung, đặc biệt là thành phố Cần Thơ nằm ở
trung tâm vùng ĐBSCL, là trung tâm kinh tế, văn hĩa của tồn vùng Với các điều kiện thuận lợi nên trong những năm gần đây tốc độ phát triển ngành cơng nghiệp ở Cần Thơ tăng rất nhanh, thu hút rất nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước đến sản xuất, kinh doanh tai các khu cơng nghiệp (KCN) Bên cạnh đĩ cũng cĩ rất nhiều vân đề về mơi trường cần được quan tâm, các đơn vị sản xuất trong KCN chưa cĩ hệ thống xử lý chất thải hoặc chất lượng nước thải ra mơi trường chưa đạt mức quy định và các KCN chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung, xả thải trực tiếp ra kênh rạch nên làm cho mơi trường nước mặt khu vực lân cận KCN ngày càng bị ơ
nhiễm
KCN Trà Nĩc I được đưa vào hoạt động từ năm 1994 nhưng cho đến nay vẫn chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định Nước thải của các đơn vị sản xuất trong KCN Trà Nĩc 1 được thải trực tiếp vào các kênh rạch kế cận trong đĩ cĩ rạch Sang Trắng 1 Đây là rạch nằm tiếp giáp giữa KCN Trà Nĩc 1 và khu vực đân cư, và cũng là nơi tiếp nhận nước thải trực tiếp từ các cống thải của khu cơng nghiệp, nên ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến người dân là rất lớn Do đĩ, đề tài “Kháo sát một số thơng số chất lượng nước mặt ở rạch Sang Trắng 1, đoạn từ cầu Sang Trắng 1 đến vàm Sang Trắng” được thực hiện với mục tiêu đánh giá
chất lượng nguồn nước mặt rạch Sang Trắng 1 phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của
các hộ dân sống kế can KCN là rất cần thiết, nhằm bảo vệ nguồn nước và đảm bảo
sức khỏe người dân Mục tiêu chỉ tiết của đề tài là:
- Khảo sát nồng độ một số thơng số nước mặt tại rạch Sang Trắng 1, gồm cĩ
pH, DO, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), COD, BOD; 20°C, Amoni (N-NH,), Phosphate (P-PO,*)
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt ở khu vực nghiên cứu theo Quy
chuẩn Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
Trang 18CHƯƠNG II
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về mơi trường nước! lk I1 [191 H6], H3]
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và mơi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước cũng cĩ thế gây ra tai họa cho con người và mơi trường
Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống
trên trái đất và cần cho các hoạt động kinh tế - xã hội của lồi người Cùng với các
dạng tài nguyên thiên nhiên khác, tài nguyên nước là một trong bốn nguồn lực cơ
bản để phát triển kinh tế - xã hội Các nguồn nước hầu hết là tài nguyên tái tạo,
nằm trong chu trình tuần hồn của nước dưới các dạng: mây, mưa, trong các vật thể
chứa nước: sơng, suối, đầm, ao hồ, nước dưới đất cĩ áp và khơng cĩ áp, ở tầng
nơng hay tầng sâu của đất đá và nước ở các vùng biển và đại dương thế giới Mặc
dù lượng nước trên trái đất là khổng lồ, song lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé Hơn nữa, sự phân bố của các nguồn nước ngọt lại khơng đều theo khơng gian và thời gian càng khiến cho nước trở thành một dạng tài nguyên đặc biệt cần phải được bảo vệ Khoảng 97% tổng lượng nước trên trái đất tồn tại dưới dạng nước mặn trong các đại dương Nước ngọt chỉ chiếm 3%, hơn nữa 75% lượng nước ngọt này lại nằm dưới dạng rắn ở các lớp băng tại các cực của trái đất Trong số chưa đầy 1% cịn lại thì ít nhất 90% tồn tại dưới dạng nước dưới đất, chỉ cịn rất nhỏ bé tồn tại trong các thể nước mặt: hồ, song, Phan tồn tại đạng hơi nước là nhỏ bé, phần này tích trữ, vận chuyển và phân phối nước ngọt và nhiệt
Theo quan điểm của người Babylon, người Ai Cập, Án Độ và Ba Tư cổ thì “mọi sự sống đều cĩ nguồn gốc từ nước”, nước là cội nguồn của mọi sự tổn tại Phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng mơi trường đề phát sinh sự sống trên trái đất là các vùng biển ấm áp mà trong đĩ lúc đầu xuất hiện các hợp chất hữu cơ phức tạp Từ đĩ, trong những điều kiện khác nhau, những hợp chất đĩ đần dần biến thành những chất vơ cơ hịa tan, một phần khác sẽ tạo nên các cơ thể sống ngày càng phức tạp và cao cấp hơn Ngồi ra, hơi nước trong khí quyền cùng một số
“khí nhà kính ” đã quyết định lên thế cân bằng nhiệt của trái đất vì nĩ cĩ khả năng
Trang 19CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
Noi chira V (1.000km°) | % cúa tổng số | Thời gian déi mới
Đại dương 1.370.000,0 97,61 3- 100 nam
Băng ở cực và núi cao 29.000,0 2,08 16.000 năm Nước ngầm 4.000,0 0,29 300 nam Nước hồ 125,0 0,009 1- 100 năm Các hồ nước mặn 104,0 0,008 10- 1.000 năm Độ ẩm của đất 67,0 0,005 280 ngay Các dịng sơng 1,2 0,00009 20- 120 ngày Hơi nước trong thủy quyền 14,0 0,0009 9 ngày
Nước đĩng vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sự sống Nước là thành phần quan trọng của tế bào, và là mơi trường của các quá trình sinh hĩa cơ bản Trong cơ thể con người nước tham gia vào quá trình chuyên hĩa các chất, điều hịa thân nhiệt, vận chuyển và cung cấp các yếu tố cần thiết cho cơ thể Đồng thời, giúp cơ thể lọc sạch và đào thải các chất độc, chất bã bên trong cơ thé ra ngoai
Nước khơng những cần cho sự sống của mọi sinh vật mà cịn là nhân tố quyết định sự phát triển nền văn minh của xã hội lồi người Đấi với từng vùng hoặc một quốc gia riêng biệt thì nĩ là một trong những yếu tố chủ yếu quyết định sự phân bố của lực lượng sản xuất Do đĩ, các quốc gia đều xem trọng việc bảo vệ và sử đụng hợp lí tài nguyên nước
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật Nếu khơng cĩ nước thì sẽ khơng cĩ sự sống trên trái đất Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển cơng nghiệp, đơ thị va su gia tăng dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ơ nhiễm dần Vì thế, con người phải biết quản lý bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước để đảm bảo số lượng, chất lượng cho mọi nhu cầu tồn tại và phát triển của chính mình
Nước mặt là khái niệm chung chỉ các nguồn nước trên mặt đất, bao gồm ở các
dạng động (chảy) như sơng, suối, kênh rạch và dạng tĩnh hoặc chảy chậm như ao, hồ, đầm, phá Nước mặt cĩ nguồn gốc chính là nước cháy tràn do mưa hoặc cĩ
Trang 20
-3-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
thể từ nước ngầm chảy ra đo áp suất cao hay dư thừa độ ẩm trong đất cũng như dư thừa số lượng trong các tầng nước ngầm
Cũng như các nguồn nước tự nhiên khác, thành phần và chất lượng nước mặt chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, nguồn gốc xuất xứ, các điều kiện xung quanh và cả các tác động của con người khi khai thác và sử đụng nguồn nước Nước dùng cho sinh hoạt, trong cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ sau khi được sử dụng đều trở thành nước thải bị ơ nhiễm với các mức độ khác nhau và được đưa trở lại các nguồn nước, nêu khơng xử lý thì sẽ làm ơ nhiễm mơi trường Hơn nữa, hàng năm nạn chặt phá rừng trên tồn cầu rất lớn làm cho lớp thực vật che phủ đất bị suy giảm, lượng nước ngọt càng đễ bay hơi và mực nước ngầm bị hạ xuống
Như vậy, lượng nước ngọt từ các ao hồ, sơng ngịi và một phần nước ngầm bị cạn
kiệt dần và chất lượng nước cũng bị suy giảm Thơng thường trong nước mặt cĩ thể tìm thấy các thành phần sau: - Các chất hịa tan dưới dạng ion và phân tử, cĩ nguồn gốc vơ cơ hoặc hữu cơ - Các chất rắn lơ lửng trong đĩ cĩ các chất hữu cơ, vơ cơ - Các vi sinh vật, vi trùng, virus
Nguồn nước mặt là nguồn nước tự nhiên gần gũi với con người nhất, chính vì
thế nên nĩ là nguồn nước dễ bị ơ nhiễm nhất Trong nước mặt ngày nay người ta thường xuyên đặt ra vấn đề quản lý nước bề mặt, giám định chất lượng và kiểm tra
thành phần hĩa học, lý học, sinh học, mức độ ơ nhiễm phĩng xạ nguồn nước, và
nhất là phải khử trùng nếu như nước cấp được dùng cho mục đích sinh hoạt
Khi lập kế hoạch khai thác, đánh giá mơi trường nước cho một vùng hoặc một lưu vực cần phải đánh giá đầy đủ ba loại đặc trưng của tài nguyên nước:
- Số lượng: là đặc trưng biểu thị độ phong phú của tài nguyên nước trên một vùng lãnh thé
- Chất lượng nước: bao gồm các đặc trưng về hàm lượng của các chất hịa tan hoặc khơng hịa tan trong nước (cĩ lợi hoặc gây hại theo tiêu chuẩn của đối tượng sử dụng nước)
- Động thái của nước: được đánh giá bởi sự thay đổi của các đặc trưng dịng chảy theo thời gian Sự thay đổi nước giữa các khu vực chứa nước, sự vận chuyển và quy luật chuyển động của nước trong sơng, sự chuyển động của nước ngầm, các quá trình trao đối chất hịa tan, truyền mặn
Trang 21
-4-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
2.2 Hiện trạng về chất lượng nước sơng ớ Việt Nam và TP Cần Thơ
2.2.1 Hiện trạng về chất lượng nước sơng ở Việt Nam lŠÈ 120
Tại nước ta, do áp lực của quá trình gia tăng dân SỐ, quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa nên việc sử dụng nước ngày càng tăng cao Trong khi đĩ, quá trình
xử lý nước chưa đạt hiệu quả và vấn đề xử lý cịn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ Vì vậy,
chất lượng nước tại nhiều thủy vực, nhiều con sơng đang xuống cấp nghiêm trọng, nhiều nơi ơ nhiễm cục bộ và trong tình trạng đáng báo động
Hiện nay, nước ta cĩ khoảng 2.360 con sơng, kênh lớn nhỏ với tổng chiều
dài khống 41.900 km Dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam thì cứ khoảng 23 km lại
cĩ một cửa sơng Các sơng lớn của nước ta bắt nguồn từ nước ngồi, chỉ cĩ phần trung lưu và hạ lưu chảy trên địa phận Việt Nam
Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam đạt khoảng hơn 830 - 840 tỷ m”, trong đĩ hơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngồi (Cục Quản lý tài nguyên nước, 2010) Tình trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống sơng, hồ chứa trên cả nước đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu là đo khai thác quá mức tài nguyên nước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế về tài nguyên nước, ngưỡng khai thác được phép giới hạn trong phạm vi 30% lượng dịng chảy Thực tế hiện nay, hầu hết các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đã và đang khai thác trên 50% lượng dịng chảy Riêng tại các tỉnh Ninh Thuận, hiện các dịng chảy đã bị khai thác tới 70 - 80% Việc khai thác nguồn nước đã làm suy thối nghiêm trọng về số lượng và chất lượng tài nguyên nước trên các lưu vực sơng lớn của Việt Nam như sơng Hồng, Thái Bình và sơng Đồng Nai
Bên cạnh đĩ, do Việt Nam nằm ở hạ nguồn nên hơn 60% lưu lượng nước phụ thuộc vào thượng nguồn nằm bên ngồi biên giới Việt Nam Những năm gần đây, do các nước vùng thượng nguồn xây dựng các cơng trình khai thác, phát triển thủy năng với quy mơ lớn khiến nguồn nước chảy vào Việt Nam ngày càng cạn kiệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các khu vực phụ thuộc mạnh vào nguồn nước trên Cụ thể sơng Cửu Long phụ thuộc 95% nguồn nước quốc tế, trong khi đây là vùng sử dụng
nhiều nước nhất, tỉ lệ lưu trữ nhỏ nhất, mật độ dân số cao nhất và cĩ số hộ nghèo
cao thứ hai trong cả nước Lưu vực sơng Hồng - Thái Bình phụ thuộc đến 40%
nước sơng từ Trung Quốc chảy về, trong khi lượng nước bình quân đầu người thấp, mật độ đân số và số hộ nghèo cũng cao
Trang 22
-5-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ở Việt Nam mùa mưa và lưu lượng mưa
đang cĩ xu hướng diễn biến thất thường nên hạn hán hoặc ngập cục bộ xảy ra thường xuyên và trên diện rộng hơn Sự suy kiệt và diễn biến bất thường của các nguồn tài nguyên nước phản ánh thực tế Việt Nam đã và đang đứng trước nguy cơ
thiểu nước về mùa khơ, lũ lụt về mùa mưa gây nhiều thiệt hại về người và của trên
nhiều vùng Vài năm gần đây mùa mưa thường kết thúc sớm và đến muộn gây hạn hán tại nhiều vùng trên cả nước Đặc biệt việc cạn kiệt nguồn nước thể hiện rõ nhất trong năm 2010, khi các vùng Đồng Bằng sơng Hồng, miền Trung, Tây Nguyên và
ĐBSCL đều gặp hạn
Đối với các lưu vực sơng, ơ nhiễm chất hữu cơ đã và đang xảy ra ở nhiều đoạn sơng, tập trung ở các vùng trung lưu và hạ lưu Cĩ nơi ơ nhiễm đã ở mức nghiêm trọng, điển hình như vấn để ơ nhiễm nước tại khu vực hạ lưu các sơng và các hệ thống hồ ao, kênh mương và các sơng nhỏ trong khu vựa nội thành, nội thị
Tuy nhiên, mức độ ơ nhiễm cịn phụ thuộc vào yếu tố thủy văn của dịng chảy
Mức độ ơ nhiễm cũng tăng cao vào mùa khơ khi lưu lượng nước đồ về các sơng
giảm Ngồi ra, mức độ ơ nhiễm nước cịn phụ thuộc vào hiệu quả kiểm sốt các
nguồn thải đỗ vào nguồn nước Thực tế hiện nay, do các nguồn thải đỗ vào lưu vực
sơng hầu như chưa dược kiểm sốt làm cho vấn đề ơ nhiễm nước mặt đang ngày càng trở nên nghiêm trọng
Nhìn chung, các đoạn sơng chảy qua các đơ thị, khu vực tập trung các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai khống sau khi tiếp nhận nước thải chưa qua xử lí của các đơ thị và của các cơ sở sản xuất thì chất lượng nước thường giảm sút đáng kể Theo kết quả quan trắc của hệ thống sơng chính trên cá nước nhiều chất ơ nhiễm nghiêm trọng cĩ nồng độ vượt quá chuẩn cho phép, dao động từ 1,5 - 3 lần Tinh trạng ơ nhiễm này đã kéo dài trong nhiều năm, gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của dân cư và làm mắt mỹ quan các khu vực
Hiện nay hầu hết các hồ, ao, kênh rạch và các sơng trong lưu vực nội thành các thành phố đều bị ơ nhiễm nghiêm trọng vượt quá mức quy chuẩn cho phép,
nhiều nơi đã trở thành kênh nước thải Vấn đề ơ nhiễm chủ yếu là ơ nhiễm hữu cơ, nhiều hồ trong nội thành bị phú dưỡng, nước hồ cĩ màu đen và bốc mùi hơi, gây
mắt mỹ quan đơ thị Kết quả quan trắc cho thấy một số nơi các thơng số cịn vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2
Trang 23
-6-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
Hình 2.1 Cống thốt nước thải của Khu cơng nghiệp Trà Nĩc tuơn thẳng ra sơng Tại khu vực phía Nam, nơi tập trung với khối lượng lớn các KCN, các cơ sở sản xuất tình trạng ơ nhiễm nước sơng cũng rất nghiêm trọng, nhiều dịng sơng đã và đang kêu cứu, trong đĩ cĩ nhiều đoạn trở thành dịng sơng chết, gây thiệt hại rất lớn về mặt kinh tế cũng như sức khỏe của người dân Theo kết quả nghiên cứu của
Phĩ Giáo sư — Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn — Chi cục Bảo Vệ Mơi Trường TP HCM,
cho thấy chất lượng nước sơng Sài Gịn đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép Nguyên nhân chủ yếu gây ra hậu quả trên là do việc xả nước thải từ các hoạt động của các nhà máy trên địa bàn
Như vậy, chúng ta nhận thấy rằng các dịng sơng ở Việt Nam đang ngày càng bị ơ nhiễm nghiêm trọng và cĩ xu hướng ngày càng gia tăng do việc xả nước thải của các cơ sở sản xuất cơng nghiệp và sự thiếu ý thức của một bộ phận người dân Nếu chúng ta khơng cĩ giải pháp quản lý và xử lý triệt để thì hậu quả sẽ rất khĩ tưởng Vì vậy, cần cĩ quá trình quản lý chặt chẽ hơn của các cơ quan chức năng
Trang 24
-7-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
cũng như việc tơn trọng về pháp luật của các chủ cơ sở sản xuất cũng như hoạt động
của những người dân dé dam bảo chất lượng nước tại các con sơng
2.2.2 Hiện trạng về chất lượng nước sơng ở TP Cần Thợ lÊÈ!6!
Thành phố Cần Thơ nằm tại trung tâm Đồng bằng sơng Cửu Long, bên bờ Tây sơng Hậu và giữa một mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chang chit, cách biển Đơng 75 km, cách thủ đơ Hà Nội 1.877 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km
về phía Bắc (theo đường bộ) Với điều kiện thuận lợi về hệ thống sơng ngịi, kênh,
rạch đã tạo cho TP Cần Thơ cĩ một nét riêng về phát triển kinh tế — xã hội Thành
phĩ Cần Thơ cĩ tống điện tích tự nhiên là: 140.096,9 ha, điện tích nội thị khoảng
5.300 ha Thành phố Cần Thơ khơng cĩ biển Dat vẫn cịn sử dụng cho sản xuất
nơng nghiệp chiếm khoảng 81%, đất chuyên dùng 13%, đất thổ cư 4% tính trên tổng diện tích
Những năm qua, đi cùng tốc độ đơ thị hĩa, sự phát triển của các khu cơng
nghiệp (KCN) đã mang lại cho TP.Cần Thơ những giá trị nhất định về kinh tế - xã
hội Thế nhưng, mục tiêu phát triển kinh tế chưa gắn với bảo vệ mơi trường đã và đang từng ngày, từng giờ làm cho tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở đơ thị trung tâm
miền Tây Nam Bộ đến hồi báo động
Tình trạng ơ nhiễm nước mặt ở các kênh rạch thuộc TP Cần thơ đang diễn biến một cách nhanh chĩng do áp lực của việc gia tang dan sé, gia tăng các KCN, các đơ thị đã và đang mọc lên hàng ngày để đáp ứng nhu cầu của người dân trong thời đại cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước hiện nay, song song với đĩ là các dịch vụ du lich — giải trí ngày càng phát triển đa dạng và phong phú Hiện nay,
chất thải sinh hoạt, các chất thải từ động vật, chất thải từ chợ, bệnh viện, các KCN
thải trực tiếp xuống sơng làm cho nguồn nước mặt ở đây bị ơ nhiễm hữu cơ và vi sinh rất nghiêm trọng
Theo kết quả báo cáo của sở Khoa học Cơng Nghệ Mơi Trường Cần Thơ
năm 1997 cho thấy chỉ cĩ rạch Trà Nĩc, rạch Bình Thủy, rạch Cái Khé, rach Cai
Nai, rạch Bơng Vang là cĩ chất lượng nước trung bình, kém và ơ nhiễm hữu cơ nặng, tắt cá cịn lại đều cĩ chất lượng nước sạch, trung bình, và ơ nhiễm hữu cơ nhẹ, trong đĩ cĩ rạch Sang Trắng I Tuy nhiên, đến năm 2006 theo báo cáo nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Bùi Thi Nga — Truong Dai Hoc Can Tho, dé tai được nghiên cứu tại rạch Sang Trắng 1, rach Sang Trang 2, và sơng Hậu thuộc TP Cần Thơ cho thấy nước thái ở các cống thải tại KCN Trà Nĩc vượt tiêu chuẩn xá thai nhiều lần với các chỉ tiêu đạm tổng, lân tổng và sắt tổng Mức độ ơ nhiễm mơi trường nước
Trang 25
-8-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
mặt đặc biệt nghiêm trọng tại thủy vực tiếp nhận với giá trị thể hiện giảm dan khi ra
đến thủy vực lân cận và đối chứng
Khơng riêng gì những khu vực cĩ KCN đặt tại đĩ bị ơ nhiễm nghiêm trọng mà tình trạng lắp kênh, rạch đề đơ thị hĩa do dân số tăng lên và một số nguyên nhân khác cũng làm cho các con kênh, rạch ở TP Cần Thơ khơng cịn thích hợp dùng làm nước cấp cho mục đích sinh hoạt, thậm chí khơng thể dùng cho các mục đích khác như nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản
Trang 26-9-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
2.3 Khái quát về ơ nhiễm nước
2.3.1 Định nghĩa ơ nhiễm nước 4h "5!
Ơ nhiễm nước là sự thay đổi các thành phần lý hĩa sinh học, mà sự thay đổi này đã gây ảnh hưởng bắt lợi đối với mơi trường nước Những thay đổi này hầu hết là do các hoạt động khác nhau của con người Những hoạt động này gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến những thay đổi về thành phần của các lồi thủy sinh và ảnh hưởng đến sự phong phú của các lồi sinh vật sống trong
nước
Nguồn nước được coi là ơ nhiễm khi thành phần và tính chất lý - hĩa học của nước bị thay đổi khơng đảm bảo chất lượng của nguồn cung cấp cho các
mục đích sinh hoạt, ăn uống và các mục đích khác 2.3.2 Các nguồn gây ơ nhiễm nước
2.3.2.1 Nước thải từ khu cơng nghiệp và chế biến F1% 1191
Nước thải từ các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp gọi là nước thải cơng nghiệp Nước thải cơng nghiệp khơng cĩ đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành sản xuất và quy trình cơng nghệ Nước
thải từ cơng nghiệp chế biến thực phẩm, cĩ chứa nhiều chất hữu cơ phân giái và bán phân giải Nước thải từ nhà máy giấy cĩ chứa nhiều chất tây rửa; xí
nghiệp sản xuất pin, ắc quy cĩ chứa nồng độ chì cao; nước thải thuộc ngành
da, dệt, nhuộm cĩ chứa nhiều chất hữu cơ và kim loại nặng
Sự phát triển ngày càng nhanh của nền cơng nghiệp trên thế giới càng làm tăng nhu cầu về nước, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất như chế biến
thực phẩm, dầu mo, gidy, luyén kim, hoa chat tiéu thụ lượng nước rất lớn,
chỉ riêng 5 ngành này đã tiêu thụ ngĩt 90% tổng lượng nước sử dụng cho cơng
nghiệp Ví dụ, để sản xuất một thùng bia (khoảng 120 lít) cần tới 1700 lít nước, cần 3000 lít nước để lọc một thùng dầu mỏ (khoảng 160 lí, cần 300.000 lít nước để sản xuất 1 tấn giấy hoặc 1,5 tấn thép, cần 2.000.000 lít
nước để sản xuất I tấn nhựa tổng hợp Phần nước tiêu hao khơng hồn lại do sản xuất cơng nghiệp chiếm khoảng 1 - 2% tổng lượng nước tiêu hao khơng hồn lại và lượng nước cịn lại sau khi sử dụng được quay về sơng hồ dưới dạng nước thải chứa đầy những chất gây ơ nhiễm
2.3.2.2 Nước thải từ khu dân cự 1% 1
Nguồn nước thải này là nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học Ngày nay, đo sự phát triển của xã hội ngày càng cao nên nhu
Trang 27
-10-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
cầu sử dụng nước sạch phục vụ cho sinh hoạt và giải trí ngày càng tăng, nhất là ở các đơ thị lớn Do vậy, lượng nước thải sinh hoạt thải ra mơi trường ngày càng gia tăng Nước cống từ nước thải sinh hoạt cộng với nước thải của các cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp trong khu dân cư là đặc trưng ơ nhiễm của các đơ thị của nước ta Điều đáng nĩi ở đây là các loại nước thải đều được thải trực tiếp ra mơi trường, chưa qua xử lý gì cả, vì nước ta chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải theo đúng nghĩa như tên gọi
Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là hàm lượng các chất hữu cơ khơng bền vững cao, để bị phân hủy sinh học như cacbonhydrat, protein, chat dinh dưỡng (phospho, nitơ), nước ơ nhiễm cĩ hàm lượng hữu cơ cao nên thường cĩ màu đen Tuy nhiên, trong thực tế khối lượng trung bình của các tác nhân này do con người là khác nhau Hàm lượng các tác nhân ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng bữa ăn, lượng nước sử dụng và hệ thống tiếp nhận nước thải Khi nước thái chưa xử lý đưa vào kênh rạch sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước chủ yếu cĩ các biểu hiện chính là: gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, gây ra hiện tượng phú dưỡng hĩa dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực với việc cấp nước cho các mục đích khác nhau, gia tăng
mùi hơi và nhiều vi trùng
2.3.2.3 Nước thải từ sản xuất nơng nghiệp !?* 1
Nơng nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, chủ yếu để phục vụ tưới lúa và hoa màu Vì vậy, tính trong tổng lượng nước thải chảy ra nguồn nước mặt thì lưu lượng nước thái từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất
Ngày nay, sự gia tăng dân số ngày càng cao, nhu cầu lương thực ngày càng tăng do vậy hoạt động nơng nghiệp ngày càng phát triển để đáp ứng địi hỏi của xã hội Chính vì các hoạt động này nên ngành nơng nghiệp đã đưa vào mơi trường ngày càng nhiều chất thải độc hại, làm cho mơi trường ngày càng ơ nhiễm hơn Dư lượng thuốc trừ sâu và nhiều tạp chất của phân bĩn đã làm cho hàm lượng kim loại nặng gia tăng theo thời gian Ở ĐBSCL những năm gần day, do day mạnh thâm canh tăng vụ, người nơng dân tìm mọi cách để khai thác giúp cho năng suất ngày càng cao, vá lại do ý thức kém nên họ sử dụng
nhiều loại hĩa chất và nơng dược độc hại gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời
sống người dân xung quanh vùng, và gây độc đối với các lồi thủy sinh
Việc sử dụng hĩa chất BVTV và phân bĩn hĩa học bắt hợp lý trong sản
xuất nơng nghiệp là nguyên nhân chủ yếu làm ơ ngiễm nguồn nước Trung
Trang 28
-HI-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
bình 20 - 30% thuốc BVTV va phân bĩn khơng được cây trồng tiếp nhận sẽ
theo nước mưa và nước tưới đo quá trình rửa trơi đi vào nguồn nước mặt và tích lũy trong đất, nước ngầm dưới dạng dư lượng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật Đây là hiện tượng phổ biến tại các vùng sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là 2 châu thổ sơng Hồng và sơng Cửu Long
2.3.2.4 Nước chảy tràn mặt đất !?
Nước chảy tràn từ mặt đất do nước mưa hoặc do thốt nước từ đồng
ruộng là nguồn gây ra ơ nhiễm nước sơng, ao, hồ Nước rửa trơi qua đồng ruộng cĩ thể cuốn theo chất rắn, hĩa chất bảo vệ thực vật, phân bĩn Nước rửa trơi qua khu dân cư, đường phố, cơ sở sản xuất cơng nghiệp cĩ thể làm ơ nhiễm nguồn nước do các chất thải cơng nghiệp Khối lượng và đặc điểm của nước mưa chảy trần phụ thuộc vào diện tích của vùng, thành phần, khối lượng chất ơ nhiễm trên bề mặt vùng nước chảy qua
2.3.2.5 Nước sơng ơ nhiễm do các yếu tơ tự nhiên 114 I2!
Các thiên tai cũng là một trong những nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước Ngập lụt, bão, mưa tạo ra lượng nước chảy tràn bề mặt lớn Lượng nước này sẽ làm giảm các chất ơ nhiễm từ khơng khí, đất và vận chuyên chúng vào nguồn nước Khi đĩ mơi trường nước sẽ bị ơ nhiễm hơn Hiện tượng mưa, ngập lụt là hiện tượng thường xuyên xảy ra, đặc biệt ở các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới Hàng năm, nước ta luơn xảy ra các hiện tượng trên và gây ra hiện tượng ơ nhiễm nước ngày càng nặng, nước sinh hoạt ngày càng khan hiếm, làm phát sinh hàng loạt các dịch bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại khơng nhỏ về người và của
- Nhiễm phèn: các quá trình phèn hĩa trong đất khi gặp nước phèn sẽ loang ra làm ơ nhiễm nguồn nước Nguồn nước trở nên giàu các chất độc dạng
ion Al**, Fe”, SO¿” và pH thấp mà hầu hết các sinh vật bị ngộ độc khi pH<4
Khi pH thấp sự phĩng thích các kim loại nặng từ các khống sét càng cao - Nhiễm mặn: nước mặn theo thủy triều hoặc từ mỏ muối trong lịng đất khi hịa lẫn trong mơi trường nước bị ơ nhiễm clo, natri khá cao Chúng ta biết rằng khi nồng độ muối trong nước lớn hơn Ig/L là vi sinh vat bị gây hại, >4g/L cây trồng bị gây hại và 8g/L hầu hết thực vật (trừ thực vật rừng ngập mặn) đều bị chết Nếu nước sơng bị nhiễm mặn ở vùng ven biển cĩ thể chuyển nước mặn vào các vùng sâu trong nội địa đến các vùng khác, gây suy giảm chất lượng nước ở vùng bị tác động và vùng lân cận phụ thuộc
Trang 29
-12-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
Ơ nhiễm phèn va mặn ở mức độ khác nhau tùy theo điều kiện tự nhiên
của từng vùng Tuy nhiên sự hoạt động của con người cũng gĩp phần gia tăng mức độ ơ nhiễm của các yếu tố tự nhiên
2.3.3 Tác nhân gây ơ nhiễm 1“!
Cĩ hàng ngàn các tác nhân gây ơ nhiễm nguồn nước, đề tiện lợi cho việc kiểm sốt và khống chế ơ nhiễm nguồn nước, cho nên chia chúng thành các nhĩm cơ bản sau:
- Các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học Nhĩm này gồm các chất béo, protein chúng là chất gây ơ nhiễm phổ biến ở khu dân cư và khu cơng
nghiệp chế biến thực phẩm
- Các chất hữu cơ bền vững, các chất này thường cĩ độc tính cao khĩ bị
phân huỷ Một số tích lũy và lưu tồn lâu dài trong mơi trường và cơ thể sinh
vật nên gây tác động trầm trọng đến hệ sinh thái nước Các chất này thường cĩ trong nước thải cơng nghiệp, nước chảy tràn
- Các kim loại nặng, các chất này cĩ độc tính cao đối với con người, động vật và thực vật qua chuỗi thức ăn Các kim loại nặng thường cĩ trong nước thái cơng nghiệp là chì, thuỷ ngân, arsene, mangan, cadium Đây là những chất rất độc đối với con người khi chúng vượt quá ngưỡng an tồn
- Các ion vơ cơ cĩ nồng độ cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là nước biển và khu dân cư Khi vượt quá nồng độ cho phép đều khơng an tồn cho thực vật và động vật và cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến hệ sinh thái nước
- Dầu mỡ là những chất lỏng khĩ tan trong nước nhưng tan trong dung mơi hữu cơ Dầu mỡ cĩ thành phần hố học rất phức tạp, cĩ độc tính cao và tương đối bền vững trong mơi trường nước
- Các chất phĩng xạ: trong mơi trường luơn luơn tồn tại lượng phĩng xạ do hoạt động của con người Các sự cố phĩng xạ gây tác hại nghiêm trọng đến con người và sinh vật, do khả năng xuyên thấu của chúng cực mạnh
- Mùi trong mơi trường nước do chất hữu cơ từ cống rãnh khu dân cư,các xí nghiệp chế biến, các khu hĩa chất, sản phẩm từ sự phân hủy cây, động vật
- Các chất rắn: mơi trường nước bị ơ nhiễm bởi các chất rắn từ đất hoặc nước chảy tràn trên bề mặt hay từ nước thải cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu đặc trưng cho các chất rắn trong mơi trường nước là tổng chất rắn
Trang 30
-13-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
TDS (Total Diposal Solid) day chinh là lượng chất rắn cĩ thể lọc được và khơng thể lọc Theo quy định cũ WHO đối với nước uống TDS < 1200 mgil
- Vi trùng: nguồn nước bị ơ nhiễm do phân chứa nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng (virus) đơn bào và nhĩm trứng giun sán gây bệnh Cĩ 3 nhĩm vi sinh
vật chỉ thị cho ơ nhiễm phân: nhĩm Coliform, nhĩm Stretococl, nhĩm
Clostridia khử Sulphit
- Các chất tây rửa, và các phụ gia tây rửa Những nghiên cứu gần đây cho thấy các chất này đã gĩp phần làm ơ nhiễm mơi trường nước ngày càng gia tăng, đo nhu cầu sử dụng các chất tẩy rửa cho sinh hoạt cũng như các ngành cơng nghiệp
2.3.4 Ảnh hướng của sự ơ nhiễm nguồn nước |!
Theo Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEP, 1995), cĩ khoảng 88%
các loại bệnh tật đều cĩ liên quan đến nước sử dụng khơng sạch Trên thế giới cĩ khoảng 1,1 tỉ người khơng được sử dụng nước sạch; 2,6 tỉ người khơng cĩ
đủ điều kiện vệ sinh thích hợp Hàng năm cĩ hàng tỉ người mắc bệnh và hàng
triệu người chết do sứ dụng nước bị ơ nhiễm (WHO, 1993) Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, các nước đang phát triển mỗi năm cĩ khoảng 830 triệu người khơng cĩ đủ nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh
Ở Việt Nam mặc dù đã cĩ nhiều nỗ lực trong những năm qua nhưng hiện tại vẫn cịn l7 triệu trẻ em (khoảng 52%) khơng cĩ nước sạch sử dụng, và 20 triệu trẻ em (khoảng 59%) khơng được tiếp cận với các phương tiện vệ sinh Số này cịn cao hơn trong cộng đồng các dân tộc thiểu số và các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo Cụ thể 87% cộng đồng các dân tộc thiểu số khơng được tiếp cận với nước sạch, I0% trẻ em khu vực nội thành chưa tiếp cận với các phương tiện vệ sinh so với 40% ở khu vực nơng thơn (UNICEP, 2008) Cĩ tới 80% bệnh cĩ liên quan đến nguồn nước Các bệnh chủ yếu là: tiêu chảy, thương hàn, giun sán, ; nguyên nhân chủ yếu là đo
nhiễm bẫn chất hữu cơ và vi sinh vật, từ đĩ tác động trực tiếp đến sức khỏe
con người đặc biệt là ở người già và trẻ em
Theo báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia năm 2005, ơ nhiễm mơi trường nước tác động trực tiếp đến sức khỏe, là nguyên nhân gây các bệnh như tiêu chảy (do virus, vi khuẩn, vi sinh vật đơn bào), ly trực trùng, tả, thương hàn, viêm gan A, giun, sán Các bệnh này gây suy đỉnh dưỡng, làm thiếu máu, thiếu sắt, gây kém phát triển, tử vong, nhất là ở trẻ em Cĩ đến 88% trường
Trang 32
-15-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU Bảng 2.4 Một số bệnh ở người do nước bị ơ nhiễm gây nên Bệnh Tác nhân Loại sinh vật | Triệu chứng truyền bệnh
Bệnh Vibrio Vi khuan Tiêu chảy nặng, nơn mira, co thể mất dịch tả | cholerae nhiều nước, bị chuột rút và suy sụp
Kiếtly | Shighella Vi khuẩn Lay nhiễm ruột, gây bệnh tiêu chảy
dysenteriae với nước nhày
Viêm Clostridium | Vi khuan Lam cháy ruột non gây khĩ chịu, ăn ruột perfringens khơng ngon, hay bị chuột rút và tiêu
và vi khuẩn chảy khác
Thuong | Salmonella Vi khuan Dau dau, mat năng lượng han typhi
Viêm Siêu vi trùng | Siêu vi trùng | Đốt cháy gan, vàng da, ăn khơng
gan viêm gan A ngon, dau dau
(Lé Van Khoa 2002)
Bên cạnh đĩ, tình trạng ơ nhiễm nước mặt cũng tác động khơng nhỏ đến định hướng phát triển của khu vực đĩ:
+ Làm giảm sức lao động xã hội thơng qua tác động vệ sinh dịch + Làm giảm thu nhập từ du lịch và dịch vụ thơng qua tác động cảnh quan
+ Làm giảm sức hút đầu tư đối với các xí nghiệp cơng nghiệp + Chỉ phí xử lý nước mặt ngày càng tăng nếu xử lý chậm trễ Cĩ thể nĩi ơ nhiễm nước mặt là một trong những yếu tố hạn chế việc phát triển bền vững của bắt kỳ vùng nào
Trang 33
-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
2.3.5 Khả năng tự làm sạch của nguồn nước 11}, H21 2.3.5.1 Khái niệm
Khi một con sơng tiếp nhận một cách liên tục sự ơ nhiễm từ các chất thải hữu cơ cĩ xu hướng khắc phục gánh nặng ơ nhiễm, tự làm sạch và khơi phục một cách tự nhiên theo thời gian Đây là hiện tượng tự làm sạch của sơng
Hiện tượng tự làm sạch của sơng phần lớn được quyết định bởi các phản ứng sinh hĩa Những phản ứng này do các hoạt động của các vi sinh vật (đặc biệt là vi khuẩn) gây nên Những vi khuẩn này sử dụng các hợp chất hữu cơ làm thức ăn, phân hủy các chất phức tạp tạo thành các sản phẩm cuối cùng đơn giản và ít độc hại hơn
Tự làm sạch nguồn nước là sự phục hồi lại trạng thái ban đầu thơng qua các quá trình lý, hĩa và sinh học trong mơi trường nước
Bản chất của quá trình tự làm sạch của nguồn nước là sự xáo trộn pha lỗng nước thải với nguồn nước, sự phân hủy và sự chuyển hĩa các chất bấn trong mơi trường nước Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau từ các yếu tố như loại nước thải, thời tiết, khí hậu
2.3.5.2 Các quá trình tự làm sạch nguồn nước - Quá trình pha lỗng nguồn nước thải:
Sự pha lỗng ban đầu phụ thuộc vào sự chênh lệch tỷ trọng giữa nước thái và nước nguồn
- Quá trình phân hủy và chuyển hĩa:
Các chất gây ơ nhiễm bị phân hủy hay chuyên hĩa nhờ các quá trình
Sau:
+ Quá trình oxy hĩa hĩa học + Quá trình oxy hĩa sinh học + Các quá trình hĩa lý
2.3.5.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của nguồn nước
- Nồng độ oxy hịa tan:
Nếu trong nước cĩ nồng độ oxy hịa tan lớn thì các vi sinh vật hiếu khí hoạt động mạnh dẫn đến quá trình phân hủy chất hữu cơ diễn ra nhanh chĩng
Trang 34
-17-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
Và nếu nồng độ oxy hĩa thấp hay bằng khơng thì việc phân hủy các chất hữu
cơ chủ yếu là do các vi sinh vật yếm khí thực hiện và tạo ra các sản phẩm cĩ
tính độc cao hơn
- Sinh vật thủy sinh:
Chủ yếu là táo và vi khuẩn, tảo sẽ sử dụng dinh dưỡng và khí CO; hịa
tan để thực hiện quá trình quang hợp và sán phẩm tạo ra cĩ oxy, do đĩ tảo
cũng thúc đẩy quá trình phân hủy hiếu khí
- Các đặc tính vật lý của dịng chảy:
Độ sâu, mặt cắt, lưu lượng, tốc độ, của dịng chảy là những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán oxy từ khí vào thủy vực
- Loại chất hữu cơ:
Ngồi ra tốc độ làm sạch của nguồn nước cịn phụ thuộc vào tính chất của các chất gây ơ nhiễm, gồm cĩ những chất hữu cơ khĩ phân hủy như ligmin, xenlulo, nên tồn tịa lâu trong mơi trường nước
- Các điều kiện khí hậu bao gồm: + Bức xạ mặt trời + Nhiệt độ + Lượng mưa + Giĩ - Sự pha lỗng: Sự pha lỗng cĩ vai trị rất lớn trong quá trình tự làm sạch của nguồn nước 2.4 Các thơng số kháo sát chất lượng nước !*!1 2.4.1 pH
pH được đặc trưng bởi nồng độ ion H” trong nước (pH = -log[H†]) Tính chất của nước được xác định theo các giá trị khác nhau của pH Khi pH = 7 nước cĩ tính trung tính, pH < 7 nước cĩ tính acid, pH > 7 nước cĩ tính kiềm” Nước cĩ pH càng thấp càng cĩ khả năng chứa hàm lượng các ion kim loại cao Đồng thời pH cũng là một yếu tố mơi trường cĩ tác động rất lớn đến đời sống thủy sinh vật và ảnh hưởng lên độ độc của các chất, pH cĩ thể làm tăng hoặc giảm tính độc của độc tố Ngồi ra, pH cịn ảnh hưởng đến các hoạt động sinh
Trang 35
-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
học trong nước, tính hịa tan và tính ăn mịn Nước thiên nhiên thường cĩ pH trung tính hay acid nhẹ hoặc kiềm nhẹ, giá trị pH của chúng nằm trong giới hạn từ 5 đến 9 Sự thay đổi các giá trị pH trong nước cĩ thể dẫn đến những thay đổi về thành phần các chất trong nước do quá trình hịa tan hoặc kết tủa, thúc đây hoặc ngăn chặn các phản ứng hĩa học, sinh học xảy ra trong nước
2.4.2 Lượng oxy hịa tan (DO)
Là lượng oxy hịa tan trong nước (mg/L) ở một nhiệt độ xác định Oxy hịa tan trong nước sẽ tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lượng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái sản xuất cho các vi sinh vật sống dưới nước Nĩ cịn được dùng đề oxy hĩa các chất hữu cơ và các tác nhân thử khác
Nguồn ơxy hịa tan trong nước chủ yếu được đưa vào từ khơng khí thơng qua mặt thống của khối nước trao đổi với khơng khí Ở nhiệt và áp suất bình thường, lượng ơxy hịa tan trong nước nằm trong khoảng từ 8 - 15mg/L Trong mơi trường cĩ nhiều chất dinh dưỡng, các vi sinh vật hiểu khí hoạt động mạnh, cần tiêu thụ rất nhiều ơxy nên lượng ơxy hịa tan trong nước giảm đi rõ rệt Việc giảm lượng ơxy hịa tan trong nước đã tạo điều kiện cho các vi khuẩn yếm khí hoạt động nên đã sinh
nhiều các hợp chất cĩ mùi xú uế Như vậy, việc xác định chỉ tiêu DO cĩ thể đánh
giá sơ bộ mức độ ơ nhiễm của mơi trường nước Nước cĩ DO thấp thường là nước
bị ơ nhiễm
Chỉ số tối ưu đối với nước sạch là 9,2 mg/L ở 20°C, latm Hàm lượng oxy hịa tan trong nước giúp ta đánh giá chất lượng nước Khi chỉ số DO thấp, cĩ nghĩa là nước cĩ nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxy hố tăng nên tiêu thụ nhiều oxy trong nước Khi chỉ số DO cao chứng tỏ nước cĩ nhiều rong táo tham gia quá trình quang hợp giải phĩng oxy
2.4.3 Tổng chất rắn lơ lứng (TSS)
Là dạng chất rắn lơ lửng trong nước Chất rắn ánh hưởng tới chất lượng nước khi sử dụng cho sinh hoạt, cho sản xuất, cản trở hoặc tiêu tốn thêm nhiều hố chất trong quá trình xử lý nuớc Chất rắn cĩ trong nước cĩ thể là do:
- Các chất vơ cơ ở dạng hồ tan (các muối) hoặc các chất khơng tan như đất đá ở dạng huyền phù
- Các chất hữu cơ như các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh ), và các chất hữu cơ tổng hợp như phân bĩn, chất thải cơng nghiệp
Trang 36
-19-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
2.4.4 Nhu cau oxy héa hoc (COD)
Là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hĩa học các chất hữu cơ trong nước
thành CO; và HO Các chất hữu cơ trong nước bao gồm các chất hữu cơ cĩ thé bi
phân hủy sinh học và cá chất hữu cơ bền cĩ tác động sinh học, bị oxy hĩa bằng con đường hĩa học
Đây là chỉ tiêu chất lượng quan trọng của nước Nước càng bị ơ nhiễm thì trị số COD càng lớn Khi vật chất hữu cơ trong thủy vực nhiều, quá trình phân hủy chúng làm tiêu hao nhiều oxy trong thủy vực gây nên hiện tượng nhiễm bắn của thủy vực; ngược lại nếu nĩ quá ít thủy vực sẽ nghèo dinh dưỡng COD được sử dụng rộng rãi trong phân tích nước thải, trong việc vận hành các thiết bị xử lý, trong các hệ thống nuơi trồng thủy sản do thời gian xác định ngắn (khoảng 3 giờ) nên cho
kết quả kịp thời
Tuy nhiên, COD khơng phản ánh được tốc độ phân hủy của vật chất hữu cơ
tồn tại trong điều kiện tự nhiên, đồng thời phép đo COD cịn bị sai số bởi chất oxy hĩa mạnh cũng cĩ thể oxy hĩa chất vơ cơ thành các hĩa trị cao hơn
2.4.5 Nhu cầu oxy sinh học (BOD; 20°C)
BOD là lượng ơxy cần thiết để vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ ở điều kiện yếm khí Trong mơi trường nước, khi quá trình ơxy hĩa sinh học xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng ơxy hịa tan Phản ứng xảy ra như sau:
Chất hữucơ+O; => CO ,+H,O
Van toc của quá trình ơxy hĩa nĩi trên phụ thuộc vào sơ vi khuân cĩ trong nước và nhiệt độ của nước
BOD là một chỉ tiêu dùng để xác định mức độ nhiễm bắn của nước
Việc đo lượng ơxy hịa tan bị giảm trong mơi trường kín sẽ xác định được chỉ số BOD Thời gian cần cho quá trình này kéo dài nhiều ngày Thường là 5 ngày
khoảng 70-80% các chất hữu cơ bị ơxy hĩa, do đĩ BOD; biểu thị phan tong BOD
Theo lý thuyết, để ơxy hĩa gần hết hồn tồn các chất hữu cơ (98-99%) địi hỏi sau 20 ngày Thơng thường BODz/COD=0,5- 0,7
2.4.6 Amoni (N-NH¿”)
Trong nước thiên nhiên và nước thải, nitơ tồn tại đưới 3 dạng: các hợp chất hữu cơ, amoni và các hợp chất dạng ơxy hĩa (mitrit, nitrat) Các hợp chất của nitơ là chất dinh dưỡng,chúng luơn vận động trong tự nhiên, chủ yếu nhờ các quá trình sinh hĩa Đạm amơn là sản phẩm trung gian trong chu trình Nito Dau tién, NH;
Trang 37
-20-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
được tạo ra từ quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ chứa nitơ cĩ nguồn gốc từ các quá trình sinh học, đĩ là các quá trình bài tiết, trao đối chất của sinh vật cũng như sự phân hủy các xác chết của chúng NH¿” được tạo ra khi NHạ hịa tan vào nước tạo nên phản ứng cân bằng sau:
NH+HO © NH, +OH
Việc xác định hàm lượng đạm amơn trong nước thải cĩ thể giúp ta biết được thời gian lưu nước thải trong các cống thốt nước
2.4.7 Phosphate (P-PO,*)
Cùng véi Nito, phosphate là một trong những nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho sinh vật, phospho cĩ trong thành phần nhiều chất đĩng vai trị quan trọng bậc nhất của quá trình sống Phosphate cĩ thể tồn tại trong nước dưới dang orthophosphate ngưng tụ (polyphosphate) như: sodium tripoluphosphate, tetrasodium poryphosphate, sodium hexametophosphate và phospho hữu cơ hịa tan hay khơng hịa tan Phosphate được thực vật hấp thu cùng với đạm, tham gia vào thành phần đạm thực vật, đạm này được động vật sử dụng Đối với động vật, phosphate cĩ tác dụng thúc đây quá trình sinh trưởng, tăng cường quá trình phân giải các protein Trong các thủy vực, hàm lượng các muối hịa tan của phosphate trong nước thường rất thấp, ít khi nào hàm lượng P-PO„” vượt quá Ippm ngay cả thủy vực giàu dinh dưỡng
2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.5.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên phường Trà Nĩc 2.5.1.1 Vi tri dia li
- Phía Bắc giáp với quận Ơ Mơn
- Phía Đơng giáp với sơng Hậu
- Phía Nam giáp với phường Bình Thủy - Phía Tây giáp với phường Thới An Đơng
2.5.1.2 Địa hình
Phường Trà Nĩc thuộc TP Cần Thơ nằm trong khu vực đồng bằng sơng Mekong bằng phẳng Phường cĩ độ cao mặt đất 1,5 đến 2,7m so với mặt nước biển,
và độ cao trung bình là 2,2m
Trang 38
-21-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
2.5.1.3 Khi hau
Phường nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, với mức độ biến đổi nhiệt độ hàng ngày và hàng năm rất nhỏ, được chia thành 2 mùa rõ rệt trong năm là mùa khơ (từ tháng 12 năm trước kéo dài đến tháng 4 năm sau) và mùa mưa cĩ giĩ và
mưa to (từ tháng 5 đến tháng 11)
2.5.2 Điều kiện kinh tế-xã hội phường Trà Nĩc
Phường Trà Nĩc nằm về phía Tây Bắc quận Bình Thủy, là phường cửa ngỏ
của quận, với diện tích 712 ha, dân số 3.886 hộ với 14.201 người, cĩ KCN Trà Nĩc
với 76 cơ quan doanh nghiệp, 98 cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp
Phường Trà Nĩc là vùng đất cĩ vị trí quan trọng Giao thơng bộ cĩ quốc lộ 91 từ Cần Thơ đi An Giang và Kiên Giang Giao thơng thủy cĩ sơng Hậu, các
phương tiện trọng tải lớn cĩ thể đi đến các tỉnh lân cận thành phĩ Hồ Chí Minh và
các tỉnh Hậu Giang, Sĩc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Vĩnh Long và nước Campuchia dễ đàng do đĩ rất thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyền Ngồi ra, Cảng hàng khơng Quốc Tế Cần Thơ là nơi phục vụ cho việc đi lại, trao đối văn hĩa và phát triển kinh tế xã hội cho khu vực ĐBSCL với các khu vực khác trong nước và với thế giới thuận lợi hơn được đặt tại phường Trà Nĩc
2.5.2.1 Kinh tế
a Nơng nghiệp
Diên tích: diện tích đất trồng lúa 70 ha, vườn cây ăn trái , hoa màu các loại
30,5 ha, ao mương 4 ha
Về sản lượng: tổng sản lượng lùa 985 tấn , sản lượng cây ăn trái và rau màu các loại I.334, thủy sản diện tích ao nuơi 10 ha/ 3 vụ sản lượng 600 tan, hộ sản xuất nơng — ngư nghiệp tồn phường cĩ 2l 1 hộ
b Thương mại-dịch vụ
Tính đến nay tồn phường cĩ trên 549 cơ sở và hộ kinh đoanh dịch vụ trong đĩ cĩ 192 cơ sở kinh doanh nhà trọ với 1.736 phịng, cĩ 170 hộ kinh doanh, tổng
doanh thu ước tính 25 tỉ đồng
Hiện phường huy động các nguồn lực đầu tư vào các dịch vụ thương mại, đầu tư mở rộng các dịch vụ trên tuyến đường Lê Hồng Phong và tỉnh lộ 917 nhằm tăng giá trị thương mại dịch vụ, tăng các nguồn thu và giải quyết việc làm tại chỗ; đảm bảo tốt cơng tác vệ sinh thực phẩm và phịng cháy chữa cháy
Trang 39
-22-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
c Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp
Đến năm 2008, KCN Trà Nĩc thu hút được 72 doanh nghiệp vào đầu tư, vốn đăng ký 196 triệu USD; trong đĩ cĩ 21 đoanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, vốn đăng ký 88,8 triệu USD Riêng KCN Trà Nĩc I cĩ 63 doanh nghiệp đầu tư, Tổng số lao động cĩ 9.419 lao động thường xuyên và trên 2.700 lao động khơng thường xuyên Giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2001 của 36 doanh nghiệp sản xuất đang hoạt động ước đạt 185 triệu USD, tăng 37% so với năm 2000 Giá trị xuất khẩu đạt 95 triệu USD Cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp cĩ 98 cơ sở với doanh thu ước tính khoảng 3.309 ti đồng 2.5.2.2 Xã hội a Về giáo dục
Tồn phường hiện cĩ 3 trường tiểu hoc, 1 trường mầm non cơng lập, 4 trường mam non tư thục, nhìn chung trong thời gian qua chất lượng dạy vag học của các trường được nâng lên rõ rệt, phường đạt chuẩn phố cập tiểu học chống mù chữ và
phơ cập THCS, duy trì tốt 2 lớp phổ cập THCS và phơ cập THPT với 31 học sinh Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bậc tiểu học năm 2010-2011 dat 100%
b Về y tế
Trạm y tế của phường vừa tiếp tục được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh đạt 97%
Tỷ lệ hộ sử dụng hồ xí hợp vệ sinh đạt 95,47% 2.5.3 Khu vực nghiên cứu
Rạch Sang Trắng là một trong 4 rạch thuộc hệ thống sơng Hậu (Sang Trắng,
Trà Nĩc, Bình Thủy, Cái Khế), nằm giữa KCN Trà Nĩc 1 và KCN Trà Nĩc 2, cĩ
chiều dài dịng chảy khoảng 4km Nĩ cịn là địa điểm đề xuất xây đựng nhà máy xử ly nước thải tập trung tại KCN Trà Nĩc nằm bên bờ rạch Sang Trắng Hiện tại, nước thải chưa qua xử lý từ KCN Trà Nĩc được xả trực tiếp vào rạch Sang Trắng tại các cống xả của KCN
Khu vực khảo sát của đề tài rạch Sang Trắng 1 đoạn từ cầu Sang Trắng 1 đến vàm sơng Hậu cĩ chiều đài khoảng Ikm, đây là khu vực cĩ mật độ dân cư khá cao (cĩ 1 chợ và 1 khu đân cư) Dân cư sống dọc theo đoạn khảo sát khoảng 300 hộ dân, đa số người dân thải rác và nước thải sinh hoạt trực tiếp xuống sơng
Trang 40
-23-CHUONG II LƯỢC KHAO TAI LIEU
Về hoạt động kinh tế của đân cư sống trong khu vực này phần lớn buơn bán nhỏ, lao động giản đơn