4.2.3.1 Nước thải sinh hoạt
Nƣớc sau khi qua quá trình sử dụng của ngƣời dân bao gồm tắm giặt, rửa chén, lau chùi, nƣớc từ nhà vệ sinh,... sẽ đƣợc thải bỏ. Tùy theo điều kiện của từng hộ gia đình mà có những cách thải khác nhau đa số hộ cho biết nƣớc thải sau khi sinh hoạt đƣợc thải trực tiếp xuống kênh rạch khoảng 67% hộ dân, khoảng 23% hộ dân xả nƣớc thải vào cống đi ra rạch, còn lại khoảng 10% hộ xả nƣớc thải chảy tràn trên mặt đất.
Kiến nghị chính quyền địa phƣơng không xả thải trực tiếp, chính quyền nên có qui trình xử lý nƣớc thải tập trung trƣớc khi đƣa ra kênh rạch
Hình 4.12 Biểu đồ phƣơng pháp xử lý nƣớc thải của ngƣời dân ở rạch Cái Sơn - Hàng Bàng
Phương pháp xử lý nước thải
67% 10%
23%
Thải trực tiếp xuống kênh rạch Đổ tràn trên đất
Lê Thị Ngọc Dung 64
Trong đó có nhiều nhà vệ sinh xả nƣớc thải trực tiếp xuống kênh rạch, hoặc xả thải vào ao gần nhà rồi thải ra kênh. Đây là nguồn góp phần gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc ở con rạch này.
Hình 4.13 Xả nƣớc thải trực tiếp xuống sông
4.2.3.2 Rác thải sinh hoạt
Không chỉ nƣớc thải mà rác thải cũng góp phần gây ô nhiễm cho rạch. Do hoạt động sống chủ yếu của ngƣời dân là lao động giản đơn nên phần lớn rác thải của ngƣời dân chủ yếu là rau quả thối, bọc ni-long, lá cây,... Ngƣời dân sử dụng 4 phƣơng pháp xử lý rác chủ yếu: vứt rác thải trực tiếp xuống sông, chôn lấp, đốt và gom lại cho công ty chất thải đô thị xử lý. Lƣợng rác thải mà ngƣời dân vứt xuống sông là không nhỏ chiếm khoảng 40% hộ, lƣợng rác này làm suy giảm trực tiếp chất lƣợng nƣớc sông. Số rác còn lại đƣợc ngƣời dân xử lý theo phƣơng pháp gom lại cho công ty chất thải đô thị xử lý là khoảng 37 %, đốt là khoảng 17% hộ và chôn lấp khoảng 6% hộ. Lƣợng rác thải của ngƣời dân dao động từ 0.5 đến 2 kg/ngày/hộ. Trong số 40% hộ dân khảo sát vứt rác xuống sông là con số không nhỏ, do đó ảnh hƣởng của nó đối với rạch Cái Sơn - Hàng Bàng là không nhỏ.
Lê Thị Ngọc Dung 65
Hình 4.14 Hình thức xử lý rác thải của ngƣời dân
Hình 4.15 Rác thải bỏ xung quanh nhà và dƣới bờ sông
Nguyên nhân chính của tình trạng vứt rác trực tiếp xuống sông là ở khu vực bên kia rạch xe thu gom rác chƣa đi tới đƣợc, một bộ phận ngƣời dân có ý thức đem xử lý rác theo phƣơng pháp đốt và chôn lấp, phƣơng pháp thu gom và đem đổ vào xe rác. Còn một bộ phận không nhỏ ngƣời dân thiếu ý vứt rác xuống sông rác trôi đi sẽ sạch-một ý nghĩ tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng, sức khỏe của chính mình và cộng đồng. Mặt khác, do ngƣời dân chƣa phân loại rác, nên rất khó khăn cho việc xử lý rác thải
Lê Thị Ngọc Dung 66
4.2.3.3 Tình trạng sử dụng nhà vệ sinh
Ý thức sử dụng nhà vệ sinh hợp lí của ngƣời dân là khá cao, khoảng 77% hộ sử dụng nhà vệ sinh dội nƣớc, khoảng 10% hộ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại, tuy nhiên, cũng có những hộ chƣa xây dựng nhà vệ sinh hợp lí vì điều kiện kinh tế (khoảng 13% hộ sử dụng cầu ao cá).
Hình 4.16 Biểu đồ tình hình sử dụng nhà vệ sinh của hộ dân
4.2.3.4 Ý thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường
Kết quả phỏng vấn cho thấy cần phải bảo vệ môi trƣờng vì nhiều nguyên nhân. Đây là môi trƣờng sống, nƣớc bị giảm chất lƣợng có mùi hôi không chịu đƣợc và còn gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân. Tất cả ngƣời dân đều có ý thức đƣợc rằng môi trƣờng nƣớc ảnh hƣởng rất nhiều đến cuộc sống của họ, nhƣng theo kết quả phỏng vấn thì tất cả mọi ngƣời đều cho rằng nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm này là hoàn toàn là do các nhà máy và xí nghiệp tại khu vực khảo sát. Mặc dù những việc làm thiếu ý thức của một bộ phận không nhỏ ngƣời dân cũng làm cho môi trƣờng nƣớc ngày càng suy giảm chất lƣợng. Qua đó cho thấy ngƣời dân địa phƣơng chƣa có quan tâm đến môi trƣờng và công tác bảo vệ môi trƣờng. Vì thế chất lƣợng nƣớc của khu vực ngày càng bị ô nhiễm. Nhận thức đƣợc sự ô nhiễm môi trƣờng rất quan trọng và nhằm tìm hƣớng giải quyết, chúng ta cần phải mở cuộc họp giữa cấp chính quyền, ngƣời dân và chủ quản lý các nhà máy, xí nghiệp để tìm hƣớng giải quyết tình trạng ô nhiễm của khu vực Cái Sơn – Hàng Bàng.
Tình hình sử dụng nhà vệ sinh 77% 10% 13% Dội nước Tự hoại Cầu ao cá
67