Một số hoạt động ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc của ngƣời dân

Một phần của tài liệu đánh giá một số thông số chất lượng nước mặt ở rạch cái sơn – hàng bàng, đoạn từ cầu hàng bàng đến cầu cái sơn đường nguyễn văn cừ nối dài, phường an bình, quận ninh kiều, thành phố cần thơ (Trang 72 - 75)

Qua kết quả phỏng vấn cho thấy nƣớc thải sinh hoạt của đa số ngƣời dân nơi đây đƣợc thải trực tiếp xuống lòng rạch. Nƣớc thải này chứa rất nhiều chất hữu cơ, chất tẩy rữa, dầu mỡ,…sau khi xả thải vào rạch sẽ tiêu diệt các vi khuẩn, tảo có lợi và cung cấp chất dinh dƣỡng cho vi khuẩn có hại phát triển. Từ nguồn nƣớc thải này cung cấp dƣỡng chất cho tảo phát triển gây nguy cơ phú dƣỡng hóa làm cho nƣớc có màu và ô nhiễm nghiêm trọng.

Phần lớn rác thải không đƣợc thu gom đƣợc xử lý bằng cách đổ trực tiếp xuống sông làm ảnh hƣởng trực tiếp đến việc suy giảm chất lƣợng nƣớc mặt.

Bên cạnh đó tình trạng phóng uế, làm nhà vệ sinh thải trực tiếp xuống rạch còn khá phổ biến làm cho nguy cơ ô nhiễm nƣớc và có thể lây lan dịch bệnh.

Ở đây, việc chăn nuôi thì ít với số lƣợng nhỏ nhƣng cũng ít nhiều làm ô nhiễm môi trƣờng vì phân và nƣớc thải gia súc đƣợc thải trực tiếp xuống rạch.

Lê Thị Ngọc Dung 61

Hình 4.9 Nƣớc thải xả trực tiếp vào rạch Cái Sơn – Hàng Bàng

4.2.2 Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt của hộ dân ở rạch Cái Sơn – Hàng Bàng

Nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân tại vùng nghiên cứu sử dụng nƣớc sông đã qua lắng phèn, nƣớc giếng khoan, nƣớc máy, nƣớc mƣa và nƣớc lọc. Theo thông tin của ngƣời dân ở 2 bên sông cho biết từ khi các nhà máy và xí nghiệp ở khu vực Cái Sơn – Hàng Bàng đƣa vào hoạt động đã làm cho chất lƣợng nƣớc sông ngày càng giảm, có mùi hôi khó chịu và gây hiện tƣợng kích ứng da khi sử dunhj nƣớc sông để sinh hoạt.

Theo kết quả phỏng vấn cho thấy 1 bên sông thì có nguồn nƣớc máy sử dụng, nên đa số các hộ dân đƣợc phỏng vấn đều sử dụng nguồn nƣớc máy là chính. Còn phía bên kia sông, chính quyền chƣa lắp ống dẫn nƣớc máy vào, nên đa số ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc sông là chủ yếu và 1 bộ phận nhỏ là sử dụng nguồn nƣớc giếng để sử dụng.

Lê Thị Ngọc Dung 62

Hình 4.10 Biểu đồ tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt của hộ dân tại rạch Cái Sơn - Hàng Bàng

- Nƣớc sinh hoạt

Qua hình 4.10 cho thấy khoảng 50% hộ dân sử dụng nƣớc máy. Lƣợng nƣớc mà ngƣời dân sử dụng dao động từ 25-50 m3/hộ/tháng. Khoảng 40% hộ dân sử dụng nƣớc sông là chính vì không có nguồn nƣớc máy để sử dụng. Họ sử dụng phèn để lắng những chất rắn lơ lửng trong nƣớc làm cho nƣớc trong. Lƣợng nƣớc mà ngƣời dân sử dụng nƣớc sông dao động từ 10-30 m3/hộ/tháng. Song song đó, khoảng 10% hộ dân cho rằng sử dụng nguồn nƣớc giếng tốt hơn. Lƣợng nƣớc mà ngƣời dân sử dụng nƣớc giếng dao động từ 5-25 m3/hộ/tháng.

- Nƣớc để ăn, uống

Ngoài ra, nƣớc mƣa hứng vào mùa mƣa đƣợc dự trữ trong các lu sành, lu xi măng. Nƣớc mƣa cũng đƣợc sử dụng nhƣ là nguồn nƣớc phụ chỉ dùng để uống. Một số khác thì mua nƣớc lọc để sử dụng. Từ đó cho thấy nhu cầu sử dụng nƣớc sạch cho sinh hoạt của ngƣời dân là rất cao, rất cần thiết và cấp bách.

Lê Thị Ngọc Dung 63

Hình 4.11 Tình trạng nƣớc ở Cái Sơn – Hàng Bàng

Một phần của tài liệu đánh giá một số thông số chất lượng nước mặt ở rạch cái sơn – hàng bàng, đoạn từ cầu hàng bàng đến cầu cái sơn đường nguyễn văn cừ nối dài, phường an bình, quận ninh kiều, thành phố cần thơ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)