1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)

75 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống mía với mái ZL (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LAI ZL KHẢ NĂNG SẢN SUẤT THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA TRỐNG MÍA VỚI MÁI ZL LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LAI ZL KHẢ NĂNG SẢN SUẤT THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA TRỐNG MÍA VỚI MÁI ZL Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thanh Vân Đại học Thái Nguyên TS Hồ Lam Sơn Viện Chăn nuôi Quốc gia THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Thảo ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên nơi đào tạo để trưởng thành tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin cảm ơn đơn vị sau giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Ban Giám Đốc Viện Chăn nuôi, đơn vị Viện Chăn ni (Bộ mơn Di truyền Giống, phòng Khoa học HTQT, phòng Đào tạo thơng tin, Trung tâm thực nghiệm bảo tồn vật nuôi…) nơi công tác tạo điều kiện thời gian đề tài cho tơi q trình học tập, giai đoạn thực đề tài Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thanh Vân, TS Hồ Lam Sơn người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi tận tình có trách nhiệm q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để tơi vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đặc điểm ngoại hình 1.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất 1.1.3 Cơ sở khoa học công tác lai tạo 14 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn ni gia cầm lai giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.3 Giới thiệu thí nghiệm 23 CHƯƠNG2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.4.1.1 Nghiên cứu khả sản xuất mái ZL 26 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN .33 3.1 Kết nghiên cứu đàn mái ZL .33 iv 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình 33 3.1.2 Tỷ lệ nuôi sống 35 3.1.3 Khối lượng thể ni thí nghiệm 37 3.1.4 Tuổi thành thục sinh dục 39 3.1.5 Tỷ lệ đẻ trứng qua giai đoạn 41 3.1.6 Tiêu tốn thức ăn/1 chuyển lên đẻ .43 3.1.7 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 44 3.1.8 Tỷ lệ ấp nở .45 3.2 Kết nghiên cứu đàn thí nghiệm nuôi thịt MZL .46 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình 46 3.2.2 Tỷ lệ nuôi sống 47 3.2.3 Khối lượng thể thí nghiệm qua tuần tuổi 49 3.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối .51 3.2.5 Sinh trưởng tương đối 53 3.2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 54 3.2.7 Một số tiêu giết mổ thí nghiệm 56 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ƯTL Ưu lai KL Khối lượng TB Trung bình Nxb Nhà xuất Cs Cộng vi DANH MỤC BẢNG Sơ đồ thí nghiệm 2.1 Bố trí thí nghiệm công thức lai máu (mái nền) 27 Bảng 2.2 Chế độ chăm sóc ni dưỡng đẻ .28 Bảng 2.3 Chế độ dinh dưỡng đẻ 28 Sơ đồ thí nghiệm 2.4 Phương thức nuôi lai máu (gà thương phẩm) 30 Bảng 2.5 Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng thịt 30 Bảng 2.6 Chế độ dinh dưỡng thịt 31 Bảng 3.1 Tỷ lệ ni sống thí nghiệm giai đoạn - 20 tuần (%) 35 Bảng 3.2 Khối lượng thể thí nghiệm (0-20 tuần tuổi) (g) 37 Bảng 3.3 Một số tiêu thành thục sinh dục thí nghiệm .40 Bảng 3.4 Tỷ lệ đẻ đàn thí nghiệm (%) 41 Bảng 3.5 Tiêu tốn thức ăn/1 chuyển đẻ (kg) .43 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg) 45 Bảng 3.7 Một số tiêu ấp nở thí nghiệm 46 Bảng 3.8 Tỷ lệ nuôi sống (%) 48 Bảng 3.9 Khối lượng thể (g) .50 Bảng 3.10 Sinh trưởng tuyệt đối thịt (g/con/ngày) .51 Bảng 3.11 Sinh trưởng tương đối thịt (%) 53 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) .55 Bảng 3.13 Khảo sát số tiêu thành phần tỷ lệ thân thịt thí nghiệm 57 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Ảnh ZL ngày tuối 33 Hình 3.2 Ảnh ZL 84 ngày tuồi 34 Hình 3.3 Đồ thị tỷ lệ đẻ thí nghiệm 42 Hình 3.4 Ảnh thịt MZL lúc 15 tuần tuổi .47 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối thịt thí nghiệm 52 Hình 3.6 Đồ thị sinh trưởng tương đối thịt 54 Hình 3.7 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng .56 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn ni nói riêng chăn ni gia cầm nói chung nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng tổng giá trị sản xuất ngành chăn ni nước ta Trong chăn ni lấy thịt có nhiều lợi so với chăn nuôi gia súc khác như: Sinh trưởng nhanh hơn, số lượng đầu nhiều, có thời gian ni ngắn quay vòng vốn nhanh Hàng năm, chăn nuôi gia cầm cung cấp 18- 20 % tổng khối lượng thịt loại, đứng thứ hai sau thịt lợn (thịt lợn chiếm vị trí số với 75- 76 %) Bên cạnh chăn ni gia cầm cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng hồn chỉnh trứng gia cầm Ngày 16 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg việc “Phê duyệt chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020”, theo đó, mục tiêu chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020: Tổng đàn tăng bình quân từ 2008 đến 2020 %/năm, đến năm 2020 tổng đàn đạt 300 triệu con; sản lượng thịt đạt 1.760 tấn, chiếm 32 % tổng sản lượng thịt xẻ loại; sản lượng trứng đạt 14 tỷ quả, sản lượng thịt xẻ thuỷ cầm 293.000 tấn, cho người/năm đạt 3,0 kg Để đạt mục tiêu trên, chăn nuôi thịt ngày đẩy mạnh phát triển rộng khắp phạm vi nước từ thành phố, tỉnh, huyện, đến hộ nông dân Trong xu phát triển kinh tế nay, đời sống người dân nâng lên nhu cầu sản phẩm gia cầm chất lượng cao nói chung nói riêng ngày lớn.Trong thực tế, giống quý chất lượng cao thường có suất thấp, khó phát triển thành hàng hóa Do việc tạo sản phẩm gia cầm lai vừa dễ ni, có chất lượng cao vừa nâng cao suất, đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu thị hiếu cho người tiêu dùng cần thiết Mặt khác giống thịt phải phát huy tốt tiềm chăn nuôi điều kiện chăn thả bán chăn thả với quy mô vừa nhỏ nơng hộ Việt Nam, phải đặc biệt trọng tới công tác giống 52 lai ZLsinh trưởng tuyệt đối cao nhất, đạt 26,08 g/con/ ngày 7- tuần tuổi tiếp đến lai MZL 6-7 tuần tuổi đạt 24,06 g/con/ngày cuối Mía lúc 6-7 tuần tuổi đạt 23,80 g/con/ngày So sánh lai MZL có sinh trưởng tuyệt đối trung bình thấp khơng đáng kể Ri lai có ¾ máu Lương Phượng R1A 24,20 g R1B 24,52 g (theo Hồ Xuân Tùng cs 2008 [47]) Nhưng lai ZL lai MZL lại có tăng khối lượng g/con/ngày cao số giống nội khác: Mía lai (Mía x LV) 18,66 g, Mía từ 3,8- 19 g/con/ ngày, An Phú: 4,0- 16,63 g/con / ngày, Ri: 2,4- 14 g/con/ ngày (Hồ Xuân Tùng cs, 2009 [48]) Sinh trưởng tuyệt đối thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng gia cầm: Tăng nhanh từ 1ngày tuổi đến 56 ngày (8 tuần) sau giảm dần Nếu vào tiêu kinh tế - kỹ thuật sinh trưởng tuyệt đối, thời điểm kết thúc ni lai thương phẩm có lợi tuần tuổi thứ - Tuy nhiên, thực tế thời điểm xuất bán phụ thuộc vào thị hiếu người tiêu dùng thời điểm 15 tuần tuổi Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối thịt thí nghiệm 53 3.2.5 Sinh trưởng tương đối Số liệu bảng 3.11 cho thấy: Sinh trưởng tương đối thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng gia cầm Sinh trưởng tương đối thí nghiệm tính giai đoạn đầu cao (17,79 % - 18,82 %), sau giảm dần qua tuần Trong sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn đến tuần tuổi cao lai ZL (18,82 %), tiếp đến lai MZL (17,99) Míasinh trưởng tuyệt đối giai đoạn 1-2 tuần tuổi 17,79 % Bảng 3.11 Sinh trưởng tương đối thịt (%) Tuần Mía ZL MZL X ± SE Cv X ± SE Cv X ± SE Cv 1-2 17,79±12,17 25,38 18,82±17,25 15,39 17,99±36,11 27,63 2-3 12,58±18,73 22,90 12,76±10,66 21,62 13,52±34,19 20,51 3-4 9,76±15,36 31,82 8,69±15,29 18,27 9,25±28,45 19,66 4-5 7,12±19,42 29,58 6,36±14,33 14,75 6,69±42,82 24,59 5-6 5,22±17,28 11,74 5,80±13,06 18,39 5,55±36,23 22,70 6-7 4,71±15,30 26,97 4,66±21,50 27,62 4,75±35,19 28,37 7-8 4,05±11,09 25,18 4,24±18,04 16,51 4,52±36,02 16,35 8-9 3,19±22,17 27,63 3,20±17,25 32,74 3,48±28,16 24,06 9-10 2,52±14,55 29,07 2,73±14,39 25,44 2,67±34,05 19,42 10-11 2,11±17,31 20,41 2,15±16,32 17,58 2,41±36,22 22,81 11-12 1,90±16,02 37,54 1,78±26,17 32,09 1,97±30,29 30,29 12-13 1,41±18,29 31,26 1,33±19,63 25,34 1,83±41,17 27,42 13-14 1,00±20,14 28,45 1,31±20,44 23,51 1,65±36,42 23,46 14-15 0,68±17,68 19,20 1,27±17,25 36,05 1,36±33,11 30,44 54 Theo Trần Công Xuân cs (1999) [43] cho biết Tam Hồng có sinh trưởng tuần đầu 98,18 %, lai (Tam Hồng x Rhodri) 79,45 % sinh trưởng nhóm thí nghiệm đạt thấp Ưu lai giai đoạn 14-15 tuần tuổi lai MZL so với trung bình bố mẹ 0,39%, điều chứng tỏ tổ hợp lai MZL nghiên cứu thành cơng góp phần làm tăng tỷ lệ sinh trưởng tương đối thịt Từ giai đoạn 7-8 tuần tuổi trở sinh trưởng tương đối giảm mạnh thấp 15 ngày tuổi (0,68- 1,36 %), kết cho thấy thời gian ni kéo dài số giảm Hình 3.6 Đồ thị sinh trưởng tương đối thịt 3.2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng thể tiêu quan trọng để đánh giá hiệu sử dụng thức ăn nuôi thịt, định giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng thể tăng dần theo tuần tuổi có liên quan chặt chẽ đến tốc độ sinh trưởng, có tốc độ tăng khối lượng cao hiệu chuyển hóa thức ăn tốt Trong chăn ni thịt, mục 55 đích chủ yếu sinh trưởng nhanh tiêu tốn thức ăn thấp Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) Tuần Mía ZL MZL X ± SE Cv X ± SE Cv X ± SE Cv 1,10 ± 0,02 3,09 1,12 ± 0,17 3,87 1,06 ± 0,08 4,91 1,30 ± 0,04 2,44 1,38 ± 0,03 4,00 1,25 ± 0,16 4,75 1,48 ± 0,03 3,29 1,55 ± 0,20 6402 1,40 ± 0,03 3,71 1,62 ± 0,04 1,48 1,68 ± 0,06 2,15 1,55 ± 0,07 2,23 1,75 ± 0,05 3,00 1,88 ± 0,05 2,98 1,68 ± 0,06 4,93 1,89 ± 0,05 2,68 2,04 ± 0,10 3,60 1,80 ± 0,10 5,27 2,09 ± 0,07 2,16 2,26 ± 0,22 3,47 2,00 ± 0,11 4,06 2,23 ± 0,07 2,86 2,04 ± 0,17 2,13 2,17 ± 0,06 3,40 2,42 ± 0,01 3,49 2,26 ± 0,05 3,25 2,35 ± 0,04 2,25 10 2,65 ± 0,09 2,01 2,83 ± 0,08 2,75 2,48 ± 0,14 3,10 11 2,87 ± 0,11 3,15 3,00 ± 0,03 2,20 2,72 ± 0,04 2,89 12 3,10 ± 0,20 1,13 3,26 ± 0,06 2,39 2,90 ± 0,06 1,56 13 3,30 ± 0,23 2,77 3,42 ± 0,12 2,49 3,09 ± 0,06 2,49 14 3,50 ± 0,17 1,19 3,60 ± 0,19 2,07 3,28 ± 0,13 3,77 15 3,76 ± 0,08 2,42 3,85 ± 0,08 2,12 3,48 ± 0,20 2,56 Ưu lai hệ số chuyển hóa thức ăn cộng dồn -8,54 đến 15 tuần tuổi, H (%) Kết bảng 3.12 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể tăng dần theo tuần tuổi đàn thí nghiệm Do vậy, tính tốn hiệu kinh tế nhóm thí nghiệm xuất bán thời điểm 5784 ngày tuổi hiệu Tuy nhiên vấn đề hiệu kinh tế 56 chất lượng sản phẩm phải đặc biệt quan tâm, nên nuôi kéo dài đến 15 tuần tuổi Giữa nhóm thí nghiệm, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng tính đến 15 tuần tuổi Mía 3,76 kg; ZL 3,85 kg; MZL 3,48 kg So với kết nghiên cứu Hồ Xuân Tùng (2008) [47] Ri lai ¾ máu Lương Phượng lai R1A 3,23 kg, lai R1B 3,28 kg lai (Ri x Kabir) 3,17 kg Nguyễn Thanh Sơn cs (2001) [32] kết đàn thí nghiệm có cao cao không nhiều Từ tuần thứ 10 đến tuần 15, hệ số chuyển hóa thức ăn lai thấp nhất, ưu lai lúc 15 tuần tuổi so với trung bình bố mẹ -8,54%, điều chứng tỏ tổ hợp lai MZL có ưu lai siêu trội hệ số chuyển hóa thức ăn, tổ hợp MZL nghiên cứu lai tạo coi thành cơng khả chuyển hóa thức ăn tổ hợp lai máu tốt Hình 3.7 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng 3.2.7 Một số tiêu giết mổ thí nghiệm Năng suất thịt yếu tố quan trọng định đến chất lượng người tiêu dùng mang lại lợi ích cho người chăn ni Kết thúc thí nghiệm 15 57 tuần tuổi, tiến hành mổ khảo sát tiêu suất thịt, kết trình bày bảng 3.13 Kết cho thấy tỷ lệ thân thịt lai MZL cao đạt 80,26 %, tiếp đến lai ZL đạt 73,55 % cuối Mía đạt 69,43 % Các số tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực lai MZL cao (tương đương 20,51 20,77) tiếp đến lai ZL (tương ứng 17,59 19,82) tiêu Mía tương ứng 17,02; 18,95 So sánh với kết nghiên cứu Hồ Xuân Tùng (2008) [47] VR21 (Đông Tảo, Lương Phượng x Ri, Lương Phượng) có tỷ lệ thân thịt 73,78 %, tỷ lệ thịt đùi 21,3 % kết nghiên cứu lai lai đạt tương đương Tuy nhiên, tỷ lệ mỡ bụng lai MZL cao (3,51 %) tiếp đến tỷ lệ mỡ bụng Mía (2,85) thấp lai ZL Đây yếu tố chưa hợpvới ưu cơng thức lai, thực tiễn đòi hòi phải tiến tục nghiên cứu phân tích lai MZL để đưa dẫn chứng kết luận thuyết phục Bảng 3.13 Khảo sát số tiêu thành phần tỷ lệ thân thịt thí nghiệm (%) Mía ZL MZL (n = 8) (n = 8) (n = 8) 1580,12 1936,30 1915,07 Tỷ lệ thân thịt 69,43b 73,55b 80,26a Tỷ lệ thịt ngực 17,02b 17,59a 20,51b Tỷ lệ thịt đùi 18.95c 19,82b 20,77c Tỷ lệ mỡ bụng 2,85a 1,05a 3,51a Chỉ tiêu Khối lượng sống (g) Ghi chú:Theo hàng ngang, số mang chữ giống chúng khơng có sai khác (p>0,05) 58 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận mái ZL 12 tuần tuổi có tầm vóc trung bình, lơng màu vàng nâu đậm, mào tai màu trắng, chân nhỏ mỏ vàng đồng Con trống có màu lơng chủ yếu là: Lưng nâu đỏ, phía ngực bụng màu nâu đen màu đen, cườm cổ vàng ánh kim, lông đuôi cong màu đen, chân vàng, mào cờ to đỏ tươi dựng đứng Con mái có lơng màu nâu đốm đen vàng nâu đốm đen chủ yếu Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0-8 tuần tuổi 96,20 %, giai đoạn hậu bị (9-20 tuần tuổi) 97,13 % mái ZL có tuổi thành thục sớm: 154 ngày đẻ % - khối lượng 1693,15 g; 161 ngày đẻ 30 % - khối lượng 1819,10 g 176 ngày đẻ 70 % - khối lượng 1949,56 g Tỷ lệ đẻ bình quân 48 tuần tuổi đạt 59,74 %, đẻ đỉnh cao ZL 77,77 %; tỷ lệ loại I/số nở 96,18 % TTTA cho chuyển đẻ từ 8,0 đến 8,3 kg, ưu lai (H%) = - 21,33 trống đến - 18,37 mái; TTTA/10 trứng 2,12 kg tính từ 21 - 48 tuần tuổi, ưu lai (H%) = - 5,98 lai MZL nuôi thịt đến 15 tuần, trống có lơng lưng màu đỏ tía, cườm cổ vàng, lơng xanh đen, da chân vàng, mào đơn, tích tai đỏ mái lông vàng nâu đốm, da chân da thịt vàng, mào đơn Tỷ lệ nuôi sống đến 15 tuần (99,95 %), H% = 0,03; khối lượng thể đạt 1906,00 g, H% = 0,04, TTTA/kg tăng khối lượng 3,48 kg, H% = - 8,54; tỷ lệ thân thịt 80,26 %, tỷ lệ thịt ngực 20,51 %, tỷ lệ thịt đùi 20,77 % tỷ lệ mỡ bụng 3,51 % Các tỷ lệ đạt yêu cầu phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Kiến nghị Sử dụng mái lai ZL F1 (♂ LV x ♀ VCN-Z15) làm mái lai với trống Mía để tạo lai máu (MZL) thương phẩm lông màu nuôi thịt Tiếp tục nghiên cứu số phương thức nuôi, đặc điểm sinh học tiêu kinh kỹ thuật mái lai F1 (ZL) sinh sản lai ba máu (MZL) thương phẩm ni thịt ngồi sản xuất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 86, 88, 185, 196 - 200 Tạ An Bình (1973), "Những kết bước đầu lai kinh tế gà", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiêp I, tr 598 - 603 Brandsch H., Biilchel H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội, tr 7,129-158 Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Công Định (2013), "Bảo tồn khai thác nguồn gen Mía", Chuyên khảo bảo tồn khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, tr.162 - 165 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2000), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống Lương Phượng nuôi nuôi Trại Thực nghiệm Liên Ninh", Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2001, tr 62- 70 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001), "Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống Lương phượng hoa trại Liên Ninh", Báo cáo kết nghiên cứu KHCN năm 2002, Trung tâm nghiên cứu huấn luyện chăn nuôi, tr 75 - 92 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường (2004), “Kết nghiên cứu khả sản xuất ông bà Sasso nuôi Trại thực nghiệm Liên Ninh”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 24 - 29 60 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hương, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Như Liên, Vũ Chí Thiện, Trần Thị Hiền (2007), "Nghiên cứu tạo dòng hướng trứng (RA) có suất chất lượng cao", Báo cáo Khoa học năm 2006, Phần Di truyền - Giống vật nuôi; Viện chăn nuôi , Hà Nội ngày 01- 02/8/2007, tr 80 - 89 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2005), "Nghiên cứu tổ hợp lai Đông Tảo với Ri cải tiến nuôi nông hộ" Tóm tắt Báo cáo Khoa học năm 2004, Viện Chăn ni, tr - 13 10 Bùi Hữu Đồn (2010), "Đánh giá khả sản xuất trứng F1, Leghorn x Ai Cập", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi số 6, tr 21 - 26 11 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vương Đống (1968), Dinh dưỡng động vật, tập (người dịch Vương Văn Khể), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 14- 16 13 Frege H A, (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội tr 30- 83 14 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994) Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-12, 15 - 17, 24 -25 15 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang (1997), "Khả cho thịt số giống địa phương nuôi Thừa Thiên Huế", Báo cáo chăn nuôi thú y, tr 177 - 180 16 Hutt F B (1978), Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 349 17 Khevecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập 2, Johanson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 31, 34- 37 61 18 Đào Văn Khanh (2001), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt đàn thịt lơng mầu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 19 Kushner K F (1978), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn ni, Trích dịch Những sở di truyền chọn giống vật nuôi" người dịch Nguyễn Ân, Trần Cư, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 248 - 262 20 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 225, 257 21 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tình trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích thợp dòng thịt Hybro HV85, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 36, 90-114 22 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tình trạng sản xuất dòng V1, V3, V5 giống thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 8- 12 23 Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thuý (2001), “Chuyên khảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam”, phần gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9, 54 24 Nguyễn Bá Mùi, Phạm Kim Đăng (2016), "Khả sản xuất Ri lai (Ri - Sasso - Lương Phượng) nuôi An Dương, Hải Phòng", Tạp chi Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Tập 19, Số 3, tr 392-399 25 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 41 26 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát khả sản xuất broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE, nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr 45 - 47 62 27 Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh sản lai hai giống Kabir Với Jiangcun ba giống Mía x (Kabri x Jiangcun), Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội, tr 11-12 28 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng (1976), Di truyền học chọn giống động vật, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 232 - 427 29 Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ protein, lizine, methionine cistine thức ăn hỗn hợp đến xuất sinh sản trứng thịt broiler theo mùa vụ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 18 - 19 30 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống Ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 18- 19 31 Ngyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội tr 42 - 53, 180 32 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Đăng Vang, Vũ Thị Hồng (2001), "Nghiên cứu số công thức lai Ri với giống thả vườn khác nhằm tạo lai có suất chất lượng thịt cao", Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y (1999-2000), (Phần chăn nuôi gia cầm), Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tr 53- 62 33 Vũ Ngọc Sơn, Phạm Cơng Thiếu (2010), "Đặc điểm ngoại hình khẳ sản xuất hai giống nhập nội Zolo Bor", Báo cáo khoa học năm 2009, phần Di truyền- Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 255- 261 34 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58, 191- 194 35 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản Mía”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 136 - 137 63 36 Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cứu khả sản xuất Hubbard Redbro nhập nội, Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 37 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hồi Tao (1985), “Kết nghiên cứu tạo giống Rhode Ri Viện chăn ni", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 47- 48 38 Diêm Công Tuyên, Phạm Cơng Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hồng Văn Tiệu (2009), "Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất mái ¾ Ai Cập", Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi năm 2009, Phần Di truyền - giống vật nuôi, tr 262 - 268 39 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai broiler dòng hướng thịt Ross 208 HV85, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 22 -123 40 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga (2003), "Nghiên cứu khả sản xuất lai trống Goldline với mái Ai Cập", Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 266 - 272 41 Phùng Đức Tiến, Nguyên Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lê Xuân Sơn (2005), "Nghiên cứu số tổ hợp lai Sasso, Kabir LV", Báo cáo khoa học viện chăn nuôi - phần di truyền giống vật nuôi 42 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Xuân Sơn, Trần Văn Hùng, Đặng Đào Tuân (2007), “Chọn lọc, bảo tồn, nhân rộng giống đen vùng cao vùng dự án giảm nghèo”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ chăn ni an tồn thực phẩm môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Trần Cơng Xn, Nguyễn Đăng Vang, Hồng Văn Lộc (1999), "Gà Tam Hồng (dòng Jiangcun) thích nghi ni thả vườn Việt Nam", Chuyển san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 132 - 133 64 44 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000), "Nghiên cứu khả cho thịt lai Kabir với Lương Phượng Hoa", Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi 45 Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai trống dòng X44 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ chăn nuôi gà, phần di truyền chọn tạo giống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 238 - 251 46 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Huy Đạt (2007), "Nghiên cữu chọn tạo số dòng lơng màu có suất chất lượng cao", Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, tr 210 - 216 47 Hồ Xuân Tùng (2008), Khả sản xuất số công thức lai Lương Phượng Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 88-91 48 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt (2009), "Đặc điểm ngoại hình khẳ sản xuất tổ hợp lai Móng, Mía với Lương Phượng", Báo cáo khoa học năm 2009, phần Di truyền- Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 226-235 Tài liệu tiếng Anh 49 Aggar Wal C K., Sima S P., and Ahuja S P (1979), "Esmation combination ability in broilerfrom a full dialect cross", British poultry Sci 20, pp 185- 190 50 Alewi M., Melesse A., Teklegiorgis Y (2012), "Crossbreeding effect on egg quality traits of local chickens and their F1 crosses with Rhode island red and Fayoumi chicken breeds under farmers’ Management Conditions", J Anim Sci Adv 2(8), pp 697-705 65 51 Bouwman G W (2000), Poutry breeding and genetics, IPC livestockBarneveld the Netherland, pp 22- 26 52 Blyth J S and Sang J H (1960), “Survey of line crosses in a brown Leghorn flock egg production”, Genetic research, pp 408 - 421 53 Chambers J R (1990) “Genetic of grouth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp 627 - 628 54 Cook R E., Cark J B., Dumbar R S., Cummingham C J (1956), "The correlations between broiler qualities, the heritability estimater of these Poultry breeds and the use of relation indexes in chickens", Poultry Sci 135, pp 1137- 1138 55 Dicker Son G E (1952), Inbreding for heterosis tests, Amer Lower State college press, pp 330-354 56 Dunington E A and Siegel P B (1987), "Selection for growth in chicken CRS", Grit Rev Poultry Biol., pp - 24 57 Godfrey E F and Jaap R G (1952), “Incidence of breed and sex differences in the weight chicks hatched from eggs similar weight”, Poultry Science, pp 31 58 Jaap R G and Mois (1973), "Genetically differences in eight week weight feathering", Poultry Sciences 16, pp 44- 48 59 Khalil M H., Iraqi M M and El-Atrouny M M (2013), "Effects on egg quality traits of crossing Egyptian Golden Montazah with White Leghorn chickens", Livestock Research for Rural Development, Vol 25 (6) 60 Hayer J F and MC Carthy J C (1970), "The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of diposition in mice", Genet Res., pp 27 61 Horn P P and Kalley B (1980), "Heterosis in optinall and supoptimal environments in layers during the first and second laying period after force moud”, Conference, England, pp 48 -55 Proceedings 6th European poultry 66 62 Hull R S and Cole (1973) “Selection and heterosis on white Leghorn”, A review with special consideration of inter strain hybrids aminal breed, Abstract 41, pp.103 -118 63 Letner T M and Asmundson V S (1938), "Genetics of growth constants in domestic fowl", Poultry Sci 17, pp 286 - 294 64 Miguel J A., Ciria J., Asenjo B., Calvo J L (2008), "Effect of caponisation on growth and on carcass and meat characteristics in Castellana Negra native Spanish chickens", Animal, 2, pp 305-311 65 North M O., Bell P D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) Van Nortrand Reinhold New York 66 Pingel H., Jeroch H (1980), Biologische Grundlagen derindustriellen Geflugel production, VEB Gustav Fischer Verlag Jena, pp 119-150 67 Sonaiya E B., Ristic M and Klein W F (1990), “Effect of environmental temperature,dietaty energy, age, sex on broiler carcass protions and palatability”, British Poultry science 31, pp 121 - 128 68 Sola-Ojo F E., Ayorinde K L (2011), "Evaluation of reproductive performance and egg quality traits in progenies of Dominant Black strain crossed with Fulani Ecotype chicken", Journal of Agricultural Science, Vol 3, pp 258 69 Touraille E., Kopp J.,Valinc and Ricard F H (1981), "Chiken meat quality Influence of age and growth rate on physics - chemical and sensory characteristics of the meat", Archiv Fiir Geflugelkunde 45, pp.69 -76 70 Yamashita C., Ishinoto Y Mekada H., Ebisawa S., Murai I and Nonaka S (1976), “Studies on meat quality of Broiler II Influence of chikens on the meat taste”, Japanese Poultry science 13, pp.14 - 19 ... ĐINH THỊ THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ LAI ZL VÀ KHẢ NĂNG SẢN SUẤT THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG MÍA VỚI MÁI ZL Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI... Nghiên cứu khả sinh sản gà lai ZL khả sản xuất thịt tổ hợp lai gà trống Mía với gà mái ZL Mục đích đề tài Tạo gà mái (con lai máu) có suất trứng cao phù hợp với chăn nuôi nông trại Tạo gà thịt. .. dung nghiên cứu 26 2.4.1.1 Nghiên cứu khả sản xuất gà mái ZL 26 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 3.1 Kết nghiên cứu đàn gà mái

Ngày đăng: 14/03/2018, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 86, 88, 185, 196 - 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1983
2. Tạ An Bình (1973), "Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiêp I, tr. 598 - 603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà
Tác giả: Tạ An Bình
Năm: 1973
3. Brandsch H., Biilchel H. (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội, tr. 7,129-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Brandsch H., Biilchel H
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội
Năm: 1978
4. Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Công Định (2013), "Bảo tồn và khai thác nguồn gen gà Mía", Chuyên khảo bảo tồn và khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, tr.162 - 165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và khai thác nguồn gen gà Mía
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Công Định
Nhà XB: Nxb khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2013
5. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2000), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng nuôi tại nuôi tại Trại Thực nghiệm Liên Ninh", Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2001, tr. 62- 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng nuôi tại nuôi tại Trại Thực nghiệm Liên Ninh
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường
Năm: 2000
6. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001), "Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương phượng hoa tại trại Liên Ninh", Báo cáo kết quả nghiên cứu KHCN năm 2002, Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi, tr. 75 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương phượng hoa tại trại Liên Ninh
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng
Năm: 2001
7. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường (2004), “Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà Sasso nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr. 24 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà Sasso nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh”, "Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
8. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hương, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Như Liên, Vũ Chí Thiện, Trần Thị Hiền (2007), "Nghiên cứu tạo dòng gà hướng trứng (RA) có năng suất chất lượng cao", Báo cáo Khoa học năm 2006, Phần Di truyền - Giống vật nuôi; Viện chăn nuôi , Hà Nội ngày 01- 02/8/2007, tr. 80 - 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo dòng gà hướng trứng (RA) có năng suất chất lượng cao
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hương, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Như Liên, Vũ Chí Thiện, Trần Thị Hiền
Năm: 2007
9. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2005), "Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Đông Tảo với gà Ri cải tiến nuôi trong nông hộ" Tóm tắt Báo cáo Khoa học năm 2004, Viện Chăn nuôi, tr. 4 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Đông Tảo với gà Ri cải tiến nuôi trong nông hộ
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng
Năm: 2005
10. Bùi Hữu Đoàn (2010), "Đánh giá khả năng sản xuất của trứng gà F1, Leghorn x Ai Cập", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi số 6, tr. 21 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của trứng gà F1, Leghorn x Ai Cập
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn
Năm: 2010
11. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
12. Vương Đống (1968), Dinh dưỡng động vật, tập 2 (người dịch Vương Văn Khể), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 14- 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng động vật, tập 2
Tác giả: Vương Đống
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1968
13. Frege H. A, (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội. tr. 30- 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Frege H. A
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội. tr. 30- 83
Năm: 1978
14. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994). Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 11-12, 15 - 17, 24 -25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
15. Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang (1997), "Khả năng cho thịt của một số giống gà địa phương nuôi tại Thừa Thiên Huế", Báo cáo chăn nuôi thú y, tr. 177 - 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng cho thịt của một số giống gà địa phương nuôi tại Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang
Năm: 1997
16. Hutt F. B. (1978), Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Hutt F. B
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
17. Khevecman (1972), Sự di truyền năng suất ở gia cầm, Cơ sở di truyền năng suất và chọn giống động vật, Tập 2, Johanson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 31, 34- 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự di truyền năng suất ở gia cầm, Cơ sở di truyền năng suất và chọn giống động vật
Tác giả: Khevecman
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1972
18. Đào Văn Khanh (2001), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất chất lượng thịt của đàn gà thịt lông mầu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất chất lượng thịt của đàn gà thịt lông mầu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên
Tác giả: Đào Văn Khanh
Năm: 2001
20. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền và chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 225, 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền và chọn giống động vật
Tác giả: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
21. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tình trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích thợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr. 36, 90-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc điểm di truyền một số tình trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích thợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w