Nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG HƯỞNG NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI (♂ F1 (♂RỪNG x ♀ MEISHAN) x ♀ MĨNG CÁI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI Thái Ngun - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG HƯỞNG NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LAI (♂ F1 (♂RỪNG x ♀ MEISHAN) x ♀ MĨNG CÁI) Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Cơng Hưởng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, q trình thực đề tài, tơi ln nhận quan tâm giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Bộ phận Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ phương diện q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng người hướng dẫn khoa học không quản thời gian tận tình giúp đỡ phương hướng phương pháp nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bắc Kạn Lãnh đạo Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ tỉnh Bắc Kạn cán bộ, viên chức, người lao động Trung tâm đặc biệt Trạm Nghiên cứu Đồn Đèn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Công Hưởng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học di truyền chăn nuôi lợn 1.1.1 Đặc điểm khả sản xuất lợn Móng Cái 1.1.2 Đặc điểm khả sản xuất lợn Meishan Trung Quốc 1.1.3 Đặc điểm khả sản xuất lợn đực rừng 1.1.4 Cơ sở khoa học việc sử dụng lợn nái lai 1.1.5 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 1.1.5.1 Đặc điểm sinh lý lợn nái hậu bị 1.1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát dục lợn nái 1.1.6 Khả sinh sản lợn nái yếu tố ảnh hưởng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 8/2015 – 8/2017 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} 20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu sức sản xuất lợn nái lai 21 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu 22 2.3.4 Xử lý số liệu: 24 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} 25 3.2 Kết nghiên cứu sức sản xuất lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} 29 3.2.1 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ lợn nái 29 3.2.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn lợn nái lai 34 3.2.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 34 3.2.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 38 3.2.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 40 3.3 Tổng hợp tiêu suất sinh sản lợn nái lai 42 3.4 Hiệu sử dụng thức ăn 44 3.4.1 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống 44 3.4.2 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống 45 v KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 Kết luận 48 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Tiếng Việt 51 Tiếng Anh 55 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng D Lợn Duroc ĐC Đối chứng ĐB Lợn Đại Bạch ĐP Lợn địa phương ĐVT Đơn vị tính ĐVTĂ Đơn vị thức ăn F1 (♂R x ♀ĐP) Lợn lai ♂ Rừng ♀ Địa phương F1 (♂ R x ♀ Ms) Lợn lai ♂ Rừng ♀ Meishan ♂R x ♀ MC Lợn lai ♂ Rừng ♀ Móng Cái ♂R x ♀ RMsMC Lợn lai ♂ Rừng lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} KL Khối lượng L LR Lợn Landrace LY Lợn lai Landrace Yorkshire Ms Lợn Meishan MC Lợn Móng Cái P Pi Lợn Pietrain R Lợn rừng TA Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Y Lợn Yorkshire RMsMC lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} 25 Bảng 3.2 Biểu động dục lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} 28 Bảng 3.3 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ lợn nái lai 30 Bảng 3.4 Khối lượng lợn qua kỳ cân 34 Bảng 3.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 39 Bảng 3.6 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 40 Bảng 3.7 Năng suất sinh sản lợn nái lai qua lứa đẻ 42 Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống 44 Bảng 3.9 Chi phí thức ăn/kg lợn giống 45 Bảng 3.10 Tình hình mắc bệnh lợn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 46 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn theo mẹ qua thời kỳ cân 37 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 40 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 41 43 Đối với tiêu số lứa đẻ/nái /năm: Số lứa đẻ/nái /năm lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} 2,36 lứa đẻ/nái/năm) tương đương với lợn nái Móng Cái 2,35 lứa đẻ/nái/năm Ở hai loại lợn có số lứa đẻ/nái/năm cao, lý theo hiệu quy trình chăn ni lợn nái từ cơng đoạn rút ngắn thời gian động dục trở lại cai sữa, việc phát phối giống cho lợn nái động dục kịp thời, xác, việc tập ăn sớm cai sữa sớm cho lợn Chính vậy, tiêu số lứa đẻ/nái/năm lợn nái thí nghiệm tương đương với kết nghiên cứu Đào Thị Hồng Chiêm cs, (2016) [5] lợn nái lai F1 (♂ Rừng Việt Nam x ♀ Meishan) có số lứa đẻ/nái/năm 2,36 lứa/nái/năm; Giang Hồng Tuyến cs (2011) [37] số lứa đẻ/nái/năm lợn nái 1/2 giống Móng Cái tổng hợp 2,26 - 2,3 lứa/nái/năm) Thấp so với kết nghiên cứu Lê Đức Thạo cs, (2016) [31] có số lứa đẻ/năm lợn nái VCN-MS15 (Meishan) 2,44 lứa/năm Đối với tiêu bình quân số lợn sinh ra/nái/năm: Bình quân số lợn sinh ra/nái/năm lợn nái lai RMsMC 21,75 con; lợn nái Móng Cái 23,36 Như vậy, tiêu lợn nái lai RMsMC đạt kết thấp so với lợn nái Móng Cái 1,61 con/nái/năm So sánh với kết nghiên cứu Đào Thị Hồng Chiêm cs, (2016) [5] có bình qn số lợn sinh ra/nái/năm lợn nái F1 (♂ Rừng Việt Nam x ♀ Meishan) 19,04 kết chúng tơi cao Đối với tiêu bình quân số lợn cai sữa/nái/năm: Bình quân số lợn sinh ra/nái/năm lợn nái lai RMsMC 21,13 con; lợn nái Móng Cái 21,45 Như vậy, tiêu lợn nái lai RMsMC đạt kết thấp chút so với lợn nái Móng Cái Kết cho thấy, tỷ lệ nuôi sống lợn nái lai cao Về tổng khối lượng lợn cai sữa/nái/năm nhóm nái lai đạt 83,53kg, lợn nái Móng Cái đạt 92,66kg Nếu so với lợn nái Móng Cái tiêu nhóm lợn nái lai đạt 90,14% Điều cho 44 thấy, để nâng cao tổng khối lượng lợn cai sữa/nái/năm lợn nái lai, cần thiết phải nâng cao số đẻ khối lượng lợn lúc cai sữa Ở lợn rừng lai, khó khăn 3.4 Hiệu sử dụng thức ăn 3.4.1 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống Số lượng lợn theo dõi Con ♂Rx♀ RMsMC 257 Tổng khối lượng lợn lúc 56 ngày Kg 1.696,80 1.891,10 Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Kg 8.135,10 8.532,80 Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 20.520 20.520 Kg 4,79 4,51 % 106,26 100 Kg 12,09 10,85 % 111,45 100 STT Diễn giải Tiêu tốn thức ăn tinh/1kg lợn giống So sánh Tiêu tốn thức ăn xanh/1kg lợn giống So sánh ĐVT ♂Rx♀ MC 274 Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp đến hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái sinh sản, nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, thức ăn chiếm 60 - 65% tổng giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn nái (Trần Văn Phùng cs, (2004) [25] Để đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa, hàng ngày tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn mẹ đàn lợn ăn, từ tổng hợp tính toán tiêu tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa trình bày bảng 3.8 Kết bảng 3.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn giống lợn nái lai RMsMC cao so lợn nái Móng Cái (4,79 so với 4,51 kg thức ăn/kg 45 lợn giống), tương ứng cao 65,26% Tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn giống lợn nái lai RMsMC cao so lợn nái Móng Cái (12,09 so với 10,85 kg thức ăn/kg lợn giống), tương ứng cao 11,45% Như vậy, chế độ chăm sóc ni dưỡng, suất sinh sản lợn nái lai RMsMC thấp (số con/lứa thấp hơn, tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi thấp khối lượng lợn 56 ngày tuổi thấp ), tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống lợn nái lai RMsMC cao so với lợn nái Móng Cái 3.4.2 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống Mục đích người chăn nuôi làm đem lại lợi nhuận kinh tế cao Vì vậy, vấn đề chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa quan trọng, định đến hiệu kinh tế chăn ni lợn nái Chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa thấp hiệu kinh tế cao, khuyến khích người chăn ni đầu tư yên tâm sản xuất Kết theo dõi chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Chi phí thức ăn/kg lợn giống STT Diễn giải ĐVT ♂Rx♀ RMsMC ♂Rx♀ MC Tổng khối lượng lợn xuất Kg 1.696,80 1.891,10 chuồng Tổng lượng thức ăn tinh tiêu thụ Kg 8.135,10 8.532,80 Tổng lượng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 20.520 20.520 Tổng chi phí thức ăn Đồng 111.810.840 116.630.640 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống Đồng 65.895,12 61.673,44 So sánh % 106,85 100 Qua bảng 3.9 cho thấy, lợn nái lai RMsMC, tổng chi phí thức ăn 111.810.840 đồng Trong tổng khối lượng lợn lúc 56 ngày tuổi 1.696,80 kg Như vậy, chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai RMsMC 65.895,12 đồng/kg Đối với lợn nái Móng Cái, tổng chi phí thức ăn 116.630.640 đồng Trong đó, tổng khối lượng lợn lúc 56 ngày tuổi 1.891,10 kg Như vậy, chi phí thức ăn/kg lợn giống lợn nái Móng 46 Cái 61.673,44 đồng/kg Qua cho thấy, chi phí thức ăn/kg lợn giống lợn nái lai RMsMC cao so với lợn nái Móng Cái 3.5 Tình hình mắc bệnh lợn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Nhìn chung, sử dụng quy trình vệ sinh thú y sở nghiên cứu chặt chẽ, chế độ tiêm phòng đầy đủ, phòng nhiều bệnh nên khơng xảy dịch bệnh lớn Tuy nhiên, bệnh thông thường bệnh phân trắng lợn con, tiêu chảy, viêm phổi xảy với tỷ lệ thấp khả điều trị khỏi cao Trong trình nghiên cứu suất sinh sản lợn nái lai RMsMC, chúng tơi tổng hợp tình hình mắc bệnh lợn sinh từ lợn nái thí nghiệm giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Kết trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Tình hình mắc bệnh lợn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT ♂Rx♀ RMsMC ♂Rx♀ MC Tổng số lợn theo dõi Con 276 294 Bệnh phân trắng lợn Con 56 42 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn % 20,29 14,29 Viêm phổi lợn Con 5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn % 2,90 1,70 Bệnh cầu trùng lợn Con 16 12 Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng lợn % 5,80 4,08 Hội chứng tiêu chảy lợn Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn Con 38 26 13,77 8,84 % Kết bảng 3.10 cho thấy tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến cai sữa lợn (♂ R x ♀ RMsMC) lợn (♂ Rừng x ♀ Móng Cái) tương đối cao (20,29% 14,29% theo thứ tự nhóm lợn) Tương tự, tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn cuả nhóm nái lai 2,9%; lợn lợn nái Móng Cái 1,7% Tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng lợn 5,80% 4,08% tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn 13,77%, 47 8,84% hai nhóm lợn kể Như vậy, số lợn mắc bệnh phân trắng bệnh tiêu chảy hai loại lợn nái giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi tương đối cao Theo chúng tôi, tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng tiêu chảy cao số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng lợn rừng cơng thức lai Khả tiêu hóa lợn lai với lợn rừng thấp, lợn mang chất hoang dã, dũi phân, gặm nhấm chất thải Ngoài ra, có số ngun nhân như: Do thay đổi thời tiết nên lợn bị stress làm giảm sức đề kháng, nhiệt độ lạnh làm lợn bị tiêu chảy Hơn sinh vỏ não trung tâm điều tiết thân nhiệt lợn chưa phát triển hồn chỉnh Do vậy, chúng khơng kịp thích nghi với thay đổi thất thường thời tiết, khí hậu Lượng mỡ da lợn sinh có khoảng 1% Khi khí hậu thay đổi, lợn cân hai trình sinh nhiệt thải nhiệt Đây lý giải thích bệnh lại hay xảy hàng loạt, ạt khí hậu thời tiết thay đổi thất thường Do vi khuẩn bội nhiễm từ ngồi vào vi khuẩn có sẵn thể bùng phát gây nên tượng tiêu chảy Do vi khuẩn đường ruột thường làm kế phát Khi sức đề kháng lợn giảm, nhóm vi khuẩn E.coli, Salmonella phát triển nhanh chóng gây bội nhiễm, tăng động lực gây bệnh Hơn nữa, đặc điểm sinh lý lợn con, sinh, thể lợn chưa phát triển hồn chỉnh hệ tiêu hóa hệ miễn dịch Trong dày lợn thiếu axit HCl nên Pepsinnogen tiết không trở thành men Pepsin hoạt động Khi thiếu Pepsin sữa mẹ không tiêu hóa bị kết tủa dạng cazein, gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy phân trăng Ngồi ra, điều kiện vệ sinh dinh dưỡng, số yếu tố nảy sinh q trình chăm sóc ni dưỡng lợn mẹ khơng đầy đủ, giai đoạn có chửa làm bào thai phát triển kém, gia súc sinh dễ bị bệnh phân trắng lợn Với nhóm lợn có tỷ lệ lai giống lợn rừng cao (Nhóm lợn nái lai, có tỷ lệ giống lợn rừng lên đến 75% tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa cao hơn, lợn nái Móng Cái có tỷ lệ máu lợn rừng 50%) tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa 48 giảm hơn, đâycũng nguyên nhân làm cho tỷ lệ ni sống, tỷ lệ còi cọc lợn nái lai giảm thấp Do thức ăn ôi mốc, nhiễm bẩn, thay đổi thức ăn đột ngột làm lợn thích nghi không kịp dẫn đến lợn bị tiêu chảy Hoặc lợn khơng bú sữa đầu, thức ăn nhiều đạm, kế phát từ bệnh khác Do rối loạn trao đổi chất lợn bú sữa mẹ phẩm chất, thiếu chất dinh dưỡng thiếu Fe Khi lợn bú mẹ, lợn cần nước, thiếu nước chúng uống nước bẩn Để phát bệnh đòi hỏi người chăn nuôi phải quan sát màu sắc trạng thái phân hậu mơn lợn Màu sắc phân có màu trắng, trắng xám tùy vào trạng thái bệnh mức độ nặng nhẹ bệnh Trạng thái phân lỏng lẫn mảnh thức ăn chưa tiêu lợn cai sữa Lợn bị tiêu chảy gầy nhanh, dáng siêu vẹo, khơng điều trị tỷ lệ chết cao, qua khỏi chậm lớn gầy còm Khi phát ổ bị tiêu chảy cần lùa lợn lại để bắt kiểm tra hậu môn Tuy nhiên, trường hợp mắc bệnh lợn có can thiệp kịp thời người chăn nuôi nên tỷ lệ khỏi bệnh cao Đối với bệnh viêm phổi, giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi diễn ra, nhiên tỷ lệ mắc bệnh tương đối thấp, thấp nhiều so với loại lợn nhà nuôi theo phương thức công nghiệp Trong chăn nuôi lợn rừng, việc quản lý, vệ sinh theo dõi tình hình sức khỏe đàn lợn đóng vai trò qua trọng, có tính chất định đến hiệu chăn nuôi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, sơ rút số kết luận sau: Lợn nái lai lợn rừng, lợn Meishan lợn Móng Cái {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} có tuổi động dục lần đầu, thời gian động dục thời gian động dục trở lại sau cai sữa cao so với lợn nái Móng Cái Thời gian chửa chúng có xu hướng cao so với lợn nái Móng Cái 49 Lợn nái lai có số đẻ lứa hơn, tỷ lệ ni sống thấp so với lợn nái Móng Cái (9,27 so với 9,93 con/lứa) Lợn sinh từ công thức lai lợn đực rừng lợn nái lai thí nghiệm theo cơng thức lai (♂ Rừng x ♀ {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái}) có khối lượng sơ sinh, cai sữa 56 ngày tuổi thấp so với lợn sinh từ công thức lai lợn đực rừng lợn nái Móng Cái (♂ Rừng x ♀ Móng Cái) (Khối lượng sơ sinh 0,79 0,83 kg/con; khối lượng cai sữa 4,15 4,32 kg/con; khối lượng lúc 56 ngày tuổi 6,81 7,08 kg/con theo thứ tự nhóm lợn kể trên) Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn giống lợn nái lai cao so với lợn nái Móng Cái Trong chăn nuôi lợn đặc sản, việc sử dụng lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} tổ hợp lai với lợn đực rừng để tạo lai thương phẩm hướng lai tạo có hiệu cải thiện suất sinh sản lợn nái, góp phần cung cấp sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ để phục vụ cho nhu cầu người nâng cao hiệu chăn ni Đề nghị Để có đánh giá đầy đủ suất sinh sản lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} cho lai với lợn đực rừng, chúng tơi có số đề nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu suất sinh sản lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} cho lai với lợn đực rừng với số lượng đàn lợn nái nhiều theo dõi suất sinh sản chúng qua nhiều lứa đẻ - Tiếp tục theo dõi khả sinh trưởng đàn sinh từ tổ hợp lai lợn đực rừng lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} Đồng thời nghiên cứu phần ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng 50 cho lợn lai lợn đực rừng lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} Trong thực tiễn sản xuất, việc sử dụng lợn nái lai để lai với lợn đực rừng để tạo dòng lợn rừng lai nghiên cứu có ý nghĩa việc cải thiện suất sinh sản lợn nái rừng thuần, đồng thời tạo sản phẩm “đặc sản” phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh (1998), Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Ni lợn Sóc, Kỹ thuật chăn ni số giống lợn quý hiếm”, Nxb Lao động xã hội, tr 36-39 Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Khoa Chăn nuôi thú y (1996-1998), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 5-8 Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Thị Hồng Chiêm (2016), “Nghiên cứu suất sinh sản lợn nái F1 (♂ Rừng Việt Nam X ♀ Meishan)”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 21-28 Nguyễn Như Cương (2004), “Nuôi lợn Ỉ giữ quỹ gen khu vực nơng dân Thanh Hóa”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990-2004, tr 234-237 Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên (2008), “Lợn Ỉ”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gene số động vật quý hiếm, Nxb Nông Nghiệp 2008, tr 18-33 Trịnh Phú Cử (2011), Đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt giống lợn 14 vú nuôi Mường Lay, tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 52 10 Lê Đình Cường (2008), “Lợn Mường Khương, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm”, Nxb Nông Nghiệp 2008, tr 40-50 11 Lê Đình Cường, Trần Thanh Thủy (2006), “Nghiên cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn ni lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn - Sơn La”, Tạp chí Chăn ni, số 12 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2010), “Khả sinh sản, chất lượng thịt lợn đen địa phương ni số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Chăn ni, số 13 Trần Văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990-2004, tr 230-233 14 Trần Văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 34-39 15 Phạm Hữu Doanh Đinh Hồng Luận (1985), “Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất số giống lợn ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1984), Viện Chăn nuôi 16 Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2000), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương Jean Charles Maillard (2008), “Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học công nghệ Chăn nuôi, số 2, 2008, tr 90 18 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản ni Điện Biên”, Tạp chí khoa học 53 Phát triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, (2), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 239-246 19 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), “Nghiên cứu số tiêu giống lợn Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Chăn ni, số 6, tr 4-6 20 Võ Sinh Huy (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Móng Cái, Yorkshire ni Thanh Hóa số biện pháp nâng cao suất sinh sản chúng”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, tr 56-75 21 Kiều Minh Lực Jirawit Rachatanan (2005), “Ảnh hưởng tuổi phối giống đậu thai lần đầu đến số sinh sống sản xuất nái lợn”, Tạp chí Chăn ni, số - 2005 22 Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành Trịnh Phú Ngọc (2010), “Một số đặc điểm sinh học đàn lợn rừng Thái Lan nhập nội lợn rừng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 25 (2010), tr 12-19 23 Nguyễn Văn Nơi (2010), “Nghiên cứu đa hình số gen quy định sinh trưởng khả sản xuất thịt lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)”, Luận văn thạc sỹ khoa học chăn nuôi 24 Nguyễn Ngọc Phục, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang Đinh Hữu Hùng (2006), “Đặc điểm sinh lý phát dục suất sinh sản lợn nái lai TD1 có máu Meishan”, Tạp chí Cơng nghệ Chăn ni 25 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Văn Phùng (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Lê Văn Sáng, Nguyễn Hữu Xa, Vương Thị Mai Hồng, Ngô Văn Tấp, Đàm Tuấn Tú Nguyễn Văn Tuấn (2012), “Kết bước đầu nuôi giống lợn Meishan 54 Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, Số 37/tháng 82012 28 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật ni, NXB Nơng nghiệp 29 Phạm Duy Phẩm, Lê Thanh Hải, Hoàng Đức Long, L Thị Thanh Hiên, Nguyễn Gia Long, Đào Tuấn Tú (2014), Khả sản xuất giống lợn VCN-MS15, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Số 21, tr 61-64 30 Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt (2011), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả tập tính sinh sản lợn rừng Thái Lan nhập nội ni miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 67 31 Lê Đức Thạo, Phùng Thăng Long, Đinh Thị Bích Lân, Lê Đình Phùng (2016), Đặc điểm sinh lý sinh dục, suất sinh sản lợn nái VCNMS15 (Meishan) 1/2 giống VCN-MS15 nuôi theo phương thức công nghiệp Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 119, số 32 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Lê Thị Thúy, Bùi Khắc Hùng (2008), “Một số tiêu sinh trưởng phát dục, khả sinh sản lợn Bản lợn Móng Cái ni nơng hộ vùng cao huyện n Châu - tỉnh Sơn La”, Tạp chí Chăn ni, số 7, tr 4-7 34 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2013), “Nghiên cứu tiêu sinh lý sinh dục, khả sinh sản lợn nái Táp Ná hậu bị suất, chất lượng thịt lợn thịt Táp Ná nuôi Cao Bằng”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 55 35 Vũ Đình Tơn Phan Đăng Thắng (2009), Phân bố, đặc điểm suất lợn Bản nuôi tỉnh Hòa Bình, Tạp chí khoa học phát triển, 2009, tập 7, số 2, tr 180 - 185 36 Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn Cường (2009), “Nghiên cứu số tổ hợp gen sinh trưởng chất lượng lợn Đen địa phương nuôi số tỉnh miền núi phía Bắc” (Thơng báo khoa học), Tạp chí Thú y số 2, tr 72-74 37 Giang Hồng Tuyến Hà Thu Trang (2011), Năng suất sinh sản lợn F1(LR x MCTH), F1(LR x YTH) F1(Pi x MCTH) ni Lào Cai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, số 31, tr 21-27 38 Bùi Thị Tư (2015), “Đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sinh sản giống lợn VCN-MS15 nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 39 Trần Thanh Vân, Đinh Thu Hà (2005), “Một số tiêu giống lợn Mẹo nuôi huyện Phù n, Sơn La”, Tạp chí Chăn ni, số 40 Mông Thị Xuyến (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất lợn Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tiếng Anh 41 Baker.L.N.A.B Chapman; R H Grummer; LE Casida (1985), Some factors affecting litter size and feltal weight in pure bred and reciprocal cross matings of Chester White and Poland- China swine, Journal of Animal Science, Vol 17, pp 612-621 42 Colin T, Whitemore (1998), “The science and practice of pig production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 56 43 Cunningham P.J; M.E England; L.D Young; R.D Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine Correlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, pp 509-516 44 Hughes P.E; M Varley (1980), Reproduction in the pig, The Canadian Veterinary Journal, pp 101 45 Hafez E.S.E (1960) Nutrition in relation to reproduction in sows, The Journal of Agriculture Science , Volume 54 Issue 2, pp 170-178 46 Haley, C.S, Lee, G J and Ritchie, M (1995), Comparative reproductive performance in Meishan and Large White pigs and their crosses Anim Sci 60 47 Hancock J.L (2 1961), Fertilization in the pig, The Journal of the Society for Reproduction and Fertility, pp 307-333 48 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 49 Koketsu Y, Takahashi H., akachi K, (2000), “Longevity lifetime pig production and productivity and ageat first conception in cohort of gilts observed over six years on commercial farms”, animal Breeding abstracts, 68 (1), ref., 266 50 Lee J.H.Chang W.K.Park J.K.Gill J C (1995), Practical vitalization of liquid semen, RDA Journal of Agricultural sciencce livestock 37 (2), pp 484-488 51 Legault C (1985), Selection for breeds, straits and individual pigs for proloficaly, Journal of reproduction and fertility 33, pp 156-166 52 Perry J.S (1954), Fecundity and embryonic mortality in pigs, J Embryol, EXP: Morphy 2, pp 308-322 53 Ridgcon R.E, Pig management scheme, Results for 1974 University of Cambridge, pp 56 57 54 Rothschild M.F and Bidanel J.P (1998), Biology and genetics of reproduction, The genetics of the pigs, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international 55 Schimitten F ET.AL, Haudbuch schwein- production.auflafe, DLG Verlag franfurt, (Main, 1989) 56 Sterward J.A (4/1975), The inheritance of prolificasy in swine, Journal of animal science, pp 359-366 ... Rừng x ♀ Meishan 20 ♂ F1 X ♀ Móng Cái Lợn nái lai ni sinh sản {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} - Thế hệ lợn lợn nái lai tạo từ công thức: ♂ Rừng x ♀ lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀. .. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu suất sinh sản lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} ” Mục tiêu đề tài Đánh giá suất sinh sản lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} ... Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} - Nghiên cứu sức sản xuất lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} 2.3 Phương pháp nghiên cứu