SKKN một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4 5 tuổi cảm thụ tốt các làn điệu dân ca

37 29 0
SKKN một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4 5 tuổi cảm thụ tốt các làn điệu dân ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: MÔT SÔ BIÊN PHAP GIÚP TRẺ MẨU GIAO 4-5 TUÔI CẢM THỤ TÔT CAC LÀN ĐIÊU DÂN CA I PHÂN MƠ ĐÂU: 1.1: Lý do chọn đề tài: Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền Các làn điệu dân ca th ể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người Các dịp bi ểu di ễn th ường thường là lễ hội, hát làng nghề Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm gi ữa người và người Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm gi ọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nh ư miền Bắc, miền Trung và miền Nam Ngay từ thuở ấu thơ, mỗi trẻ em trong cộng đồng dân tộc Việt đã được tắm mình trong những âm điệu ngọt ngào, thiết tha của những câu hát ru, những làn điệu dân ca tiêu biểu, đặc sắc của vùng miền, xứ sở và đã tr ở thành suy nghĩ và sự rung động trong mỗi tâm hồn người dân Cho đến ngày nay, những di sản nghệ thuật quý báu ấy vẫn là nh ững nguồn s ữa dinh dưỡng để bồi bổ, nuôi dưỡng tâm hồn cốt cách cho mỗi con người, nhất là trong bối cảnh của thời kì hội nhập và toàn cầu hóa, khi mà sự giao thoa và tiếp biến các giá trị văn hóa nói chung và văn hóa dân gian nói riêng đã tạo nên những trào lưu mới trong xã hội, và cũng tạo nên những ảnh hưởng không ít tới sự hình thành và phát triển những nét tâm lý, tính cách của thế hệ trẻ Dân ca có khả năng tác động mạnh mẽ vào tâm tư, tình cảm của con ng ười, giúp chúng ta phát triển khả năng thẩm mĩ, các phẩm chất t ư duy, trí tu ệ, thể chất, những tình cảm đạo đức tốt đẹp và quan trọng hơn là hình thành nên ý thức dân tộc, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước Khi tr ẻ được nghe, được học hát các bài dân ca, trẻ sẽ hiểu được cái hay, cái đ ẹp trong dân ca, từ đó, dần hình thành trong trẻ nh ững tình c ảm yêu thích và quý trọng dân ca Đó cũng là con đường tự nhiên và ngắn nhất nh ằm bồi dưỡng thị hiếu và tình cảm thẩm mĩ đúng đắn cho trẻ Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc truyền thống, trong đó có d ạy hát dân ca cho trẻ mầm non là để hình thành cho các em những tình cảm đúng đ ắn với âm nhạc nói chung, với âm nhạc truyền thống nói riêng và để hình thành nhân cách của con người Việt Nam chân chính Âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật, là món ăn tinh th ần không th ể thiếu đối với mỗi con người, đặc biệt đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nh ận th ức th ế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình c ảm, âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc Trẻ có th ể tiếp nhận âm nhạc từ lúc còn trong nôi Nh ững lời ru của bà, của m ẹ, nh ững câu hát m ộc mạc, gần gũi đã nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ của trẻ Tình yêu gia đình, yêu quê hương cũng bắt nguồn từ tiếng hát, lời ru đó Trẻ mầm non d ể xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên rất dể tiếp xúc với âm nh ạc Thế gi ới âm nhạc muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn di ện: Th ể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ,… Để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trò hết sức quan trọng Những cái hay, cái đẹp, nh ững nét đặc sắc của dân tộc từ đời này qua đời khác đã theo các làn điệu dân ca tác động đến nhiều thế hệ Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân tộc phải được đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên trong sáng Trẻ mầm non tiếp xúc dân ca quá muộn hoặc không được nghe dân ca thì khi trưởng thành trẻ sẽ thờ ơ với dân ca hoặc có ưa thích thì cũng ch ỉ là những cảm giác âm nhạc tầm thường Dân ca đối với trẻ là tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, th ỏa mãn tính hình tượng đang phát triển mạnh ở trẻ Dân ca nhằm mục đích cho trẻ ti ếp thu với nền văn hóa truyền thống một cách tích cực, phù h ợp v ới ho ạt đ ộng hàng ngày của trẻ Đồng thời lời của những bài hát dân ca cho trẻ nh ững nhận biết về đời sống sinh hoạt dân gian mà trong nh ững sáng tác hiện đại ít gặp Dân ca thường là những câu vần, lời thơ gắn liền âm điệu cao th ấp Dân ca là vật báu mà bất cứ dân tộc nào cũng ra sức nâng niu, gi ữ gìn Dân ca xuất hiện từ nhân dân và ngược lại tác động đến đời sống nhân dân Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy Từ những làn điệu đơn sơ, qua quá trình phát triển trở thành những khúc dân ca Nhịp điệu tiết tấu của dân ca liên quan chÆt chÏ đến nhịp điệu tiết tấu của th ơ, ph ải k ể đến t ừ đa âm trong tiếng Việt Ví dụ: “Kéo cưa lừa xẻ”, “Dung dăng dung d ẻ”,… Cấu trúc dân ca Việt thường có những tiếng đệm vào giữa hoặc cuối câu Dân ca Việt đa dạng, phong phú giúp trẻ dễ tiếp xúc, d ễ thuộc, dễ hát, giúp tăng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu thêm phong tục tập quán t ừng vùng miền qua các giai điệu, tiết tấu, động tác múa, trang phục,… Trẻ tiếp xúc và hoạt động với các bài dân ca hình thành ở trẻ tình yêu quê hương đất nước sâu đậm Âm nhạc là món ăn tinh th ần đ ối v ới tr ẻ, nếu thiếu nó trẻ chỉ là “Những bông hoa khô héo” Những nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng âm nhạc giúp trẻ thoải mái, học tập và hoạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởng tưởng ngày càng phong phú Nh ững âm thanh có tổ chức chặt chẽ của âm nhạc giúp trẻ phát triển đạo đức, trí tuệ, th ẩm mĩ Âm nhạc quan trọng bao nhiêu thì âm nhạc dân tộc càng quan tr ọng hơn đối với trẻ Những cái hay, cái đẹp, những nét văn hóa đặc s ắc c ủa dân tộc từ đời này sang đời khác đã đi vào các làn điệu dân ca và tác đ ộng đ ến nhiều thế hệ, hun đúc cho trẻ tâm hồn Việt Giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện Tuổi thơ của thế hệ những thầy cô giáo như chúng ta đã trải qua đầy êm đềm bên những đêm trăng, những đồng ruộng, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… còn trẻ em ngày nay díi t¸c ®éng cña nÒn kinh tÕ thÞ trêng vµ héi nhËp v¨n hãa quèc tÕ th× dường nh ư “Tuổi th ơ của tr ẻ đang bị đánh cắp” Đó là điều đã làm tôi b¨n kho¨n trăn trở ChÝnh v× thÕ mµ tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4-5 cảm thụ tốt các làn điệu dân ca” * Điểm mới của đề tài: Đề tài nghiên cứu có những điểm mới như sau: + Đây là một đề tài được nghiên cứu công phu và được áp dụng r ộng rãi trên nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động trong cuộc sống hàng ngày c ủa trẻ + Đề tài nghiên cứu giúp cho giáo viên cũng nh ư các bậc ph ụ huynh hiểu sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc giữ gìn các giá tr ị bản s ắc văn hoá dân tộc cho trẻ trong các trường mầm non + Đề tài này được sự ủng hộ nhiệt tình của đồng nghiệp củng nh ư các bậc phụ huynh bởi vì nó mang tính giáo dục cao 1.2: Phạm vi áp dụng: Đây là một đề tài khá mới, bản thân nghiên cứu trong phạm vi nh ỏ nhằm áp dụng cho 25 trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi do bản thân tôi phụ trách nói riêng và gần 150 trẻ trong trường nói chung, nếu được tôi mong muốn có thể áp dụng rộng rãi cho các trường mầm non trong huyện và trong tỉnh có đặc điểm tương tự II PHÂN NÔI DUNG: 2.1 Thưc trạng * Về đội ngũ - Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên trong toàn tr ường là 19 đ ồng chí đều là nữ - Cán bộ quản lí 02 - Nhân viên 04 - Giáo viên 13 * Về trình độ: - Đại học 14 đồng chí; cao đẳng 02; trung cấp 03 * Về quy mô trường lớp - Trường gồm có 01 khu vực - Gồm có 06 lớp học, trong đó 02 lớp 5-6 tuổi với số lượng 50 cháu; 01 lớp 4-5 tuổi với số lượng 26 cháu; 01 lớp ghép 3-5 tuổi với số lượng 25 cháu; 01 lớp 3-4 tuổi với số lượng 24 cháu; 01 lớp nhà trẻ 24-36 tháng với số lượng 25 cháu * Về cơ sở vật chất - Trường có 06 phòng học bán kiên cố, có công trình vệ sinh khép kín - 01 văn phòng - 01 phòng làm việc của Hiệu trưởng - 01 phòng làm việc của Phó hiệu trưởng - 01 phòng Y tế - 01 phòng kế toán - 01 phòng dành cho cán bộ, giáo viên, nhân viên - 01 phòng âm nhạc - 01 bếp ăn bán trú, bếp ăn một chiều đảm bảo theo tiêu chuẩn Thực trạng: Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã làm một số khảo sát đối với trẻ của lớp mình và kết quả cho thấy như sau: TT Nội dung khảo sát Tỉ lệ % 1 2 Ngôn ngữ Khả năng cảm thụ âm nhạc (Tiết tấu, giai điệu, …) 40% 30% 3 Óc thẩm mĩ 35% 4 Trí nhớ 35% 5 Trí tưởng tượng 30% 6 Tình cảm, tình yêu quê hương đất nước, con người 40% Mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, ti ết tấu trong bài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt đ ộng, cu ộc sống, tình cảm của nhân dân Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng mi ền rõ rệt Mỗi miền có thể loại dân ca riêng mà khi hát lên người ta sẽ nh ận ra ngay đó là dân ca miền nào Điều đó cũng tạo nên nét đặc s ắc c ủa dân ca Việt Nam Dân ca Nam bộ với những bài lí như “Lí con khỉ”, “Lí cây bông”, “Lí cây xanh”,… nhẹ nhàng đi vào lòng người với những sản vật trï phú c ủa Nam bộ Dân ca Bắc bộ vui vẻ, hóm hỉnh thể hiện cuộc sống lao đ ộng vÊt vả của người nông dân Bắc bộ: “Cái Bống, Bà Còng”,… Dân ca Trung b ộ thì sâu lắng và trữ tình Đặc biệt là ở quê hương Lệ Thủy của chúng ta có làn điệu Hò khoan Lệ Thủy được công nhận là di sản văn hóa phi vật th ể c ấp Quốc gia Mỗi một vùng miền lại thể hiện những động tác, nh ững trang phục riêng khác nhau Đó chính là nét đẹp của con người Việt Nam Vì v ậy khi tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4-5 cảm thụ tốt các làn điệu dân ca” Tôi đã sưu tầm những bài hát dân ca phù h ợp v ới tr ẻ để trẻ có thể hát, múa, trải nghiệm và lớn lên cùng dân ca dân t ộc Đ ặc biệt các bài dân ca đó phải lồng ghép được vào một số chủ đề của ch ương trình giáo dục Mầm non Ví dụ: Chủ đề nghề nghiệp: Tôi chọn bài “Kéo cưa lừa xẽ”, “T ập tầm vông”, “Rềnh rềnh ràng ràng”… Chủ đề động vật: Bài “Lý chim sáo”, “Lý con kh ỉ”, “Câu ếch”… Chủ đề thực vật: Bài “Bầu và bí”, “Lý cây bông”, “Lý c©y xanh”,… Chủ đề gia đình: Bài “Cái Bống”, “Bà Còng đi ch ợ”,… Chủ đề quê hương: Bài “Cò lả”, “Inh lả ơi”, Mang dân ca đến gần hơn với trẻ với hy vọng trẻ sẽ được phát triển toàn diện, hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách của con người Việt Nam, đó là việc làm không dễ Năm học 2018- 2019, tôi đ ược Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp mẩu giáo 4- 5 tuổi Qua quá trình th ực hiện bản thân tôi gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được sự giúp đỡ và ủng hộ nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện mua sắm cơ sở vật chất, dụng cụ âm nhạc như: Máy vi tính, loa, đài, băng đĩa, trống lắc, xắc xô … - Bản thân tôi có một số kỹ năng về âm nhạc, có giọng hát t ương đối tốt và dễ nghe nên thuận lợi cho việc dạy trẻ hát dân ca - Những nốt nhạc luyến láy của dân ca tạo nên những âm thanh d ễ đi vào lòng người, trẻ thích hát, thích nghe và thuộc rất nhanh các bài dân ca Đặc biệt khi đưa những trang phục, đạo cụ, nhạc cụ, trò ch ơi vào các bài dân ca gây cho trẻ sự hứng thú - Tổng số học sinh của lớp là 25 cháu Đa số trẻ đã qua lớp mẩu giáo 34 tuổi vì thế trẻ đã có những kỹ năng ban đầu về ca hát, vận động theo nhạc… * Khó khăn: - Trường thuộc vùng sâu vùng xa nên cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn (trường chưa có các đầy đủ loại nhạc cụ như đàn óc gan, trống, trang phục cho cô và trẻ biểu diễn các bài dân ca ) - Phụ huynh đa phần làm nghề biển, lao động vất vã nên việc quan tâm đến việc học của trẻ còn hạn chế - Các bài hát dân ca thường mang tính chất vùng miền đặc tr ưng, không phù hợp với chất giọng ở tất cả vùng miền khác - Những bài hát dân ca có trong chương trình chủ yếu là cô hát cho tr ẻ nghe, có rất ít bài dạy cho cháu hát Trong cả quá trình tổ chức thực hiện đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4-5 cảm thụ tốt các làn điệu dân ca” tôi đã không ngừng tìm kiếm, học hỏi, sáng tạo ra những phương pháp nhằm thu hút tr ẻ v ề v ới âm nhạc dân tộc Mong rằng những việc làm của tôi sẽ mang lại kết quả nhất định cho trẻ Sau đây tôi đã m¹nh d¹n ®a ra một số biện pháp như sau: 2.2 Biện pháp thưc hiện: * Biện pháp1 Sưu tầm các bài hát dân ca dễ h ọc, dễ nh ớ và phù hợp với các chủ đề giáo dục ở trường mầm non Đất nước Việt nam có rất nhiều vùng miền, mỗi vùng miền đều có nh ững làn điệu dân ca khác nhau, việc đầu tiên tôi làm là tôi xây d ựng kế ho ạch, tìm kiếm những bài hát dân ca Nam bộ, Trung bộ như: Lý cây xanh, Lý cây bông, Cò lả, Lý chiều chiều, Lý kéo chài, lý con ng ựa, lý qua đèo…đ ể d ạy cho trẻ, hát cho trẻ nghe và có thể dạy trẻ hát, với ch ất giọng Trung b ộ, Nam Bộ trẻ sẽ dễ dàng hát được những bài hát trên một cách dễ dàng khá khi nghe qua băng đĩa, khi nghe cô hát Tôi cũng sưu tầm, tìm kiếm những bài đồng dao phổ nhạc của Đồng bằng Bắc Bộ, bởi nói tới đồng dao là nói đến những gì quen thuộc nh ất trong cuộc sống hàng ngày của trẻ Đồng dao mang tính chất truyền kh ẩu, bản thân trẻ đã thuộc sẵn những bài đồng dao qua những trò chơi dân gian Do đó với những bài đồng dao phổ nhạc trẻ cũng sẽ thuộc nhanh chóng Do ngôn ngữ đặc thù, đồng dao đã góp phần trong việc bồi dưỡng rèn luy ện tiếng nói cho trẻ thơ Trước hết là giúp trẻ phát âm chính xác, luy ện cho các cháu cách nói hay, trẻ được học thật vui vẻ, nhẹ nhàng, không năng n ề Thông qua đồng dao-ca dao-tục ngữ-dân ca giúp trẻ cảm nhận đ ược cái đẹp trong cuộc sống, trẻ biết được hiện tượng thiên nhiên xảy ra xung quanh trẻ nhằm góp phần phát triển toàn diện cho trẻ Ví dụ: Bài Bà Còng, bài Cái Bống, Bầu và Bí, Gánh gánh g ồng g ồng, Rềnh rềnh ràng ràng, Tập tầm vông,… Và sau cùng là lựa chọn những bài dân ca ở các vùng miền khác đ ể hát cho trẻ nghe: Cây trúc xinh, Inh lả ơi,… Các bài dân ca ở các vùng mi ền khác nhau dể mang đến cho trẻ những trải nghiệm khác nhau Qua đó trẻ sẽ càng yêu thêm quê hương, đất nước, con người Việt Nam Điều quan trọng mà người giáo viên cần làm ở đây là l ựa chọn nh ững bài dân ca nào phù hợp để đưa vào các chủ đề trong chương trình giáo d ục mầm non Ví dụ: Với chủ đề Thực vật tôi chọn bài “Lý cây bông” hoặc bài “Bầu và bí” để giới thiệu cho trẻ một số loại hoa, loại rau quen thuộc Cũng có thể cho trẻ nhận biết số lượng Qua đó, giáo viên có th ể giáo d ục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, đặc biệt nói cho trẻ biết tình đoàn kết yêu thương lẫn nhau của cùng một dân tộc, một giống nòi Với chủ đề Động vật: Tôi chọn bài “Lý con khỉ” hoặc “Gà gáy le te”, giới thiệu cho trẻ một số loài động vật trong rừng, ở nhà… cho trẻ biết về phong tục của người Cống Khao khi con gà cất tiếng gáy m ọi ng ười th ức dậy rủ nhau lên nương lên rẫy Trẻ biết về khỉ, về vùng đ ất g ọi là đ ảo kh ỉ nơi mà khỉ và con người sống chung - Duy trì việc đưa các nội dung giáo dục văn hóa truy ền th ống vào trường mầm non phù hợp với bản sắc văn hóa của địa ph ương Đưa đến cho trẻ mầm non nhiều ấn tượng về tình yêu quê hương Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc Lòng yêu thương con người, yêu cỏ cây hoa lá, yêu động vật thiên nhiên qua các làn điệu dân ca, đồng dao và giọng hát m ượt mà thiết tha của mỗi vùng quê quen thuộc Đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng thực hiện chương trình và xây dựng trường h ọc thân thi ện, học sinh tích cực * Biện pháp 2 Giúp trẻ hiểu được nội dung, ngôn ngữ riêng c ủa từng bài dân ca làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ Trẻ có thể biết được các bài hát cô dạy nhưng điều quan trọng là giáo viên phải giúp trẻ hiểu được nội dung của những bài hát đó, hi ểu đ ược nh ững từ trong các bài hát của các vùng miền khác, đặc biệt là trong dân ca Vi ệt Nam thường hay có những tiếng đệm ở giữa hoặc cuối câu để mở rộng khuôn khổ câu: ối a, chi rứa, í a, ơ, i, u… Ví dụ: Chủ đề Gia đình: Bài “Cái Bống” cô ph ải nói cho trẻ bi ết đây là bài dân ca Bắc bộ, bài hát tiêu biểu cho việc làm cao đẹp c ủa con ng ười Bài hát miêu tả Cái Bống giúp mẹ với những việc làm rất khéo léo “Khéo s ẩy khéo sàng…” và giúp mẹ gánh gồng để chạy một cơn mưa Giáo viên ph ải giải thích những từ có trong bài hát, “Bống” tên riêng của m ột cô bé ng ười miền Bắc, ở miền Bắc người ta hay dùng từ để gọi trước tên riêng là “cái” “Khéo sẩy khéo sàng” là động tác sàng lúa, Bống dùng một cái sàng xoay tròn để những hạt lúa lép rơi ra ngoài Bài hát ca ngợi tấm lòng hiếu thảo của Bống, tuy nhỏ nhưng Bống đã có thể giúp mẹ làm những việc đơn giản Qua đó giáo viên giáo dục trẻ tình cảm gia đình, là con ph ải bi ết yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ Bài “Bà Còng”, đây là bài hát phổ từ ca dao cổ nói về m ột ng ười bà đã già lưng còng, khi bà đi chợ, do không cẩn thận, bà đã đánh r ơi tiền “Cái tôm cái tép” trong bài hát là những bạn nhỏ khi nhìn th ấy c ủa r ơi đã nh ặt lên trả lại cho bà Giáo viên giáo dục trẻ kính trọng, giúp đỡ người l ớn tu ổi như ông bà, cha mẹ… giáo dục trẻ thái độ kính trọng người khác Chủ đề Quê hương, đất nước tôi chọn bài “Cò lả” hoặc “Inh lả ơi” “Inh lả ơi” là lời mời gọi các bạn dân tộc Thái, bài hát ca ng ợi c ảnh núi rừng Tây Nguyên xinh đẹp, ca ngợi mùa xuân đất n ước muôn hoa t ươi đẹp những bài hát dân ca cho trẻ những nhận biết về đời sống sinh hoạt dân gian mà trong những sáng tác hiện đại ít gặp ThÕ nhng trong chương trình, những bài hát dân ca dành cho trẻ rất ít, nếu có thì chỉ dàn dựng cho một vài trẻ biểu diễn trong chương trình lễ hội, chứ chưa áp dụng rộng rãi cho mọi cháu Chủ yếu trẻ tiếp xúc v ới dân ca qua hình thức nghe cô hát Những bài hát dân ca mà cô hát l ại không g ần gũi lắm với trẻ, làm cho trẻ không hứng thú lắm với dân ca Tuổi thơ của thế hệ những thầy cô giáo như chúng ta đã trải qua đầy êm đềm bên những đêm trăng, những đồng ruộng, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… còn trẻ em ngày nay díi t¸c ®éng cña nÒn kinh tÕ thÞ trêng vµ héi nhËp v¨n hãa quèc tÕ th× dường nh ư “Tuổi th ơ của tr ẻ đang bị đánh cắp” Đó là điều đã làm tôi b¨n kho¨n trăn trở ChÝnh v× thÕ mµ tôi chọn đề tài: “ Làm thế nào để giúp trẻ mẩu giáo cảm th ụ âm nh ạc qua các làn điệu dân ca một cách hiệu quả” * Lịch sữ đề tài: a Giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc Mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng Nh ững nét văn hóa đó là những phong tục, truyền thống,… được lưu truyền từ đ ời này qua đ ời khác Dân ca thường là những câu vần, lời thơ gắn liền âm điệu cao th ấp Dân ca là vật báu mà bất cứ dân tộc nào cũng ra sức nâng niu, giữ gìn Dân ca xu ất hiện từ nhân dân và ngược lại tác động đến đời sống nhân dân Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy Từ những làn điệu đơn sơ, qua quá trình phát triển trở thành những khúc dân ca Nhịp điệu tiết tấu của dân ca liên quan chÆt chÏ đến nhịp điệu tiết tấu của th ơ, ph ải k ể đến t ừ đa âm trong tiếng Việt Ví dụ: “Kéo cưa lừa xẻ”, “Dung dăng dung d ẻ”,… Cấu trúc dân ca Việt thường có những tiếng đệm vào giữa hoặc cuối câu Dân ca Việt đa dạng, phong phú giúp trẻ dễ tiếp xúc, dễ thu ộc, d ễ hát, giúp tăng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu thêm phong tục tập quán t ừng vùng miền qua các giai điệu, tiết tấu, động tác múa, trang phục,… Trẻ tiếp xúc và hoạt động với các bài dân ca hình thành ở trẻ tình yêu quê hương đất nước sâu đậm b Hình thành và phát triển nhân cách dân tộc cho tr ẻ Âm nhạc là món ăn tinh thần đối với trẻ, nếu thiếu nó trẻ chỉ là “Nh ững bông hoa khô héo” Những nhà nghiên cứu đã ch ỉ ra rằng âm nh ạc giúp tr ẻ thoải mái, học tập và hoạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởng t ưởng ngày càng phong phú Những âm thanh có tổ ch ức ch ặt chẽ của âm nh ạc giúp trẻ phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ M Gor¬ki nhận xét: “Âm nhạc có tác động kì diệu đến tËn ®¸y lòng, nó khám phá ra các phẩm chất cao quí của con người Chính vì v ậy, ng ười l ớn cần đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ càng sớm càng tốt” Âm nhạc quan trọng bao nhiêu thì âm nhạc dân tộc càng quan tr ọng h ơn đối với trẻ Những cái hay, cái đẹp, những nét văn hóa đặc sắc c ủa dân t ộc từ đời này sang đời khác đã đi vào các làn điệu dân ca và tác đ ộng đ ến nhiều thế hệ, hun đúc cho trẻ tâm hồn Việt Giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện * Điểm mới của đề tài: Đề tài nghiên cứu có những điểm mới như sau: + Đây là một đề tài được nghiên cứu công phu và được áp d ụng r ộng rãi trên nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động trong cuộc sống hàng ngày của tr ẻ + Đề tài nghiên cứu giúp cho giáo viên cũng nh ư các bậc ph ụ huynh hi ểu sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc giữ gìn các giá trị bản sắc văn hoá dân tộc cho trẻ Mẫu giáo + Đề tài này được sự ủng hộ nhiệt tình của đồng nghiệp củng nh ư các bậc phụ huynh bởi vì nó mang tính giáo dục cao 1.2: Phạm vi áp dụng: Đây là một đề tài mới, bản thân nghiên cứu trong phạm vi nh ỏ nhằm áp dụng cho 25 trẻ Mẩu giáo 4-5 tuổi lớp mình phụ trách nói riêng và h ơn 150 trẻ trong độ tuổi mầm non của trường mầm non Ngư Thủy Trung n¬i m×nh ®ang c«ng t¸c nói chung, và nếu được tôi mong muốn có th ể áp d ụng rộng rãi cho các trường mầm non trong huyện và trong tỉnh có đặc đi ểm tương tự 2 Phần nội dung: 2.1: Cơ sở lý luận Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò c ủa âm nhạc đối với trẻ mầm non, sự tác động của âm nhạc đèi với s ự hình thành và phát triển nhân cách ở trẻ Đối với chương trình giáo dục mầm non, chú trọng cho trẻ làm quen dân ca qua hình thức nghe cô hát Việc lựa chọn và dạy dân ca cho tr ẻ, đ ặc bi ệt là trẻ mẫu giáo còn là vấn đề mới mẻ Chính vì vậy ngay t ừ đ ầu năm h ọc, tôi đã thử lồng ghép một số bài dân ca vào các chủ đề chủ đề Tôi nhận thấy rằng trẻ đặc biệt hứng thú với những bài hát dân ca Trẻ hát say mê và thuộc rất nhanh các bài hát đó Và khi tôi cho biểu diễn múa minh h ọa trẻ càng say mê và thích thú hơn, trẻ biểu diễn như những diễn viên th ực thụ Mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, ti ết tấu trong bài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt đ ộng, cu ộc sống, tình cảm của nhân dân Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng mi ền rõ rệt Mỗi miền có thể loại dân ca riêng mà khi hát lên người ta sẽ nh ận ra ngay đó là dân ca miền nào Điều đó cũng tạo nên nét đặc s ắc c ủa dân ca Việt Nam Dân ca Nam bộ với những bài lí như “Lí con khỉ”, “Lí cây bông”, “Lí cây xanh”,… nhẹ nhàng đi vào lòng người với những sản vật trï phú c ủa Nam bộ Dân ca Bắc bộ vui vẻ, hóm hỉnh thể hiện cuộc sống lao đ ộng vÊt vả của người nông dân Bắc bộ: “Cái Bống, Bà Còng”,… Dân ca Trung b ộ thì sâu lắng và trữ tình Đặc biệt là ở quê hương Lệ Thủy của chúng ta có làn điệu Hò khoan Lệ Thủy được công nhận là di sản văn hóa phi vật th ể c ấp Quốc gia Mỗi một vùng miền lại thể hiện những động tác, nh ững trang phục riêng khác nhau Đó chính là nét đẹp của con người Việt Nam Vì v ậy khi tôi chọn đề tài “Làm thế nào để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc qua các làn điệu dân ca một cách hiệu quả” tôi đã sưu tầm những bài hát dân ca phù hợp với trẻ để trẻ có thể hát, múa, trải nghiệm và l ớn lên cùng dân ca dân tộc Đặc biệt các bài dân ca đó phải lồng ghép được vào một số ch ủ đ ề c ủa chương trình giáo dục Mầm non Ví dụ: Chủ đề nghề nghiệp: Tôi chọn bài “Kéo cưa lừa xẽ”, “T ập tầm vông”, “Rềnh rềnh ràng ràng”… Chủ đề động vật: Bài “Lý chim sáo”, “Lý con kh ỉ”, “Câu ếch”… Chủ đề thực vật: Bài “Bầu và bí”, “Lý cây bông”, “Lý c©y xanh”,… Chủ đề gia đình: Bài “Cái Bống”, “Bà Còng đi ch ợ”,… Chủ đề quê hương: Bài “Cò lả”, “Inh lả ơi”, 2.2: Cơ sở thưc tiễn “Mang dân ca đến gần hơn với trẻ” với hy vọng trẻ sẽ được phát tri ển toàn diện, hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách của con người Việt Nam, đó là việc làm không dễ Năm học 2018- 2019, tôi đ ược Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp mẩu giáo 4- 5 tuổi Qua quá trình th ực hiện bản thân tôi gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: 1 Được sự giúp đỡ và ủng hộ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu nhà tr ường tạo điều kiện mua sắm cơ sở vật chất, dụng cụ âm nhạc như: Máy vi tính, loa, đài, băng đĩa, trống lắc, xắc xô … 2 Bản thân tôi có một số kỹ năng về âm nhạc, có giọng hát tương đối khá tốt và dễ nghe nên thuận lợi cho việc dạy trẻ hát dân ca Những nốt nhạc luyến láy của dân ca tạo nên những âm thanh dễ đi 3 vào lòng người, trẻ thích hát, thích nghe và thuộc rất nhanh các bài dân ca Đặc biệt khi đưa những trang phục, đạo cụ, nhạc cụ, trò ch ơi vào các bài dân ca gây cho trẻ sự hứng thú Tổng số học sinh của lớp là 25 cháu Đa số trẻ đã qua l ớp mẩu giáo 4 3- 4 tuổi vì thế trẻ đã có những kỹ năng ban đầu về ca hát, v ận đ ộng theo nhạc… * Khó khăn: Trường thuộc vùng sâu vùng xa nên cơ sở vật chất còn nhiều thiếu 1 thốn ( chưa có các loại nhạc cụ như đàn óc gan, trống, trang phục cho trẻ biểu diễn các bài dân ca còn thiếu nhiều) 1 Phụ huynh đa phần làm nghề biển, lao động vất vã nên vi ệc quan tâm đ ến việc học của trẻ còn hạn chế 1 Các bài hát dân ca thường mang tính chất vùng miền đặc trưng, không phù hợp với chất giọng ở tất cả vùng miền khác 1 Những bài hát dân ca có trong chương trình chủ yếu là cô hát cho tr ẻ nghe, có rất ít bài dạy cho cháu hát Trong cả quá trình tổ chức thực hiện đề tài “Làm thế nào để mang dân ca đến gần hơn với trẻ Mẫu giáo” tôi đã không ngừng tìm kiếm, học hỏi, sáng tạo ra những phương pháp nhằm thu hút trẻ về với âm nhạc dân tộc Mong rằng những việc làm của tôi sẽ mang lại kết quả nhất định cho trẻ * Thưc trạng: Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã làm một số khảo sát đối v ới trẻ c ủa l ớp mình và kết quả cho thấy như sau: TT Nội dung khảo sát Tỉ lệ % 1 Ngôn ngữ Khả năng cảm thụ âm nhạc (Tiết tấu, giai điệu, 2 …) 40% 30% 3 Óc thẩm mĩ 35% 4 Trí nhớ 35% 5 Trí tưởng tượng 30% Tình cảm, tình yêu quê hương đất nước, con 6 người 40% Víi kÕt qu¶ nh vËy t«i rÊt b¨n kho¨n lo l¾ng cho ®Ò tµi cña m×nh, nªn t«i ®· suy nghÜ, t×m tßi “Lµm thÕ nµo ®ể mang dân ca đến g ần h ơn v ới trẻ mẫu giáo” Tôi đã m¹nh d¹n ®a ra một số biện pháp như sau: 2.3 Biện pháp thưc hiện: * Biện pháp1 Sưu tầm các bài dân ca dễ học, dễ nhớ và phù h ợp với các chủ đề giáo dục ở trường mầm non Do tính chất vùng miền của dân ca, nên việc đầu tiên tôi làm là tìm kiếm những bài hát dân ca Nam bộ: Lý cây xanh, Lý cây bông, Cò l ả… v ới ch ất giọng Nam bộ trẻ sẽ dễ dàng hát được những bài hát trên Sau đó là tìm kiếm những bài đồng dao phổ nhạc của đồng bằng Bắc bộ, b ởi nói t ới đồng dao là nói đến những gì quen thuộc nhất trong cuộc sống hàng ngày của trẻ Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, bản thân trẻ đã thuộc s ẵn những bài đồng dao qua những trò chơi dân gian Do đó với nh ững bài đồng dao phổ nhạc trẻ cũng sẽ thuộc nhanh chóng Ví dụ: bài Bà Còng, bài Cái Bống, Bầu và Bí, Gánh gánh gồng gồng, Rềnh rềnh ràng ràng, T ập t ầm vông,… Và sau cùng là lựa chọn những bài dân ca ở các vùng miền khác đ ể hát cho trẻ nghe: Cây trúc xinh, Inh lả ơi,… Các bài dân ca ở các vùng mi ền khác nhau dể mang đến cho trẻ những trải nghiệm khác nhau Qua đó trẻ sẽ càng yêu thêm quê hương, đất nước, con người Việt Nam Điều quan trọng mà người giáo viên cần làm ở đây là l ựa chọn nh ững bài dân ca nào phù hợp để đưa vào các chủ đề trong chương trình giáo d ục mầm non Ví dụ: Với chủ đề Thực vật tôi chọn bài “Lý cây bông” hoặc bài “Bầu và bí” để giới thiệu cho trẻ một số loại hoa, loại rau quen thuộc Cũng có thể cho trẻ nhận biết số lượng Qua đó, giáo viên có th ể giáo d ục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, đặc biệt nói cho trẻ biết tình đoàn kết yêu thương lẫn nhau của cùng một dân tộc, một giống nòi Với chủ đề Động vật: Tôi chọn bài “Lý con khỉ” hoặc “Gà gáy le te”, giới thiệu cho trẻ một số loài động vật trong rừng, ở nhà… cho trẻ biết về phong tục của người Cống Khao khi con gà cất tiếng gáy m ọi ng ười th ức dậy rủ nhau lên nương lên rẫy Trẻ biết về khỉ, về vùng đ ất g ọi là đ ảo kh ỉ nơi mà khỉ và con người sống chung * Biện pháp 2 Giúp trẻ hiểu được nội dung, ngôn ngữ riêng của từng bài dân ca làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ Trẻ có thể biết được các bài hát cô dạy nhưng điều quan trọng là giáo viên phải giúp trẻ hiểu được nội dung của những bài hát đó, hi ểu đ ược nh ững từ trong các bài hát của các vùng miền khác, đặc biệt là trong dân ca Vi ệt Nam thường hay có những tiếng đệm ở giữa hoặc cuối câu để mở rộng khuôn khổ câu: ối a, chi rứa, í a, ơ, i, u… Ví dụ: Chủ đề Gia đình: Bài “Cái Bống” cô phải nói cho trẻ biết đây là bài dân ca Bắc bộ, bài hát tiêu biểu cho việc làm cao đẹp c ủa con ng ười Bài hát miêu tả Cái Bống giúp mẹ với những việc làm rất khéo léo “Khéo s ẩy khéo sàng…” và giúp mẹ gánh gồng để chạy một cơn mưa Giáo viên ph ải giải thích những từ có trong bài hát, “Bống” tên riêng của m ột cô bé ng ười miền Bắc, ở miền Bắc người ta hay dùng từ để gọi trước tên riêng là “cái” “Khéo sẩy khéo sàng” là động tác sàng lúa, Bống dùng một cái sàng xoay tròn để những hạt lúa lép rơi ra ngoài Bài hát ca ngợi tấm lòng hiếu thảo của Bống, tuy nhỏ nhưng Bống đã có thể giúp mẹ làm những việc đơn giản Qua đó giáo viên giáo dục trẻ tình cảm gia đình, là con ph ải bi ết yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ Bài “Bà Còng”, đây là bài hát phổ từ ca dao cổ nói về m ột ng ười bà đã già lưng còng, khi bà đi chợ, do không cẩn thận, bà đã đánh r ơi tiền “Cái tôm cái tép” trong bài hát là những bạn nhỏ khi nhìn th ấy c ủa r ơi đã nh ặt lên trả lại cho bà Giáo viên giáo dục trẻ kính trọng, giúp đỡ người l ớn tu ổi như ông bà, cha mẹ… giáo dục trẻ thái độ kính trọng người khác Chủ đề Quê hương, đất nước tôi chọn bài “Cò lả” hoặc “Inh lả ơi” “Inh lả ơi” là lời mời gọi các bạn dân tộc Thái, bài hát ca ng ợi c ảnh núi rừng Tây Nguyên xinh đẹp, ca ngợi mùa xuân đất n ước muôn hoa t ươi đẹp Qua bài hát trẻ sẽ biết thêm về một vùng đất Tây Nguyên của Việt nam, đó là nơi muôn hoa, lá luôn khoe sắc tươi màu Các bạn ở đó thân thi ện và vui vẻ Bài “Cò lả” lại là một cảnh đẹp khác của đất n ước Việt Nam, là m ột vùng đồng bằng Bắc bộ trù phú với những cánh đồng cò bay th ẳng cánh N ơi đó có những con người chịu thương chịu khó mà ai đi qua cũng sẽ nh ớ Khi tiếp xúc với các bài dân ca vốn từ của trẻ tăng rõ rệt, trẻ biết đ ược thêm cả từ của các vùng miền khác, điều đó giúp cho trẻ dễ dàng làm quen văn học, làm quen chữ viết * Biện pháp3 Dạy dân ca mọi lúc mọi nơi Dạy mọi lúc mọi nơi là không phải lúc nào cũng bắt trẻ hát, múa dân ca, như vậy dễ gây nhàm chán Do đó, người giáo viên cần phải linh ho ạt áp dụng vào các hoạt động trong ngày của trẻ Hoặc có thể lồng ghép vào các môn học khác: Làm quen văn học, làm quen toán, làm quen môi tr ường, t ạo hình… Ví dụ: - Trong tiết làm quen văn học: Kể chuyện “ Quả bầu tiên”, cô có th ể d ẫn dắt bằng cách cho trẻ hát dân ca bài “Bầu và bí” Cô h ướng trẻ đến tình đoàn kết dân tộc thương yêu đồng loại, tình cảm thương yêu với loài vật xung quanh, giáo dục trẻ nhân cách tốt đẹp, khi biết yêu th ương giúp đ ỡ người khác - Trong hoạt động ngoài trời: Cô tổ chức trẻ chơi trò chơi dân gian tập tầm vông, qua đó cô giới thiệu trẻ bài dân ca “Tập tầm vông” - Trong hoạt động góc: • Góc âm nhạc: Cô có thể bật nhạc cho trẻ múa minh họa động tác cho bài “Cái Bống”, “Bà Còng đi chợ” • Góc thiên nhiên: Cô có thể tổ chức cho trẻ trồng hoa chăm sóc hoa, trẻ có thể vừa làm vừa hát “Hoa trong vườn” (Dân ca Thanh Hóa) - Trong làm quen với toán: Cô cho trẻ hát “Lý cây bông” trẻ sẽ đ ếm s ố lượng, màu sắc cho các loại hoa trong bài dân ca - Trong làm quen MTXQ: ở chủ đề gia đình cô có th ể gợi m ở bằng cách hát ru Ru em (Dân ca Xê Đăng) hoặc Ru con (Dân ca Nam bộ) nói cho tr ẻ biết về tình cảm thiết tha của người mẹ, người chị qua lời ru ngọt ngào của các bài dân ca đó - Trong giờ tập thể dục buổi sáng cô có thể mở cho trẻ nghe “Gà gáy le te” (Dân ca Cống Khao) tạo cho trẻ không khí của một ngày m ới sinh động * Biện pháp4 Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa vận động minh họa biểu diễn cho các bài dân ca Giáo viên dạy hát dân ca, cho trẻ nghe dân ca thì vẫn ch ưa đủ, đi ều quan trọng hơn là cần cho trẻ trải nghiệm hóa thân vào những nhân v ật trong các bài dân ca Điều đó sẽ khắc sâu trong trẻ những hình t ượng về con người của từng vùng miền trên đất nước Việt Nam Khi cho trẻ h¸t múa các bài dân ca Bắc bộ cô có thể chuẩn bị trang ph ục Bắc bộ: Váy đụp, áo tứ thân, áo yếm bên trong, đầu v ấn khăn Đ ạo c ụ hay nhạc cụ đi kèm sẽ tùy theo các bài hát Ví dụ: Với bài “Cái Bống” cô chuẩn bị những cái thúng hoặc sòng V ới bài “Bà Còng đi chợ” chuẩn bị gậy, mủ tôm tép V ới bài “Trống c ơm” cô chu ẩn bị phách tre, trống, trẻ trai có thể chuẩn bị áo dài, khăn đóng Còn khi trẻ múa, hát các bài dân ca Nam bộ, trẻ cần ph ải có áo bà ba, qu ần đen, khăn rằn Trang phục, đạo cụ, nhạc cụ là một phần không thể thiếu khi “mang dân ca đến gần với trẻ” Những tiết tấu, giai điệu, nhịp điệu, âm thanh đem đến cho trẻ thì trang phục sẽ mang đến cho trẻ những hình ảnh đẹp đ ể qua đó trẻ thêm yêu dân ca, trẻ say mê và thích thú v ới dân ca * Biện pháp 5: Hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dưng trường học thân thiện học sinh tích cưc” Hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, h ọc sinh tích cực do bộ giáo dục và đào tạo phát động các trường đã tăng cường đưa các trò chơi dân gian, đố vui ca hát các hoạt động g ắn v ới sinh hoạt ngoài trời, trẻ còn được tổ chức đọc các bài ca dao, đồng dao k ết h ợp các trò chơi dân gian hát những bài dân ca theo từng vùng miền Chủ động sáng tạo tìm tòi đổi mới linh họat các hình thức n ội dung ph ương pháp giáo dục để phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ Tại đây tôi đã phát động hội phụ huynh lớp ủng hộ kinh phí đ ể cải t ạo nâng cấp cơ sở vật chất lớp, trang bị lớp 1 bộ tivi, 1 đầu đĩa đ ể tr ẻ th ường xuyên được nghe các làn điệu dân ca, hình thành cho trẻ tình cảm yêu quê hương đất nước * Biện pháp 6 Kết hợp với phụ huynh tổ chức các hoạt động “lễ h ội” ở trường Giáo viên cần tuyên truyền cho phụ huynh biết lợi ích khi mang dân ca đ ến gần hơn với trẻ Để từ đó phụ huynh có thể phối hợp cùng giáo viên dạy dân ca cho trẻ ở nhà, hát ru hoặc hát dân ca cho trẻ nghe vào mỗi tối, n ếu có điều kiện phụ huynh có thể mua băng đĩa có các bài dân ca cho trẻ xem Với những bài dân ca mà trẻ đã được nghe, được xem thì khi đ ến tr ường cô dạy hát hoặc hát cho trẻ nghe sẽ gây cho trẻ sự hứng thú, trẻ sẽ hát hay hơn, múa đẹp hơn Các dịp lễ hội mà nhà trường tổ chức là cơ hội để trẻ được bi ểu diễn cho các bạn vµ mäi ngêi ®îc xem Đặc biệt là qua hội thi “ Bé hát dân ca và hò khoan Lệ Thủy” cấp trường trong năm học này đã để lại ấn tượng khó phai trong lòng mọi người với các bài hát “ Lý dĩa bánh bò” Dân ca Nam B ộ, “Đi cấy” Dân ca Thanh Hóa, “ Trống cơm” Dân ca quan h ọ Bắc ninh TrÎ ® îc mÆc trang phôc phï hîp víi néi dung bµi h¸t vµ phï hîp víi tÝnh chÊt ®Æc trng cña vïng miÒn khi biÓu diÔn Đặc biệt cô và trẻ còn tham gia h ội thi “ Bé hát dân ca hò khoan Lệ Thủy” cấp Huyện đạt giải 3 Đó là một thành qu ả đáng tự hào cho sự nổ lực của cô và cháu Khi dàn dựng chương trình các giáo viên cố gắng lựa ch ọn các bài dân ca để trẻ hát múa Giáo viên cùng phụ huynh chuẩn bị trang phục, đ ạo cụ cho trẻ Đây cũng là dịp để gia đình và nhà trường thể hiện s ự quan tâm đ ối với trẻ, mang đến cho trẻ tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng đầy ắp ti ếng cười 2.4: Kết quả đạt được: Sau khi sử dụng các biện pháp trên để “ Giúp trẻ cảm thụ âm nhạc qua các làn điệu dân ca một cách hiệu quả” tôi nhận thấy rằng trẻ đặc bi ệt thích thú và say mê hát các bài dân ca đơn giản, trẻ biết lắng nghe giai đi ệu các bài dân ca phức tạp Mặt khác, tôi nhận thấy trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát hơn trong các môn h ọc khác Trẻ nhận biết được đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc, nhiều phong tục tập quán Nhìn chung đa phần các trẻ phát triển tích cực Tuy nhiên 1-2 tr ẻ do tình hình sức khỏe yếu, phụ huynh không thường xuyên đưa trẻ đến trường nên trẻ không theo kịp bạn Sau đây là bảng khảo sát tỉ lệ sau 6 tháng tôi thực hiện đề tài: TT Nội dung khảo sát Tỉ lệ % 1 Ngôn ngữ 95% Khả năng cảm thụ âm 2 nhạc (Tiết tấu, giai 90% điệu,…) 3 Óc thẩm mĩ 90% 4 Trí nhớ 90% 5 Trí tưởng tượng 85% Tình cảm, tình yêu 6 quê hương đất nước, 95% con người 3 Phần kết luận: 3.1 Ý nghĩa của đề tài: Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mĩ phát triển mạnh, tâm hồn nh ạy cảm Trẻ nhìn thế giới xung quanh bằng cặp mắt trong sáng dễ xúc cảm Trẻ nhận ra vẻ đẹp xung quanh, biết cảm thụ cái đẹp, thích h ọc và hát r ất hay, cho nên tuổi mẫu giáo không dạy trẻ múa hát sau này sẽ khó phát triển Trong khi hát dân ca trẻ thường được sánh vai các bà già với gậy, nón, khăn đen, trẻ làm điệu bộ không ngượng chính là c ơ sở để giáo d ục tr ẻ cội nguồn dân tộc Tạo điều kiện cho trẻ có đời sống âm nhạc phong phú, nâng cao kỹ năng âm nhạc cho trẻ, hát và múa nhuần nhuy ễn các bài hát, đặc biệt là các làn điệu dân ca Trẻ ở tuổi mẫu giáo hoạt động của trÎ chñ yếu là hoạt động vui ch ơi mà trò chơi đóng vai theo chủ đề là trung tâm, chính vì đặc đi ểm này mà tôi nghĩ đưa các bài dân ca đến với trẻ mẫu giáo là rất phù h ợp Đối tượng trẻ của tôi là trẻ 4-5 tuổi Trẻ đã có kh ả năng tri giác tr ọn v ẹn hình tượng âm nhạc Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu, biết k ết hợp khăng khít giữa thời gian với âm nhạc, vận động ph ối h ợp toàn thân theo trình tự phức tạp trong các điệu múa Trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa… biết so sánh các th ể loại âm nhạc về âm thanh, tính chất, lời ca Với những kết quả đạt được, bản thân tôi chỉ muốn nêu lên nh ững kinh nghiệm chung nhất do nghiên cứu tài liệu, do tích luỹ đ ược trong su ốt quá trình thời gian công tác với mong muốn gửi đến các đồng nghiệp c ủng như cha mẹ trẻ những thông điệp mang tính thuyết phục trong việc giúp trẻ cảm thụ âm nhạc qua các làn điệu dân ca 3.2 Bài học kinh nghiệm: Khi “Mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo”, nhìn trẻ của mình say sưa hát, say mê vận động múa, tôi cảm thấy rất vui Tôi hy v ọng rằng “Tuổi thơ đang bị đánh cắp” của trẻ sẽ có lại những phần bị mất đi Là giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non, tôi hy vọng trẻ c ủa mình sẽ phát triển một cách toàn diện nhất Chúng ta đang cung cấp cho trẻ nh ững bước tiến của công nghệ thông tin, nhưng cũng đừng quên cho trẻ bi ết những gì mà ông cha ta qua nhiều thế hệ đã giữ gìn nâng niu Đó là nh ững trò chơi dân gian, những bài hát dân ca, nh÷ng điệu hò, điệu lý… Có lẽ ở cuộc sống hiện đại thì những điều đó quá tầm thường so với nh ững điệu nhảy rock, hip hop… nhưng xin hãy nhớ rằng đó là m ột ph ần kh ắc h ọa nên tâm hồn Việt, nên một con người Việt Nam Ngày nay, giới trẻ đang dần bị ảnh hưởng của văn hóa ph ương Tây Lỗi không phải ở trẻ mà ở những người lớn chúng ta Chúng ta đã cho tr ẻ biết gì về văn hóa dân tộc? đừng cho trẻ biết qua loa mà hãy đ ể trẻ cảm nh ận và thấu hiểu Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài “Làm thế nào giúp tr ẻ c ảm thụ âm nhạc qua các làn điệu dân ca một cách hiệu quả” Với chất giọng địa phương, tôi biết mình không thể lột tả hết cái hay, cái đẹp trong những bài dân ca của các vùng miền khác Nh ưng tôi tin r ằng v ới sự cố gắng của mình một phần nào đó tôi đã giúp cho trẻ hiểu thêm v ề quê hương, đất nước và con người Việt Nam 3.3 Kiến nghị sư phạm: - Kính mong sự góp ý chân thành của hội đồng khoa học tr ường M ầm non và hội đồng khoa học Phòng Giáo dục đào tạo Lệ Thủy để bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi được tốt hơn và áp dụng có hiệu quả - Mong trường MÇm non làm tốt công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo tạo điều kiện trang cấp một số trang thiết bị, đầu tư mua sắm c ơ s ở vật chất như phòng chức năng, các đạo cụ, trang phục cho trÎ ho¹t ®éng âm nhạc đạt hiệu quả - Mong các bạn đồng nghiệp sẽ có những ý kiến đóng góp cho đề tài này, để đề tài của tôi có thể hoàn thiện hơn - Mong các giáo viên hãy vì đàn em tương lai hết lòng tìm ki ếm nh ững phương pháp giáo dục mới để nâng cao trình độ chuyên môn của mình - Mong rằng cơ quan các cấp đầu tư nhiều hơn vào ngành h ọc M ầm non - Mong những nhà biên soạn chương trình sẽ đưa nhiều hơn các bài dân ca phù hợp lứa tuổi trẻ mẫu giáo vào chương trình giáo dục âm nh ạc đ ể làm phong phú hơn tâm hồn trẻ thơ, hướng trẻ thêm yêu bản sắc văn hóa dân tộc Qua 6 tháng thực hiện đề tài: “Làm thế nào để giúp trẻ Mẩu giáo cảm th ụ âm nhạc qua các làn điệu dân ca” tôi nhận thấy ở trẻ có được niềm say mê thích thú hát, vận động theo nh¹c các bài dân ca Trẻ tr ở nên linh ho ạt, nhanh nhẹn hơn Đó là niềm vui, là sự khích lệ to l ớn đối v ới ng ười giáo viên Chính điều đó càng khuyến khích tôi siêng năng tìm tòi sáng t ạo ra nhiều phương pháp giảng dạy hơn nữa Mỗi sự cố gắng đều có sự đền bù xứng đáng, không có gì là uổng phí khi phải bỏ công sức vì häc sinh th©n yªu của mình Mong rằng với mỗi phương pháp mới sẽ giúp các em ngày càng phát triển toàn diện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ngư Thủy Trung, ngày tháng năm 2019 Người viết: Ngô Thị Nữ ... chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4- 5 cảm thụ tốt điệu dân ca? ?? Tôi sưu tầm hát dân ca phù h ợp v ới tr ẻ để trẻ hát, múa, trải nghiệm lớn lên dân ca dân t ộc Đ ặc biệt dân ca phải lồng... 02 lớp 5- 6 tuổi với số lượng 50 cháu; 01 lớp 4- 5 tuổi với số lượng 26 cháu; 01 lớp ghép 3 -5 tuổi với số lượng 25 cháu; 01 lớp 3 -4 tuổi với số lượng 24 cháu; 01 lớp nhà trẻ 24- 36 tháng với số lượng... “? ?Một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4- 5 cảm thụ tốt điệu dân ca? ?? mang ý nghĩa nhân văn vô quan trọng, việc làm cần thiết trường Mầm non, bỡi lẽ thực trạng chương trình hát dân ca dành cho trẻ

Ngày đăng: 19/04/2021, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •          * Biện pháp 4: Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa vận động minh họa, biểu diễn các bài dân ca.  

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan