1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh

129 440 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

luận văn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong

luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực

hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều

ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của

cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn)

Tác giả luận văn

Trang 3

ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến TS Dương Văn Hiểu, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Bắc Ninh, cán bộ Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn

Cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp, người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

Trang 4

2.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh

4.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng của

Trang 5

4.1.4 Năng lực tổ chức các hoạt ñộng tín dụng 76

4.1.6 Nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín

4.2 ðịnh hướng, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt

4.2.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng

Trang 6

NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTM QD : Ngân hàng thương mai Quốc doanh

NHTM VN : Ngân hàng thương mại Việt Nam

NHNN : Ngân hàng Nông nghiệp

QTDTWBN : Quỹ tín dụng trung ương chi nhánh Bắc Ninh

QTDTW : Quỹ tín dụng trung ương

SXKD : Sản xuất kinh doanh

UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc

Trang 7

4.2 đánh giá năng lực cạnh tranh về tắnh ựa dạng trong việc huy

4.3 So sánh mức lãi suất tiền gửi thông thường của Quỹ tắn dụng TW

4.8 Tỷ trọng cho vay sản xuất trong tổng dư nợ cho vay phân theo

4.9 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay phân theo

4.10 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục ựắch vay và theo thời

4.11 So sánh mức lãi suất cho cá nhân vay của Quỹ tắn dụng TW và

Trang 8

4.12 Xếp hạng của 5 loại dịch vụ tại một số tổ chức tắn dụng ựang

4.13 Cơ cấu lao ựộng theo trình ựộ chuyên môn của một số tổ chức tắn

4.14 đánh giá về những tác ựộng khách quan ựến năng lực cạnh tranh

4.15 đánh giá của khách hàng về chất lượng công tác huy ựộng vốn 86

4.16 đánh giá của khách hàng ựối với thái ựộ phục vụ của nhân viên

Trang 9

DANH MỤC ðỒ THỊ, HÌNH

Biểu 3.1 Tình hình dư nợ năm 2010 của Quỹ tín dụng Trung ương chi

Biểu ñồ 4.1 Cơ cấu vốn cho vay của QTDTW phân theo ñối tượng vay 66

Biểu ñồ 4.3 Mạng lưới chi nhánh, phòng và ñiểm giao dịch của một số tổ

Biểu 4.4 Tỷ lệ người biết về tên của các tổ chức tín dụng ở ñịa phương 82

Trang 10

1 ðẶT VẤN ðỀ

1.1 Tính cấp thiếu của ñề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời ñại và quá trình này diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, biểu hiện xu hướng tất yếu khách quan của nền kinh tế ðể bắt nhịp với xu thế ñó, Việt Nam ñã chủ ñộng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế: gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ký kết hiệp ñịnh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ñang trong tiến trình ñàm phán ñể gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế cũng như các hiệp ñịnh thúc ñẩy quan hệ thương mại song phương khác Trong bối cảnh chung ñó, các tổ chức tín dụng Việt Nam sẽ phải ñối mặt với những thách thức như thế nào, tận dụng cơ hội ra sao và biến thách thức thành cơ hội ñể không phải thua thiệt trên “sân nhà” [18] ðiều này ñòi hỏi hệ thống tín dụng phải chủ ñộng nhận thức và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập và cạnh tranh này

Có thể nói, hoạt ñộng tín dụng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, hệ thống tín dụng Việt Nam ñược xếp vào diện các ngành chủ chốt, cần ñược tái cơ cầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh [7] ðể giành thế chủ ñộng trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống tín dụng minh bạch, có uy tín, ñủ năng lực cạnh tranh, hoạt ñộng có hiệu quả cao, an toàn, có khả năng huy ñộng tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng ñầu tư

Việc này ñòi hỏi sự nỗ lực nhiều mặt từ phía Chính phủ, Chính quyền các cấp và chính nội tại các tổ chức tín dụng

Trang 11

Hệ thống tổ chức tín dụng là nền tảng cho việc lưu chuyển tiền tệ của nền kinh tế, vì thế đã đĩng một vai trị quan trọng khơng thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia Sau sự kiện Việt nam Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế Việt nam đã được các chuyên gia kinh tế dự đốn là sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng những năm tới nhờ sự gia tăng nguồn vốn nước ngồi vào Việt nam, sự phát triển mạnh mẽ của khối kinh tế tư nhân, những cải cách mạnh mẽ của khối kinh tế Nhà nước, những cơ hội rất lớn từ quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu Sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho phát triển thị trường tín dụng nĩi chung và hoạt động tín dụng nhân dân nĩi riêng

Trong những năm qua, đất nước ta đã đạt được thành quả về kinh tế cũng như mơi trường chính trị, pháp Luật ổn định, đã giúp cho mơi trường kinh doanh tiền tệ ngày càng thơng thống hơn, đã tạo động lực phát triển và nâng cao năng lực tự chủ của các doanh nghiệp [2] Cải cách các thủ tục hành chính, thúc đẩy nhanh hơn trong việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng đáp ứng được những thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế, bằng việc khuyến khích các doanh nghiệp tự tăng cường nội lực, phát huy tính cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động thương mại, dịch vụ theo các nguyên tắc của thị trường năng động và hiệu quả

Hiện nay, các đối thủ cạnh tranh chính của quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh là các Ngân hàng thương mại cổ phần đều hoạt động và phục

vụ cho những khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, các tiểu thương, hộ gia đình Các Ngân hàng thương mại cổ phần đang hoạt động rất hiệu quả và tích cực tăng cường nâng cao nội lực cạnh tranh bằng nhiều hình thức khác nhau, như tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân sự cốt lõi, trang bị những phần mềm, vi tính hiện đại nhằm hỗ trợ cho hoạt động của ngân hàng…

Trang 12

Từ những tất yếu của thị thường ñã diễn ra như một quy luật của sự tồn tại và phát triển chung của thị trường thì quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh cũng không nằm ngoài qui luật này Vì vậy quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh muốn tồn tại và phát triển thì phải tự chọn cho mình một lối ñi riêng nhằm nâng cao nội lực của nguồn vốn và tăng cao khả năng cạnh tranh cũng như những áp lực của thị trường ñang trong giai ñoạn tăng trưởng ñể hội nhập quốc tế Với những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành nghiên

cứu ñề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín

dụng của quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích, ñánh giá năng lực cạnh tranh và những thuận lợi, khó khăn

và bất cập phát sinh trong hoạt ñộng tín dụng của Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh, từ ñó ñưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh Bắc Ninh

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

ðề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng cho vay và tín dụng huy ñộng vốn của Quỹ tín dụng Trung ương chi

Trang 13

nhánh Bắc Ninh và ñịnh hướng các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng của Quỹ Chủ thể nghiên cứu của ñề tài bao gồm hộ dân; các doanh nghiệp; và cán bộ ñang làm việc ở Quỹ tín dụng Hộ dân và doanh nghiệp là chủ thể nghiên cứu chính của ñề tài

- Phạm vi về nội dung

Nghiên cứu Hoạt ñộng tín dụng của các tổ chức tín dụng nói chung và Quỹ tín dụng Trung ương hiện nay rất ña dạng và phong phú như: Hoạt ñộng huy ñộng; Hoạt ñộng cho vay; Mua bán ngoại tệ; Bảo quản tài sản hộ; Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán; Quản lý ngân quỹ; Bảo lãnh; Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn… Tuy nhiên, nghiên cứu này ñã giới hạn phạm vi nghiên cứu ở hoạt ñộng huy ñộng vốn và hoạt ñộng cho vay vốn của Quỹ tín dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh

- Về không gian nghiên cứu:

Hoạt ñộng tín dụng của các tổ chức tài chính kinh doanh tiền tệ hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh

- Thời gian nghiên cứu:

+ Các số liệu sử dụng ñể phân tích thực trạng vấn ñề nghiên cứu ñược thu thập từ năm 2008 ñến năm 2011 Các số liệu mang tính xu hướng, dự báo ñược phân tích, ñánh giá ñến năm 2015

+ Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 6/2010, ñến tháng 8/2011

Trang 15

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ðỘNG

TÍN DỤNG

2.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng

2.1.1 Một số khái niệm có liên quan

2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

Cạnh tranh là một ñặc trưng của nền kinh tế thị trường, nhưng có nhiều cách hiểu khác nhau

- Theo Kac-Marx: Cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản ñể giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá ñể thu ñược lợi nhuận siêu ngạch [22]

- Theo từ ñiển Bách Khoa (tập 1 - trang 357 xuất bản năm 1995): Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt ñộng ganh ñua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các ñiều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất

- Theo cuốn kinh tế học của P.A.Samuelson cạnh tranh là sự kình ñịch giữa các Doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ñể giành khách hàng, thị trường

- Theo kinh tế vi mô R.S Pindyck một thị trường cạnh tranh hoàn hảo

có rất nhiều người mua, người bán ñể cho không có một người mua hoặc người bán duy nhất nào có ảnh hưởng, có ý nghĩa ñối với giá cả [21]

- Theo các tác giả của cuốn "Các vấn ñề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh" cạnh tranh có thể ñược hiểu là sự ganh ñua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản

Trang 16

xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, ñể ñạt ñược mục tiêu kinh doanh cụ thể

- Theo M.E.Porter cạnh tranh không phải là cung cấp cái tốt nhất mà là tạo ra sự khác biệt [23]

Như vậy có thể thấy, cạnh tranh là sự ganh ñua giữa các chủ thể kinh tế

(nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương ñối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác ñể thu ñược nhiều lợi ích nhất cho mình

Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua ñược với giá thấp Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh nghiệp với các ñối thủ trong cùng một ngành…

Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo) Hay cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức ñộ mà ở ñó, dưới các ñiều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch

vụ ñáp ứng ñược ñòi hỏi của thị trường, ñồng thời tạo ra việc làm và nâng cao ñược thu nhập thực tế

Bên cạnh ñó, còn có thể hiểu cạnh tranh theo nhiều cách khác như:

- Khi nói ñến cạnh tranh là nói ñến sự ganh ñua nhằm lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự

- Mục ñích trực tiếp của cạnh tranh là một ñối tượng cụ thể nào ñó mà các bên ñều muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm, một công trình, dự án) Một loạt ñiều kiện có lợi (một thị trường, một khách hàng v.v…) Mục ñích cuối cùng là kiếm ñược lợi nhuận cao

Trang 17

- Công cụ sử dụng trong cạnh tranh: Trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau, cạnh tranh bằng ñặc tính

và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm (chính sách ñịnh giá thấp; chính sách ñịnh giá cao; chính sách ổn ñịnh giá; ñịnh giá theo thị trường; chính sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thông qua h¡nh thức thanh toán

2.1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Khái niệm năng lực cạnh tranh ñược ñề cập ñầu tiên ở Mỹ vào ñầu những năm 1990 Theo Aldington Report (1985) [24]: “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các ñối thủ khác trong nước và quốc tế Khả năng cạnh tranh ñồng nghĩa với việc ñạt ñược lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo ñảm thu nhập cho người lao ñộng và chủ doanh nghiệp” ðịnh nghĩa này cũng ñược nhắc lại trong “Sách trắng về năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh” (1994) Năm 1998, Bộ thương mại và Công nghiệp Anh ñưa ra ñịnh nghĩa “ðối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất ñúng sản phẩm, xác ñịnh ñúng giá cả và vào ñúng thời ñiểm ðiều ñó có nghĩa là ñáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác”

Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh ñến nay vẫn chưa ñược hiểu một cách thống nhất Theo Buckley (1988), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần ñược gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp với 3 yếu tố: các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục ñích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp các doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình

ðiểm lại các tài liệu trong và ngoài nước, có nhiều cách quan niệm về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Dưới ñây là một số cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ñáng chú ý

Trang 18

Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp ðây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo ñó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các ñối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp

Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp khác Chẳng hạn, Hội ñồng Chính sách năng lực cạnh tranh của Mỹ ñưa ra ñịnh nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới… Ủy ban Quốc gia

về hợp tác kinh tế có trích dẫn khái niệm năng lực cạnh tranh theo Từ ñiển Thuật Ngữ chính sách thương mại (1997), theo ñó, năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác ñánh bại về năng lực kinh tế” Quan niệm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tính chất ñịnh tính, khó có thể ñịnh lượng

Ba là, năng lực cạnh tranh ñồng nghĩa với năng suất lao ñộng Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương ñối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong ñiều kiện cạnh tranh quốc tế Theo M Porter (1990), năng suất lao ñộng là thước ño duy nhất về năng lực cạnh tranh [04] Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp

Bốn là, năng lực cạnh tranh ñồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu (2005) cũng có ý kiến tương tự: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn ñối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững” [16]

Trang 19

Ngoài ra, không ít ý kiến ñồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực kinh doanh

Như vậy, cho ñến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn chưa ñược hiểu thống nhất Do ñó, tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể ñể có thể ñưa ra một

khái niệm phù hợp, trong ñó cần lưu ý ñến một số yêu cầu sau:

- Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với ñiều kiện, bối cảnh và trình ñộ phát triển trong từng thời kỳ Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trường tự do trước ñây, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và năng lực cạnh tranh ñồng nghĩa với việc bán ñược nhiều hàng hóa hơn ñối thủ cạnh tranh; trong ñiều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh trên cơ sở tối

ña hóa số lượng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; còn trong ñiều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh ñồng nghĩa với mở rộng

“không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trường, cạnh tranh tư bản và do vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng phải phù hợp với ñiều kiện mới

ðối với Việt Nam hiện nay, với trình ñộ phát triển kinh tế còn thấp, nhưng lại ñặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - cạnh tranh gay gắt, việc ñưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay

là không ñơn giản

- Hai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng ñua tranh, tranh giành giữa các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa, mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới

- Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện ñược phương thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm cả những phương thức truyền thống và các phương thức hiện ñại - không chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh, dựa vào quy chế

Trang 20

Từ những yêu cầu trên, có thể ñưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh như sau:

Năng lực cạnh tranh là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng

có hiệu quả các yếu tố ñầu vào nhằm ñạt lợi ích kinh tế cao và bền vững

Như vậy, năng lực cạnh tranh không phải là chỉ tiêu ñơn nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác ñịnh ñược cho nhóm doanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp

2.1.1.3 Khái niệm về năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng

- Cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng

Cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng là mức ñộ mà ở ñó trong các ñiều kiện về thị trường tự do và công bằng, tổ chức tín dụng có thể tạo ra các sản phẩm dịch vụ ñáp ứng ñược các ñòi hỏi của thị trường, ñồng thời tạo ra việc làm và nâng cao ñược thu nhập thực tế [06]

Một tổ chức tín dụng ñược xem là có sức cạnh tranh khi nó có thể thường xuyên ñưa ra các sản phẩm thay thế, mà các sản phẩm này có mức giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm tương tự với các ñặc tính về chất lượng hay dịch vụ ngang bằng hay tốt hơn

- Năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng

Năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng là khả năng tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh, ñể giành thắng lợi trong quá trình cạnh tranh của tổ chức tín dụng này với tổ chức tín dụng khác, là nỗ lực hoạt ñộng ñồng bộ của tổ chức tín dụng trong một lĩnh vực khi cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, chi phí rẻ nhằm khẳng ñịnh vị trí của tổ chức tín dụng vượt lên khỏi các tổ chức tín dụng khác trong cùng lĩnh vực hoạt ñộng ấy [06]

Trang 21

2.1.1.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng

- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng là khả năng nâng cao hoạt ñộng của tổ chức tín dụng nhằm tạo ra lợi thế so sánh ñể dành thắng lợi trong hoạt ñộng tín dụng so với các tổ chức tín dụng khác

- Cũng có thể hiểu, năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng là khả năng của một tổ chức tín dụng trong việc duy trì và nâng cao lợi thế trong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm lôi kéo khách hàng dựa trên tất cả những khả năng mà tổ chức tín dụng có ñược ñể ñáp ứng nhu cầu của khách hàng về việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao,

có sự ñặc trưng riêng của mình so với các tổ chức tín dụng khác trên thị trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận ngân hàng, tạo ñược uy tín, thương hiệu và vị thế trên thương trường

Với những ñặc ñiểm chuyên biệt của mình, sự nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ñược thể hiện trên các vấn ñề cụ thể sau:

- Tổ chức tín dụng cần có hệ thống sản phẩm ña dạng, mạng lưới chi nhánh rộng và liên thông với nhau ñể phục vụ mọi ñối tượng khách hàng và ở bất kỳ vị trí ñịa lý nào

- Tổ chức tín dụng phải xây dựng ñược uy tín, tạo ñược sự tin tưởng ñối với khách hàng vì bất kỳ một sự khó khăn nào của tổ chức tín dụng cũng có thể dẫn ñến sự suy sụp của nhiều chủ thể có liên quan

- Cần năng lực của ñội ngũ nhân viên ngân hàng là yếu tố quan trọng nhất thể hiện chất lượng của sản phẩm dịch vụ tín dụng Yêu cầu ñối với ñội ngũ nhân viên là phải tạo ñược sự tin tưởng với khách hàng bằng kiến thức, phong cách chuyên nghiệp, sự am hiểu nghiệp vụ, khả năng tư vấn và ñôi khi

Trang 22

thông tin, dữ liệu của khách hàng là cực kỳ lớn nên yêu cầu tổ chức tín dụng phải có hệ thống lưu trữ, quản lý toàn bộ các thông tin này một cách ñầy ñủ

mà vẫn có khả năng truy xuất một cách dễ dàng

Ngoài ra ra, do dịch vụ tiền tệ có tính nhạy cảm nên ñể tạo ñược sự tin tưởng của khách hàng chọn lựa sử dụng dịch vụ của mình, tổ chức tín dụng phải xây dựng ñược uy tín và gia tăng giá trị thương hiệu theo thời gian

ðối với ñội ngũ quản lý phải có trình ñộ quản lý chuyên nghiệp, năng lực tài chính vững mạnh cũng như có khả năng kiểm soát và phòng ngừa rủi

ro hữu hiệu ñể ñảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả

Chất liệu kinh doanh của ngành tín dụng là tiền tệ, mà tiền tệ là một công cụ ñược Nhà nước sử dụng ñể quản lý vĩ mô nền kinh tế Do ñó, chất liệu này ñược Nhà nước kiểm soát chặt chẽ Hoạt ñộng kinh doanh của tổ chức tín dụng ngoài việc tuân thủ các quy ñịnh chung của pháp luật còn chịu

sự chi phối bởi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương

2.1.2 Nội dung năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng

2.1.2.1 Năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng huy ñộng vốn

Là khả năng của tổ chức tín dụng trong việc huy ñộng mọi nguồn vốn khác nhau với ưu thế vượt trội, cụ thể:

- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác ñể huy ñộng vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi ñược Thống ñốc NHNN chấp thuận

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt ñộng tại Việt Nam và của

tổ chức tín dụng nước ngoài

- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn

- Các hình thức huy ñộng vốn khác theo quy ñịnh của NHNN

Trang 23

2.1.2.2 Năng lực cạnh trong trong hoạt ñộng cho vay vốn

Các tổ chức tín dụng sử dụng phần lớn nguồn vốn hoạt ñộng cho vay của mình Hoạt ñộng cho vay rất ña dạng và phong phú, nó là hoạt ñộng quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng và có tỷ lệ sinh lợi cao nhất của các NHTM, nó gồm các loại hình sau:

- Tín dụng ứng trước: ñây là thể thức cho vay ñược thực hiện trên cơ sở hợp ñồng tín dụng, trong ñó khách hàng ñược sử dụng một mức cho vay trong một thời hạn nhất ñịnh Có 2 loại là: ứng trước có bảo ñảm như thế chấp, cầm

cố, bảo lãnh; ứng trước không bảo ñảm là việc cho vay chỉ dựa trên uy tín của khách hàng

- Thấu chi (tín dụng hạn mức): là hình thức cấp tín dụng ứng trước ñặc biệt ñược thực hiện trên cơ sở hợp ñồng tín dụng, trong ñó khách hàng ñược phép sử dụng dư nợ trong một giới hạn và thời hạn nhất ñịnh trên tài khoản vãng lai

- Chiết khấu thương phiếu: khách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa ñáo hạn cho ngân hàng ñể nhận một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ ñi lãi chiết khấu và hoa hồng phí

- Bao thanh toán: là nghiệp vụ ñi mua lại các khoản nợ của doanh nghiệp nào ñó ñể rồi sau ñó nhận các khoản chi trả của yêu cầu ñó

- Tín dụng thuê mua: là hình thức tín dụng trung và dài hạn ñược thực hiện thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, ñộng sản và bất ñộng sản khác Khi hết hạn thuê bên thuê ñược chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản ñó

- Tín dụng bằng chữ ký: gồm tín dụng chấp nhận, tín dụng chứng từ và tín dụng bảo lãnh

- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng nhằm tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư, có 2 loại: một là, tín dụng tiêu dùng trực tiếp là việc ngân hàng cho vay trực tiếp khách hàng ñể tiêu dùng Hai là, tín dụng tiêu dùng gián tiếp là việc ngân hàng mua các phiếu mua bán hàng từ những người bán lẻ hàng hoá, tức là hình thức tài trợ bán trả góp của NHTM

Trang 24

2.1.3 Các công cụ cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng

a Lãi suất

ðể nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt ñộng huy ñộng vốn các ngân hàng thông qua công cụ hữu hiệu của mình là lãi suất Cạnh tranh bằng lãi suất hiện nay ñang ñược sử dụng một cách mạnh mẽ ở Việt Nam theo 2 khía cạnh: lãi suất huy ñộng vốn và lãi suất cho vay Lãi suất huy ñộng ñược tăng lên nhằm thu hút thêm nhiều vốn cho các tổ chức tín dụng, tạo cho tổ chức tín dụng một cơ sở vững chắc trong các hoạt ñộng tài chính khác Trong khi ñó các tổ chức tín dụng cạnh tranh bằng việc hạ lãi suất cho vay Việc một tổ chức tín dụng thực hiện chính sách dẫn ñầu về giá nhằm có lợi nhuận thu ñược từ việc thu hút ñược nhiều khách hàng tỏ ra không mấy hiệu quả trong môi trường cạnh tranh trong ngành

tổ chức tín dụng Cho dù lãi suất cho vay thấp nhằm kích cầu tín dụng trung và dài hạn trong thời ñiểm vốn huy ñộng bị ứ ñọng không cho vay ñược, ñồng thời tạo cơ hội cho các dự án ñược thực hiện với chi phí rẻ hơn, có thể tạo ñà cho sự phát triển của nền kinh tế nhưng lại có những tác hại nghiêm trọng tới khả năng hoạt ñộng của tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng Ngoại thương trong năm 2002 (tháng 8) ñã phải tăng lãi suất huy ñộng lên 0,66 – 0,68%/tháng, và cả 3 tổ chức tín dụng thương mại quốc doanh là Tổ chức tín dụng ðầu tư, Tổ chức tín dụng Nông nghiệp và Tổ chức tín dụng Công thương cũng ñồng loạt phải tăng lãi suất huy ñộng, trong khi ñó, lãi suất cho vay không tăng cao ñược Lãi suất cho vay bình quân của các tổ chức tín dụng thương mại hiện ở mức khoảng 0,75%/tháng, phổ biến ở mức 0,85%/tháng trong khi phải trừ ñi tiền gửi dự trữ bắt buộc, dự phòng [13]… Theo nhiều tính toán, chênh lệch giữa lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay chỉ là 0,15%/tháng trong khi mức cho phép của Quốc hội là 0,35%/tháng Hậu quả là rủi ro lớn, thu nhập thấp, làm suy yếu sức mạnh tài chính, lương thấp Như vậy, cạnh tranh về lãi suất là như một con dao hai lưỡi

mà mặt có hại nhiều hơn có Tuy nhiên, với những cách nhìn khác về việc sử dụng công cụ này, ta có thể dễ dàng nhận thấy là các tổ chức tín dụng có thể sử

Trang 25

dụng những lãi suất khác nhau cho những khách hàng khác nhau trong những khoản vay thoạt trông là cùng loại và cùng quy mô ðiều này một phần là do các nhân tố rủi ro khác nhau và các ñiều khoản khác nhau của khoản vay: tài sản bảo ñảm, thời ñiểm trả nợ … Khách hàng có nhiều sự lựa chọn, bao gồm cả lựa chọn không cần vay vì có khả năng tài chính vững mạnh, thường nhận ñược lãi suất thấp hơn so với những khách hàng có ít hơn hay không có lựa chọn nào

Tóm lại, cạnh tranh bằng lãi suất không phải lúc nào cũng ñem lại tác dụng mong muốn ðể sử dụng công cụ này có hiệu quả, chúng ta cần phải có những biện pháp cụ thể và xác ñáng

b Chất lượng nguồn nhân lực

* Bộ máy lãnh ñạo, khả năng quản trị ñiều hành

Không phải tổ chức tín dụng nào cũng có nhiều lợi thế như ñịa ñiểm, nguồn vốn tự có… ñể có thể phát huy thành một lợi thế cạnh tranh của mình Vậy trong trường hợp này, các tổ chức tín dụng trên làm thế nào ñể có thể tiếp tục tồn tại và phát triển giữa những lực lượng hùng hậu khác? Một trong những chiếc chìa khoá của sự thành công chính là năng lực sáng tạo và ñiều hành của bộ máy lãnh ñạo tổ chức tín dụng Sức mạnh của bộ máy này là biết ñánh giá, kết hợp một cách tài tình tất cả mọi nguồn lực có trong tổ chức và phát huy tối ña khả năng của từng bộ phận vào kết quả tổng hợp chung của tổ chức tín dụng ðể

có thể thành công trong môi trường cạnh tranh hiện nay, các nhà quản trị tổ chức tín dụng cần có những tố chất sau ñây:

Khả năng chuyên môn: tuy có ý kiến cho rằng người quản lý ngày nay không cần thiết phải có những hiểu biết chuyên sâu nhưng thực chất, muốn có một sự sắp xếp cho cơ chế hoạt ñộng của bất cứ một bộ máy thì người quản lý phải có những hiểu biết nhất ñịnh, nhờ thế mới có thể phát huy ñược khả năng của từng bộ phận trong tổ chức Khi mỗi cá nhân và bộ phận ñược ñặt vào ñúng

vị trí và năng lực hoạt ñộng của mình , họ mới có thể phát huy hết khả năng phục

vụ cho lợi ích của tổ chức tín dụng cũng như là lợi ích của chính họ

Trang 26

Khả năng phán đốn: ban lãnh đạo tổ chức tín dụng cần phải cĩ tầm nhìn

xa chiến lược, nhờ đĩ cĩ thể phán đốn tương đối chính xác các xu hướng của thị trường, cĩ khả năng phân tích và dự đốn tác động của các biến đổi hiện tại, từ

đĩ đưa ra các chiến lược ở tầm vĩ mơ nhằm trang bị cho tổ chức tín dụng những

vũ khí hiệu quả nhất giữ vững vị trí trên thị trường

Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: khả năng này khơng những thể hiện trong phương pháp bố trí nhân lực, khuyến khích cố gắng của nhân viên trong tổ chức tín dụng để thu được hiệu quả làm việc xuất sắc nhất mà cịn được áp dụng trong giao tiếp đối với khách hàng và các cấp cĩ thẩm quyền

Trong hoạt động cho vay trung và dài hạn, một lực lượng khách hàng chủ yếu của tổ chức tín dụng là các Tổng Cơng ty Nhà nước lớn Cán bộ tín dụng tiếp xúc với nhân viên của TCty nhưng quan hệ mật thiết và lâu dài lại dựa nhiều vào khả năng của bộ máy lãnh đạo khi tiếp xúc với lãnh đạo của các TCty Trong giao dịch kí kết hợp đồng cho vay đầu tư dự án, các tổ chức tín dụng thương mại nhà nước đều cĩ những thế mạnh gần như tương đương nhưng quyết định lựa chọn vay của tổ chức tín dụng nào từ phía các tổng cơng ty cũng cĩ phần ảnh hưởng khơng nhỏ của cung cách giao tiếp của cán bộ lãnh đạo tổ chức tín dụng nào đã gây thiện cảm cho họ

* Chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức:

Yếu tố con người mang ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong hầu hết mọi hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt trong hoạt động tín dụng ðối với tín dụng trung và dài hạn, cán bộ tín dụng là người trực tiếp quản lý dự án, trực tiếp thu thập thơng tin và đánh giá mức độ khả thi của dự án Ngồi những kĩ năng thơng thường về mặt kỹ thuật, cán bộ tín dụng phải cĩ rất nhiều kinh nghiệm và trực cảm nghề nghiệp Mà những điều này khơng chỉ thu được từ học tập mà cịn phải được tích luỹ từ thực tế và tư chất của mỗi người Ngồi

ra, phẩm chất trung thực, khách quan và cơng minh là khơng thể thiếu khi đánh giá, lựa chọn một dự án

Trang 27

c Sự khác biệt của sản phẩm dịch vụ

Như trên ñã khẳng ñịnh, một tổ chức tín dụng muốn tạo ñược sự khác biệt với các tổ chức tín dụng khác thì phải có những vũ khí chiến lược riêng thật hiệu quả nhằm ñạt ñược sự tán thưởng và ủng hộ cao nhất của khách hàng, từ ñó mới

có thể hy vọng sẽ tạo ñược chỗ ñứng trên thị trường và hoạt ñộng có chất lượng, vượt lên hẳn các ñối thủ cạnh tranh trước ñó Loại bỏ yếu tố lãi suất không hiệu quả, chúng ta có thể xem xét một số công cụ chủ yếu của tổ chức tín dụng trong hoạt ñộng tín dụng trung và dài hạn như sau: uy tín của tổ chức tín dụng, năng lực của bộ máy lãnh ñạo, nguồn vốn tự có và huy ñộng ñược, hệ thống thu thập

và xử lý thông tin, khả năng phân tích rủi ro, chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ tổ chức tín dụng và ñổi mới công nghệ và công tác quản trị chiến lược

Uy tín của một tổ chức tài chính có lẽ là tài sản quan trọng nhất và cũng là tài sản vô hình nhất của nó, một loại tài sản có thể phân biệt ñược những ñối thủ thành công nhất trong ngành dịch vụ tài chính so với những người còn lại Nó là sản phẩm của những thành tích tích luỹ ñược trong quá khứ của một tổ chức Uy tín có thể nâng cao từ nhiều nguồn khác nhau nhưng nói chung là ñược rút ra từ một khả năng và chuyên môn cụ thể mà thị trường ñánh giá cao và bản thân tổ chức ñó ñã phát triển trong một thời gian

Uy tín của một tổ chức tín dụng thường ñược quyết ñịnh qua nhận xét của những khách hàng ñã sử dụng dịch vụ tổ chức tín dụng Một khi tổ chức tín dụng ñã tạo ñược vị trí trong lòng khách hàng, ñiều này sẽ là một lợi thế cho tổ chức tín dụng trong việc quảng cáo và bán sản phẩm mới Thị trường của tổ chức tín dụng rộng lớn và phức tạp với rất nhiều kênh thông tin dày ñặc cũng có tính 2 mặt của nó Nếu tổ chức tín dụng hoạt ñộng tốt và phục

vụ khách hàng tận tình chu ñáo, ñiểm tốt mà tổ chức tín dụng thu ñược sẽ lan rộng nhanh chóng Nhưng khi tổ chức tín dụng sơ sót thì danh tiếng của tổ chức tín dụng còn bị hạ thấp nhanh chóng hơn Trên thị trường tín dụng

Trang 28

trung và dài hạn, uy tín của tổ chức tín dụng giúp cho khách hàng có những lựa chọn tốt nhất ñể quyết ñịnh vay vốn ñầu tư

d Các công cụ cạnh tranh khác

* Nguồn vốn tự có

Trong những năm gần ñây, các tổ chức tài chính và các bộ phận của chúng

ñã bắt ñầu có sự chú ý ngày càng tăng ñối với việc sử dụng nguồn vốn như là một sức mạnh cạnh tranh giống như năng lực ñiều hành ðiều này luôn là sự thật ñối với các hoạt ñộng ñược thể hiện trên bảng cân ñối tài chính, ví dụ như giới hạn cho vay trên nguồn vốn trong trường hợp các khoản cho vay và cũng chính trong lĩnh vực này, chất lượng chung của các tài sản tổ chức tín dụng ñã xấu ñi trông thấy ỏ nhiều nước

ðặc biệt trong hoạt ñộng tín dụng trung và dài hạn mà ñối tượng cho vay

là các dự án có quy mô vốn vay lớn thì ñiều kiện này lại càng quan trọng Tổ chức tín dụng phải có ñủ lượng vốn cần thiết mà không mong ñược hoàn trả ngay trong một thời gian dài, thường xuyên phải xem xét cho gia hạn nợ Tổ chức tín dụng cũng phải ñảm bảo trong khoảng thời gian ñó không bị thiếu hụt ngân quỹ cho các hoạt ñộng bình thường khác của tổ chức tín dụng Chính vì vậy, nguồn vốn ñang ngày càng trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng trong cho vay trung và dài hạn

* Hệ thống thông tin, công nghệ cung ứng dịch vụ tổ chức tín dụng và ñổi mới công nghệ

Nếu tiền là “thông tin vận ñộng” thì các dịch vụ tài chính chính là lĩnh vực cần thông tin nhất trong nền kinh tế Nhiều dịch vụ tài chính (như dịch vụ tư vấn tài chính) có bản chất hoàn toàn là thông tin và sự vận ñộng của các tổ chức tài chính ñể thoát ra khỏi các hoạt ñộng có hình thức trao ñổi hàng hoá trở thành các hoạt ñộng kinh doanh có giá trị gia tăng cao hơn ñang tăng cường tầm quan trọng của các sản phẩm ñòi hỏi có nhiều thông tin, cả về khối lượng và chất lượng

Trang 29

Một trong những chức năng quan trọng nhất của các tổ chức tài chính là ñánh giá rủi ro lại phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng thông tin Tất cả các hình thức cho vay và các hoạt ñộng liên quan ñến tín dụng phụ thuộc vào việc thu thập, xử lý và ñánh giá một khối lượng thông tin rất lớn Tương tự, sự ñồng hoá thông tin về các nhu cầu của khách hàng rất quan trọng trong quá trình phát triển

và ñáp ứng nhu cầu của các dịch vụ

ðối tượng kinh doanh của các tổ chức tín dụng thương mại là những loại hàng oá dịch vụ hết sức ñặc biệt và nhạy cảm trước bất kỳ sự thay ñổi nhỏ nhặt nào của thị trường Do vậy ñối với tổ chức tín dụng chất lượng của nguồn thông tin còn quan trọng hơn rất nhiều Tổ chức tín dụng tiếp nhận thông tin qua hai nguồn: thông tin sơ cấp và thứ cấp, thông tin trong tổ chức tín dụng và ngoài tổ chức tín dụng Hai nguồn thông tin này có thể bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, có thể

là nguồn thứ cấp ñồng thời là nguồn sơ cấp của nhau Các thông tin có giá trị phải hội tụ ñủ 3 yếu tố: ñầy ñủ, chính xác và kịp thời

Nói tóm lại, thông tin ñưa khách hàng ñến với tổ chức tín dụng và tổ chức tín dụng dựa vào thông tin ñể chọn lựa khách hàng Cán bộ tín dụng coi thông tin

là một công cụ quan trọng trong công tác thẩm ñịnh dự án Cho vay trung và dài hạn gặp rất nhiều rủi ro và thông tin là rất cần thiết ñể tổ chức tín dụng có thể quyết ñịnh dự án có khả thi hay không hay khách hàng có thể tin cậy ñược không, tình hình tài chính của khách hàng có ñúng như ñã báo cáo hay không Nhờ có hệ thống thông tin mà cán bộ tổ chức tín dụng còn có thể nắm bắt ñược những nhu cầu của khách hàng và sáng tạo ra những sản phẩm ña dạng hơn nhằm thoả mãn khách hàng tốt hơn Công nghệ thông tin cho phép các cán bộ tổ chức tín dụng có ñược một khối lượng thông tin ngày càng nhiêù ñể tuỳ ý sử dụng, cũng như giảm mạnh ñược khoảng thời gian cần thiết ñể chuyển thông tin giữa các khu vực hoạt ñộng, giữa từng ñoạn thị trường khách hàng, và trong việc ứng dụng các sản phẩm Với việc ngày càng nhiều thông tin tiếp cận tổ chức tín dụng với tốc ñộ ngày càng tăng, các hệ thống nội bộ phải chịu áp lực từ sự quá

Trang 30

tải thông tin, ñòi hỏi phải xây dựng những hệ thống mới, bao gồm cả các phương thức ñể tăng tốc ñộ của quá trình ra quyết ñịnh

* Khả năng phân tích rủi ro

Các tổ chức tài chính tự tài trợ cho mình bằng cách tạo lập ra các tài sản tài chính do người khác nắm giữ Những trường hợp dễ nhận thấy nhất là tài khoản tiền gửi của khách hàng, giao dịch liên tổ chức tín dụng, và phát hành chứng chỉ tiền gửi cũng như cổ phiếu Do ñó các tài sản cũng ñược xếp loại từ các tài sản có lãi suất thấp và tính lỏng cao cho tới tài sản có lãi suất cao và tính lỏng thấp Mỗi loại có một loại rủi ro ñặc trưng Trong bối cảnh này, chất lượng của một tổ chức tín dụng (khả năng phân tích rủi ro) là một yếu tố quyết ñịnh quan trọng ñến khả năng tổ chức tín dụng có thể bán các sản phẩm tài chính của mình cho người khác với chi phí thấp nhất có thể

2.1.4 ðặc ñiểm cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng

Giống như bất cứ hoạt ñộng kinh doanh nào trong kinh tế thị trường, hoạt ñộng tín dụng luôn phải ñối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các tổ chức tín dụng thương mại, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng ñang cùng hoạt ñộng kinh doanh trên thương trường với mục tiêu là ñể giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch

vụ tổ chức tín dụng cho nền kinh tế Tuy vậy, so với sự cạnh tranh của các tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng có những ñặc thù nhất ñịnh Cụ thể:

Một là, các ñối thủ cạnh tranh trong sự ganh ñua nhưng cũng có sự hợp

tác với nhau trong một lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm

Hoạt ñộng tín dụng là lĩnh vực KD rất nhạy cảm, chịu tác ñộng bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá… mỗi một nhân tố này có sự thay ñổi dù là nhỏ nhất cũng ñều tác ñộng rất nhanh chóng và mạnh mẽ ñến môi trường kinh doanh chung Chẳng hạn: Chỉ cần một tin ñồn thổi dù là thất thiệt cũng có thể gây nên cơn chấn ñộng rất lớn,

Trang 31

thậm chí ñe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng Một tổ chức tín dụng hoạt ñộng yếu kém, khả năng thanh khoản thấp cũng có thể trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên ñịa bàn… Chính

vì vậy, trong hoạt ñộng tín dụng, các tổ chức tín dụng vừa phải cạnh tranh ñể từng bước mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần, nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ ñoạn, bất chấp pháp luật ñể thôn tính ñối thủ của mình, bởi vì, nếu ñối thủ là các tổ chức tín dụng khác bị suy yếu dẫn ñến sụp ñổ, thì những hậu quả ñem lại thường là rất to lớn, thậm chí dẫn ñến ñổ vỡ luôn chính tổ chức tín dụng này do tác ñộng dây chuyền

Hai là, cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng luôn phải hướng tới một thị

trường lành mạnh, tránh xảy ra rủi ro hệ thống

Hoạt ñộng tín dụng của các tổ chức tín dụng có liên quan ñến tất cả các

tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, ñến từng cá nhân thông qua các hoạt ñộng huy ñộng tiền gửi tiết kiệm, cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài chính khác; ñồng thời, trong hoạt ñộng kinh doanh của mình, các tổ chức tín dụng cũng ñều mở tài khoản cho nhau ñể cùng phục vụ các ñối tượng khách hàng chung Chính vì vậy, nếu như một tổ chức tín dụng bị khó khăn trong kinh doanh, có nguy cơ ñổ vỡ, thì tất yếu sẽ tác ñộng dây chuyền ñến gần như tất

cả các tổ chức tín dụng khác cũng sẽ bị “vạ lây” ðây là ñiều mà các tổ chức tín dụng không bao giờ mong muốn Chính vì vậy, các tổ chức tín dụng trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh lẫn nhau ñể dành giật thị phần, nhưng luôn phải hợp tác với nhau, nhằm hướng tới một môi trường lành mạnh ñể tránh rủi ro hệ thống

Ba là, cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng thông qua thị trường có sự

can thiệp gián tiếp và thường xuyên của Tổ chức tín dụng trung ương của mỗi quốc gia hoặc của khu vực

Do hoạt ñộng tín dụng có liên quan ñến tất cả các chủ thể, ñến mọi mặt hoạt ñộng kinh tế - xã hội, cho nên, ñể tránh sự hoạt ñộng của các tổ chức tín

Trang 32

dụng mạo hiểm nguy cơ ñổ vỡ hệ thống, tất cả Tổ chức tín dụng Trung ương các nước ñều có sự giám sát chặt chẽ thị trường này và ñưa ra hệ thống cảnh báo sớm ñể phòng ngừa rủi ro Thực tiễn ñã chỉ ra những bài học ñắt giá, khi

mà Tổ chức tín dụng Trung ương thờ ơ trước những diễn biến bất lợi của thị trường ñã dẫn ñến hậu quả là sự ñổ vỡ của thị trường tài chính - tiền tệ làm suy sụp toàn bộ nền kinh tế quốc dân Chính vì vậy, nên sự cạnh tranh trong

hệ thống các tổ chức tín dụng không thể dẫn ñến làm suy yếu và thôn tính lẫn nhau như các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế

Bốn là, cạnh tranh trong hoạt ñộng tài chính phụ thuộc mạnh mẽ vào các

yếu tố bên ngoài như môi trường kinh doanh, doanh nghiệp, dân cư, tập quán dân tộc, hạ tầng cơ sở… Bên cạnh ñó, cạnh tranh trong hoạt ñộng tài chính nằm trong vùng ảnh hưởng thường xuyên của thị trường tài chính quốc tế

Hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng liên quan ñến lưu chuyển tiền tệ, không chỉ trong phạm vi một nước, mà có liên quan ñến nhiều nước ñể hỗ trợ cho các hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại; do vậy, kinh doanh trong hệ thống tổ chức tín dụng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong nước và quốc tế, như: Môi trường pháp luật, tập quán kinh doanh của các nước, các thông lệ quốc tế… ñặc biệt là, nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của ñiều kiện hạ tầng cơ sở tài chính, trong ñó công nghệ thông tin ñóng vai trò cực kỳ quan trọng, có tính chất quyết ñịnh ñối với hoạt ñộng kinh doanh của các tổ chức tín dụng này ðiều ñó cũng có nghĩa là, sự cạnh tranh trong hệ thống tổ chức tín dụng trước hết phải chịu sự ñiều chỉnh bởi rất nhiều thông lệ, tập quán kinh doanh tiền tệ của các nước, sự cạnh tranh trước hết phải dựa trên nền tảng kỹ thuật công nghệ ñáp ứng ñược yêu cầu của hoạt ñộng kinh doanh tối thiểu; bởi vì, một tổ chức tín dụng mở ra một loại hình dịch vụ cung ứng cho khách hàng là ñã phải chấp nhận cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác ñang hoạt ñộng trong cùng lĩnh vực, tuy nhiên, muốn lĩnh vực dịch vụ này ñược thực hiện thì ñòi hỏi phải ñáp ứng tối thiểu về ñiều kiện hạ tầng cơ sở tài chính mà thiếu nó thì

Trang 33

không thể hoạt ựộng ựược Rõ ràng là, sự cạnh tranh trong hoạt ựộng tắn dụng

là loại hình cạnh tranh bậc cao, ựòi hỏi những chuẩn mực khắt khe hơn bất cứ loại hình kinh doanh nào khác

2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ựến nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt ựộng tắn dụng

- Nhóm nhân tố khách quan Nhóm nhân tố khách quan gồm có 4 lực lượng ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh của một tổ chức tắn dụng, cụ thể:

* Tác nhân từ phắa tổ chức tắn dụng mới tham gia thị trường Các tổ

chức tắn dụng mới tham gia thị trường với những lợi thế quan trọng như: (i)

Mở ra những tiềm năng mới; (2) Có ựộng cơ và ước vọng giành ựược thị phần; (iii) đã tham khảo kinh nghiệm từ những tổ chức tắn dụng ựang hoạt ựộng; (iv) Có ựược những thống kê ựầy ựủ và dự báo về thị trườngẦ Như vậy, bất kể thực lực của tổ chức tắn dụng mới là thế nào, thì các tổ chức tắn dụng hiện tại ựã thấy một mối ựe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ; ngoài ra, các tổ chức tắn dụng mới có những kế sách và sức mạnh mà các tổ chức tắn dụng hiện tại chưa thể có thông tin và chiến lược ứng phó

* Tác nhân là các ựối thủ tổ chức tắn dụng hiện tại đây là những mối

lo thường trực của các tổ chức tắn dụng trong kinh doanh đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng ựến chiến lược hoạt ựộng kinh doanh của tổ chức tắn dụng trong tương lai Ngoài ra, sự có mặt của các ựối thủ cạnh tranh thúc ựẩy tổ chức tắn dụng phải thường xuyên quan tâm ựổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng các dịch vụ cung ứng ựể chiến thắng trong cạnh tranh

* Sức ép từ phắa khách hàng Một trong những ựặc ựiểm quan trọng của

ngành tắn dụng là tất cả các cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chắ là các tổ chức tắn dụng khác cũng ựều có thể vừa là người mua các sản phẩm dịch vụ tắn dụng, vừa là người bán sản phẩm dịch vụ cho tổ chức tắn dụng khác Những người bán sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay ựều có mong muốn là nhận ựược một

Trang 34

lãi suất cao hơn; trong khi ñó, những người mua sản phẩm (vay vốn) lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế Như vậy, tổ chức tín dụng sẽ phải ñối mặt với sự mâu thuẫn giữa hoạt ñộng tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân ñược khách hàng cũng như có ñược nguồn vốn thu hút rẻ nhất

có thể ðiều này ñặt ra cho tổ chức tín dụng nhiều khó khăn trong ñịnh hướng cũng như phương thức hoạt ñộng trong tương lai

* Sự xuất hiện các dịch vụ mới Sự ra ñời ồ ạt của các tổ chức tài chính

trung gian ñe dọa lợi thế của các tổ chức tín dụng khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới cũng như các dịch vụ truyền thống vốn vẫn do các tổ chức tài chính ñảm nhiệm Các trung gian này cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho người mua sản phẩm có cơ hội chọn lựa ña dạng hơn, thị trường tài chính mở rộng hơn ðiều này tất yếu sẽ tác ñộng làm giảm ñi tốc ñộ phát triển của các tổ chức tín dụng, thị phần suy giảm Ngày nay, người ta cho rằng, khi các tổ chức tín dụng mạnh lên nhờ sự rèn luyện trong cạnh tranh, thì hệ thống tổ chức tín dụng sẽ mạnh hơn và có sức ñàn hồi tốt hơn sau các cú sốc của nền kinh tế

- Nhóm nhân tố chủ quan Bên cạnh các nhân tố khách quan tác ñộng ñến năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng, trên thực tế, nhóm các nhân

tố thuộc về nội tại của hệ thống tổ chức tín dụng cũng ảnh hưởng rất lớn ñến năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng này Chúng bao gồm: (i) Năng lực ñiều hành của ban lãnh ñạo; (ii) Quy mô vốn và tình hình tài chính của tổ chức tín dụng; (iii) Công nghệ cung ứng dịch vụ (iv) Chất lượng nhân viên; (v) Cấu trúc tổ chức; (vi) Danh tiếng và uy tín của tổ chức tín dụng

Bên cạnh ñó, ñặc ñiểm của sản phẩm và ñặc ñiểm của khách hàng cũng

là nhân tố thuộc về tổ chức tín dụng chi phối ñến khả năng cạnh tranh trong hoạt ñộng kinh doanh của tổ chức tín dụng Cụ thể:

Về ñặc ñiểm của sản phẩm Như trên ñã chỉ ra, cạnh tranh trong hoạt ñộng kinh doanh của tổ chức tín dụng bị chi phối bởi các ñặc ñiểm hoạt ñộng

Trang 35

kinh doanh của nó Sản phẩm chính sử dụng trong hoạt ñộng kinh doanh của

tổ chức tín dụng là tiền, ñó là loại sản phẩm có tính xã hội và tính nhạy cảm cao, chỉ một biến ñộng nhỏ (thay ñổi lãi suất) cũng có ảnh hưởng to lớn ñến hoạt ñộng kinh doanh của các tổ chức tín dụng nói riêng và hoạt ñộng của toàn xã hội nói chung Từ ñặc ñiểm này dẫn ñến cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng trở nên quyết liệt Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng là

nỗ lực hoạt ñộng ñồng bộ của tổ chức tín dụng trong một lĩnh vực khi cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao nhằm khẳng ñịnh vị trí của tổ chức tín dụng vượt lên khỏi các tổ chức tín dụng khác trong cùng lĩnh vực hoạt ñộng ấy Có nghĩa là, chính vì sản phẩm kinh doanh có tính nhạy cảm cao ñã làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt ñộng kinh doanh của

tổ chức tín dụng

Về ñặc ñiểm của khách hàng Khách hàng của tổ chức tín dụng không phải là khách hàng luôn “trung thành” mà rất dễ bị lôi kéo và thay ñổi quan hệ giao dịch Mức ñộ trung thành của khách hàng phụ thuộc vào sự ñối xử của tổ chức tín dụng với họ, mà cao nhất là lợi ích trực tiếp thu ñược từ quan hệ giao dịch với tổ chức tín dụng Khách hàng có thể ngay lập tức thay ñổi quan hệ với tổ chức tín dụng ñể tìm mối lợi lớn hơn nếu họ biết rằng mức lãi mà họ nhận ñược cao (nếu là sản phẩm bán) và mức lãi suất thấp (nếu là sản phẩm mua) so với tổ chức tín dụng họ quan hệ Như vậy, sự cạnh tranh của tổ chức tín dụng cũng ñược nhân lên do ñặc ñiểm khách hàng rất dễ thay ñổi quan hệ với tổ chức tín dụng

Các ñặc ñiểm nêu trên ñược coi là các nhân tố về phía tổ chức tín dụng tạo nên tính cạnh tranh cao của trong kinh doanh tài chính, từ ñó góp phần tạo sức mạnh nội lực cho tổ chức tín dụng Nếu một tổ chức tín dụng có thể phát huy tối ña sức mạnh của các yếu tố trên, kết hợp với việc nắm bắt thông tin về các ñối thủ mới gia nhập, thận trọng với các ñối thủ hiện tại, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao thì cạnh tranh không phải là ñiều ñáng lo ngại

Trang 36

2.2 Cơ sở thực tiễn về cạnh tranh trong hoạt động tín dụng

2.2.1 Cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ở một số nước trên thế giới

2.2.1.1 Khái quát về cạnh tranh trong hoạt động tín dụng tại Trung Quốc

- Cạnh tranh trong hoạt động tín dụng tại Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

Khi gia nhập WTO, các tổ chức tín dụng thương mại Trung Quốc bị mất độc quyền, khơng cịn “nhất thống thiên hạ” nữa mà, mà phải “chia sẽ giang sơn” cho các tổ chức tín dụng nước ngồi tham gia cạnh tranh rộng rãi Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh với yêu cầu là phải bình đẳng, cùng theo đúng luật chơi, thì một hệ thống tổ chức tài chính chưa thật ổn định, nhiều yếu kém của Trung Quốc sẽ ở vào thế yếu, địi hỏi họ phải quyết tâm và cố gắng phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu để vượt lên

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, các tổ chức tín dụng nước ngồi, trước hết là các tổ chức tín dụng Mỹ dựa vào Luật Hiện đại hĩa dịch vụ tài chính tiền tệ mà Quốc hội Mỹ đã thơng qua ngày 4-11-1999, cho phép các tổ chức tín dụng thương mại, tổ chức tín dụng đầu tư và cơng ty bảo hiểm được kinh doanh liên ngành, để cĩ thể hình thành kết cấu đan xen, mở rộng thị trường, khơng cho ai cĩ thể hưởng lợi nhuận độc quyền, trở thành những “siêu tài chính nhỏ” cĩ chức năng dịch vụ sáng tạo rất mạnh Sự cạnh tranh và hợp tác đĩ tất sẽ dẫn đến tình hình các tập đồn tài chính tiền tệ mới cung cấp dịch

vụ tồn diện cho người tiêu dùng với hiệu quả cao, giá thành hạ [06]

Cạnh tranh để giành giật khách hàng đã vơ cùng khĩ khăn Theo thống

kê, khoảng 60% lợi nhuận của ngành tổ chức tín dụng Trung Quốc là thu hút được từ 10% khách hàng trọng điểm, cĩ tiềm lực, cĩ triển vọng Các tổ chức tín dụng nước ngồi sau khi cạnh tranh bình đẳng, tất sẽ nhằm vào các khách hàng này, và các khách hàng chắc chắc sẽ lựa chọn các tổ chức tín dụng nước ngồi cĩ thực lực lớn, phương thức phục vụ linh hoạt, hiệu quả cao Qua một

ví dụ điển hình sau thấy rất rõ:

Trang 37

Tháng 3-2002, Công ty ñiện thoại di dộng Panda ở Nam Kinh ñã trả lại trước hạn số tiền 1,99 tỷ Nhân dân tệ cho Tổ chức tín dụng công thương, Tổ chức tín dụng giao thông… và chuyển sang vay cùng số tiền ñó với tổ chức tín dụng Hoa kỳ chỉ trong một ñêm [Phạm Thanh Bình: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập KTQT” Kỷ yếu Hội thảo NHNN - Uỷ ban kinh tế & ngân sách của Quốc Hội: vai trò của

hệ thống NH trong 20 năm ñổi mới ở Việt nam [10]

Gia nhập WTO ñặt các tổ chức tín dụng Trung Quốc trước những áp lực rất lớn trong việc cạnh tranh nhân tài Những tổ chức tín dụng nước ngoài muốn phát triển nghiệp vụ tại Trung Quốc, trước hết cần có nhiều nhân viên tổ chức tín dụng hội ñủ các ñiều kiện như: thành thục nghiệp vụ tổ chức tín dụng, có nhiều quan hệ với khách hàng, các tổ chức tín dụng nước ngoài sẽ có những ñiều kiện như: lương cao, có cơ hội ra nước ngoài học tập, có môi trường làm việc tốt… ñể thu hút một lượng lớn nhân tài từ các tổ chức tín dụng trong nước Khoảng chênh lệch về thu nhập giữa các tổ chức tín dụng thương mại Trung Quốc với các tổ chức tín dụng nước ngoài là rất lớn, do ñó tình trạng chảy máu chất xám ñã làm xấu ñi vị trí cạnh tranh của các tổ chức tín dụng thương mại Trung Quốc

- Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt ñộng tín dụng Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập WTO

Thứ nhất, tập trung xử lý nợ xấu Tháng 8/1998 tỷ lệ nợ xấu của 4 tổ chức tín dụng thương mại quốc doanh của Trung Quốc chiếm 25,5% tổng dư

nợ cho vay của 4 tổ chức tín dụng thương mại này, ñến hết năm 2004 là khoảng 13-14% Giải pháp cơ bản ñể xử lý nợ xấu là 4 tổ chức tín dụng thương mại quốc doanh ñều thành lập 4 công ty quản lý tài sản Tất cả các khoản nợ xấu của 4 tổ chức tín dụng thương mại quốc doanh ñều giao cho 4 công ty này khai thác xử lý Tiếp ñến là tiến hành bán ñấu giá nợ xấu cho các

Trang 38

tổ chức tín dụng nước ngoài Khoản nợ xấu này liên quan chủ yếu trong các khoản cho vay ñầu tư vào bất ñộng sản

Thứ hai, yêu cầu các tổ chức tín dụng thương mại Nhà nước tự hoạch ñịnh ra kế hoạch tăng vốn ñiều lệ theo thông lệ quốc tế là 8% Construction Bank of China có phương án phát hành cổ phiếu trị giá 4,8 tỷ USD ñể tăng vốn ñiều lệ, trong ñó có 1 tỷ USD ñược phát hành trong tháng 4/2004 Số còn lại phát hành trong 6 tháng năm 2005

Thứ ba, thực hiện xác ñịnh giá trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần hóa

và niêm yết cổ phiếu tổ chức tín dụng thương mại trên thị trường chứng khoán Hiện nay, một số tổ chức tín dụng thương mại cổ phần cũng ñang dự kiến niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán nước ngoài Tổ chức tín dụng Phát triển Trung Quốc thỏa thuận với HSBC, Morgan Stanley phát hành trái phiếu của tổ chức tín dụng này trên thị trường toàn cầu

Thứ tư, ñẩy mạnh văn hóa kinh doanh trong tổ chức tín dụng kết hợp với tăng lương hợp lý cho cán bộ nhân viên tổ chức tín dụng Văn hóa tổ chức tín dụng ñược thể hiện hoạt ñộng tổ chức tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, phong cách làm việc, khả năng giao tiếp với khách hàng và các nội dung khác thuộc về văn hóa trong kinh doanh Các công việc ñó ñược gắn liền với tinh giảm biên chế trong ngành tổ chức tín dụng Chỉ riêng năm 2004, các tổ chức tín dụng Trung Quốc ñã tinh giảm 45.000 người

Thứ năm, hoàn thiện các quy chế quản trị ñiều hành, cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn quốc tế

2.2.1.2 Khái quát về cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng tại Thái Lan

Hệ thống tín dụng Thái Lan bao gồm Tổ chức tín dụng trung ương Thái Lan (Bank of Thailand - BOT), tổ chức tín dụng thương mại, tổ chức tín dụng chuyên doanh nhà nước, các công ty tài chính… Tổ chức tín dụng Thái Lan ñược thành lập từ năm 1942 ñược coi như là tổ chức tín dụng trung tâm của cả

Trang 39

nước; giữ vai trị tổ chức tín dụng của các tổ chức tín dụng và chịu ảnh hưởng rất lớn của các chi nhánh tổ chức tín dụng phương Tây [17]

Luật tổ chức tín dụng Thái Lan cũng đã được thơng qua năm 1962 và được bổ sung sửa đổi vào năm 1979, 1985, và 1992 ðể nâng cao hiệu quả cạnh tranh trong hoạt động tín dụng, hệ thống tín dụng ở Thái Lan phát triển mạnh theo xu hướng xây dựng mơ hình tập đồn tổ chức tín dụng, nhiều tổ chức tín dụng trong nước đã mở được các chi nhánh ở nước ngồi hoặc liên doanh với các tổ chức tín dụng ở nước ngồi ðến năm 1997, Thái Lan cĩ 63

tổ chức tín dụng trong số đĩ cĩ 10 tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước Hoạt động của các tổ chức tín dụng thương mại đã đĩng gĩp quan trọng đối với nền kinh tế Thái Lan và đảm đương về vốn cho nhu cầu phát triển cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa Bằng cách hạ lãi suất để mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực nơng nghiệp để đảm bảo nhu cầu vốn cho nơng dân đặc biệt là vùng sâu vùng xa, Tổ chức tín dụng trung ương Thái Lan cĩ quyền kiểm sốt chặt chẽ các tổ chức tín dụng thương mại trong lĩnh vực cho vay nơng nghiệp, bên cạnh đĩ Nhà nước thành lập Uỷ ban kiểm sốt giá cả, tạo điều kiện kiểm sốt giá nơng sản và khi cần Nhà nước kịp thời tham gia để bình ổn giá thị trường

Năm 1985, Thái Lan bắt đầu mở cửa cho phép đầu tư trực tiếp nước ngồi ồ ạt, các tổ chức tín dụng Thái Lan được phép trực tiếp vay ngoại tệ đáp ứng nhu cầu đầu tư để đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp và đặc biệt Thái Lan xây dựng các tổ hợp cơng nghiệp với quy mơ lớn Bên cạnh đĩ, tổ chức tín dụng Thái lan cịn tận dụng những nguồn vốn tư bản ngắn hạn nước ngồi để

bổ sung khoản trống giữa tiết kiệm cĩ giới hạn trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngồi, dư nợ vay nước ngồi khơng ngừng tăng lên đến 1996 chiếm 55% GDP, riêng Tổ chức tín dụng quốc tế Thái Lan đã thu hút đến 50 tỷ USD Nằm trong xu thế tồn cầu hĩa, thị trường chứng khốn Thái Lan phát triển mạnh sơi động, đến năm 1995, trên 50% giao dịch thị trường chứng khốn do người nước ngồi thực hiện [17] Thời kỳ này các tổ chức tín dụng Thái Lan

Trang 40

phát triển mạnh mẽ nghiệp vụ ñầu tư vào thị trường tài chính do tỷ lệ vay vốn nước ngoài gia tăng, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn của tổ chức tín dụng ñạt ñến 25%, ñến năm 1996, tài sản của hệ thống tổ chức tín dụng và tổng giá trị của thị trường chứng khoán ñạt ñến 15% GDP, cho thấy cả hai hệ thống trên ñóng vai trò ngang nhau trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế

Sau khủng hoảng tài chính năm 1997, Thái Lan phải cho ñóng cửa 58 chi nhánh tổ chức tín dụng và công ty tài chính, tỷ lệ nợ xấu lên ñến 15% [06] Chính phủ Thái Lan ñang cố gắng phân tán rủi ro bằng việc quy ñịnh về cho vay như hạn mức cho vay ñối với một khách hàng không quá 25% vốn tự có, các khoản nợ ngoài bảng tổng kết tài sản hạn chế dưới 50% tổng số vốn, các

tổ chức tín dụng không ñược ñầu tư quá 20% tổng số vốn vào cổ phiếu, giấy chứng nhận nợ của một công ty, tỷ lệ dự trữ thanh khoản theo quy ñịnh là 7% trong ñó 2% tiền gởi tại Tổ chức tín dụng trung ương, tối ña không quá 2,5% tiền mặt, còn lại dưới dạng chứng khoán, bên cạnh ñó tổ chức tín dụng phải thực hiện lập 100% dự phòng ñối với những tài sản có xếp loại ñáng nghi ngờ

và buộc các tổ chức tín dụng bị ñóng cửa phải tăng vốn ñiều lệ lên 15% tổng vốn thì mới có thể tiếp tục hoạt ñộng Với những kiên quyết trong cải cách tổ chức tín dụng vừa qua ñã giúp Thái Lan phục hồi sau khủng hoảng [17]

2.2.1.3 Khái quát về cạnh tranh trong hoạt ñộng tín dụng tại Hàn Quốc

ðể có thể ñẩy mạnh phát triển nền kinh tế công nghiệp hóa, hệ thống tài chính tổ chức tín dụng Hàn Quốc cho ñến nay bao gồm Tổ chức tín dụng trung ương, các tổ chức tín dụng thương mại, các tổ chức tín dụng chuyên doanh và năm 1950, Luật tổ chức tín dụng Hàn Quốc ñã có hiệu lực Năm

1967, ñể khuyến khích xuất khẩu và khuyến khích tổ chức tín dụng nước ngoài ñầu tư vào Hàn Quốc, chính phủ ñã cho phép thành lập tổ chức tín dụng ngoại hối và tổ chức tín dụng xuất nhập khẩu Bước qua thập niên 70, hàng loạt các tổ chức tín dụng thương mại ra ñời góp phần ña dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh, huy ñộng, cho vay, ñầu tư chứng khoán, dịch vụ tổ chức tín

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Batterham R.L, MacAulay T.G. (2003), Financial Components in linear programming Models, Training Documents in HAU 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Batterham R.L, MacAulay T.G. (2003), "Financial Components in linear programming Models
Tác giả: Batterham R.L, MacAulay T.G
Năm: 2003
1. Bùi Quang Trung, Tín dụng ngân hàng, Học viện ngân hàng năm 2007 2. Chủ tịch HðQT NHNN VN năm 2000 Qð 06/Qð - HðQT ban hành -Quy ủịnh cho vay ủối với khỏch hàng Khác
3. Frank Ellis (1995), Chớnh sỏch nụng nghiệp cỏc nước ủang phỏt triển, NXB nông nghiệp Hà Nội Khác
4. Frederic S. Mishkin (1992), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1994(Bản dịch của Nguyễn Quang Cư và Nguyễn ðức Dỵ) Khác
5. Hoàng Xuân Quế, Nghiệp Vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất bản thống kê, Năm 2002 Khác
6. Kim Thị Dung (chủ biên) – Nguyễn Quốc Oánh (2003), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác
7. Nguyễn Văn Mạnh (2007), Giải pháp về tắn dụng của Ngân hàng đông Á Ờ chi nhỏnh DAK LAK ủối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn ủịa bàn tỉnh DAK LAK, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ðại học nông nghiệp Hà Nội Khác
8. Nguyễn Xuân Lân (Nhà nghiên cứu lịch sử - văn hoá - Sở văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc) Khác
9. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tổng kết hàng năm - năm 2007 Khác
10. Ngõn hàng ðầu tư và Phỏt triển Việt Nam (2008), Quy ủịnh số 6366/Qð- PTSP ngày 19/11/2008 về chớnh sỏch khỏch hàng ủối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam Khác
11. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tổng kết hàng năm - năm 2008 Khác
12. Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Phúc Yên tỉnh Vĩnh Khác
13. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết ủịnh số 1627/Qð-NHNN ngày 31 thỏng 12 năm 2001 và sửa ủổi theo Quyết ủịnh 127/2005/Qð- NHNN ngày 3 thỏng 2 năm 2005 và Quyết ủịnh 783/2005/Qð-NHNN ngày 31 thỏng 5 năm 2005, Quy ủịnh 9 phương thức cho vay Khác
14. Ngành Ngân hàng Việt Nam trước diễn biến của khủng hoảng tài chính thế giới (Tạp chí ngân hàng số 1+2/2009) Khác
15. Ngõn hàng thương mại - quản lý và ủiều hành của trường ủại học kinh tế quốc dân Khác
16. Nguyễn Minh Kiều, Trường ủại học kinh tế Thành phố HCM Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB TPHCM, năm 2002 Khác
17. Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) và cộng sự, Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2002 Khác
18. Nguyễn Văn Tiến - Trọng tài viên trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam – Phó chủ nhiệm khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng Hà Nội, Giáo trình tài chính - Tiền tệ Ngân hàng, NXB Quốc Gia, năm 2000 Khác
19. Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ ngân hàng- . Nhà xuất bản thống kê Khác
20. Phạm Thị Lan Phương, Nghiờn cứu phỏt triển cỏc phương thức cho vay ủối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ðại học nông nghiệp Hà Nội, năm 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản ựồ hành chắnh tỉnh Bắc Ninh - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Hình 1 Bản ựồ hành chắnh tỉnh Bắc Ninh (Trang 47)
Hỡnh 1: Bản ủồ hành chớnh tỉnh Bắc Ninh - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
nh 1: Bản ủồ hành chớnh tỉnh Bắc Ninh (Trang 47)
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh nguồn vốn QTDTW chi nhỏnh Bắc Ninh ủến  31/12/2010 - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh nguồn vốn QTDTW chi nhỏnh Bắc Ninh ủến 31/12/2010 (Trang 54)
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng vốn QTDTWBN (đVT: Tỷ ựồng) - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng vốn QTDTWBN (đVT: Tỷ ựồng) (Trang 57)
Biểu 3.1 Tình hình dư nợ năm 2010 của Quỹ tắn dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh (đVT: Tỷ ựồng) - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
i ểu 3.1 Tình hình dư nợ năm 2010 của Quỹ tắn dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh (đVT: Tỷ ựồng) (Trang 57)
Bảng 3.2 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn QTDTWBN (ðVT: Tỷ ủồng)  So sánh (+/-)  2010 so với 2009 - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 3.2 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn QTDTWBN (ðVT: Tỷ ủồng) So sánh (+/-) 2010 so với 2009 (Trang 57)
Bảng 4.1 Tắnh ựa dạng của huy ựộng vốn tiền gửi giữa QTDTW và một số ngân hàng khác  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.1 Tắnh ựa dạng của huy ựộng vốn tiền gửi giữa QTDTW và một số ngân hàng khác (Trang 63)
Bảng 4.1 Tớnh ủa dạng của huy ủộng vốn tiền gửi giữa QTDTW và một số  ngân hàng khác - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.1 Tớnh ủa dạng của huy ủộng vốn tiền gửi giữa QTDTW và một số ngân hàng khác (Trang 63)
Bảng 4.2 đánh giá năng lực cạnh tranh về tắnh ựa dạng trong việc huy ựộng vốn của Quỹ tắn dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.2 đánh giá năng lực cạnh tranh về tắnh ựa dạng trong việc huy ựộng vốn của Quỹ tắn dụng Trung ương chi nhánh Bắc Ninh (Trang 64)
Bảng 4.2 đánh giá năng lực cạnh tranh về tắnh ựa dạng trong việc huy  ủộng vốn của Quỹ tớn dụng Trung ương chi nhỏnh Bắc Ninh - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.2 đánh giá năng lực cạnh tranh về tắnh ựa dạng trong việc huy ủộng vốn của Quỹ tớn dụng Trung ương chi nhỏnh Bắc Ninh (Trang 64)
Bảng 4.3 So sánh mức lãi suất tiền gửi thông thường của Quỹ tắn dụng TW và một số ngân hàng  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.3 So sánh mức lãi suất tiền gửi thông thường của Quỹ tắn dụng TW và một số ngân hàng (Trang 66)
Bảng 4.3 So sánh mức lãi suất tiền gửi thông thường của Quỹ tín dụng  TW và một số ngân hàng - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.3 So sánh mức lãi suất tiền gửi thông thường của Quỹ tín dụng TW và một số ngân hàng (Trang 66)
Bảng 4.4 đánh giá năng lực cạnh tranh về lãi suất huy ựộng vốn của QTDTWBN  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.4 đánh giá năng lực cạnh tranh về lãi suất huy ựộng vốn của QTDTWBN (Trang 67)
Bảng 4.4 đánh giá năng lực cạnh tranh về lãi suất huy ựộng vốn của  QTDTWBN - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.4 đánh giá năng lực cạnh tranh về lãi suất huy ựộng vốn của QTDTWBN (Trang 67)
Bảng 4.5 Số lượng các sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW so với một số ngân hàng  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.5 Số lượng các sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW so với một số ngân hàng (Trang 69)
Bảng 4.5 Số lượng các sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW so với một  số ngân hàng - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.5 Số lượng các sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW so với một số ngân hàng (Trang 69)
Theo ựánh giá của khách hàng và cán bộ tắn dụng ựối với các hình thức cho vay của QTDTW so với các NHTM thì tỷ lệ khách hàng ựánh giá ở mức  ựộ phù hợp của các hình thức cho vay hiện nay ở QTD không cao - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
heo ựánh giá của khách hàng và cán bộ tắn dụng ựối với các hình thức cho vay của QTDTW so với các NHTM thì tỷ lệ khách hàng ựánh giá ở mức ựộ phù hợp của các hình thức cho vay hiện nay ở QTD không cao (Trang 70)
Bảng 4.7. Tỷ lệ và số ựối tượng khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.7. Tỷ lệ và số ựối tượng khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW (Trang 71)
Bảng 4.7. Tỷ lệ và số ủối tượng khỏch hàng sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ  cho vay của QTDTW - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.7. Tỷ lệ và số ủối tượng khỏch hàng sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ cho vay của QTDTW (Trang 71)
Bảng 4.8. Tỷ trọng cho vay sản xuất trong tổng dư nợ cho vay phõn theo cỏc trường hợp bảo ủảm vốn vay - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.8. Tỷ trọng cho vay sản xuất trong tổng dư nợ cho vay phõn theo cỏc trường hợp bảo ủảm vốn vay (Trang 76)
Bảng 4.9. Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay phân theo các trường hợp bảo ựảm vốn vay - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.9. Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay phân theo các trường hợp bảo ựảm vốn vay (Trang 79)
Bảng 4.9. Tỷ trọng cho vay tiờu dựng trong tổng dư nợ cho vay phõn theo cỏc trường hợp bảo ủảm vốn vay - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.9. Tỷ trọng cho vay tiờu dựng trong tổng dư nợ cho vay phõn theo cỏc trường hợp bảo ủảm vốn vay (Trang 79)
Bảng 4.10 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục ựắch vay và theo thời gian  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.10 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục ựắch vay và theo thời gian (Trang 81)
Bảng 4.10 Cơ cấu dư nợ cho vay tiờu dựng theo mục ủớch   vay và theo thời gian - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.10 Cơ cấu dư nợ cho vay tiờu dựng theo mục ủớch vay và theo thời gian (Trang 81)
Cũng như lãi suất huy ựộng, qua lãi suất cho vay sẽ biết tình hình hoạt ựộng  của  một  tổ  chức  tắn dụng,  thấy  ựược  quyết ựịnh của tổ chức  tắn  dụng  trước những thay ựổi của nền kinh tế, trước sự cạnh tranh của các tổ chức tắn  dụng khác trên ựịa b - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
ng như lãi suất huy ựộng, qua lãi suất cho vay sẽ biết tình hình hoạt ựộng của một tổ chức tắn dụng, thấy ựược quyết ựịnh của tổ chức tắn dụng trước những thay ựổi của nền kinh tế, trước sự cạnh tranh của các tổ chức tắn dụng khác trên ựịa b (Trang 82)
Bảng 4.11 So sánh mức lãi suất cho cá nhân vay của Quỹ tín dụng TW và  một số NHTM - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.11 So sánh mức lãi suất cho cá nhân vay của Quỹ tín dụng TW và một số NHTM (Trang 82)
Bảng 4.12. Xếp hạng của 5 loại dịch vụ tại một số tổ chức tắn dụng ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn Bắc Ninh  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.12. Xếp hạng của 5 loại dịch vụ tại một số tổ chức tắn dụng ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn Bắc Ninh (Trang 84)
Bảng 4.13. Cơ cấu lao ủộng theo trỡnh ủộ chuyờn mụn - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.13. Cơ cấu lao ủộng theo trỡnh ủộ chuyờn mụn (Trang 86)
Bảng 4.14. đánh giá về những tác ựộng khách quan ựến năng lực cạnh tranh trong hoạt ựộng tắn dụng của cán bộ QTDTW  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.14. đánh giá về những tác ựộng khách quan ựến năng lực cạnh tranh trong hoạt ựộng tắn dụng của cán bộ QTDTW (Trang 92)
Bảng 4.15. đánh giá của khách hàng về chất lượng công tác huy ựộng vốn - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.15. đánh giá của khách hàng về chất lượng công tác huy ựộng vốn (Trang 95)
Bảng 4.15. đánh giá của khách hàng về chất lượng công tác huy ựộng vốn - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.15. đánh giá của khách hàng về chất lượng công tác huy ựộng vốn (Trang 95)
Bảng 4.16. đánh giá của khách hàng ựối với thái ựộ phục vụ của nhân viên QTDTWTW  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.16. đánh giá của khách hàng ựối với thái ựộ phục vụ của nhân viên QTDTWTW (Trang 96)
Bảng 4.17 Nhu cầu vốn trong của khách hàng trong năm 2012 - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.17 Nhu cầu vốn trong của khách hàng trong năm 2012 (Trang 101)
Bảng 4.17 Nhu cầu vốn trong của khách hàng trong năm 2012 - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.17 Nhu cầu vốn trong của khách hàng trong năm 2012 (Trang 101)
Bảng 4.18 Nhu cầu về các dòng sản phẩm tắn dụng của người dân - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.18 Nhu cầu về các dòng sản phẩm tắn dụng của người dân (Trang 104)
Bảng 4.18 Nhu cầu về các dòng sản phẩm tín dụng của người dân - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
Bảng 4.18 Nhu cầu về các dòng sản phẩm tín dụng của người dân (Trang 104)
6. đánh giá của ông/bà về tắnh ựa dạng của hình thức cho vay của QTD với NHTM  - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
6. đánh giá của ông/bà về tắnh ựa dạng của hình thức cho vay của QTD với NHTM (Trang 127)
Phụ lục 2: Bảng phỏng vấn cán bộ tắn dụng - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
h ụ lục 2: Bảng phỏng vấn cán bộ tắn dụng (Trang 127)
Phụ lục 2: Bảng phỏng vấn cán bộ tín dụng - Luận văn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng trung ương chi nhánh bắc ninh
h ụ lục 2: Bảng phỏng vấn cán bộ tín dụng (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w