Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
397 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHẢNĂNGCẠNHTRANHTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠNCỦANGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠNCỦANGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1.1. Khái niệm ngânhàng thương mại ( NHTM) 6 1.1.2. Khái quát về hoạtđộngtíndụngngânhàng 6 1.1.3. Tíndụngngắnhạntrongngânhàng thương mại 8 1.2. VẤN ĐỀ CẠNHTRANHTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠNCỦA NHTM 10 1.2.1. Cạnhtranh và khảnăngcạnhtranhcủa NHTM 10 1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khảnăngcạnhtranhcủa NHTM tronghoạtđộngtíndụngngắnhạn 15 1.2.3. Các công cụ cạnhtranhcủangânhàng thương mại 17 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới khảnăngcạnhtranhcủa NHTM 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢNĂNGCẠNHTRANHTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠN TẠI NGÂNHÀNGTMCPSÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 26 2.1 Khái quát về ngânhàngSài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa 26 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển củangânhàngSài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa 26 2.1.2 Mục tiêu hoạtđộng 27 2.1.3 Họatđộng kinh doanh củangânhàng 28 2.2 Thực trạng khảnăngcạnhtranhcủangânhàngTMCPSài Gòn- HàNội chi nhánh Đống Đa tronghoạtđộngtíndụngngắnhạn 34 Phạm Thị Ánh Bích_505411009 1 Chuyên đề thực tập 2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá khảnăngcạnhtranhcủangânhàngTMCPSài Gòn-Hà Nội 34 2.2.2. Đánh giá khảnăngcạnhtranhcủangânhàng SHB tronghoạtđộng TDNH : 42 CHƯƠNG 3: 49 MỘT SỐ GIẢIPHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNGCAOKHẢNĂNGCẠNHTRANHTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠN TẠI NGÂNHÀNGTMCPSÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 49 3.1. Định hướng hoạtđộngtíndụngngắnhạn tại SHB Đống Đa 49 3.2. Một số giảiphápnângcaokhảnăngcạnhtranhtronghoạtđộngtíndụngngắnhạncủangânhàng SHB Đống Đa 50 3.2.1. Quan tâm hơn đến chính sách lãi suất 50 3.2.2. Tăng cường hoạtđộng nghiên cứu & chăm sóc khách hàng : 51 3.2.3. Không ngừng đổi mới công nghệ NH và các dịch vụ cung ứng. 52 3.2.4. Chú trọng hơn đến chiến lược sản phẩm 53 3.2.5. Thiết lập hệ thống thông tinngânhàng : 54 3.2.6. Tăng cường thực hiện Marketing Ngân hàng: 55 3.2.7. Nângcao chất lượng nguồn nhân lực 56 3.2.8. Cải thiện bộ máy tổ chức 57 3.2.9. Đổi mới cơ cấu vốn huy động theo hướng có lợi và hợp lý 58 3.3. Kiến nghị nângcaokhảnăngcạnhtranhtronghoạtđộngtíndụngngắnhạn tại ngânhàngSài Gòn-Hà Nội 59 3.3.1. Những kiến nghị đối với Nhà nước: 59 3.3.2. Những kiến nghị đối với Ngânhàng Nhà nước 61 KẾT LUẬN 63 DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phạm Thị Ánh Bích_505411009 2 Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong một môi trường kinh doanh đầy biến động và khắc nghiệt như hiện nay, bất kì thành viên nào cũng luôn phải cạnhtranh để tồn tại và phát triển. Cạnhtranh đã và đang trở thành một qui luật phổ biến và tất yếu của kinh tế thị trường và được coi là động lực phát triển của nền kinh tế cũng như mỗi doanh nghiệp. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp luôn tự hoàn thiện mình, phát huy được các thế mạnh để có thể vững vàng đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn của thị trường. Và cũng như các doanh nghiệp khác, ngành ngânhàng cũng không nằm ngoài qui luật vận động đó. Trong thời kì bao cấp, ngành ngânhàng Việt Nam nằm ngoài qui luật phát triển này và đã chậm bước so với toàn thế giới. Cùng với quá trình đổi mới trong hệ thống ngânhàng theo cơ chế thị trường, cạnhtranh giữa các ngânhàng cũng ngày càng quyết liệt. Hoạtđộngtíndụngngắnhạn nhân được nhiều sự quan tâm chú ý do tầm quan trọngcủa nó đối với sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, cạnhtranh giữa các ngânhàng thương mại tronghoạtđộngtíndụngngắnhạn hiện nay là một vấn đề bức xúc cần có hướng giải quyết đúng đắn. NgânhàngTMCPSàiGònHàNộinói chung và ngânhàngTMCPSàiGònHàNội chi nhánh Đống Đa nói riêng có những lợi thế đặc biệt tronghoạtđộngtíndụngngắnhạn nhưng bên cạnh đó có một số hạn chế ảnh hưởng tới khảnăngcạnhtranhcủangânhàngtrong lĩnh vực này. Xuất phát từ thực tế đó, sau thời gian thực tập và nghiên cứu tại ngân hàng, tôi đã chọn đề tài: “Giải phápnângcaokhảnăngcạnhtranhtronghoạtđộngtíndụngngắnhạncủangânhàngTMCPSàiGònHà Nội” làm chuyên đề thực tập của mình. Phạm Thị Ánh Bích_505411009 3 Chuyên đề thực tập 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Chuyên đề khái quái và thống nhất các vấn đề lí luận chung như khái niệm cạnh tranh, cạnhtranh giữa các ngânhàng thương mại… Đồng thời, bài chuyên đề còn phân tích và nghiên cứu một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá khảnăngcạnhtranhcủangânhàng thương mại cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăngcạnhtranh đó. Trên cơ sở đó, bài viết còn cố gắng đánh giá một cách khách quan các kết quả đã đạt được và hạn chế trongkhảnăngcạnhtranhtronghoạtđộngtíndụngngắnhạn tại ngânhàngTMCPSàiGònHàNội thời gian qua. Cuối cùng là một số kiến nghị về giảipháp nhằm tiếp tục nângcaokhảnăngcạnhtranhtronghoạtđộngtíndụngngắnhạn tại ngânhàngTMCPSàiGònHà Nội( SHB). 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề Chuyên đề tập trung nghiên cứu khảnăng cạn tranhcủangânhàngtronghoạtđộngtíndụngngắn hạn( quan điểm về cạnhtranh giữa các NHTM, các chỉ tiêu đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng) lấy xuất phát điểm là nghiêm cứu hoạtđộngtíndụngngắnhạncủangânhàng trên khía cạnh Marketing, những hoạtđộng khác không thuộc phạm vi nghiên cứu. 4. Bố cục của chuyên đề Ngoài lời mở đầu và kết luận, mục lục và các tài liệu tham khảo, phụ lục, nộidung chính của bài chuyên đề gồm ba phần chính sau: Chương 1: Khảnăngcạnhtranhcủangânhàng thương mại tronghoạtđộngtíndụngngắnhạn Chương 2: Thực trạng khảnăngcạnhtranhtronghoạtđộngtíndụngngắnhạn tại ngânhàngTMCPSàiGònHà Nội. Chương 3: Một số giảipháp và kiến nghị nhằm nângcaokhảnăngcạnhtranh Phạm Thị Ánh Bích_505411009 4 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHẢNĂNGCẠNHTRANHTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠNCỦANGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm ngânhàng thương mại ( NHTM) Là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung, ngânhàng thương mại thực hiện những nghiệp vụ đặc trưng của mình tài trợ cho hoạtđộng diễn ra không ngừng của cuộc sống. Theo luật của tổ chức tíndụng số 02/1997/QH10 (12/12/1997): NHTM là loại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nộidung thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán. Trong cuốn Quản trị ngânhàng Perter Rose cũng khẳng định: “ Ngânhàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ hạch toán…” Như vậy, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động vốn các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 1.1.2. Khái quát về hoạtđộngtíndụngngânhàngTíndụng là một hoạtđộng đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng. Thông qua các khoản mục tíndụngcủa mình, ngânhàng tài trợ cho hầu hết các hoạtđộng sản xuất của các hãng kinh doanh hay là nguồn ứng cứu của các tổ chức tài Phạm Thị Ánh Bích_505411009 5 Chuyên đề thực tập chính khác, trợ giúp cho các hộ gia đình và cá nhân bằng các khỏan vay tiêu dùng và đem lại một nguồn lợi vô cùng lớn cho bản thân ngân hàng. Hoạtđộng cho vay củangânhàng không phải là chuyển một tài sản củangânhàng cho một người nào đó mà chính là tạo ra tiền mới. Điều này hoàn toàn đúng khi đối tượng cho vay là một cá nhân, một doanh nghiệp hay là Chính phủ. Hoạtđộngtíndụng không những dựa trên chữ TÍN làm đầu mà còn phụ thuộc rất nhiều vào môi trường kinh doanh, xu hướng phát triển của nền kinh tế cũng như vào khảnăng thẩm định độ tín nhiệm của khách hàng và nhiều yếu tố. Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các loại hình tíndụngngânhàng cũng được mở rộng, đổi mới và đa dạng hóa nhằm đáp ứng đầy đủ được các nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Dưới đây là một số loại hình tíndụngcủa NHTM được phân biệt theo nhiều tiêu thức khác nhau: • Cho vay thấu chi • Cho vay từng lần • Cho vay theo hạn mức tíndụng • Cho vay theo dự án đầu tư • Cho vay hợp vốn • Cho vay tiêu dùng trả góp • Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ Ngoài các hình thức kể trên, trong tình hình hiện nay để tăng khảnăngcạnhtranh trên thị trường, thu hút được nhiều khách hàng, các ngânhàng còn có thể áp dụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với nhu cầu nguyện vọng vay vốn của khách hàng, đồng thời thể hiện năng lực và lợi thế cạnhtranhcủa từng ngân hàng. Phạm Thị Ánh Bích_505411009 6 Chuyên đề thực tập 1.1.3. Tíndụngngắnhạntrongngânhàng thương mại 1.1.3.1. Tíndụngngắnhạn là gì Theo quyết định 324 của Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành ngày 30/09/1998, tíndụngngắnhạn là hình thức mà tổ chức tíndụng cho khách hàng vay ngắnhạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Thời hạn đối với tíndụngngắnhạn được tổ chức tíndụng và khách hàng thỏa thuận tối đa là 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khảnăng trả nợ của khách hàng. Tíndụngngắnhạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu càu sử dụng vốn ngắnhạncủa Nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất. Ngânhàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp. cho vay từng lần hoặc theo hạn mức, có hoặc không cần đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển. Tíndụngngắnhạn chiếm tỷ trọng lớn tronghoạtđộngtíndụngcủangân hàng. Phổ biến và được ưa thích bởi nó có tính thanh khoản cao, độ an toàn và tính hiệu quả lớn, đáp ứng nhu cầu đa dạng về vốn trongngắnhạncủa khách hàng một cách nhanh chóng, chủ động và kịp thời. 1.1.3.2. Tíndụngngắnhạn phân loại khách hàng như sau a) Khách hàng là Nhà nước Ngânhàng cho Nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Hình thức phổ biến hiện nay là ngânhàng mua tín phiếu Kho bạc và trái phiếu Chính phủ. Khảnăng hoàn trả của Nhà nước rất cao, song cũng không loại trừ có những trường hợp Nhà nước mất khảnăng chi trả khi đến hạn. b) Khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Ngânhàng cho vay với các doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số lượng Phạm Thị Ánh Bích_505411009 7 Chuyên đề thực tập đông nhất của các ngânhàng thương mại. Phần lớn các khoản cho vay này có thế chấp hoặc cầm cố tài sản. + Các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng theo thời vụ là khách hàng chủ yếu củangân hàng. + Ngânhàng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, bao gồm cho vay xuất, nhập khẩu và cho vay thanh toán. c, Khách hàng là các cá nhân và hộ kinh doanh cá thể (cho vay tiêu dùng) Ngânhàng cho vay đối với người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện đi lại hoặc để phát triển kinh tế hộ gia đình. Cho vay tiêu dùng có thể gồm tíndụng trực tiếp đối với người tiêu dùng, hoặc tíndụng gián tiếp thông qua việc ngânhàng mua lại các hóa đơn bán hàngcủa các nhà bán lẻ hàng hóa. Cho vay tiêu dùng có rủi ro rất cao. d) Khách hàng là các ngânhàng và các tổ chức tài chính trung gian (Tài trợ ngắnhạn trên thị trường liên ngân hàng) Ngânhàng cho vay đối với các tổ chức tài chính như các ngân hàng, các công ty tài chính, quỹ tín dụng…nhằm đáp ứng nhu cầu về thanh khoản. Một số công ty chứng khoán vay vốn ngắnhạncủangânhàng thương mại trong quá trình bảo lãnh và phân phối chứng khoán cho công ty phát hành. Phần lớn các khoản cho vay này đều dựa trên uy tíncủa người vay, phần còn lại là dựa trên bảo lãnh của người thứ 3, hoặc dựa trên cầm cố chứng khoán có tính thanh khoản cao. Nói tóm lại, ngânhàng thực hiện tài trợ theo nhiều nghiệp vụ khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng củahàng triệu khách hàng, từ các nhu cầu của quốc gia, các tổ chức tài chính, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ đến các doanh nghiệp và các hộ gia đình…Các nghiệp vụ tíndụngnói chung và tíndụngngắnhạnnói riêng không ngừng được mở rộng và hoàn Phạm Thị Ánh Bích_505411009 8 Chuyên đề thực tập thiện theo hướng mang lại lợi ích nhiều hơn cho người sử dụng vốn đồng thời đảm bảo an toàn và lợi ích cho ngânngân hàng. Cũng chính sự phát triển đó đã thúc đẩy các ngânhàng vào cuộc cạnhtranh để dành lấy thị trường. 1.2. VẤN ĐỀ CẠNHTRANHTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠNCỦA NHTM 1.2.1. Cạnhtranh và khảnăngcạnhtranhcủa NHTM 1.2.1.1. Lý luận chung về cạnhtranh và lợi thế cạnhtranh Theo cuốn Longman “Cạnh tranh là hành độngcủa một cá nhân hay một tổ chức cố gắng để chiến thắng hoặc giành được công việc kinh doanh từ các đối thủ của mình”. Theo Kinh tế học, cạnhtranh là sự tranh giành thị trường (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Như vậy, một nền kinh tế thị trường luôn đòi hỏi phải có cạnhtranh và ngược lại cạnhtranh theo nghĩa tranh giành thị phần chỉ có trong khuôn khổ củacủa kinh tế thị trường. Cạnhtranh có chia thành hai loại: cạnhtranh hoàn hảo và cạnhtranh không hoàn hảo. Thị trường có cạnhtranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người bán và người mua cùng một hàng hóa đồng nhất đến mức không ai có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường. Nếu có ít nhất một người bán lớn đến mức có thể ảnh hưởng tới giá cả thị trường thì xảy ra cạnhtranh không hoàn hảo (tình trạng độc quyền). Trongcạnh tranh, mỗi cá nhân cố gắng vì lợi ích của riêng mình đã vô tình đem lại lợi ích lớn nhất cho xã hội. Một thị trường tự do là một đòi hỏi cho sự tăng trưởng chung của toàn xã hội. Tuy nhiên theo Paul A. Samuelson lại cho rằng trongcạnhtranh sự can tiệp của Chính phủ là cần thiết với vai trò là người điều tiết. Trên thực tế không có một thị trường nào là cạnhtranh hoàn hảo hay hoàn toàn độc quyền. Mọi nền kinh tế thị trường đều ở trạng thái cạnhtranh không hoàn hảo. Cho nên đánh giá một thị trường là cạnhtranh hoàn hảo hay Phạm Thị Ánh Bích_505411009 9 Chuyờn thc tp c quyn ch l tng i. Trong nn kinh t th trng, cnh tranh mt mt to ng lc ca s phỏt trin kinh t, mt khỏc l ti a húa li nhun v li ớch ca c ngi cung cp v ngi tiờu dựng hng húa, dch v. Li th cnh tranh cng l mt ni dung quan trng i vi bt kỡ cỏ nhõn hay t chc no ang hot ng trong nn kinh t. Tuy nhiờn sau vi thp k ca s phn thnh v bnh trng mnh m, nhiu cụng ty ó ỏnh mt cỏi nhỡn ỳng n v li th cnh tranhtrong vic u tranh t c s tng trng v theo ui mc ớch a dng húa. Cỏc cụng ty trờn ton th gii phi i mt vi s tng trng ngy cng chm cng nh vic cỏc i th cnh tranhtrong nc v trờn ton th gii khụng cũn hnh ng nh chic bỏnh li nhun cũn ln cho tt c. Vỡ vy, li th cnh tranh li cng quan trng hn bao gi ht. Vy thỡ li th cnh tranh l mt khớa cnh ca mt sn phm hay mt dch v do mt cụng ty cung cp ó mang li li th cho cụng ty ú so vi cỏc i th khỏc. Nhng theo Micheal Porter, mt nh nghiờn cu chuyờn sõu v cnh tranh thỡ v c bn, li th cnh tranh phỏt trin nh vo nhng sn phm m cụng ty cú th cung cp cho ngi mua cú giỏ tr cao hn chi phớ cụng ty phi chu to ra c sn phm ú. Giỏ tr ca sn phm l th ngi mua sn sng tr tin, v li nhun tng thờm xut phỏt t vic mi cho giỏ c thp hn ca i th cnh tranh ginh c li nhun tng ng hoc cung cp nhng dch v duy nht cú li ớch ln hn bự p cho giỏ c cao hn. Và cũng nh doanh nghiệp hay các công ty trong một nền kinh tế ngânhàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt nên ngânhàng cũng gặp phải những khó khăn trên thị trờng với vô số những đối thủ cạnhtranh đang ngày càng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Vì vậy vấn đề cạnhtranh đối với ngânhàng cũng vô cùng cấp thiết. Để làm rõ vấn đề này chúng ta hãy cùng tìm hiểu cạnhtranhtrongngânhàng thì có gì khác biệt với các ngành kinh tế khác . Phm Th nh Bớch_505411009 10 [...]... đồng bộ của một ngânhàngtrong một lĩnh vực khi cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lợng cao nhằm khẳng định vị trí củangânhàng vợt lên khỏi các ngânhàng khác trong cùng lĩnh vực hoạtđộng ấy Sức mạnh đồng bộ của toàn bộ ngânhàng đợc phát huy khi ngânhàng tận dụng đợc hết những khảnăng sẵn có của mình để nângcao vị thế cạnhtranh Tuy nhiên, liệu cạnhtranh giữa các ngân hàng. .. rõ thành công và cha thành công tronghoạtđộngcủangânhàng Việc đánh giá kết quả đúng sẽ cho thấy vị thế củangân hàng, lợi thế cũng nh khó khăn mà ngânhàng phải đơng đầu Chỉ tiêu này có ý nghĩa rất lớn trong quá trình cạnhtranhcủangânhàng e) Trạng thái thanh khoản (Liquidity position) Tính thanh khoản củangânhàng là khảnăngcủangânhàngtrong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. .. quả hoạt độngtíndụngngắnhạn cũng nh uy tíncủangânhàng và do đó quyết định khảnăngcạnhtranhcủangânhàng Cụng ngh mi c ỏp dng trong ngõn hng Công nghệ là đòn bẩy của sự phát triển, là điều kiện để ngânhàng hội nhập vào cộng đồngngânhàng quốc tế Hiện đại hoá công nghệ và mạng máy tính trongngânhàng sẽ nângcao chất lợng phục vụ khách hàng, tăng tính linh hoạtcủa các hoạtđộng thanh khoản,... khác Trong hoạt độngtíndụngngắn hạn, ta quan tâm chủ yếu đến thị phần tíndụngngắnhạncủa mỗi ngân hàng, từ đó có thể có những nhận xét khách quan về hiệu quả hoạtđộngcủa nghiệp vụ này tại ngânhàng 1.2.2.3 Cht lng tớn dng ngn hn Chỉ cần nhìn vào các khách hàngcủa một ngân hàng, ngời ta có thể hình dung đợc phần nào khảnăng thu hồi nợ củangânhàng và qua đó biết đợc hoạtđộng cho vay của ngân. .. nhất Nh vậy cạnhtranhtrong thị trờngngânhàng đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà nớc nhằm giữ vững đợc sự công bằng trongcạnhtranh trên thị trờng 1.2.1.3 Cnh tranh ca NHTM trong hot ng tớn ngn hn : Tíndụngngắnhạn là một trong những nghiệp vụ cơ bản củangânhàng Nó chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản có củangânhàng Bất cứ một ngânhàng nào cũng phải sử dụng nghiệp vụ này nhằm sử dụng nguồn... này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tíndụngngắnhạn càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín Kết hợp với chỉ tiêu thị phần, khối lợng của d nợ tíndụngngắnhạn khẳng định vị trí củangânhàng trên thị trờng 1.2.2.2 Th phn tớn dng Các ngânhàng luôn cạnhtranh với nhau mà một trong những kết quả của cuộc cạnhtranh đó đợc phản ánh trên thị phần của mỗi ngânhàng Thị phần... đó ngânhàng mới có thể hy vọng về hiệu quả hoạtđộngcủa mình Quan h đối ngoại củangânhàng Nhân tố thứ hai ảnh hởng tới khảnăngcạnhtranhcủangânhàng là mối quan hệ củangânhàng đó với các khách hàng, các đối tác và các ngânhàng khác Chỉ có đi sâu nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt nhanh nhạy các diễn biến về tài chính và tiền tệ trên thế giới, các xu thế mới về thị trờng vốn, ngân hàng. .. phân tích hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của NHTM Trong phạm vi bảng báo cáo tổng hợp kết quả hoạtđộng kinh doanh, ta có thể áp dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá khảnăngcạnhtranhtrong hoạt độngtíndụngngắnhạn của ngân hàng: 1.2.2.1 Tng d n cho vay ngn hn (DNNH): % DNNH = D n ngn han/ Tụng d n Đây là chỉ tiêu cho biết rõ nét nhất về kết quả cho vay ngắnhạncủangânhàng Giá trị của các khoản cho... Đặc điểm của ngành ngânhàng là một môi trờnghoạtđộngtrong đó các ngânhàng vừa là nhà cung ứng vừa là khách hàngcủa nhau Vì vậy hoạtđộngcủa mỗi ngânhàng ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới các ngânhàng khác và toàn bộ hệ thống Một câu hỏi luôn đợc đặt ra đối với những ngời quan tâm: "Có cần thiờt phải có cạnhtranh giữa các ngân hàng? " Để trả lời cho câu hỏi này, ta lại phải bắt đầu giải quyết... sử dụng nguồn vốn huy động đợc đem lại thu nhập cho ngânhàng Vì thế cạnhtranhtrong hoạt độngtíndụngngắnhạn cũng chính là việc tận dụng hết những lợi thế củangânhàng về nguồn vốn, hệ thống thông tin để chiếm lĩnh thị trờng cho vay ngắnhạn đảm bảo cho ngânhàng thu đợc nguồn lợi nhuận lớn nhất khi cung cấp các dịch vụ và thoả mãn nhu cầu của khách hàng Nhu cầu của khách hàng ở đây đợc hiểu theo . cứu tại ngân hàng, tôi đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội làm. KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG