Những kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (Trang 60 - 63)

3.3.2.1. Bảo đảm thụng tin chinh xỏc, kịp thời, đầy đủ cho cỏc NHTM.

Thông tin ở đây bao gồm hai loại: thứ nhất là thông tin về doanh nghiệp; thứ hai là những thông tin có tính chất định hớng cho hoạt động của NHTM. Những thông tin về doanh nghiệp sẽ đợc thu thập và cung cấp qua trung tâm thông tin tín dụng của NHNN, bao gồm thông tin về khả năng lài chính, hiệu quả kinh doanh, hệ số an toàn vốn, quan hệ tín dụng của khách hàng với các NHTM, với các doanh nghiệp khác. Cùng với thông tin về doanh nghiệp, NHNN còn phải nắm vững để cung cấp cho các NHTM những thông tin về phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của đất nớc, của từng vùng, từng khu vực trong từng thời kỳ; t vấn cho các NHTM về những lĩnh vực, những ngành mũi nhọn cần tập trung.

3.3.2.2. Ngõn hàng Nhà nước cần tăng thờm quyền tự chủ cho cỏc NHTM, chi nhỏnh NHTM:

Vai trò quản lý vĩ mô của ngân hàng Nhà nớc là cần thiết song ở một mức độ nhất định, dừng lại ở những vấn dề chung nhất mang tính định hớng chứ không nên đa ra những quy định quá cụ thể, chi tiết liên quan đến những vấn đề mang tính đặc thù riêng của mỗi ngân hàng.Cần bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh cho các NHTM để họ phát huy hết sức sáng tạo, linh hoạt nhằm thích ứng với môi trờng kinh doanh.

3.3.2.3. Ban hành cỏc văn bản phỏp luật về cạnh tranh và chống độc quyền.

Cạnh tranh là một yếu tố cần thiết cho sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam, vì cạnh tranh liên quan tới mọi mặt hoạt động của ngân hàng và tới sự phát triển của toàn xã hội nên cạnh tranh cũng phải đợc đa một cách chính thức vào các văn bản pháp quy của Nhà nớc. Nếu luật cạnh tranh chống độc quyền đợc đa vào áp dụng ở Mỹ vào những năm 1930 và ở các n- ớc phát triển khác sau chiến tranh thế giới thứ hai thì ở Việt Nam hiện nay chưa có một văn bản chính thức nào đề cập đến vấn đề này. Trong khi đó, rõ ràng một nền kinh tế mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng non trẻ giống như của chúng ta đang cần có sự quản lý hợp lý của nhà nớc, cạnh tranh lại

đang diễn ra hàng ngày một cách sôi động và quyết liệt giữa các ngân hàng và tổ chức tài chính thì luật về cạnh tranh và chống độc quyền lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Về phần tín dụng ngắn hạn, các khoản cho vay đều phải do các ngân hàng tự giành đợc trong tay các đối thủ cạnh tranh bằng nỗ lực của bản thân ngân hàng, đồng thời cũng ngừng việc tài trợ vốn cho các ngân hàng với lãi suất thấp mà các ngân hàng này phải tự tìm kiếm trên thị trờng bằng các chiến lợc kinh doanh cụ thể và có hiệu quả, không tiếp tục dựa dẫm vào nguồn vốn tài trợ của Nhà nớc. Đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong toàn hệ thống.

KẾT LUẬN

Nâng cao khả năng cạnh tranh để khẳng định vị thế trên thị trờng là một vấn đề bức xúc của bất kỳ doanh nghiệp nào đang hoạt động. Sau sự

kiện gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam dự đoỏn sẽ duy trỡ tốc độ tăng trưởng trong những năm tới nhờ sự gia tăng nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, sự phỏt triển mạnh mẽ của khối kinh tế tư nhõn, những cải cỏch mạnh mẽ của khối kinh tế nhà nước, những cơ hội từ quỏ trỡnh hội nhập húa toàn cầu. Sự phỏt triển kinh tế tạo điều kiện cho sự phỏt triển dịch vụ ngõn hàng núi chung và SHB núi riờng. Vỡ SHB là một ngõn hàng TMCP mới thành lập với định hướng xõy dựng SHB thành một trong mười ngõn hàng bỏn lẻ đa năng hiện đại hàng đầu trong hệ thống NHTMCP Việt Nam thỡ cang phải nhận thức vấn đề cạnh tranh một cỏch nghiờm tỳc. Bờn cạnh yếu tố tăng trưởng, SHB cũng rất chỳ trọng về yếu tố tăng trưởng, an toàn và hiệu quả trong hoạt động, nhằm rỳt ngắn khoảng cỏch về qui mụ với cỏc NHTMNN. Qua thời gian thực tập tại ngõn hàng SHB Đống Đa, tụi đó phần nào đỏnh giỏ được khả năng cạnh tranh của toàn hệ thống SHB núi chung và đưa ra những kiến nghị tiờu biểu. Do kiến thức cũn hạn chế mà đõy lại là một đề tài lớn nờn bài chuyờn đề cũn nhiều thiếu sút, hi vọng trong tương lai gần nếu cú điều kiện tụi sẽ tiếp cận và nghiờn cứu sõu hơn.

DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Sỏch

1. Adam Smith, 1976, Của cải của cỏc dõn tộc, NXB Thống Kờ

2. Perter Rose, 2001, Quản trị ngõn hàng thương mại, NXB Tài Chớnh 3. Michael E.Porter, 1996, Chiến lược chiến tranh, NXB Khoa học Kỹ

thuật

4. Longman, Cuốn Tiếng Anh luyện thi TOIEC

II/ Tài liệu

1. Luật cỏc tổ chức tớn dụng của nước cộng hũa xó hội Việt Nam,1998, NXB Chớnh trị quốc gia

2. Bỏo cỏo tài chớnh cú kiểm toỏn của ngõn hàng SHB do ngõn hàng SHB Đống Đa cung cấp

3. Cỏc trang Web: www vnba.org.vn, shb.com.vn, diendannganhang.com , saga.vn…

4. Cỏc bài luận văn, chuyờn đề của cỏc thành viờn trong trang web: webketoan.vn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (Trang 60 - 63)