Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (Trang 55 - 56)

Một trong những nguồn nội lực quan trọng của ngân hàng là nguồn nhân lực. Chất lợng của đội ngũ này ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn cũng như uy tín của ngân hàng và do đó quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gũn-Hà Nội hoàn toàn có thể nâng cao chất lợng nguồn nhân lực hiện có trong tay mình để có thể đạt đợc hiệu quả cao nhất trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác. Đây là một tiêu chí quan trọng đánh giá sức mạnh cạnh tranh nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng.

Do Phòng tín dụng đòi hỏi những cá nhân có năng lực rất cao trong một loạt các công việc phức tạp như xét duyệt cho vay, xử lý và phân tích thông tin khách hàng, phân tích rủi ro tín dụng... nên khâu tuyển lựa vào phòng phải đợc thực hiện một cách gắt gao và nghiêm túc, bảo đảm đầu vào có chất lợng tốt mới có thể đa đến những sản phẩm đầu ra thuyết phục.

Đi kèm với việc tuyển chọn có chất lợng thì các mức u đãi, khen thởng cũng phải xứng đáng, khuyến khích đợc ngời lao động hết lòng làm việc sao cho xứng đáng với thành quả lao động của mình, đồng thời có những hoạt động quan tâm đến ngời lao động nhằm có một sợi dây liên kết giữa ngời lao động và ngân hàng, ngăn chặn tình trạng các ngân hàng khác cũng lôi kéo và có mức đền bù cao đối với nhân viên có năng lực của mình. Đây là một xu thế tiến bộ của nền kinh tế thị trờng, tại đó mỗi cá nhân đều nhận thức đợc những phẩm chất và khả năng của bản thân và tin tởng rằng những phẩm chất và khả năng đó sẽ đợc trả công xứng đáng.

Nắm bắt đợc xu thế phát triển này, ngân hàng SHB có thể tránh đợc áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng khác thu hút các cán bộ có trình độ về với ngân hàng mình.

Tổ chức đào tạo, huấn luyện nhân viên phòng Tín dụng với những kĩ năng mới nhất và theo chuẩn quốc tế về phân tích tài chính, phân tích rủi ro tín dụng và nghiệp vụ cho vay, cho điểm tín dụng nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động của cán bộ. Xây dựng một trung tâm đào tạo riêng của ngân hàng, cố gắng mời các chuyên gia kinh tế và ngân hàng nớc ngoài giảng dạy, qua đó có thể cung cấp những kiến thức mới và nâng cao trình độ ngoại ngữ cũng nh kĩ năng giao dịch với các đối tác nớc ngoài của cán bộ.

Đầu t cho cán bộ theo hờng cấp một số học bổng cao học hoặc đào tạo chuyên sâu, sau đó những cán bộ này sẽ quay về phục vụ ngân hàng với những kiến thức mới tiên tiến hơn và đạt đợc hiệu quả cao hơn.

Không ngừng tìm kiếm và bổ sung đội ngũ cán bộ bằng những nhân viên mới, các sinh viên có năng lực thuộc chuyên ngành Ngân hàng - tài chính. Bên cạnh đó, tăng cờng thu hút, lôi kéo các cán bộ có kinh nghiệm và năng lực từ các ngành khác vào hoạt động trong khâu phân tích kỹ thuật của dự án để có thể tận dụng những kiến thức của họ trong những hoạt động mang tính chuyên môn cao mà các cán bộ xuất phát từ ngành ngân hàng không thể có. Đi kèm theo đó là các hoạt động đào tạo lại và nâng cao về nghiệp vụ cho vay ngắn hạn cũng như các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (Trang 55 - 56)