Nội chi nhỏnh Đống Đa trong hoạt động tớn dụng ngắn hạn
2.2.1 Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của ngõn hàng TMCP Sài Gũn-Hà Nội
2.2.1.1 Tổng dư nợ tớn dụng ngắn hạn
Dựa vào chỉ tiờu tổng dư nợ tớn dụng của ngõn hàng thương mại, ta cú thể nắm được một phần tỡnh hỡnh sử dụng vốn huy động của ngõn hàng và khả năng thu hỳt khỏch hàng nhằm khẳng định vị thế của ngõn hàng trờn thị trường như thế nào
Tớnh đến 30/6/2008 tổng dư nợ tớn dụng núi chung của ngõn hàng đó vượt cả năm 2007(4.183.503 triệu đồng) đạt 5.874.056 triệu đồng. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho vay theo thời hạn vay là loại hỡnh cho vay ngắn hạn, do SHB huy động phần lớn là vốn ngắn hạn nờn tỷ lệ cho vay
ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Năm 2006, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 68%, năm 2007 là 63,87% , thời điểm thỏng 6/2008 dư nợ ngắn hạn đạt 3.461.000, tăng 788945 triệu đồng so với cả năm 2007, đạt 58,92% trong tổng dư nợ cho vay. Đõy là mức tăng trưởng lớn chỉ trong nửa năm 2008 dư nợ tớn dụng đó đạt gần bằng cả năm 2007. Chỳng ta sẽ cú thể hỡnh dung cụ thể qua hệ thống bảng biểu sau:
Bảng 3: Tổng dư nợ TD trờn tổng tài sản Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiờu 2006 2007 30/6/2008 Tổng dư nợ 492.984 4.183.503 5.874.056 Tổng tài sản 1.322.027 12.367.441 10.430.272 Tỷ trọng (%) 37,2 33,8 56,3
(Nguồn: BCTC đó được kiểm toỏn của ngõn hàng SHB năm 2006, 2007, 2008)
Tỷ trọng của dư nợ tăng tương đối trũng vũng 2 năm vào khoảng 13%, chứng tỏ thị phần tớn dụng của ngõn hàng đó tương xứng với qui mụ tài sản và ngõn hàng đó sử dụng một cỏch cú hiệu quả nguồn vốn huy động được. Điều này tạo một bước tiền đề thuận lợi cho hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động tớn dụng núi riờng.Khả năng cạnh tranh của ngõn hàng vỡ thế được đỏnh giỏ khỏ tốt. Hoạt động cho vay của ngõn hàng trong thời gian qua đó cú nhiều tiến bộ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng hằng năm và phần nào phản ỏnh kết quả cho vay ngắn hạn của ngõn hàng.
Dư nợ ngắn hạn của SHB được phõn theo ngành nghề như sau: Bảng 2: Dư nợ ngắn hạn phõn theo ngành nghề Đơn vị: Triệu đồng Khoản mục Năm 2007 Tỷ trọng(%) 30/6/2008 Tỷ trọng(%) Thương mại 846.775 31,69 1.112.711 32,15 Nụng, lõm nghiệp 417.374 15,62 404.937 11,70 Sản xuất và gia cụng chế biến 226.323 8,47 327.756 9,47 Xõy dựng 420.047 15,72 581.794 16,81 Dịch vụ và cỏ nhõn cộng đồng 34.736 1,30 145.015 4,19
Kho bói, giao thụng vận tải
438.217 16,40 504.960 14,59
Giỏo dục đào tạo 267 0,01 346 0,01
Tư vấn, kinh doanh BĐS 76.955 2,88 210.428 6,08 Khỏch sạn nhà hàng 61.190 2,29 79.949 2,31 Ngành nghế khỏc 150.169 5,62 93.101 2,69 Tổng 2.672.05 5 100 3.461.00 0 100
(Nguồn: BCTC đó kiểm toỏn của ngõn hàng SHB năm 2007, 2008)
Trong năm 2007 và 6 thỏng đầu năm 2008, cho vay theo ngành nghề của SHB chủ yếu tập trung vào lĩnh vực Thương Mại, Kho bói giao thụng vận tải, Xõy dựng, Nụng lõm nghiệp, tiếp đú là sản xuất gia cụng và một số lĩnh vực khỏc. Những ngành ngõn hàng tập trung vào cho vay đa phần là những dự ỏn cú thời hạn ngắn, nhưng đều là những ngành cú tiềm năng phỏt triển. Vỡ vậy tớnh an toàn trong nhứng dự ỏn ấy cú phần an toàn hơn, nhanh chúng thu lại lợi nhuận, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.
Dư nợ ngắn hạn của ngõn hàng SHB thuộc về cỏc thành phần kinh tế khỏ đa dạng.
Bảng 3: Dư nợ TD ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị:Triệu đồng Khoản mục Năm 2007 Tỷ trọng % 30/06/200 8 Tỷ trọng %
Doanh nghiệp nhà nước 420.048 12,1 454.084 13,12 Cty cổ phần và TNHH 2.144.591 80,26 2.810.332 81.2 Doanh nghiệp tư nhõn 107.416 4,02 128,057 3,7
Hợp tỏc xó - 0 - 0
Cỏ nhõn 96.728 3,62 68.527 1,98
Tổng 2.672.055 100 3.461.000 100
(Nguồn: Bỏo cỏo của phũng quản lớ tớn dụng)
Với mục tiờu tập trung và hướng đến cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng cho khối doanh nghiệp vừa và nhỏ, SHB đang gia tăng cỏc tỷ lệ cho vay cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc Cụng ty cổ phần và TNHH. Đến 30/06/2008, tỷ lệ cho vay cỏc doanh nghiệp nhà nước, cụng ty cổ phần và TNHH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ( 93,3%).Đõy được coi là hướng đi đỳng đắn của SHB nhằm gia tăng thị phần hoạt động ,tăng cường khả
năng cạnh tranh, tiếp cận đầu tư vào nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực kinh doanh, nõng cao hiệu quả hoạt động.
Để đỏnh giỏ kĩ hơn tỡnh hỡnh tớn dụng ngắn hạn của ngõn hàng, ta cú bảng số liệu sau:
Bảng 4: Nợ quỏ hạn TD ngắn hạn trờn tổng nợ quỏ hạn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007
Nợ quỏ hạn TD ngắn hạn
7.404 18.401
Tổng nợ quỏ hạn 12.079 26.100
Tỷ trọng(%) 61,3 70,5
(Nguồn: BCTC của SHB năm 2006, 2007)
Vỡ SHB chủ yếu cho vay ngắn hạn nờn tỷ trọng nợ quỏ hạn cú cao. Năm 2007 tỷ trọng nợ quỏ hạn ngắn hạn/ tổng nợ quỏ hạn cao hơn năm 2006 do dư nợ tớn dụng của ngõn hàng cú tăng. Những mún nợ quỏ hạn này chủ yếu là do cỏc cỏ nhõn, hộ sản xuất do gặp khú khăn chưa thanh toỏn được. Tuy nhiờn Tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ qua cỏc năm giảm rừ rệt: năm 2005 là 2,73%, năm 2006 là 2,45% và năm 2007 chỉ cũn 0,62%. Đõy là một tớn hiệu đỏng mừng đỏnh giỏ cao khả năng phỏt huy thế mạnh, hoạt động tốt trong lĩnh vực tớn dụng của ngõn hàng. Như vậy vị thế cạnh tranh của ngõn hàng trờn thị trường được khẳng định ngày một rừ nột. Đặc biệt lợi nhuận do tớn dụng ngắn hạn mang lại cũng khỏ cao: chiếm hơn 50% tổng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh . Lợi nhuận núi chung của SHB qua cỏc năm cũng tăng, tăng mạnh nhất là năm 2007: 126.889 triệu đồng gấp 17 lần so với năm 2006: 7.054. Đến đầu năm 2008 lợi nhuận cú phần chững lại : 41.899 triệu đồng. Trong đú tớn dụng ngắn hạn đúng vai trũ quan trọng nhằm thu lợi nhuận cho SHB. Tuy nhiờn ngõn hàng cũng cần cú nhiều biện phỏp
tớch cực hơn nữa để lợi nhuận tiếp tục tăng chứ khụng giảm theo cỏc năm. Như thế ngõn hàng mới đứng vững và cạnh tranh với thị trường.
2.2.1.2 Thị phần tớn dụng
Chỉ khoảng vài năm trước, thị trường tớn dụng tập trung vào cỏc ngõn hàng quốc doanh. Nhưng sao dự kiện gia nhập WTO tỡnh hỡnh đó thay đổi. Sự ra đời của cỏc ngõn hàng TMCP, cỏc ngõn hàng nước ngoài với phương phỏp hoạt động hiệu quả đó đem lại cho họ thị phần mà trước kia thuộc về ngõn hàng quốc doanh. Là một ngõn hàng TMCP mới ra đời SHB đó đún nhận được lợi thế này. Tuy chịu sự chia sẻ thị phần với nhiều ngõn hàng khỏc trờn thị trường nhưng SHB đó cố gắng, nỗ lực trong hoạt động thu hỳt khỏch hàng trong lĩnh vực cho vay ngắn hạn. SHB đó thể hiện được mỡnh thụng qua một số dự ỏn đồng tài trợ lớn của Nhà Nước, chứng tỏ sức mạnh tài chớnh và năng lực cạnh tranh trờn thị trường. Tài trợ ngắn hạn tuy chưa là một thế mạnh của ngõn hàng SHB chi nhỏnh Đống Đa so với cỏc ngõn hàng khỏc trong khối, nhưng SHB cũng dần tạo dựng cho mỡnh thế mạnh riờng.
2.2.1.3 Chất lượng tớn dụng ngắn hạn
Nhỡn vào tổng thể nền kinh tế hiện nay, cỏc ngõn hàng sắp xếp cỏc khỏch hàng của mỡnh theo tiờu chớ chung là khả năng trả nợ của khỏch hàng. Ngõn hàng nào cú danh sỏch khỏch hàng cú chất lượng, ngõn hàng đú phần nào yờn tõm về khoản đầu tư của mỡnh vào khỏch hàng đú. Chớnh vỡ vậy chất lượng khỏch hàng phản ỏnh khả năng cạnh tranh để giành được những khỏch hàng tốt nhất của mỗi ngõn hàng. Danh sỏch khỏch hàng của ngõn hàng SHB cú chất lượng tương đối tốt. Trong thời gian qua ngõn hàng SHB đó kớ kết hợp tỏc thỏa thuận chiến lược toàn diện với tập đoàn cụng nghiệp Than_Khoỏng sản Việt Nam, và tập đoàn cụng nghiệp cao su Việt Nam. SHB đó phỏt huy được sức mạnh hiện cú, nõng cao năng lực cạnh tranh, phỏt
triển bền vững, nắm bắt cơ hội phỏt triển ở khu vực thành thị bằng việc đó và sẽ tập trung vào thị trường mục tiờu: cỏc cụng ty con, cụng ty thành viờn của hai tập doàn lớn là Than Khoỏng sản và Cao Su Việt Nam. Đồng thời khỏch hàng của SHB là những doanh nghiệp thuộc cỏc ngành kinh tế cú tốc độ tăng trưởng cao như: dự ỏn nhà ở, văn phũng cho thuờ, khỏch sạn khoỏng sản…Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một số khỏch hàng lớn cú chọn lọc kể cả cỏc doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp liờn doanh, và doanh nghiệp cú 100% vốn nước ngoài được chọn lựa và phỏt triển cú tớnh lõu dài. Ngoài ra SHB cũn kớ kết hợp tỏc chiến lược với Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ thành phố Hà Nội. Đõy cũng là điều kiện thuận lợi để SHB cũng như cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hợp tỏc chia sẻ lợi ớch và cựng phỏt triển. Với mục tiờu kiểm soỏt tăng trưởng tớn dụng để đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động tớn dụng, chất lượng tớn dụng của SHB được đỏnh giỏ là khỏ tốt và an toàn, nợ quỏ hạn thấp, hạn chế nợ quỏ hạn mới phỏt sinh. Bờn cạnh đú đối tượng cho vay được mở rộng khụng chỉ là hộ sản xuất như trước đõy mà cũn nhiều khỏch hàng cú tiềm năng hoạt động kinh doanh, đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho SHB. Đồng thời qua đú, ngõn hàng SHB cũn bỏn cỏc dịch vụ kốm theo.
2.2.1.4 Trỡnh độ của cỏn bộ tớn dụng
Với mục tiờu nguồn nhõn lực là ưu tiờn hàng đầu và là yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh, nhằm nõng cao năng suất lao động và xõy dựng văn húa doanh nghiệp hướng tới khỏch hàng. Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực, xõy dựng một đội ngũ nhõn sự cú kinh nghiệm và trỡnh độ chuyờn mụn đỏp ưng yờu cầu của một ngõn hàng hiờn đại, tõm huyết với sự phỏt triển đi lờn của ngõn hàng là một nhiệm vụ trọng tõm của SHB. Vỡ vậy ngõn hàng đó mở nhiều khúa đào tạo cho cỏn bộ ngõn hàng. Với 76,38% cỏn
bộ cú trỡnh độ Đại học, cỏc hoạt động giao dịch của ngõn hàng được thực hiện một cỏch khoa học và hợp lớ bảo đảm tớnh chuyờn mụn và hiệu quả cao. Chỉ riờng phũng tớn dụng, phụ trỏch về tớn dụng ngắn hạn của ngõn hàng thỡ số cỏn bộ cú trớnh độ đại học là 100%, bao gồm những người làm việc lõu năm cú đầy đủ kinh nghiệm và cả cỏc cỏn bộ trẻ đầy năng lực và cú tớnh sang tạo cao. Trong đú cú đến 2% cỏn bộ trong ngõn hàng là Tiến sĩ và Thạc sĩ. Cỏc cỏn bộ trong phũng khụng những tốt nghiệp chuyờn ngành Tài chớnh- Ngõn hàng mà cũn cú cỏc sinh viờn từ cỏc khoa cỏc ngành như: Maketing, ngoại thương…tạo nờn sự đa dạng cho bộ mỏy hoạt động của phũng. Cụng tỏc đào tạo của ngõn hàng tạo điều kiện thuõn lợi cho cỏc cỏn bộ phỏt triển nghiệp vụ và mở mang kiến thức. Rừ ràng ngõn hàng đó và đang đầu tư một cỏch thụng minh và cú hiệu quả vào nguồn tài nguyờn quý giỏ nhất của mỗi tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chớnh.
2.2.1.5 Khả năng xử lý nợ tồn đọng.
Khả năng giải quyết nợ xấu được coi là một trong những chỉ tiờu khỏ quan trọng để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của ngõn hàng trong hoạt động tớn dụng núi chung và tớn dụng ngắn hạn núi riờng. Nú chứng tỏ khả năng phõn tớch rủi ro của ngõn hàng và thể hiện chất lượng tớn dụng cũng như trỡnh độ lành mạnh húa cơ cấu nợ của ngõn hàng. Trong cỏc năm qua, việc xử lớ nợ tồn đọng của ngõn hàng SHB đó cú những tiến bộ đỏng kể. Năm 2007 tổng nợ quỏ hạn chiếm 0,62% tổng dư nợ tớn dụng, tổng nợ xấu chiếm 0,50% tổng dư nợ tớn dụng, nợ cú khả năng mất vốn chỉ chiếm 0,09% tổng dư nợ tớn dụng. Tỷ lệ nợ quỏn hạn/ tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ qua cỏc năm đều giảm. Chứng tỏ ngõn hàng đó cố gắng trong việc giải quyết nợ xấu tuy nhiờn nú vẫn ảnh hưởng đến uy tớn của ngõn hàng và ảnh hưởng tới hiệu suất của ngõn hàng.
2.2.2. Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của ngõn hàng SHB trong hoạtđộng TDNH :