Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền riêng tư của trẻ em ở Việt Nam hiện nay

104 33 0
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền riêng tư của trẻ em ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về quyền riêng tư, nhận định được tầm quan trọng của việc bảo đảm quyền riêng tư của trẻ em, trên cơ sở đó, đưa ra những phương hướng và giải pháp phù hợp để bảo đảm quyền riêng tư của trẻ em ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM MỸ DUNG BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM MỸ DUNG BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Hương Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin chịu tồn trách nhiệm lời cam đoan sai thật Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Mỹ Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM .8 1.1 QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM 1.2 BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM 21 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 38 2.2 THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 43 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.2 GIẢI PHÁP TIẾP TỤC BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM .83 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt UDHR Ý nghĩa Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) ICCPR Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) ICESCR Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) CRC Công ước Quốc tế quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Trang Điều trẻ em sợ gặp gỡ, 55 trả lời vấn báo chí MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Xã hội đặt nhiều kì vọng lớp người trẻ tuổi Trong thư gửi niên nhi đồng nước Tết Nguyên đán năm 1946, sau thời điểm Cách mạng tháng Tám thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Qua đó, thấy vị vai trị vơ quan trọng hệ trẻ Trẻ em – hệ mang vai trọng trách vị chủ nhân tương lai, có sứ mệnh kế thừa phát huy truyền thống quý báu quốc gia, dân tộc Bằng tài trí tuệ chắp nên ngòi bút lịch sử ghi dấu ấn quan trọng, khẳng định vị quốc gia, dân tộc sa trường quốc tế Tuy nhiên, trẻ em thuộc nhóm người dễ bị tổn thương cần nhận định hướng quan tâm mức Đó vấn đề độc lập, riêng biệt quốc gia mà phải xác định vấn đề trọng tâm với ủng hộ thống liên quốc gia Qua vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, đánh giá trình độ văn minh phần chất xã hội Giai đoạn nay, vấn đề cộng đồng quốc tế dành quan tâm xứng đáng Năm 1989, Công ước Liên hợp quốc Quyền Trẻ em đời ghi nhận quyền trẻ em Công ước thể tôn trọng quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em, điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ bầu khơng khí hạnh phúc, u thương cảm thơng Trong tồn quyền ghi nhận cụ thể Cơng ước, quyền riêng tư quyền trừu tượng, nhạy cảm dễ bị bỏ qua song lại đóng vai trị vơ quan trọng Là trách nhiệm toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách mơi trường an tồn, lành mạnh Hiện nay, với phát triển kinh tế thị trường song hành với xu hướng phát triển bùng nổ đại cách mạng cơng nghệ thơng tin Truyền thơng đóng vai trị tích cực có nhiệm vụ kết nối cơng dân tồn cầu hoà nhịp chung giới phẳng Mặt khác, tiềm tàng nội vấn đề bí mật riêng tư có nguy dễ dàng bị tiết lộ Trong bối cảnh chung này, trẻ em đối tượng dễ bị xâm phạm quyền riêng tư nhiều hình thức khác em nhỏ tuổi, chưa ý thức quyền thân thiếu khả tự bảo vệ bị xâm phạm quyền riêng tư Tôn trọng điều riêng tư trẻ, tơn trọng nhân cách, phát triển lành mạnh trẻ Các nhà tâm lý học giáo dục cảnh báo, nhiều trẻ bị tổn thương nặng nề, nhiều em hội học tập, sống không yên ổn sau bị xâm phạm thô bạo quyền riêng tư Việt Nam ký kết tham gia tuyên ngôn, công ước Liên hợp quốc quyền người, văn đề cập đến quyền riêng tư quyền riêng tư trẻ em có: Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR - Việt Nam tham gia ngày 24-12-1982); Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 (CRC - Việt Nam tham gia ngày 26-1-1990, phê chuẩn ngày 28-2-1990) Luật Trẻ em năm 2016, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thơng qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/06/2017, quy định quyền riêng tư trẻ em Cụ thể, Điều 21 “Quyền bí mật đời sống riêng tư” quy định: “1 Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình lợi ích tốt trẻ em Trẻ em pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; bảo vệ chống lại can thiệp trái pháp luật thông tin riêng tư” Khoản 11, Điều “Các hành vi bị nghiêm cấm” quy định cụ thể hành vi là: “Cơng bố, tiết lộ thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trẻ em mà không đồng ý trẻ em từ đủ tuổi trở lên cha, mẹ, người giám hộ trẻ em” [25] Mặc dù vậy, thực tế quy định quyền riêng tư trẻ em chưa nhận quan tâm mức cộng đồng gây nhiều khó khăn, vướng mắc thực thi, nên chưa đạt hiệu thực Tuy nhiên, góc độ khác, lại hồi chng cảnh tỉnh với cộng đồng hành động “lợi bất cập hại” gây ảnh hưởng đến trẻ, thông tin bị rò rỉ, tạo điều kiện cho đối tượng tiêu cực diễn hệ lụy khôn lường Chính mà việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền riêng tư trẻ em lĩnh vực quan hệ xã hội, sở hành lang pháp lý tìm khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định thực tế; từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật với vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, nhằm bảo vệ quyền trẻ gia đình trước diễn biến phức tạp xã hội cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu bảo đảm quyền trẻ em giới nói chung Việt Nam nói riêng nhận quan tâm diễn phổ biến Có nhiều cơng trình nghiên cứu, dự án hay báo cáo bảo đảm quyền trẻ Tuy nhiên nghiên cứu cách hệ thống góc độ Luật học riêng nhóm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Quyền riêng tư trẻ lồng ghép với báo cáo thường niên Việt Nam với Liên hợp quốc việc thực Công ước quyền trẻ em năm 1989 Ở cấp độ luận án Tiến sĩ luận văn Thạc sĩ có số tác giả nghiên cứu quyền trẻ em Bao gồm: - Luận án Tiến sĩ “Sự cần thiết việc bảo vệ quyền riêng tư trẻ em mạng Internet” năm 2008 nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tường, Học viện Tâm lý, Đại học Tây Nam, Trung Quốc Tuy nhiên, luận án nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền riêng tư cho trẻ lĩnh vực chịu ảnh hưởng Internet khơng đề cập ngồi phạm vi chịu tác động toàn thiết chế đời sống xã hội [28] - Luận văn Thạc sĩ Luật học học viên Nguyễn Thị Huyền Trang, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2014 vấn đề “Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” Luận văn nghiên cứu vấn đề xung quanh quyền bảo vệ đời tư góc độ luật nhân quyền quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Nghiên cứu chung chung vấn đề bảo đảm quyền riêng tư cho toàn đối tượng khơng sâu phân tích trẻ em – nhóm đối tượng dễ bị tổn thương [30] - Luận án Tiến sĩ “Quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam” năm 2016 nghiên cứu sinh Phạm Thị Hải Hà, Học viện Hành quốc gia Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Nhưng khơng sâu phân tích cụ thể quyền riêng tư trẻ mà nghiên cứu tổng thể tất quyền trẻ em [9] Như vậy, vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam số tác giả đề cập đến nghiên cứu chung, chưa mang tính cụ thể riêng cho lĩnh vực Luận văn tác giả công trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu độc lập có tính hệ thống thơng qua lăng việc xác định, hỗ trợ giám sát cách hệ thống vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên tất cấp chuyên trách việc liên quan đến trẻ em, gia đình cộng đồng thiếu số lượng chất lượng, công việc xã hội chưa phát triển thành nghề nghiệp thực Về vấn đề tôn trọng bảo đảm quyền riêng tư cho trẻ em Việt Nam giai đoạn nhìn nhận khẳng định tầm quan trọng, quyền Hiến định Luật định chặt chẽ Nhưng thực tế chưa có hệ thống pháp lý đồng thống ban ngành, lĩnh vực xã hội để bảo đảm quyền lợi ích đáng trẻ thực cách toàn diện Quy định hành quyền bảo vệ đời tư Việt Nam cịn nhiều hạn chế bất cập, thiếu tính dự báo, bị lạc hậu so với phát triển đời sống xã hội, quy định có nhiều điểm khơng tương thích, phần nhiều dừng lại mức độ ngun tắc, có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ pháp luật Những bất cập hạn chế làm giảm sút hiệu bảo vệ quyền đời tư Để khắc phục tình trạng này, nhà nước cần: Một là, xác định vấn đề bảo đảm quyền riêng tư có tầm ảnh hưởng rộng, tác động đến hầu hết người dân xã hội, quan chủ trì soạn thảo nên sử dụng nhiều cách thức lấy ý kiến đăng tải công khai, hội thảo, tọa đàm, khảo sát…) để bảo đảm huy động tham gia rộng rãi công chúng vào nội dung dự thảo Luật Đảm bảo hiệu khả thi quy phạm pháp luật áp dụng thực tế Hai là, ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định quyền bảo vệ đời tư văn pháp luật hành đảm bảo hợp hiến, hợp pháp, khả thi thống với văn kiện quốc tế có liên quan; 84 Ba là, cần tiến hành rà sốt cách chi tiết có hệ thống văn hệ thống pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ quyền riêng tư Bốn là, q trình rà sốt cần so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế nội dung quyền bảo vệ đời tư để nhìn nhận xác mức độ tương thích hai hệ thống pháp luật việc tơn trọng bảo vệ quyền riêng tư Năm là, sau tiến hành soát đối chiếu, bổ sung dự án Luật phải bảo đảm đồng sách thành tố tạo nên chất lượng Tuy nhiên, với tính chất dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều với quan điểm quan chủ trì soạn thảo sửa đổi, bổ sung vấn đề thực cấp thiết cần phải có chọn lọc, cân nhắc kỹ nội dung cần sửa (đặc biệt sách ngồi sách đề nghị xây dựng dự án Luật Quốc hội thông qua), tránh việc sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung mà chưa có đánh giá, tổng kết kỹ tạo thiếu đồng bộ, quán hệ thống pháp luật, chí khó bảo đảm tính khả thi đảm bảo quyền riêng tư cho trẻ em 3.2.2 Hoạch định tổ chức thực thi nhiều chương trình hành động quốc gia bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam Đảng Nhà nước ta dành quan tâm, ưu tiên đặc biệt trẻ em, hệ tương lai đất nước Chính phủ có nhiều chương trình, hoạt động dành cho trẻ em như: Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015; Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020 với mục tiêu xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện lành mạnh để thực ngày tốt quyền trẻ em Nâng cao chất lượng sống tạo hội phát triển bình đẳng cho trẻ em Và đạt thành tựu định khoảng thời gian qua 85 Tuy nhiên, nội dung thi hành chương trình hành động quốc gia trẻ em chưa đề cập cụ thể đến vấn đề quyền riêng tư – vấn đề nhạy cảm cần nhiều quan tâm giai đoạn xã hội ngày nhiều biến động Chính vậy, danh mục mục tiêu cụ thể chương trình hành động, bên cạnh kế hoạch bảo đảm sức khoẻ trẻ lĩnh vực y tế, bảo đảm quyền phát triển lĩnh vực giáo dục… cần bổ sung thêm vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ em lĩnh vực đời sống xã hội Việc sửa đổi cần hoạch định cụ thể, chi tiết Bước đầu từ nghiên cứu điều tra xã hội học thực trạng bảo đảm quyền riêng tư em thực tiễn, hiệu hạn chế áp dụng pháp luật thực tiễn Tìm hiểu thu nhận ý kiến mức độ quan tâm nhận thức thân em phụ huynh/người giám hộ vấn đề Thực buổi truyền thông, giáo dục, vận động xã hội để nâng cao nhận thức chuyển đổi hành vi thực quyền trẻ em Xác định lĩnh vực có nguy bị xâm phạm quyền riêng tư để kịp thời có điều chỉnh can thiệp Xác định trách nhiệm, có phân cơng rõ ràng, cụ thể phối hợp từ Trung ương tới địa phương đến, Bộ quan ban ngành với tổ chức xã hội vấn đề bảo đảm quyền lợi đáng cho trẻ Đảm bảo cho trẻ em phát triển bảo vệ cách toàn diện 3.2.3 Khắc phục hạn chế trình bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam Muốn đạt hiệu quản lý nhà nước chung vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ em nói riêng, xã hội địi hỏi người cộng đồng phải nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề với hiểu biết ý thức pháp luật Nếu cơng dân khơng có nhận thức đắn ý thức pháp luật tốt dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật cách vơ tình hữu ý ảnh hưởng tới lợi ích cộng đồng Vì giải pháp trước 86 tiên khắc phục hạn chế trình quản lý nhà nước khơng nằm ngồi phạm vi bảo đảm quyền riêng tư cho trẻ yêu cầu nhân dân phải không ngừng trau dồi nhận thức cách khách quan thời sự, ln có ý thức nâng cao hiểu biết pháp luật Xác định rõ vai trò to lớn pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội bản, năm gần nhà nước ta kịp thời quan tâm tầm quan trọng vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ với việc tham gia công ước hiệp định song phương, nội luật hoá sửa đổi điều khoản luật quan trọng lĩnh vực giáo dục, kinh tế, xã hội nhằm bảo đảm quyền riêng tư tạo môi trường pháp lý lành mạnh, an toàn để trẻ cách tồn diện Tuy nhiên cịn tồn bất cập thiếu sót Cần có phương hướng giải sau: Một là, cần thống quy định pháp luật độ tuổi trẻ em phù hợp với khung pháp lý quốc tế để có điều chỉnh phù hợp bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp trẻ Hai là, có quy định riêng biệt quyền riêng tư cho trẻ em văn Luật cụ thể không nằm rải rác quy phạm pháp luật liên quan Ba là, quy định rõ ràng mức độ can thiệp cha mẹ người giám hộ vấn đề tôn trọng bảo vệ quyền riêng tư cho trẻ Bốn là, quy định cụ thể trách nhiệm báo chí truyền thông khai thác thông tin đời tư trẻ Năm là, xác định rõ ràng phạm vi, nội hàm đặc trưng đảm bảo quyền riêng tư tránh gây tranh cãi mâu thuẫn trình thực thi hành pháp luật Sáu là, xây dựng văn luật xác định cụ thể hành vi mức độ xác định xâm phạm quyền riêng tư 87 Bảy là, nghiêm khắc xử lý vi phạm pháp luật quyền riêng tư trẻ em Mọi hành vi vi phạm phải xem xét kỹ lưỡng xử lý nghiêm minh Nếu chủ quan, sơ hở xử lý dễ tạo kẽ hở cho bọn hội lợi dụng 3.2.4 Tăng cường hoạt đồng tuyên truyền tầm quan trọng vấn đề tôn trọng quyền riêng tư trẻ em cộng đồng Truyền thơng có tác dụng lớn nhằm thay đổi nhận thức cộng đồng quyền trẻ em nói chung quyền riêng tư trẻ em nói riêng Để giải tốt vấn đề tơn trọng bảo đảm quyền riêng tư trẻ Việc lên kế hoạch tổ chức chiến lược truyền thông khẳng định tầm quan trọng vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ em với tham gia tích cực cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức quốc tế trẻ em để tạo dư luận xã hội quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em điều cần thiết Bên cạnh tranh thủ huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Ngoài ra, để thực bảo đảm quyền riêng tư có hiệu cơng tác truyền thơng, giáo dục ý thức pháp luật giúp cho nhân dân quan tâm đến pháp luật, nâng cao kiến thức pháp luật, có thái độ đắn, động tích cực thực pháp luật đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật điều kiện thiếu Muốn phải tiến hành bồi dưỡng kiến thức pháp luật nói chung quyền riêng tư trẻ em nói riêng, nâng cao trình độ nhận thức pháp luật nhân dân Thực tốt việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật hình thức, biện pháp tích cực, đưa pháp luật rơi vào lĩnh vực sống Đồng thời, phải kết hợp giáo dục ý thức pháp luật với giáo dục đạo đức xã hội Hiện Nhà nước ta tích cực tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật sâu rộng quần chúng bước đầu thu kết tốt đẹp 88 Mặt khác, cần lên kế hoạch cụ thể việc tổ chức chiến dịch, kiện truyền thông, vận động xã hội tham gia thực quyền trẻ em, Tháng hành động trẻ em; kiện văn hố, thể thao Hỗ trợ trẻ em tổ chức kiện, hoạt động truyền thông cho trẻ em thực quyền, bổn phận trẻ em Tổ chức hoạt động truyền thông đại chúng bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Nghiên cứu, sản xuất sản phẩm truyền thơng có chất lượng phù hợp với nhóm đối tượng trẻ em điều khơng thể thiếu 3.2.5 Tích cực, chủ động hợp tác đối thoại quốc tế Trong bối cảnh công nghệ thông tin bước phát triển, song hành với hội kết nối tiếp thu văn hoá mở em phải đối diện với nguy bị xâm phạm quyền riêng tư Nhằm xây dựng nên mơi trường phát triển tồn diện lành mạnh cho trẻ, bên cạnh trách nhiệm tạo hội để em tự tiếp nhận văn hố thơng tin, tự giao lưu kết nối Vấn đề bảo đảm Quyền riêng tư trẻ em thời gian qua xác định tầm quan trọng nhận quan tâm pháp luật truyền thông liên quốc gia Tuy nhiên, thực tế vấn đề tôn trọng bảo vệ quyền riêng tư cho trẻ chưa thực bảo đảm với hàng loạt sai phạm liên tục xảy lĩnh vực đời sống xã hội, cho thấy nhu cầu cần tham gia đồng nhiều hoạt động quốc gia để hỗ trợ để bảo vệ trẻ em khỏi bị tổn hại điều cần thiết Đại diện quốc gia, tổ chức xã hội dân sự, Liên hợp quốc, số trường hợp, với khu vực tư nhân chủ thể khác nằm phạm vi điều chỉnh vấn đề nên chung tay hoạch định tổ chức thực thi chương trình đối thoại trao đổi kinh nghiệm, xác định tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em nói chung 89 vấn đề tôn trọng đảm bảo quyền riêng tư trẻ em nói riêng Việt Nam nên mở rộng tăng cường hợp tác đặc biệt với đối tác tiềm năng, nhằm vận động nguồn lực tiếp thu kinh nghiệm khu vực quốc tế cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em thực quyền trẻ em Tham gia đăng cai tổ chức kiện quốc tế khu vực bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em thực quyền trẻ em Căn vào thực trạng vấn đề xâm phạm quyền riêng tư nội lĩnh vực đời sống xã hội Để bảo đảm cho nỗ lực khu vực đáp ứng chuẩn mực quốc tế thúc đẩy hợp tác xuyên quốc gia vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ em, hoạt động khu vực nên thực tập trung vào phát triển khuôn khổ làm sở cho việc hợp tác (ví dụ thơng qua văn kiện không ràng buộc), phải thúc đẩy chia sẻ thông tin vấn đề pháp lý chủ yếu Việt Nam quốc gia nên hoạch định xây dựng nên Dự án riêng hợp tác quốc tế xuyên quốc gia xử lý vụ án xâm phạm quyền riêng tư trẻ em - bao gồm hội xây dựng mạng lưới cấp nhân viên để tăng cường mối quan hệ đạt kết tối đa Khai thác hội để xây dựng văn kiện song phương làm sở cho việc hợp tác xử lý vụ án xâm phạm quyền riêng tư trẻ em Các điều ước song phương tạo sở quan trọng cho việc liên kết lĩnh vực hình sự, làm rõ xếp trình dẫn độ tương trợ tư pháp nước Hợp tác thi hành pháp luật khơng thức cơng cụ đấu tranh với bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Hợp tác khơng thức - cịn gọi hỗ trợ “cảnh sát với cảnh sát” “cơ quan với quan” không yêu cầu sở pháp lý cách đặc thù thúc đẩy biện pháp chia sẻ thông tin quan thi hành pháp luật nước khác 90 Hợp tác khơng thức cho phép cảnh sát chia sẻ tin tức tình báo thi hành pháp luật giai đoạn điều tra chứng thu thập Hợp tác thúc đẩy luồng thông tin nhanh có lợi việc xác định liệu chứng có nằm phạm vi tài phán khác không vụ án xâm phạm quyền riêng tư trẻ mức độ đặc biệt nghiêm trọng để đảm bảo môi trường pháp lý quốc tế ổn định cho trẻ tự kết nối phát triển Như vậy, thấy việc xác định tảng tư tưởng chung liên quốc gia, dựa vào mà xây dựng hoạt động cụ thể có tính chiến lược theo thực tiễn bối cảnh văn hoá đưa định hướng giải pháp cụ thể vấn đề bảo đảm quyền riêng tư cho trẻ em phù hợp với khu vực quốc gia Tiểu kết chương Nhận diện tầm quan trọng vấn đề bảo đảm quyền riêng tư cho trẻ bối cảnh xã hội có nhiều diễn biến phức tạp điều cần thiết Trên sở đánh giá ưu điểm, hạn chế việc bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam thực tiễn Căn vào đó, phần luận văn hệ thống đưa quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền riêng tư trẻ như: Khởi nguồn từ xác định nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề kết hợp với nâng cao ý thức pháp luật người dân Xác định rõ vai trò to lớn pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ em nói riêng, nghiêm khắc xử lý vi phạm pháp luật quyền riêng tư trẻ Mọi hành vi vi phạm phải xem xét kỹ lưỡng xử lý nghiêm minh Bên cạnh đó, chủ động hợp tác đối thoại quốc tế, khai thác hội học tập kinh nghiệm quản lý đối tác nước bạn vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ, tạo sở cho việc hợp tác xử lý vụ án xâm phạm quyền riêng tư trẻ em Hợp tác thi hành pháp luật thức 91 khơng thức công cụ đấu tranh với bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Ngồi ra, Luận văn cịn đưa giải pháp cụ thể Bên cạnh việc xây dựng chuẩn mực pháp lý phù hợp cần tăng cường vai trò bên liên quan Trong đó, vai trị tự bảo vệ quan trọng Hơn hết, phụ huynh/người giám hộ/người lớn nên trang bị cho kiến thức bảo vệ trẻ; có quan điểm bảo vệ lên tiếng lợi ích tốt trẻ lên tiếng cần cách, chỗ Và ngược lại, em phải có ý thức bảo vệ lợi ích cho thân 92 KẾT LUẬN Quyền riêng tư quyền quyền bất khả xâm phạm người nói chung trẻ em nói riêng Mặc dù có nhiều nỗ lực bảo vệ quyền riêng tư trẻ em Song, Việt Nam, vi phạm quyền riêng tư trẻ em vấn đề vô nhức nhối Luận văn đề cập tới dạng hành vi xâm phạm quyền riêng tư, mức độ phổ biến tính cơng khai hành vi xâm phạm quyền thực tế Luận văn đưa số liệu minh chứng cho luận điểm nêu Đối với hành vi xâm phạm quyền riêng tư trẻ em, luận văn nêu phân tích chi tiết thực trạng xâm phạm quyền mơi trường gia đình, lĩnh vực giáo dục, truyền thông cảnh báo nguy mà hành vi mang đến cho không trẻ em mà xã hội Mức độ tôn trọng bảo đảm quyền riêng tư cho trẻ quốc gia chịu chi phối nhiều yếu tố Đối với Việt Nam, bảo vệ quyền riêng tư có ưu điểm hạn chế thuận lợi khó khăn định Điều làm rõ qua phân tích luận văn tác động yếu tố khách quan chủ quan, như: yếu tố văn hoá truyền thống, yếu tố kinh tế thị trường, phát triển khoa học công nghệ ý thức chấp hành pháp luật người dân… Từ kết rà sốt, phân tích, luận văn nêu quan điểm để hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền riêng tư cho trẻ em nói riêng quyền riêng tư cho cá nhân xã hội nói chung Trên sở đó, đưa phương hướng giải giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực tốt quyền Luận văn khái quát cách tổng thể vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Qua phân tích dẫn chứng, luận văn cho thấy, bảo đảm quyền riêng tư cho trẻ em thách thức cộng đồng Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng thiếu tương thích với pháp luật quốc tế quy định quyền người trở ngại lớn ảnh hưởng đến mức độ tôn trọng bảo vệ quyền 93 Việt Nam Trong thời gian tới, Nhà nước ta cần nỗ lực, đặt mục tiêu biện pháp cụ thể để khắc phục tồn hạn chế việc thực thi quy định bảo đảm quyền riêng tư trẻ em nói riêng, quyền lợi ích hợp pháp trẻ em nói chung./ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Thông tin truyền thông, Thông tư số 09/2017/TT-BTTTT quy định nội dung thời điểm, thời lượng dành cho trẻ em cảnh báo nội dung không phù hợp với trẻ em báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử xuất phẩm, ban hành ngày 23/06/2017 Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực An ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình, ban hành ngày 12/11/2013 Chính phủ (2013), Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện, ban hành ngày 13/11/2013 Chính phủ (2013), Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em, ban hành ngày 13/11/2013 Chính phủ (2017), Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em, ban hành ngày 09/05/2017 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, thông qua ngày 10/12/1948 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị, thơng qua ngày 16/12/1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, phê chuẩn ngày 20/11/1989 95 Phạm Thị Hải Hà (2016), Quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia 10 Việt Hà (2013), Xem xét nâng độ tuổi pháp lý trẻ em Việt nam lên 18 tuổi, Thông xã Việt Nam, số tháng 07/2013 , ngày truy cập 04/03/2017 11 Bích Hà, (2017), Công khai điểm thi THPT: Công khai, minh bạch hay xâm phạm quyền riêng tư, Tạp chí Lao động.vn, số tháng 06/2017, ngày truy cập 04/05/2018 12 Phạm Thị Hường (2016), Quyền bảo vệ trẻ em ở Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Khánh (2011), Bảo vệ quyền riêng tư mạng cho trẻ em, Báo Bưu Điện Việt Nam, số 152, ngày 21/12/2011 14 Lê Thế Nhân nhóm điều tra độc lập, Quyền riêng tư Việt Nam: Trẻ em Báo Điện tử, Tóm tắt kết điều tra Codes, Trung tâm phát triển cộng đồng công tác xã hội, Huế 15 Nguyễn Ngọc Oanh (2014), Nhà báo với trẻ em kiến thức kỹ năng, NXB Thông tấn, Hà Nội, tr 130 16 H.Phương (2017), Từ 01 tháng 07 muốn đăng ảnh trẻ lên mạng phải xin phép, Trang thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật Hà Nội, , truy cập ngày 10/6/2018 17 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 96 18 Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam, ban hành ngày 27/11/2015 19 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, ban hành ngày 29/11/2005 20 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, ban hành ngày 18/06/2012 21 Quốc hội (2012), Luật Xử phạt vi phạm hành chính, ban hành ngày 20/06/2012 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013 23 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, ban hành ngày 09/06/2014 24 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, ban hành ngày 24/11/2015 25 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em, ban hành ngày 05/04/2016 26 Quốc hội (2016), Luật Báo chí, ban hành ngày 05/04/2016 27 Trung tâm Phát triển Cộng đồng Công tác xã hội (2013), Hội thảo nhận thức bảo vệ quyền riêng tư trẻ em ngày 17/06/2013, Huế 28 Nguyễn Văn Tường (2008), Sự cần thiết việc bảo quyền riêng tư trẻ em mạng Internet, Luận án Tiến sĩ,Học viện Tâm lý học, Đại học Tây Nam, Trung Quốc 29 Lê Thi (2005), Mối quan hệ cá nhân – gia đình bối cảnh Việt Nam vào tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Tạp chí Triết học, số 4/2005 30 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, ngành Pháp luật quyền người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Tổ chức Lao động quốc tế (1999), Cơng ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, ban hành ngày 15/03/2010 97 Tài liệu nước 32 Australian Privacy Charter Group, (1994) "The Australian Privacy Charter", Law School, University of New South Wales, Sydney 33 Alan F.Westin Publisher: The Bodley Head Ltd (April 16, 1970), ISBN10:0370013255, ISBN-13: 978-0370013251, “Privacy is the claim of individuals, groups or institutions to determine for themselves when, how, and to what extent information about them is communicated to others”, New York, U.S.A.: Atheneum 34 Chairman David Calcutt QC (1990), “Report of the Committee on Privacy and Related Matters”, Cmnd 1102, London: HMSO, at 35 Marc Rotenberg (2000), “Protecting Human Dignity in the Digital Age”, UNESCO 36 Protecting the right to privacy in china, Online 37 Privacy law in USA, 38 Robert Ellis Smith, Ben Franklin’s Web Site (Sheridan Books 2000) 39 Simon Davies, Big Brother, (Pan 1996), “Britain’s Web of Surveillance and the New Technological Order 23” 40 Samuel Warren and Louis Brandeis, (1890), “The Right to Privacy”, Harvard Law Review 193-220 41 United Nations, “Convention on the Rights of the Child”, ngày tháng năm 1993 Truy cập ngày 13 tháng năm 2018 42 Volio, Fernando, "Legal personality, privacy and the family" in Henkin (ed), The International Bill of Rights (Columbia University Press 1981) 98 ... CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 38 2.2 THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 PHƯƠNG... sách, pháp luật nhằm đảm bảo quyền riêng tư trẻ em Việt Nam 1.2.1.2 Đặc điểm bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam - Tính phức tạp việc xác định chủ thể phạm vi bảo đảm 22 Bảo đảm quyền riêng tư

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan