Nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển bắc bộ luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp 62 62 01 15

211 13 0
Nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển bắc bộ  luận án tiến sĩ  kinh tế nông nghiệp 62 62 01 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỮU THỌ NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự TS Đinh Văn Đãn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan thơng tin số liệu trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Hữu Thọ i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nhận giúp đỡ nhiều quan cá nhân sở đào tạo Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban Giám đốc Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Lãnh đạo thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; - Lãnh đạo thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; - Một số cán lãnh đạo chuyên viên khuyến nông, khuyến ngư, cán nông nghiệp công tác Trung tâm Khuyến nông Quốc gia địa phương vùng nghiên cứu, gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình; - Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, số cán quản lý, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Đặc biệt, tơi ln ghi ơn bày tỏ lịng kính trọng tới tập thể người hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự TS Đinh Văn Đãn; thầy động viên, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Thọ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị x Trích yếu luận án xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận án Phần Tổng quan nghiên cứu hồn thiện sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển 2.1 Cơ sở lý luận hồn thiện sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trị sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển 10 2.1.3 Đặc điểm nghiên cứu hồn thiện sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển 12 2.1.4 Mục đích nghiên cứu hồn thiện sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển 13 2.1.5 Nội dung nghiên cứu hồn thiện sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển 15 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 18 2.2 Thực tiễn hồn thiện sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 22 2.2.1 Mơ hình khuyến ngư xu hướng hồn thiện sách khuyến ngư giới 22 2.2.2 Kinh nghiệm hồn thiện số vấn đề sách khuyến ngư số nước giới 26 2.2.3 Khái quát hệ thống sách khuyến ngư Việt Nam 32 iii 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu hồn thiện sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 38 Phần Phương pháp nghiên cứu 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 41 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 3.1.4 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 44 3.2 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 47 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 47 3.2.2 Khung phân tích 50 3.3 Phương pháp nghiên cứu 52 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 52 3.3.2 Phương pháp xếp số liệu 55 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 56 3.4 Hệ thống tiêu phân tích 61 3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hoạch định sách 61 3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá triển khai sách 61 3.4.3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ tác động sách 62 Phần Kết nghiên cứu thực trạng sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 64 4.1 Hoạch định sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 64 4.1.1 Tình hình ban hành sách khuyến ngư 64 4.1.2 Mục tiêu, đối tượng thụ hưởng sách khuyến ngư 68 4.1.3 Nội dung sách khuyến ngư 69 4.2 Tổ chức triển khai sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 72 4.2.1 Quản lý nhà nước khuyến ngư 72 4.2.2 Chủ thể tổ chức hoạt động khuyến ngư 73 4.2.3 Loại hình hoạt động khuyến ngư 76 4.2.4 Kinh phí cho khuyến ngư 77 4.2.5 Tuyên truyền, kiểm tra giám sát hoạt động khuyến ngư 79 4.3 Kết triển khai tác động sách khuyến ngư đến nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 81 4.3.1 Hoạt động thông tin tuyên truyền 81 iv 4.3.2 Hoạt động tập huấn, đào tạo 84 4.3.3 Hoạt động xây dựng thăm quan mơ hình 89 4.3.4 Hoạt động tư vấn khuyến ngư: với hình thức cán đến tư vấn 94 4.3.5 Hoạt động tư vấn khuyến ngư: với hình thức hộ tư vấn cán 97 4.3.6 Đánh giá tổng hợp kết triển khai tác động sách 100 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 106 4.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định sách 106 4.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức triển khai sách 110 4.5 Đánh giá chung thực trạng sách khuyến ngư ni trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 120 4.5.1 Kết đạt mức độ cần hoàn thiện sách 120 4.5.2 Những bất cập hạn chế 123 4.5.3 Nguyên nhân bất cập hạn chế 125 Phần Giải pháp hoàn thiện sách khuyến ngư nhằm phát triển ni trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 127 5.1 Bối cảnh phát triển liên quan đến khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 127 5.1.1 Bối cảnh giới 127 5.1.2 Bối cảnh nước khu vực ven biển Bắc Bộ 128 5.2 Quan điểm, định hướng khuyến ngư sách khuyến ngư ni trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ 129 5.2.1 Quan điểm 129 5.2.2 Định hướng 130 5.3 Một số giải pháp hồn thiện sách khuyến ngư nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 133 5.3.1 Nhóm giải pháp cho hoạch định sách 133 5.3.2 Nhóm giải pháp cho tổ chức triển khai sách 141 Phần Kết luận kiến nghị 148 6.1 Kết luận 148 6.2 Kiến nghị 149 Danh mục cơng trình cơng bố 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 162 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á (Asian Development Bank) CNTT Công nghệ thơng tin ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GDP Tổng sản phẩm nước (Gross domestic product) HTX Hợp tác xã KN Khuyến ngư KNĐB Khuyến ngư đặc biệt KNQG Khuyến nông quốc gia KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định NGO Tổ chức phi phủ (Non - governmental organization) NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nơng thơn QĐ Quyết định TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (United Nations Development Programme) XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích ni trồng thủy sản mặn, lợ tồn quốc 33 2.2 Ngân sách địa cho khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư tỉnh ven biển Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 35 3.1 Diện tích ni trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ năm 2014 45 3.2 Sản lượng thủy sản nuôi ven biển Bắc Bộ năm 2014 46 3.3 Chọn địa điểm điều tra thu thập thông tin sơ cấp 52 3.4 Số lượng phiếu điều tra phân theo đối tượng 54 3.5 Tiêu chí mục tiêu phân tổ số liệu điều tra 56 3.6 Cách xác định điểm đánh giá trung bình sách 59 4.1 Chính sách Trung ương có liên quan đến khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 65 4.2 Ý kiến đánh giá cán Trung ương tỉnh mức độ ổn định, kịp thời đồng sách khuyến ngư 67 4.3 Ý kiến đánh giá cán Trung ương tỉnh mục tiêu đối tượng thụ hưởng sách khuyến ngư 68 4.4 Ý kiến đánh giá cán Trung ương tỉnh quy định sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ 71 4.5 Ý kiến đánh giá cán Trung ương tỉnh thu hút tư nhân vào hoạt động khuyến ngư nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ 76 4.6 Ý kiến cán Trung ương tỉnh quy trình lựa chọn dự án, hoạt động khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 77 4.7 Ngân sách cho khuyến ngư nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 78 4.8 Mức độ hiểu biết ngư dân nội dung sách khuyến ngư 79 4.9 Ý kiến đánh giá cán Trung ương tỉnh công tác kiểm tra, khen thưởng lĩnh vực khuyến ngư ven biển Bắc Bộ 80 vii 4.10 Kết thông tin tuyên truyền trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 81 4.11 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế thông tin đại chúng 83 4.12 Kết tập huấn, đào tạo trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 84 4.13 Mức độ tham gia lớp tập huấn trung bình năm hộ nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2012 - 2014 85 4.14 Các đơn vị tổ chức tập huấn đào tạo cho hộ thủy sản 86 4.15 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế tập huấn 88 4.16 Kết xây dựng thăm quan mơ hình trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 89 4.17 Mức độ tham gia chuyến thăm quan trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 90 4.18 Các đơn vị tổ chức thăm quan học tập cho hộ thủy sản 91 4.19 Tỷ lệ hộ bỏ thêm tiền thăm quan học tập 92 4.20 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế thăm quan 93 4.21 Mức độ tiếp cận với dịch vụ tư vấn năm hộ nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2012 - 2014 94 4.22 Các tổ chức đến nhà vùng nuôi tư vấn cho hộ thủy sản 95 4.23 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế hình thức cán đến nhà vùng nuôi để tư vấn cho hộ 97 4.24 Mức độ hộ nuôi trồng thủy sản tự tư vấn cán trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 98 4.25 Các tổ chức cá nhân mà hộ thủy sản hay đến gặp tư vấn 99 4.26 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế hình thức tư vấn cán 100 4.27 Sự tham gia chủ thể tổ chức hoạt động khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 102 4.28 Tác động khuyến ngư đến hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản 105 4.29 Điểm đánh giá hộ mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin khuyến ngư cung cấp so với nhu cầu thực tế nuôi trồng thủy sản 105 4.30 Ý kiến đánh giá cán Trung ương tỉnh quy trình tham gia chủ thể vào quy trình xây dựng sách 108 viii  Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu  Khác: _ Câu 24 Trong năm gần (2012, 2013 2014), gia đình ơng bà có hỗ trợ để xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản không?  Không [chuyển sang Câu 25]  Có, hỏi cụ thể: 1) Thực năm nào, kết thúc năm nào? a Thực năm: _ b Kết thúc năm: 2) Nội dung mơ hình gì?  Áp dụng giống  Áp dụng cách quản lý  Áp dụng thức ăn, hóa chất   Áp dụng quy trình kỹ thuật 3) Ai người tài trợ kinh phí hướng dẫn kỹ thuật? (chỉ chọn nguồn quan trọng):  Khuyến ngư nhà nước (Trung tâm, trạm khuyến nơng - ngư)  Đồn thể, hội thuộc UBND  Các trường, viện nghiên cứu  Tư nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý …)  Các tổ chức phi phủ (NGO)  Khác: 4) Một gia đình hay làm với nhiều hộ?  Một  Cùng làm, hộ cùng: _ hộ 5) Tổng kinh phí để xây dựng mơ hình bao nhiêu? Khoảng: triệu đồng 6) Khi xây dựng mơ hình có hỗ trợ khơng?  Khơng hỗ trợ  Được hỗ trợ tài liệu  Được hỗ trợ tiền Tổng hỗ trợ là: triệu đồng  Khác: _ 7) Gia đình có phải bỏ thêm kinh phí khơng?  Khơng  Có, bỏ thêm là: _ triệu đồng 8) Đã có hộ gia đình đến học hỏi, thăm quan mơ hình này? Đã có khoảng: hộ 9) Lợi nhuận mơ hình so với cách làm trước?  Lợi nhuận tăng Tăng bao nhiều % so với trước: _%  Bình thường (khơng thay đổi)  Lợi nhuận giảm Giảm % so với trước: _% 10) Sau này, gia đình có tiếp tục làm theo mơ hình khơng?  Có  Khơng, sao? (Có đánh dấu nhiêu):  Không hiệu có  Đầu tư lớn khó áp dụng  Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng  Không phù hợp với ĐK tự nhiên  Chưa đủ thông tin để làm theo  Sợ rủi ro không dám làm 181  Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu  Khác: _ Câu 25 Trong năm gần (2012, 2013 2014), có cán hay chuyên gia đến tận nhà ông bà để thăm tư vấn cách nuôi trồng tiêu thụ thủy sản không?  Không [chuyển sang Câu 26]  Có, hỏi cụ thể: 1) Số lần cụ thể năm? a Năm 2012:  Khơng  Có, số lần đến là: _ lần b Năm 2013:  Không  Có, số lần đến là: _ lần c Năm 2014:  Không  Có, số lần đến là: _ lần 2) Người đến tư vấn tổ chức nào? (chỉ chọn nguồn hay đến):  Khuyến ngư nhà nước (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)  Đoàn thể, hội thuộc UBND  Các trường, viện nghiên cứu  Tư nhân (công ty, đại lý buôn bán phục vụ nuôi trồng )  Các tổ chức phi phủ (NGO)  Khác: 3) Họ đến chủ yếu theo yêu cầu gia đình hay họ tự đến?  Họ tự đến  Gia đình mời  Cả hai 4) Khi họ đến tư vấn, gia đình có trả chi phí khơng?  Khơng  Có, chi trả trung bình : triệu đồng/lần 5) Họ đến tư vấn vấn đề gì? (có đánh dấu nhiêu):  Các vấn đề giống  Vốn, tín dụng  Thức ăn, thuốc kháng sinh  Cách thức liên kết làm ăn  Máy móc, thiết bị  Khí hậu, thời tiết  Quy trình, mơ hình ni  10 Chính sách nhà nước  Dịch bệnh, môi trường nước  11  Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm  12 6) Thơng tin có được, ơng bà có áp dụng nhiều vào thực tế ni trồng khơng?  a Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi nào?  Lợi nhuận tăng Tăng bao nhiều % so với trước: _%  Bình thường (khơng thay đổi)  Lợi nhuận giảm Giảm % so với trước: _%  b Không áp dụng, lý (Có đánh dấu nhiêu): 182  Khơng hiệu có  Không phù hợp với ĐKTN  Đầu tư lớn q khó áp dụng  Chưa đủ thơng tin để làm theo  Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng  Sợ rủi ro khơng dám làm  Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu  Khác: Câu 26 Trong năm gần (2012, 2013 2014), gia đình có gặp trực tiếp gọi điện cho cán bộ, chuyên gia để tư vấn cách nuôi trồng tiêu thụ thủy sản không?  Không [chuyển sang Câu 27]  Có, hỏi cụ thể: 1) Số lần cụ thể năm? a Năm 2012:  Không  Có, số lần: _ lần b Năm 2013:  Khơng  Có, số lần: _ lần c Năm 2014:  Không  Có, số lần: _ lần 2) Gọi điện gặp trực tiếp cán tổ chức nào? (chỉ chọn nguồn hay gặp):  Khuyến ngư nhà nước (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)  Đoàn thể, hội thuộc UBND  Các trường, viện nghiên cứu  Tư nhân (công ty, đại lý buôn bán phục vụ nuôi trồng)  Các tổ chức phi phủ (NGO)  Khác: 3) Khi tư vấn, gia đình có trả chi phí khơng?  Khơng  Có, chi trả trung bình : _ triệu đồng/lần 4) Gia đình hỏi tư vấn vấn đề (có đánh dấu nhiêu)?  Các vấn đề giống  Vốn, tín dụng  Thức ăn, thuốc kháng sinh  Cách thức liên kết làm ăn  Máy móc, thiết bị  Khí hậu, thời tiết  Quy trình, mơ hình ni  10 Chính sách nhà nước  Dịch bệnh, mơi trường nước  11  Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm  12 5) Thông tin có được, ơng bà có áp dụng nhiều vào thực tế ni trồng khơng?  a Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi nào?  Lợi nhuận tăng Tăng bao nhiều % so với trước: _%  Bình thường (khơng thay đổi)  Lợi nhuận giảm Giảm % so với trước: _%  b Không áp dụng, lý (Có đánh dấu nhiêu):  Khơng hiệu có  Không phù hợp với ĐKTN  Đầu tư lớn khó áp dụng  Chưa đủ thông tin để làm theo  Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng  Sợ rủi ro khơng dám làm  Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu  Khác: 183 Phần ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CỦA HỘ Câu 27 Nếu đánh giá cách cho điểm (thang điểm 10: tốt điểm cao), ông bà cho điểm để đánh giá mức độ đáp ứng thông tin, khoa học kỹ thuật khuyến ngư cung cấp với nhu cầu thực tế gia đình?  Số điểm đạt là: Câu 28 Nếu đánh giá cách cho điểm (thang điểm 10: tốt điểm cao), ơng bà cho điểm nội dung sau? TT Nội dung cần đánh giá Số điểm Về trình độ truyền đạt cán bộ, giảng viên [ ] Về tính hữu ích thơng tin [ ] Về nhiệt tình, chu đáo khâu tổ chức [ ] Về mức độ hỗ trợ kinh phí [ ] Về mức độ sẵn có, dễ tiếp cận [ ] Về địa điểm tổ chức (xa, gần, thuận lợi lại ) [ ] Về thời điểm tổ chức (kịp hay không kịp để áp dụng…) [ ] Về khả làm tăng hiệu kinh tế ni trồng [ ] Câu 29 Ơng bà thích hình thức khuyến ngư nào? (chọn một):  Tuyên truyền thông qua phương tiện đại chúng tivi, đài, báo  Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo ngắn ngày  Xây dựng mơ hình trình diễn  Thăm quan, học tập điển hình tiên tiến  Tư vấn, chuyên gia (gặp, gọi điện để tư vấn)  Khác: Câu 30 Giả sử Nhà nước tăng mức đầu tư, theo ông bà nên tập trung đầu tư cho để họ cung cấp thông tin cho người nuôi trồng hiệu nhất? (chọn một):  Khuyến ngư nhà nước (Trung tâm, trạm khuyến nơng - ngư…)  Đồn thể, hội thuộc UBND  Các trường, viện nghiên cứu  Tư nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý vật tư, thu mua thủy sản)  Các tổ chức phi phủ (NGO)  Khác: Câu 31 Giả sử sau dịch vụ khuyến ngư hiệu hơn, ông bà có sẵn lịng trả tiền để tham gia, học tập, tiếp nhận thông tin từ hoạt động khuyến ngư khơng?  Khơng  Có, mức sẵn lòng dự kiến trả khoảng: _ đồng/năm 184 Câu 32 Hiện vài năm tới, để phục vụ tốt cho nuôi trồng thủy sản, ông bà mong muốn nhận loại thông tin nhất? (Chọn đủ mong muốn nhiều nhất)  Con giống  Vốn, tín dụng  Thức ăn, thuốc kháng sinh  Cách thức liên kết làm ăn  Máy móc, thiết bị  Khí hậu, thời tiết  Quy trình, mơ hình ni  10 Chính sách nhà nước  Dịch bệnh, mơi trường nước  11:  Tiêu thụ, giá cả, sản phẩm  12: Câu 33 Từ kinh nghiệm thân quan sát thực tế năm qua, ơng bà có kiến nghị với Nhà nước để đổi cơng tác khuyến ngư cho hoạt động tốt hơn, thông tin đến với ngư dân tốt hơn?  Không  Có, kiến nghị cụ thể (ghi rõ): _ _ _ _ _ _ Câu 34 Theo ông bà giai đoạn tới (giai đoạn 2016 - 2020), nghề nuôi trồng thủy sản vùng phát triển (chọn một)?  Kém nhiều  Phát triển chút  Kém  Phát triển nhiều  Vẫn (ổn định) Trân trọng cảm ơn Ông/Bà./ 185 Phụ lục 7: TÓM TẮT MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ Nội dung chủ yếu sách Văn tham chiếu Quy định mục tiêu đối tượng sách khuyến ngư: 1) Mục tiêu khuyến ngư a) Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh người sản xuất để tăng thu nhập, đói nghèo, làm giàu thơng qua hoạt động đào tạo nông dân kiến thức, kỹ hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao, thích ứng điều kiện sinh thái, khí hậu thị trường b) Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường c) Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước nước tham gia khuyến nơng 2) Đối tượng sách khuyến ngư a) Người sản xuất, bao gồm: nông dân sản xuất nhỏ, nơng dân sản xuất hàng hóa, nơng dân thuộc diện hộ nghèo; chủ trang trại; xã viên tổ hợp tác hợp tác xã; công nhân nông, lâm trường; doanh nghiệp vừa nhỏ b) Tổ chức khuyến nông nước nước thực hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nuôi trồng thủy sản c) Người hoạt động khuyến nông cá nhân tham gia thực hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực NTTS d) Cơ quan có chức quản lý nhà nước khuyến nông, khuyến ngư 186 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Quyết định số 899/QĐ-TTg Nội dung chủ yếu sách Văn tham chiếu Quy định mơ hình tổ chức quản lý nhà nước KN 1) Mơ hình tổ chức Hệ thống khuyến ngư, khuyến nông khuyến lâm lồng ghép với tạo thành hệ thống đồng từ Trung ương đến địa phương, với tên gọi chung hệ thống khuyến nông Đơn vị đầu mối khuyến nông Trung ương Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia, Phòng Khuyến ngư đầu mối tư vấn cho Giám đốc Trung tâm điều hành hoạt động khuyến ngư phạm vi tồn quốc Cấp tỉnh có Trung tâm Khuyến nơng, cấp huyện có Trạm Khuyến nơng cấp xã có cán khuyến nơng cộng tác viên khuyến nơng Mỗi xã có khuyến nơng viên (xã đặc biệt khó khăn khuyến nơng viên), thơn (bản, phun, sóc) có cộng tác viên khuyến nông câu lạc khuyến nông Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Nghị định số 119/2013/NĐ-CP Quyết định số 57/2014/QĐ-TTg Quyết định số 999/Q Đ-TTg Ngoài ra, cịn có tổ chức khuyến ngư khác bao gồm tổ Quyết định số chức trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã 3869/QĐ-BNN-TCCB hội nghề nghiệp, tổ chức khoa học, giáo dục, hiệp hội, hội nghề nghiệp tổ chức, cá nhân ngồi nước có tham gia hoạt động khuyến nông 2) Quản lý nhà nước khuyến ngư Bộ Nông nghiệp PTNT thực chức quản lý nhà nước chung hoạt động khuyến nông Cụ thể: Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường làm đầu mối quản lý nhà nước khuyến nông, Vụ Tài Tổng cục Thủy sản chịu trách nhiệm phối hợp Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước khuyến nông gồm: Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật khuyến nơng; Xây dựng, phê duyệt chương trình, kế hoạch dự án khuyến nông Trung ương đạo thực hiện; hướng dẫn địa phương nghiệp vụ chuyên môn; hợp tác với tổ chức cá nhân nước để thu hút vốn nguồn lực; tổ chức kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo khuyến ngư Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức quản lý nhà nước hoạt động khuyến ngư 187 Nội dung chủ yếu sách phạm vi địa phương Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước gồm: xây dựng ban hành chủ trương, sách khuyến nơng phù hợp với địa phương; xây dựng, phê duyệt đạo thực chương trình, kế hoạch, dự án khuyến nơng địa phương; bảo đảm nguồn vốn để hỗ trợ cho hoạt động khuyến ngư; theo dõi, kiểm tra, đánh giá, định kỳ tháng báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT hoạt động khuyến ngư địa bàn Văn tham chiếu Quy định hoạt động khuyến ngư 1) Thông tin tuyên truyền Các tổ chức, cá nhân thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí, tài liệu hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm, diễn đàn để phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tiến khoa học công nghệ, điển hình tiên tiến đến với ngư dân ni trồng thủy sản người hoạt động khuyến ngư 2) Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo Tổ chức, cá nhân phép mở lớp học, lớp đào tạo ngắn ngày thơng qua chương trình đào tạo từ xa, mạng lưới thông tin điện tử, tài liệu sách báo để nâng cao trình độ cho người ni trồng thủy sản người hoạt động khuyến ngư 3) Xây dựng trình diễn mơ hình Tổ chức, cá nhân xây dựng mơ hình ni trồng ứng dụng cơng nghệ cao, mơ hình thực hành ni trồng tốt (VietGAP, GlobalGAP, EUGAP…), mơ hình tổ chức quản lý ni trồng; sau tổ chức điểm trình diễn, hoạt động tuyên truyền để phổ biến diện rộng Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực khơng q mơ hình/năm phạm vi dự án; mơ hình khơng q điểm trình diễn Mỗi điểm trình diễn thực tối đa lần chu kỳ mơ hình tháng trở xuống, lần chu kỳ tháng trở lên 4) Tư vấn dịch vụ: Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động tư vấn dịch 188 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Thông tư 15/2013/TTBNNPTNT Thông tư 49/2015/TTBNNPTNT Nội dung chủ yếu sách vụ việc cung cấp thơng tin sách, ứng dụng khoa học kỹ thuật nuôi trồng để nâng cao hiệu kinh tế, đảm bảo chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cho người nuôi trồng; hướng dẫn khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm Văn tham chiếu Mức hỗ trợ cho hoạt động khuyến ngư 1) Thông tin, tuyên truyền - Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí thơng tin tuyên truyền hoạt động khuyến ngư cho tổ chức, cá nhân có dự án thơng tin tun truyền cấp thẩm quyền phê duyệt Nghị định số 02/2010/NĐ-CP - Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí tổ chức hội thi, hội chợ, Thông tư 15/2013/TTBNNPTNT triển lãm, diễn đàn khuyến ngư cấp thẩm quyền phê duyệt Trong đó, đại biểu tham gia hội chợ, triển lãm, diễn đàn người sản xuất tham gia tập huấn, đào tạo Thông tư 49/2015/TTBNNPTNT (nêu dưới); hỗ trợ 100% chi phí thuê mặt gian hàng hội chợ sở giá đấu thầu, trường hợp khơng đấu thầu theo giá cấp có thẩm quyền phê duyệt; chi thơng tin hội chợ, chi Thông tư hoạt động ban tổ chức 183/2010/TTLT-BTC2) Tập huấn, đào tạo BNN a) Đối với người sản xuất: Thông tư - Ngư dân nuôi trồng quy mơ nhỏ, hộ thuộc diện hộ nghèo 112/2010/TTLT-BTCđược: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn tối đa không BLĐTBXH 70.000 đồng/ngày/người tổ chức thành phố, không 50.000 đồng/ngày/người tổ chức huyện, thị xã không Thông tư 25.000 đồng/người/ngày tổ chức xã, thị trấn; iii) hỗ trợ tiền 123/2009/TT-BTC lại không 200.000 đồng/người/khóa (với người học xa nơi cư trú từ 15 km trở lên); iv) hỗ trợ chỗ 100% chi phí (nếu phải thuê) - Ngư dân sản xuất hàng hóa, chủ trang trại, xã viên hợp tác xã, cơng nhân nơng trường được: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn, tiền lại ngủ không 50% so với đối tượng hộ sản xuất nhỏ b) Đối với người hoạt động khuyến ngư: 189 Nội dung chủ yếu sách - Người hoạt động khuyến ngư có hưởng lương ngân sách tham gia lớp đào tạo, tập huấn được: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ 100% chi phí chỗ - Người hoạt động khuyến ngư không hưởng lương ngân sách tham gia lớp đào tạo, tập huấn được: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn, tiền lại, chỗ người nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ, hộ nghèo - Doanh nghiệp vừa nhỏ trực tiếp hoạt động lĩnh vực khuyến ngư hỗ trợ 50% chi phí tài liệu tham gia đào tạo c) Đối với giảng viên: Giảng viên tham gia đào tạo, tập huấn hưởng thù lao 200.000 đồng/người/buổi d) Biên soạn giáo trình: hỗ trợ tiền viết giáo trình: 70.000 đồng/trang chuẩn, sửa chữa biên tập tổng thể: 25.000 đồng/trang chuẩn, chi thẩm định nhận xét: 35.000 đồng/trang chuẩn Trình diễn nhân rộng mơ hình - Mơ hình ni trồng trình diễn địa bàn bãi ngang hỗ trợ 100% chi phí mua giống 50% chi phí mua vật tư thiết yếu; địa bàn ven biển đồng hỗ trợ 100% chi phí mua giống 30% chi phí mua vật tư thiết yếu Tối đa không 800 triệu đồng/mô hình - Mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh tổng hợp nuôi trồng hiệu bền vững hỗ trợ tối đa không 30 triệu đồng/mô hình - Hỗ trợ tối đa khơng q 12 triệu đồng/mơ hình cho hoạt động trình diễn - Th cán kỹ thuật đạo mơ hình trình diễn tính mức lương tối thiểu chia cho 22 ngày nhân với số ngày thực tế thuê 4) Tư vấn dịch vụ Được ưu tiên thuê đất để xây dựng triển khai chương trình, dự án khuyến nơng, vay vốn ưu đãi, miễn, 190 Văn tham chiếu Nội dung chủ yếu sách giảm thuế theo quy định pháp luật hành Văn tham chiếu Kinh phí khuyến ngư lấy từ ngân sách nhà nước, hợp đồng dịch vụ, nguồn tài trợ, đóng góp nguồn thu hợp pháp khác Kinh phí khuyến ngư Trung ương sử dụng cho hoạt động khuyến ngư Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý thực quy mô vùng, miền quốc gia; nội dung lĩnh vực Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT xác định Kinh phí khuyến ngư địa phương sử dụng cho hoạt động khuyến ngư UBND tỉnh quản lý thực địa phương; nội dung mức độ hỗ trợ cụ thể cho hoạt động khuyến ngư địa phương Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định Chế độ người hoạt động khuyến ngư - Người hoạt động khuyến ngư hưởng lương ngân sách đạo triển khai dự án khuyến ngư hưởng chế độ theo quy định hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Thông tư 15/2013/TTBNNPTNT - Khuyến nông viên cấp xã thuộc công chức xã hưởng Thơng tư lương theo trình độ đào tạo, khơng thuộc cơng chức xã 183/2010/TTLT-BTChưởng chế độ phụ cấp Chủ tịch UBND tỉnh định BNN 191 Phụ lục TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT) TRONG KHUYẾN NGƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ 1) Điểm mạnh (Strengths - S) Qua phân tích số liệu thơng tin cho thấy, cơng tác khuyến ngư NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ có điểm mạnh đáng kể Hệ thống khuyến ngư nhà nước hình thành từ Trung ương đến địa phương tạo định hướng, tạo sở cho thành phần kinh tế khác tham gia vào cung cấp dịch vụ khuyến ngư (S1) Đội ngũ cán khuyến ngư nhà nước tương đối lớn, cán khuyến ngư cấp huyện tỉnh phần lớn có trình độ kinh nghiệm; sở hạ tầng phục vụ khuyến ngư trụ sở, văn phòng, thiết bị trang bị (S2) Có hỗ trợ từ ngân sách hoạt động khuyến ngư (S3) Hộ ni trồng chủ yếu hộ có tiềm lực kinh tế nên có nhiều hộ sẵn lịng chi trả cho dịch vụ khuyến ngư với mức chi trả lớn (S4) 2) Điểm yếu (Weaknesses - W) Bên cạnh điểm mạnh, hệ thống khuyến ngư cịn có nhiều điểm yếu cần khắc phục Mức lương cho cán hưởng lương nhà nước mức phụ cấp cho cán hợp đồng thấp (W1) Chất lượng thông tin khuyến ngư chưa cao, chưa sát với người nuôi trồng, tỷ lệ hộ không áp dụng kiến thức khuyến ngư áp dụng không làm tăng kết nuôi trồng cịn lớn (W2) Các hình thức khuyến ngư chủ yếu hình thức truyền thống, chưa phát triển hình thức khuyến ngư tư vấn, dịch vụ, sử dụng lực lượng khuyến ngư đặc biệt (W3) Chưa thấy rõ kết nối điều phối cách hiệu quan nghiên cứu khoa học với quan chuyển giao khoa học, đơn vị tổ chức khuyến ngư địa phương với (W4) Tuy áp dụng hình thức đấu thầu cạnh tranh, việc lựa chọn nhiệm vụ khuyến ngư cịn sử dụng hình thức xét chọn - chế "xin - cho" (W5) Khu vực kinh tế tư nhân chưa tham gia nhiều cung cấp dịch vụ khuyến ngư (W6) 3) Cơ hội (Opportunities - O) Trong giai đoạn tới (2015-2020), định hướng Nhà nước tập trung mạnh vào NTTS mặn lợ vùng ven biển Bắc Bộ, diện tích NTTS tăng từ 37.920 năm 2010 lên 49.500 năm 2020 (Tổng cục Thủy sản, 2012) Như tổng cầu khuyến ngư tăng (O1) Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho khuyến ngư có nhiều hội để hợp tác, giao lưu với nước để có thêm nguồn thông tin khoa học, kỹ thuật (O2) Hội nhập tạo nhiều hội để khuyến ngư Việt Nam có thêm hội tiếp cận với hình thức khuyến ngư mới, phương pháp khuyến ngư (O3) Môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện 192 thu hút mạnh khu vực tư nhân nước nước (FDI) đầu tư vào khuyến ngư (O4) 4) Thách thức (Threats - T) Bên cạnh hội, khuyến ngư NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ phải đón nhận khơng thách thức Tình trạng nợ xấu tăng, bội chi ngân sách nhà nước tăng cao nên giai đoạn tới, ngân sách dành cho khuyến ngư khó tăng (T1) Nhà nước thực triệt để định hướng tách chức cung cấp dịch vụ cơng khỏi quan có chức quản lý nhà nước (T2) Hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc Việt Nam thay đổi số chế quản lý điều hành cho phù hợp với thông lệ quốc tế (T3) Khi hội nhập, hoạt động khuyến ngư quy mô lớn đồng chiếm ưu thách thức thực trạng hoạt động khuyến ngư quy mô nhỏ, phân tán, chia cắt (T4) Các tượng cực đoan thiên nhiên, dịch bệnh ngày nhiều khó lường (T5) Tập hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức khuyến ngư NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ vào ma trận phân tích SWOT tiến hành phân tích cách so sánh chéo yếu tố với (như bảng dưới), kết cho thấy, có nhóm định hướng nên xem xét việc hồn thiện sách khuyến ngư NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ, gồm: - Nên hồn thiện sách nhằm "Phát huy điểm mạnh để tận dụng tốt hội bên ngoài" (định hướng rút sở phân tích kết hợp điểm mạnh với hội) Cụ thể: i) Nên tiếp tục sử dụng khuyến ngư nhà nước để đáp ứng phần lượng cầu khuyến ngư ngày tăng (S1+S2+O1) Gợi ý rút sở so sánh, phân tích kết hợp mạnh có khuyến ngư nhà nước (S1) lực lượng cán khuyến ngư nhà nước (S2) với hội lượng cầu khuyến ngư tăng (O1) Tương tự, ii) Nên sử dụng lực lượng cán khuyến ngư nhà nước để thực hình thức khuyến ngư (S2+S3+O3) iii) Nên sử dụng phần ngân sách nhà nước để thu hút khu vực tư nhân đầu tư vào kinh doanh lĩnh vực khuyến ngư, có tư nhân nước FDI (S3+O4) iv) Nên thực chế thu phí để bù đắp kinh phí khuyến ngư, sàng lọc trường hợp khơng có nhu cầu thực khuyến ngư tham gia hỗ trợ (S4+O1+O4) - Nên hồn thiện sách nhằm "Phát huy điểm mạnh để vượt qua thách thức" (định hướng rút sở phân tích kết hợp điểm mạnh với thách thức) Cụ thể: i) Nên sử dụng hệ thống khuyến nông, lực lượng cán khuyến nông để tập trung vào hỗ trợ nhiệm vụ quản lý nhà nước thực việc mà khu vực tư nhân không làm làm không hiệu (S1+S2+T2) ii) Nên sử dụng lực lượng khuyến ngư nhà nước, ngân sách nhà nước để xử lý tượng cực đoan tự nhiên, dịch bệnh ngày nhiều khó lường (S1+S2+S3+T5) iii) Nên thực chế thu phí hộ sản xuất hàng hóa quy mơ lớn để giảm phụ thuộc vào ngân sách (S4+T1) 193 Cơ hội (O) - O1: Định hướng NN tập trung PT thủy sản mặn lợ nên lượng cầu KN tăng - O2: Hội nhập nên thị trường khoa học vận hành tốt nên có nhiều thơng tin khoa học, kỹ thuật - O3: Hội nhập nên hợp tác, giao lưu nước tăng nên có nhiều hình thức KN - O4: Môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh ngày cải thiện nên đầu tư FDI nhiều Thách thức (T) - T1: Ngân sách không tăng lượng cầu tăng - T2: Định hướng Nhà nước tách dịch vụ công khỏi quan nhà nước - T3: Cơ chế thị trường có nội dung trái chiều với chế vận hành khuyến ngư - T4: Hoạt động quy mô lớn ưu thế, lựa chọn - T5: Các tượng cực đoan tự nhiên, dịch bệnh nhiều Điểm mạnh (S) - S1: Có hệ thống khuyến ngư nhà nước - S2: Có lực lượng cán KN tỉnh huyện có trình độ, có kinh nghiệm - S3: Có hỗ trợ ngân sách nhà nước - S4: Cầu có khả toán chiếm tỷ lệ cao Kết hợp S-O - S1+S2+O1: tiếp tục sử dụng hệ thống khuyến ngư nhà nước - S2+S3+O3: sử dụng khuyến ngư NN thực hình thức KN - S3+O4: sử dụng ngân sách để thu hút khu vực tư nhân - S4+O1+O4: sử dụng chế thu phí KN Kết hợp S-T - S1+S2+T2: định vị lại nhiệm vụ khuyến ngư nhà nước - S1+S2+S3+T5: sử dụng hệ thống KN nhà nước để đối phó với nhiệm vụ bất thường - S4+T1: thu phí khuyến ngư sản xuất hàng hóa để giảm phụ thuộc ngân sách Điểm yếu (W) - W1: Mức sống cán khuyến ngư thấp - W2: Chất lượng thơng tin chưa tốt, cịn chung chung - W3: Hình thức KN cịn nặng theo phương pháp truyền thống, chưa đa dạng - W4: Thiếu tính liên kết địa phương - W5: Nặng xét chọn, chưa theo chế thị trường - W6: Sự tham gia khu vực tư nhân cịn ít, kinh phí cịn phụ thuộc vào ngân sách Kết hợp W - O - W1+O1: khuyến khích cán KN làm dịch vụ - W2+O2+O3+O4: thực khuyến ngư theo nhóm đối tượng cụ thể - W3+O3: sử dụng hình thức khuyến ngư - W6+O4: thu hút khu vực tư nhân vào cung cấp dịch vụ khuyến ngư Kết hợp W-T - W5+T3: chuyển chế lựa chọn nhiệm vụ KN từ xét chọn sang đấu thầu cạnh tranh - W4+T4+T5: xây dựng có chế điều phối - W6+T2: thu hút khu vực tư nhân vào cung cấp dịch vụ khuyến ngư BÊN NGỒI BÊN TRONG - Nên hồn thiện sách nhằm "Khắc phục điểm yếu để tận dụng hội" (định hướng rút phân tích kết hợp điểm yếu với 194 hội) Cụ thể: i) Nên tạo môi trường pháp lý cán khuyến ngư tham gia nhiều vào cung cấp khuyến ngư dịch vụ, từ cải thiện chất lượng dịch vụ tăng thu nhập cho cán khuyến ngư (W1+O1) ii) Nên sử dụng thông tin, khoa học, kỹ thuật phương pháp khuyến ngư để khuyến ngư nhà nước với khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ khuyến ngư theo nhóm đối tượng (W2+O2+O3+O4) iii) Nên tạo chế, sách để thu hút nhiều khu vực tư nhân vào cung cấp dịch vụ khuyến ngư môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện (W6+O4) - Nên hoàn thiện sách nhằm "Tránh điểm yếu ngày yếu gặp thách thức từ bên ngoài" (định hướng rút sở phân tích kết hợp điểm yếu với thách thức) Cụ thể: i) Nên thay đổi việc lựa chọn nhiệm vụ, dịch vụ khuyến ngư từ chế xét chọn (xin - cho) sang chế thị trường, nhiệm vụ khuyến ngư, dịch vụ khuyến ngư phải thông qua chế đấu thầu cạnh tranh (W5+T3) ii) Nên xây dựng chế điều phối, chế liên kết để đối phó với tượng cực đoan thiên nhiên dịch bệnh; phù hợp với xu hướng phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng quy mô lớn; tránh thực hoạt động khuyến ngư nhỏ đơn lẻ (W4+T4+T5) iii) Nên tạo môi trường thuận lợi để thu hút khu vực tư nhân đảm nhiệm hoạt động khuyến ngư thương mại (phục vụ sản xuất hàng hóa lớn) Nhà nước thực triệt để việc tách nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công khỏi quan có chức quản lý nhà nước (W6+T2) 195 ... pháp hồn thiện sách khuyến ngư nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 127 5.1 Bối cảnh phát triển liên quan đến khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ ... Tên luận án: Nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến ngư nhằm phát triển ni trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp; Mã số: 62. 62 .01. 15 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp. .. HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khuyến ngư

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:44

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨUHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NUÔI TRỒNGTHỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯNUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN

            • 2.1.1. Một số khái niệm

            • 2.1.2. Vai trò của chính sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển

            • 2.1.3. Đặc điểm của nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nuôitrồng thủy sản vùng ven biển

            • 2.1.4. Mục đích nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nuôi trồngthủy sản vùng ven biển

            • 2.1.5. Nội dung nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nuôi trồngthủy sản vùng ven biển

            • 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sảnvùng ven biển

            • 2.2. THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯNUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN

              • 2.2.1. Mô hình khuyến ngư và xu hướng hoàn thiện chính sách khuyến ngưtrên thế giới

              • 2.2.2. Kinh nghiệm hoàn thiện một số vấn đề trong chính sách khuyến ngư ởmột số nước trên thế giới

              • 2.2.3. Khái quát về hệ thống chính sách khuyến ngư ở Việt Nam

              • 2.2.4. Bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyếnngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ

              • TÓM TẮT PHẦN 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan