Nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ

208 307 0
Nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vai trò của thủy sản nuôi trồng ngày càng trở nên quan trọng và chiếm ƣu thế hơn so với thủy sản khai thác. Nếu nhƣ năm 1990, tỷ trọng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng chỉ chiếm 18% trong tổng sản lƣợng thủy sản tiêu dùng và xuất khẩu của cả nƣớc thì đến năm 2015 đã lên tới 54% (Tổng cục Thống kê, 2016). Để đáp ứng nhu cầu này, Việt Nam ngày càng chú trọng phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS), trong đó có NTTS ở vùng ven biển Bắc Bộ. Hiện nay, tổng diện tích NTTS mặn lợ ở vùng ven biển Bắc Bộ khoảng 40 nghìn ha và khoảng 16 nghìn lồng bè, phân bố dọc ven biển 5 tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định đến Ninh Bình (Tổng cục Thủy sản, 2013). Để hỗ trợ phát triển NTTS, Việt Nam đã sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, trong đó có sử dụng chính sách khuyến ngƣ. Chính sách khuyến ngƣ đƣợc xem là một trong những công cụ tạo khuôn khổ pháp lý và cung cấp những hỗ trợ cần thiết để chuyển giao khoa học, kỹ thuật và cung cấp thông tin cho hộ gia đình giúp họ nâng cao hiệu quả nuôi trồng, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu. Thời gian qua, chính sách khuyến ngƣ đã làm thay đổi sâu sắc về phƣơng thức sản xuất thủy sản, góp phần tăng thu nhập cho ngƣ dân, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nƣớc (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014). Nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ có nhiều điểm khác biệt. Nếu so với nuôi trồng nƣớc ngọt, hình thức NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ có mức đầu tƣ lớn hơn, áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều hơn. Nếu so với cùng hình thức nuôi trồng ở 3 vùng ven biển khác, mức độ đầu tƣ, năng suất nuôi trồng ở vùng ven biển Bắc Bộ lại thấp hơn. Theo số liệu của Tổng cục Thủy sản (2013), năng suất tôm sú vùng ven biển Bắc Bộ chỉ đạt 0,3 tấn/ha, trong khi năng suất các vùng ven biển khác đạt từ 0,53 đến 0,6 tấn/ha; cùng một đối tƣợng nuôi, ở các vùng ven biển khác nuôi đƣợc quanh năm còn vùng ven biển Bắc Bộ chỉ nuôi theo mùa. Chính vì có nhiều khác biệt về đặc điểm nuôi trồng, trong khi chính sách khuyến ngƣ hiện hành có phạm vi điều chỉnh rộng với nhiều nội dung chung chung nên khi triển khai chính sách khuyến ngƣ cho NTTS vùng ven biển Bắc Bộ đã làm nảy sinh nhiều bất cập. Theo Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngƣ Hải Phòng (2014), hiện nay chế độ ƣu đãi cho cán bộ còn thấp, trang thiết bị phục vụ hoạt động còn thiếu thốn, cơ chế chính sách chƣa phù hợp nên rất khó triển khai các hoạt động khuyến ngƣ nhất là trong điều kiện đi lại vùng ven biển vất vả. Hải Phòng là đơn vị có mức đầu tƣ cho khuyến ngƣ lớn (26 tỷ đồng/năm, gồm cho cả khuyến nông) mà còn gặp nhiều khó khăn, các địa phƣơng khác nhƣ Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình có mức đầu tƣ thấp (từ 5 - 9 tỷ đồng/năm) chắc chắn còn gặp nhiều khó khăn hơn. Trong giai đoạn tới, quan điểm và định hƣớng của Nhà nƣớc về khuyến ngƣ sẽ có những thay đổi, chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa hàng năm sang hoạt động theo chƣơng trình và dự án vận hành theo định hƣớng của cơ chế thị trƣờng (QĐ 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013); tăng cƣờng xã hội hóa công tác khuyến ngƣ để thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền, hƣớng dẫn và trao đổi thông tin khuyến ngƣ đến ngƣời sản xuất (QĐ 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010). Hơn nữa, chính sách khuyến ngƣ thuộc nhóm chính sách có kèm theo nguồn lực thực hiện. Trong giai đoạn 2011 - 2015, ngân sách nhà nƣớc đã đầu tƣ khoảng 821 tỷ đồng/năm cho khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngƣ (Trung tâm KNQG, 2015). Vì thế, việc hoàn thiện chính sách khuyến ngƣ không chỉ góp phần nâng nâng cao hiệu quả NTTS, hiện thực hóa chủ trƣơng của Nhà nƣớc, mà còn góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ công trong lĩnh vực ngƣ nghiệp. Thời gian qua, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan đến chính sách khuyến ngƣ và hoàn thiện chính sách khuyến ngƣ. Trong các nghiên cứu này, các học giả đã luận giải đƣợc một số vấn đề lý luận cũng nhƣ đã tiến hành đánh giá thực tiễn và đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách khuyến ngƣ ở từng góc độ và phạm vi khác nhau, điển hình nhƣ: (i) Trong nghiên cứu về thực trạng áp dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp nhìn từ phía nông dân, Trần Công Thắng và cs. (2013) đã xem khuyến ngƣ là hoạt động chủ đạo trong chuyển giao khoa học công nghệ trong nông nghiệp để từ đó hệ thống hóa vấn đề lý luận, đánh giá đƣợc thực trạng và đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống khuyến ngƣ. Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa tập trung nhiều đến đánh giá khâu hoạch định chính sách nên giải pháp đƣa ra chƣa toàn diện. (ii) Trong nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi miền Bắc Việt Nam, Hoàng Vũ Quang và cs. (2012) đã phản ánh đƣợc hiệu quả của hoạt động khuyến ngƣ cho đồng bào dân tộc miền núi trên cơ sở đánh giá khâu triển khai chính sách và tác động chính sách. Tuy nhiên, nếu tiếp cận phân tích theo chu trình chính sách thì nghiên cứu còn thiếu vắng nội dung phân tích hoạch định chính sách. (iii) Trong nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ khuyến nông ở Việt Nam, Nguyễn Hữu Thọ và cs. (2012) đã chỉ ra đƣợc cơ sở lý luận và đánh giá ảnh hƣởng của dịch vụ khuyến nông đến phát triển nông nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ đề cập một cách chung chung, chƣa cụ thể cho khuyến ngƣ NTTS và đặc biệt là cho vùng ven biển Bắc Bộ. (iv) Trong nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông ở Nghệ An, Nguyễn Tuấn Sơn (2010) đã nghiên cứu về hiệu quả công tác khuyến nông và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông cho Nghệ An. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu này là mới tập trung đƣợc tính hiệu quả của chính sách, chƣa phân tích đƣợc các yếu tố khác nhƣ tính đồng bộ, tính phù hợp của chính sách; hơn nữa chỉ mới nghiên cứu cho 1 tỉnh. (v) Trong nghiên cứu chính sách khuyến khích, thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, Phạm Bảo Dƣơng và cs. (2009) đã phản ảnh một cách tổng quát về thực trạng hệ thống chính sách liên quan đến khuyến nông. Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa phân tích sâu chính sách khuyến ngƣ, bởi vì trong nghiên cứu này, chính sách khuyến ngƣ mới đƣợc xem là một bộ phận cấu thành của chính sách nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp. (vi) Trong nghiên cứu cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển thể chế hệ thống dịch vụ nông nghiệp và nông thôn, Đào Thế Anh và cs. (2008) đã hệ thống hóa, phân loại đƣợc các loại dịch vụ nông nghiệp, trong đó khuyến ngƣ là một trong 8 loại dịch vụ nông nghiệp. Tuy nhiên, việc đánh giá thực trạng chính sách khuyến ngƣ còn rất ít, chƣa cụ thể. Qua việc tổng quan một số công trình nghiên cứu cho thấy, các nghiên cứu về khuyến ngƣ và chính sách khuyến ngƣ đã đƣợc tiến hành tƣơng đối đa dạng cả về nội dung và phạm vi nghiên cứu, tuy nhiên còn thiếu vắng trên một số khía cạnh, cụ thể: Về lĩnh vực, phần lớn các nghiên cứu mới tập trung cho hoạt động khuyến nông mang nghĩa rộng, chƣa nghiên cứu chuyên sâu cho khuyến ngƣ NTTS. Về nội dung, phần lớn các nghiên cứu mới nghiên cứu và đề xuất giải pháp điều chỉnh chính sách ở từng góc độ đơn lẻ, chƣa thực hiện một cách đồng bộ theo chu trình chính sách từ hoạch định đến tổ chức triển khai và đánh giá tác động chính sách. Về không gian, đã có nghiên cứu về khuyến ngƣ trên phạm vi toàn quốc, phạm vi từng tỉnh hoặc cho vùng miền núi, nhƣng chƣa có nghiên cứu khuyến ngƣ cho vùng ven biển Bắc Bộ. Từ việc khái quát thực tiễn và đánh giá sơ lƣợc một số công trình nghiên cứu liên quan, một số câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra: (1) Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu cho nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngƣ NTTS vùng ven biển là gì? (2) Kết quả hoạch định và tổ chức triển khai chính sách khuyến ngƣ NTTS vùng ven biển Bắc Bộ hiện nay nhƣ thế nào, nó có tác động làm tăng hiệu quả kinh tế NTTS của các hộ không? (3) Những yếu tố ảnh hƣởng và các bất cập nảy sinh trong hoạch định và trong tổ chức triển khai chính sách khuyến ngƣ NTTS vùng ven biển Bắc Bộ hiện nay là gì? (4) Để hoàn thiện chính sách khuyến ngƣ nhằm góp phần thúc đẩy phát triển NTTS ở vùng ven biển Bắc Bộ cần những giải pháp gì? Xuất phát từ những câu hỏi nghiên cứu đã nêu, việc tổ chức thực hiện đề tài luận án là có ý nghĩa. Kết quả của đề tài không chỉ góp phần thúc đẩy phát triển NTTS vùng ven biển Bắc Bộ mà còn là cơ sở, là kinh nghiệm cho nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngƣ NTTS ở các vùng ven biển khác trong cả nƣớc.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỮU THỌ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị x Trích yếu luận án xi Thesis abstract xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận án PHẦN TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN Cơ sở lý luận hoàn thiện sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 10 2.1.3 Đặc điểm nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 12 Mục đích nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 13 Nội dung nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 15 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 18 Thực tiễn hoàn thiện sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 22 Mô hình khuyến ngƣ xu hƣớng hoàn thiện sách khuyến ngƣ giới 22 Kinh nghiệm hoàn thiện số vấn đề sách khuyến ngƣ số nƣớc giới 26 2.1 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.2 2.2.1 2.2.2 iii 2.2.3 Khái quát hệ thống sách khuyến ngƣ Việt Nam 32 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 38 PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 41 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 3.1.4 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 44 3.2 Phƣơng pháp tiếp cận khung phân tích 47 3.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 47 3.2.2 Khung phân tích 50 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 52 3.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 55 3.4 Hệ thống tiêu phân tích 60 3.4.1 Phân tổ thống kê số liệu điều tra 60 3.4.2 Một số tiêu phân tích 60 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ 64 Hoạch định sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 64 4.1.1 Tình hình ban hành sách khuyến ngƣ 64 4.1.2 Mục tiêu, đối tƣợng thụ hƣởng sách khuyến ngƣ 68 4.1.3 Nội dung sách khuyến ngƣ 69 4.2 Tổ chức triển khai sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 72 4.2.1 Quản lý nhà nƣớc khuyến ngƣ 72 4.2.2 Chủ thể tổ chức hoạt động khuyến ngƣ 73 4.2.3 Loại hình hoạt động khuyến ngƣ 76 4.2.4 Kinh phí cho khuyến ngƣ 77 4.2.5 Tuyên truyền, kiểm tra giám sát hoạt động khuyến ngƣ 79 4.3 Kết triển khai tác động sách khuyến ngƣ đến nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 81 Hoạt động thông tin tuyên truyền 81 4.1 4.3.1 iv 4.3.2 Hoạt động tập huấn, đào tạo 84 4.3.3 Hoạt động xây dựng thăm quan mô hình 89 4.3.4 Hoạt động tƣ vấn khuyến ngƣ: với hình thức cán đến tƣ vấn 94 4.3.5 Hoạt động tƣ vấn khuyến ngƣ: với hình thức hộ tƣ vấn cán 97 4.3.6 Đánh giá tổng hợp kết triển khai tác động sách 100 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 106 4.4.1 Yếu tố ảnh hƣởng đến hoạch định sách 106 4.4.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức triển khai sách 110 4.5 Đánh giá chung thực trạng sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 120 4.5.1 Mức độ cần hoàn thiện sách 120 4.5.2 Những bất cập hạn chế 123 4.5.3 Nguyên nhân bất cập hạn chế 125 PHẦN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ 127 5.1 Bối cảnh phát triển liên quan đến khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 127 5.1.1 Bối cảnh giới 127 5.1.2 Bối cảnh nƣớc khu vực ven biển Bắc Bộ 128 5.2 Quan điểm, định hƣớng khuyến ngƣ sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ 129 5.2.1 Quan điểm 129 5.2.2 Định hƣớng 130 5.3 Một số giải pháp hoàn thiện sách khuyến ngƣ nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 133 5.3.1 Nhóm giải pháp cho hoạch định sách 133 5.3.2 Nhóm giải pháp cho tổ chức triển khai sách 141 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 6.1 Kết luận 148 6.2 Kiến nghị 149 Danh mục công trình công bố 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 162 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nông Lƣơng Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GDP Tổng sản phẩm nƣớc (Gross domestic product) HTX Hợp tác xã KN Khuyến ngƣ KNĐB Khuyến ngƣ đặc biệt KNQG Khuyến nông quốc gia KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định NGO Tổ chức phi phủ (Non - governmental organization) NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hiệp quốc (United Nations Development Programme) XĐGN Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản mặn, lợ toàn quốc 33 2.2 Ngân sách địa phƣơng chi cho khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngƣ tỉnh ven biển Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 35 3.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ năm 2014 45 3.2 Sản lƣợng thủy sản nuôi ven biển Bắc Bộ năm 2014 46 3.3 Chọn địa điểm điều tra thu thập thông tin sơ cấp 52 3.4 Số lƣợng phiếu điều tra phân theo đối tƣợng 54 3.5 Cách xác định điểm đánh giá trung bình sách 58 3.6 Tiêu chí mục tiêu phân tổ số liệu điều tra 60 4.1 Chính sách Trung ƣơng có liên quan đến khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 65 Ý kiến đánh giá cán Trung ƣơng tỉnh mức độ ổn định, kịp thời đồng sách khuyến ngƣ 67 Ý kiến đánh giá cán Trung ƣơng tỉnh mục tiêu đối tƣợng thụ hƣởng sách khuyến ngƣ 68 Ý kiến đánh giá cán Trung ƣơng tỉnh quy định sách khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ 71 Ý kiến đánh giá cán Trung ƣơng tỉnh thu hút tƣ nhân vào hoạt động khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ 76 Ý kiến cán Trung ƣơng tỉnh quy trình lựa chọn dự án, hoạt động khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 77 Ngân sách cho khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản ven biển Bắc Bộ trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 78 4.8 Mức độ hiểu biết ngƣ dân nội dung sách khuyến ngƣ 79 4.9 Ý kiến đánh giá cán Trung ƣơng tỉnh công tác kiểm tra, khen thƣởng lĩnh vực khuyến ngƣ ven biển Bắc Bộ 80 Kết tuyên truyền trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 81 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.10 vii 4.11 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế thông tin đại chúng 83 4.12 Kết tập huấn, đào tạo trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 84 4.13 Mức độ tham gia lớp tập huấn trung bình năm hộ nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2012 - 2014 85 4.14 Các đơn vị tổ chức tập huấn đào tạo cho hộ thủy sản (%) 86 4.15 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế tập huấn (%) 88 4.16 Kết xây dựng thăm quan mô hình trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 89 Mức độ tham gia chuyến thăm quan trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 90 4.18 Các đơn vị tổ chức thăm quan học tập cho hộ thủy sản 91 4.19 Tỷ lệ hộ bỏ thêm tiền thăm quan học tập 92 4.20 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế thăm quan 93 4.21 Mức độ tiếp cận với dịch vụ tƣ vấn năm hộ nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2012 - 2014 94 4.22 Các tổ chức đến nhà vùng nuôi tƣ vấn cho hộ thủy sản 95 4.23 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế hình thức cán đến nhà vùng nuôi để tƣ vấn cho hộ 97 Mức độ hộ nuôi trồng thủy sản tự tƣ vấn cán trung bình năm giai đoạn 2012 - 2014 98 4.25 Các tổ chức cá nhân hộ thủy sản hay đến tƣ vấn 99 4.26 Tỷ lệ áp dụng hiệu kinh tế hình thức tƣ vấn cán 100 4.27 Sự tham gia chủ thể tổ chức hoạt động khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 102 4.28 Tác động khuyến ngƣ đến hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản 105 4.29 Điểm đánh giá hộ mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin khuyến ngƣ cung cấp so với nhu cầu thực tế nuôi trồng thủy sản 105 Ý kiến đánh giá cán Trung ƣơng tỉnh quy trình tham gia chủ thể vào quy trình xây dựng sách 108 4.17 4.24 4.30 viii Ý kiến đánh giá cán Trung ƣơng tỉnh lực lƣợng cán tham gia xây dựng sách khuyến ngƣ 109 Ý kiến cán Trung ƣơng tỉnh kinh phí cho xây dựng sách khuyến ngƣ 110 Ý kiến đánh giá cán Trung ƣơng tỉnh phối hợp đơn vị triển khai sách khuyến ngƣ 111 Ý kiến đánh giá cán ngƣ dân số lƣợng trình độ cán thực sách khuyến ngƣ ven biển Bắc Bộ 112 4.35 Mức phụ cấp cho cán khuyến ngƣ cấp xã vùng ven biển 113 4.36 Ý kiến đánh giá cán sách cán khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 114 4.31 4.32 4.33 4.34 4.37 Mức hỗ trợ tiền ăn tiền lại cho ngƣ dân tham gia buổi tập huấn, đào tạo (tính trung bình lớp ngày) 4.38 115 Ý kiến cán Trung ƣơng tỉnh kinh phí từ ngân sách cho khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 115 Điểm đánh giá hộ nuôi trồng thủy sản mức kinh phí hỗ trợ cho khuyến ngƣ vùng ven biển Bắc Bộ 116 4.40 Một số đặc điểm hộ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 117 4.41 Mức đầu tƣ hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản mặn lợ vùng ven biển Bắc Bộ năm 2014 118 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số sách khuyến ngƣ có liên quan trực tiếp đến nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 122 Dự báo diện tích số hộ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ đến năm 2020 131 Kết phân tích SWOT cho khuyến ngƣ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ 132 4.39 4.42 5.1 5.2 ix DANH MỤC ĐỒ THỊ Tên đồ thị TT Trang 4.1 Nội dung thông tin phƣơng tiện thông tin đại chúng 82 4.2 Địa điểm tập huấn cho hộ nuôi trồng thủy sản ven biển 85 4.3 Nội dung thông tin lớp tập huấn đào tạo 87 4.4 Nơi thăm quan hộ nuôi trồng thủy sản ven biển 90 4.5 Nội dung chuyến thăm quan hộ 92 4.6 Nội dung thông tin hình thức cán đến tƣ vấn 96 4.7 Loại thông tin cán hộ tƣ vấn cán khuyến ngƣ 99 4.8 Tỷ lệ hộ tiếp cận với khuyến ngƣ 101 4.9 Tỷ lệ hộ tiếp cận với loại thông tin khuyến ngƣ 102 4.10 Tỷ lệ hộ áp dụng kiến thức khuyến ngƣ vào nuôi trồng thủy sản 103 4.11 Lý ngƣ dân tiếp cận với khuyến ngƣ nhƣng không áp dụng vào 4.12 thực tiễn nuôi trồng 104 Tốc độ tăng GDP Việt Nam, 2010 - 2014 119 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 2.1 Yếu tố ảnh hƣởng đến sách khuyến ngƣ 19 2.2 Mối quan hệ phát triển nuôi trồng thủy sản mô hình khuyến ngƣ 26 3.1 Mô hình chu trình sách khuyến ngƣ dạng đƣờng thẳng 47 3.2 Mối quan hệ khuyến ngƣ với phát triển nuôi trồng thủy sản 49 3.3 Khung phân tích hoàn thiện sách khuyến ngƣ 51 3.4 Mô cách xác định tác động áp dụng khuyến ngƣ 56 x TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Nguyễn Hữu Thọ Tên luận án: Nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến ngƣ nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp; Mã số: 62.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện sách khuyến ngƣ nhằm tạo tạo điều kiện tốt cho khuyến ngƣ hoạt động, thông qua góp phần thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bắc Bộ Phƣơng pháp nghiên cứu Số liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu đƣợc lấy từ báo cáo công trình nghiên cứu tổ chức, cá nhân nƣớc công bố số liệu điều tra thực tế Nghiên cứu điều tra thực tế nhóm đối tƣợng, gồm: (i) 22 cán đại diện cho đối tƣợng hoạch định tổ chức triển khai sách cấp Trung ƣơng tỉnh; (ii) 28 cán đại diện cho đối tƣợng tổ chức triển khai sách cấp huyện xã; (iii) 420 hộ nuôi trồng thủy sản mặn lợ đại diện cho đối tƣợng thụ hƣởng sách Toàn số hộ, cán cấp huyện xã đƣợc lựa chọn huyện ven biển tỉnh ven biển Bắc Bộ Những tỉnh có diện tích NTTS mặn lợ Thái Bình, Nam Định Ninh Bình chọn điều tra huyện; tỉnh có nhiều diện tích NTTS Quảng Ninh Hải Phòng chọn điều tra hai huyện Thời gian điều tra từ tháng đến tháng năm 2015 Số liệu điều tra đƣợc xử lý phần mềm Excel Phƣơng pháp phân tích số liệu đƣợc sử dụng là: thống kê kinh tế, đánh giá tác động sách, cho điểm, dự báo SWOT Kết kết luận Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ đƣợc sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu cho nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến ngƣ NTTS vùng ven biển Cùng với đó, luận án tổng kết đƣợc mô hình khuyến ngƣ, sách khuyến ngƣ số nƣớc số hoạt động khuyến ngƣ thực nƣớc để làm học cho hoàn thiện sách khuyến ngƣ NTTS vùng ven biển Bắc Bộ Qua phân tích, đánh giá công tác hoạch định, tổ chức triển khai tác động sách khuyến ngƣ đến NTTS vùng ven biển Bắc Bộ cho thấy, giai đoạn vừa xi Câu 24 Trong năm gần (2012, 2013 2014), gia đình ông bà có đƣợc hỗ trợ để xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản không?  Không [chuyển sang Câu 25]  Có, hỏi cụ thể: 1) Thực năm nào, kết thúc năm nào? a Thực năm: _ b Kết thúc năm: 2) Nội dung mô hình gì?  Áp dụng giống  Áp dụng cách quản lý  Áp dụng thức ăn, hóa chất   Áp dụng quy trình kỹ thuật 3) Ai ngƣời tài trợ kinh phí hƣớng dẫn kỹ thuật? (chỉ chọn nguồn quan trọng):  Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)  Đoàn thể, hội thuộc UBND  Các trƣờng, viện nghiên cứu  Tƣ nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý …)  Các tổ chức phi phủ (NGO)  Khác: 4) Một gia đình hay làm với nhiều hộ?  Một  Cùng làm, hộ cùng: _ hộ 5) Tổng kinh phí để xây dựng mô hình bao nhiêu? Khoảng: triệu đồng 6) Khi xây dựng mô hình có đƣợc hỗ trợ không?  Không đƣợc hỗ trợ  Đƣợc hỗ trợ tài liệu  Đƣợc hỗ trợ tiền Tổng hỗ trợ là: triệu đồng  Khác: _ 7) Gia đình có phải bỏ thêm kinh phí không?  Không  Có, bỏ thêm là: _ triệu đồng 8) Đã có hộ gia đình đến học hỏi, thăm quan mô hình này? Đã có khoảng: hộ 9) Lợi nhuận mô hình nhƣ so với cách làm trƣớc?  Lợi nhuận tăng Tăng bao nhiều % so với trước: _%  Bình thƣờng (không thay đổi)  Lợi nhuận giảm Giảm % so với trước: _% 10) Sau này, gia đình có tiếp tục làm theo mô hình không?  Có  Không, sao? (Có đánh dấu nhiêu):  Không hiệu có  Đầu tƣ lớn khó áp dụng  Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng  Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu 181  Không phù hợp với ĐK tự nhiên  Chƣa đủ thông tin để làm theo  Sợ rủi ro không dám làm  Khác: _ Câu 25 Trong năm gần (2012, 2013 2014), có cán hay chuyên gia đến tận nhà ông bà để để thăm tƣ vấn cách nuôi trồng tiêu thụ thủy sản không?  Không [chuyển sang Câu 26]  Có, hỏi cụ thể: 1) Số lần cụ thể năm? a Năm 2012:  Không  Có, số lần đến là: _ lần b Năm 2013:  Không  Có, số lần đến là: _ lần c Năm 2014:  Không  Có, số lần đến là: _ lần 2) Ngƣời đến tƣ vấn tổ chức nào? (chỉ chọn nguồn hay đến):  Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)  Đoàn thể, hội thuộc UBND  Các trƣờng, viện nghiên cứu  Tƣ nhân (công ty, đại lý buôn bán phục vụ nuôi trồng )  Các tổ chức phi phủ (NGO)  Khác: 3) Họ đến chủ yếu theo yêu cầu gia đình hay họ tự đến?  Họ tự đến  Gia đình mời  Cả hai 4) Khi họ đến tƣ vấn, gia đình có trả chi phí không?  Không  Có, chi trả trung bình : triệu đồng/lần 5) Họ đến tƣ vấn vấn đề gì? (có đánh dấu nhiêu):  Các vấn đề giống  Vốn, tín dụng  Thức ăn, thuốc kháng sinh  Cách thức liên kết làm ăn  Máy móc, thiết bị  Khí hậu, thời tiết  Quy trình, mô hình nuôi  10 Chính sách nhà nƣớc  Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc  11  Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm  12 6) Thông tin có đƣợc, ông bà có áp dụng nhiều vào thực tế nuôi trồng không?  a Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi nào?  Lợi nhuận tăng Tăng bao nhiều % so với trước: _%  Bình thƣờng (không thay đổi)  Lợi nhuận giảm Giảm % so với trước: _%  b Không áp dụng, lý (Có đánh dấu nhiêu):  Không hiệu có  Không phù hợp với ĐKTN  Đầu tƣ lớn khó áp dụng  Chƣa đủ thông tin để làm theo  Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng  Sợ rủi ro không dám làm  Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu  Khác: 182 Câu 26 Trong năm gần (2012, 2013 2014), gia đình có gặp trực tiếp gọi điện cho cán bộ, chuyên gia để tƣ vấn cách nuôi trồng tiêu thụ thủy sản không?  Không [chuyển sang Câu 27]  Có, hỏi cụ thể: 1) Số lần cụ thể năm? a Năm 2012:  Không  Có, số lần: _ lần b Năm 2013:  Không  Có, số lần: _ lần c Năm 2014:  Không  Có, số lần: _ lần 2) Gọi điện gặp trực tiếp cán tổ chức nào? (chỉ chọn nguồn hay gặp):  Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư)  Đoàn thể, hội thuộc UBND  Các trƣờng, viện nghiên cứu  Tƣ nhân (công ty, đại lý buôn bán phục vụ nuôi trồng)  Các tổ chức phi phủ (NGO)  Khác: 3) Khi tƣ vấn, gia đình có trả chi phí không?  Không  Có, chi trả trung bình : _ triệu đồng/lần 4) Gia đình hỏi tƣ vấn vấn đề (có đánh dấu nhiêu)?  Các vấn đề giống  Vốn, tín dụng  Thức ăn, thuốc kháng sinh  Cách thức liên kết làm ăn  Máy móc, thiết bị  Khí hậu, thời tiết  Quy trình, mô hình nuôi  10 Chính sách nhà nƣớc  Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc  11  Tiêu thụ, giá cả, bán sản phẩm  12 5) Thông tin có đƣợc, ông bà có áp dụng nhiều vào thực tế nuôi trồng không?  a Có áp dụng, lợi nhuận thay đổi nào?  Lợi nhuận tăng Tăng bao nhiều % so với trước: _%  Bình thƣờng (không thay đổi)  Lợi nhuận giảm Giảm % so với trước: _%  b Không áp dụng, lý (Có đánh dấu nhiêu):  Không hiệu có  Không phù hợp với ĐKTN  Đầu tƣ lớn khó áp dụng  Chƣa đủ thông tin để làm theo  Kỹ thuật phức tạp khó áp dụng  Sợ rủi ro không dám làm  Trong vùng thiếu nguyên, vật liệu  Khác: 183 Phần ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CỦA HỘ Câu 27 Nếu đánh giá cách cho điểm (thang điểm 10: tốt điểm cao), ông bà cho điểm để đánh giá mức độ đáp ứng thông tin, khoa học kỹ thuật khuyến ngƣ cung cấp với nhu cầu thực tế gia đình?  Số điểm đạt là: Câu 28 Nếu đánh giá cách cho điểm (thang điểm 10: tốt điểm cao), ông bà cho điểm nội dung sau? TT Nội dung cần đánh giá Số điểm Về trình độ truyền đạt cán bộ, giảng viên [ ] Về tính hữu ích thông tin [ ] Về nhiệt tình, chu đáo khâu tổ chức [ ] Về mức độ hỗ trợ kinh phí [ ] Về mức độ sẵn có, dễ tiếp cận [ ] Về địa điểm tổ chức (xa, gần, thuận lợi lại ) [ ] Về thời điểm tổ chức (kịp hay không kịp để áp dụng…) [ ] Về khả làm tăng hiệu kinh tế nuôi trồng [ ] Câu 29 Ông bà thích hình thức khuyến ngƣ nào? (chọn một):  Tuyên truyền thông qua phƣơng tiện đại chúng nhƣ tivi, đài, báo  Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo ngắn ngày  Xây dựng mô hình trình diễn  Thăm quan, học tập điển hình tiên tiến  Tƣ vấn, chuyên gia (gặp, gọi điện để tư vấn)  Khác: Câu 30 Giả sử Nhà nƣớc tăng mức đầu tƣ, theo ông bà nên tập trung đầu tƣ cho để họ cung cấp thông tin cho ngƣời nuôi trồng đƣợc hiệu nhất? (chọn một):  Khuyến ngƣ nhà nƣớc (Trung tâm, trạm khuyến nông - ngư…)  Đoàn thể, hội thuộc UBND  Các trƣờng, viện nghiên cứu  Tƣ nhân (doanh nghiệp, công ty, đại lý vật tư, thu mua thủy sản)  Các tổ chức phi phủ (NGO)  Khác: Câu 31 Giả sử sau dịch vụ khuyến ngƣ hiệu hơn, ông bà có sẵn lòng trả tiền để đƣợc tham gia, học tập, tiếp nhận thông tin từ hoạt động khuyến ngƣ không?  Không  Có, mức sẵn lòng dự kiến trả khoảng: _ đồng/năm 184 Câu 32 Hiện nhƣ vài năm tới, để phục vụ tốt cho nuôi trồng thủy sản, ông bà mong muốn nhận đƣợc loại thông tin nhất? (Chọn đủ mong muốn nhiều nhất)  Con giống  Vốn, tín dụng  Thức ăn, thuốc kháng sinh  Cách thức liên kết làm ăn  Máy móc, thiết bị  Khí hậu, thời tiết  Quy trình, mô hình nuôi  10 Chính sách nhà nƣớc  Dịch bệnh, môi trƣờng nƣớc  11:  Tiêu thụ, giá cả, sản phẩm  12: Câu 33 Từ kinh nghiệm thân nhƣ quan sát đƣợc thực tế năm qua, ông bà có kiến nghị với Nhà nƣớc để đổi công tác khuyến ngƣ cho hoạt động tốt hơn, thông tin đến với ngƣ dân tốt hơn?  Không  Có, kiến nghị cụ thể (ghi rõ): _ _ _ _ _ _ Câu 34 Theo ông bà giai đoạn tới (giai đoạn 2016 - 2020), nghề nuôi trồng thủy sản vùng phát triển nhƣ (chọn một)?  Kém nhiều  Phát triển chút  Kém  Phát triển nhiều  Vẫn (ổn định) Trân trọng cảm ơn Ông/Bà./ 185 Phụ lục 7: TÓM TẮT MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ Nội dung chủ yếu sách Văn tham chiếu Quy định mục tiêu đối tƣợng sách khuyến ngƣ: 1) Mục tiêu khuyến ngư a) Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngƣời sản xuất để tăng thu nhập, thoát đói nghèo, làm giàu thông qua hoạt động đào tạo nông dân kiến thức, kỹ hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao, thích ứng điều kiện sinh thái, khí hậu thị trƣờng b) Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng c) Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc tham gia khuyến nông 2) Đối tượng sách khuyến ngư a) Ngƣời sản xuất, bao gồm: nông dân sản xuất nhỏ, nông dân sản xuất hàng hóa, nông dân thuộc diện hộ nghèo; chủ trang trại, xã viên tổ hợp tác hợp tác xã; công nhân nông, lâm trƣờng; doanh nghiệp vừa nhỏ b) Tổ chức khuyến nông nƣớc nƣớc thực hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nuôi trồng thủy sản c) Ngƣời hoạt động khuyến nông cá nhân tham gia thực hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực NTTS d) Cơ quan có chức quản lý nhà nƣớc khuyến nông, 186 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Quyết định số 899/QĐ-TTg Nội dung chủ yếu sách Văn tham chiếu khuyến ngƣ Quy định mô hình tổ chức quản lý nhà nƣớc KN 1) Mô hình tổ chức Hệ thống khuyến ngƣ, khuyến nông khuyến lâm đƣợc lồng ghép với tạo thành hệ thống đồng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, với tên gọi chung hệ thống khuyến nông Đơn vị đầu mối khuyến nông Trung ƣơng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Phòng Khuyến ngƣ đầu mối tƣ vấn cho Giám đốc Trung tâm điều hành hoạt động khuyến ngƣ phạm vi toàn quốc Cấp tỉnh có Trung tâm Khuyến nông, cấp huyện có Trạm Khuyến nông cấp xã có cán khuyến nông cộng tác viên khuyến nông Mỗi xã có khuyến nông viên (xã đặc biệt khó khăn khuyến nông viên), thôn (bản, phun, sóc) có cộng tác viên khuyến nông câu lạc khuyến nông Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Nghị định số 119/2013/NĐ-CP Quyết định số 57/2014/QĐ-TTg Quyết định số 999/Q Đ-TTg Ngoài ra, có tổ chức khuyến ngƣ khác bao gồm tổ Quyết định số chức trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã 3869/QĐ-BNN-TCCB hội nghề nghiệp, tổ chức khoa học, giao dục, hiệp hội, hội nghề nghiệp tổ chức, cá nhân nƣớc có tham gia hoạt động khuyến nông 2) Quản lý nhà nước khuyến ngư Bộ Nông nghiệp PTNT thực chức quản lý nhà nƣớc chung hoạt động khuyến nông Cụ thể: Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng làm đầu mối lý nhà nƣớc khuyến nông, Vụ Tài Tổng cục Thủy sản chịu trách nhiệm phối hợp Nội dung chủ yếu quản lý nhà nƣớc khuyến nông gồm: Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật khuyến nông; Xây dựng, phê duyệt chƣơng trình, kế hoạch dự án khuyến nông Trung ƣơng đạo thực hiện; hƣớng dẫn địa phƣơng nghiệp vụ chuyên môn; hợp tác với tổ chức cá nhân nƣớc để thu hút vốn nguồn lực; tổ chức kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo khuyến ngƣ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực 187 Nội dung chủ yếu sách chức quản lý nhà nƣớc hoạt động khuyến ngƣ phạm vi địa phƣơng Nội dung chủ yếu quản lý nhà nƣớc gồm: xây dựng ban hành chủ trƣơng, sách khuyến nông phù hợp với địa phƣơng; xây dựng, phê duyệt đạo thực chƣơng trình, kế hoạch, dự án khuyến nông địa phƣơng; bảo đảm nguồn vốn để hỗ trợ cho hoạt động khuyến ngƣ; theo dõi, kiểm tra, đánh giá, định kỳ tháng báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT hoạt động khuyến ngƣ địa bàn Văn tham chiếu Quy định hoạt động khuyến ngƣ 1) Thông tin tuyên truyền Các tổ chức, cá nhân đƣợc thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, tạp chí, tài liệu hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm, diễn đàn để phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, tiến khoa học công nghệ, điển hình tiên tiến đến với ngƣ dân nuôi trồng thủy sản ngƣời hoạt động khuyến ngƣ 2) Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo Tổ chức, cá nhân đƣợc phép mở lớp học, lớp đào tạo ngắn ngày thông qua chƣơng trình đào tạo từ xa, mạng lƣới thông tin điện tử, tài liệu sách báo để nâng cao trình độ cho ngƣời nuôi trồng thủy sản và ngƣời hoạt động khuyến ngƣ 3) Xây dựng trình diễn mô hình Tổ chức, cá nhân đƣợc xây dựng mô hình nuôi trồng ứng dụng công nghệ cao, mô hình thực hành nuôi trồng tốt (VietGAP, GlobalGAP, EUGAP…), mô hình tổ chức quản lý nuôi trồng; sau tổ chức điểm trình diễn, hoạt động tuyên truyền để phổ biến diện rộng Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực không mô hình/năm phạm vi dự án; mô hình không điểm trình diễn Mỗi điểm trình diễn thực tối đa lần chu kỳ mô hình tháng trở xuống, lần chu kỳ tháng trở lên 4) Tư vấn dịch vụ: 188 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Thông tƣ 15/2013/TTBNNPTNT Thông tƣ 49/2015/TTBNNPTNT Nội dung chủ yếu sách Tổ chức, cá nhân đƣợc tổ chức hoạt động tƣ vấn dịch vụ việc cung cấp thông tin sách, ứng dụng khoa học kỹ thuật nuôi trồng để nâng cao hiệu kinh tế, đảm bảo chất lƣợng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cho ngƣời nuôi trồng; hƣớng dẫn khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ, cung ứng vận tƣ, tiêu thụ sản phẩm Văn tham chiếu Mức hỗ trợ cho hoạt động khuyến ngƣ 1) Thông tin, tuyên truyền - Nhà nƣớc hỗ trợ 100% kinh phí thông tin tuyên truyền hoạt động khuyến ngƣ cho tổ chức, cá nhân có dự án thông tin tuyên truyền đƣớc cấp thẩm quyền phê duyệt Nghị định số 02/2010/NĐ-CP - Nhà nƣớc hỗ trợ 100% kinh phí tổ chức hội thi, hội chợ, triển lãm, diễn đàn khuyến ngƣ đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt Trong đó, đại biểu tham gia hội chợ, triển lãm, diễn Thông tƣ 15/2013/TTBNNPTNT đàn nhƣ ngƣời sản xuất tham gia tập huấn, đào tạo (nêu dƣới); hỗ trợ 100% chi phí thuê mặt gian hàng hội chợ sở giá đấu thầu, trƣờng hợp không đấu thầu theo giá đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; chi thông tin hội chợ, chi hoạt động ban tổ chức Thông tƣ 49/2015/TTBNNPTNT 2) Tập huấn, đào tạo Thông tƣ 183/2010/TTLT-BTCBNN a) Đối với ngƣời sản xuất: - Ngƣ dân nuôi trồng quy mô nhỏ, hộ thuộc diện hộ nghèo đƣợc: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn tối đa không 70.000 đồng/ngày/ngƣời tổ chức thành phố, không 50.000 đồng/ngày/ngƣời tổ chức huyện, thị xã, không 25.000 đồng/ngƣời/ngày tổ chức xã, thị trấn iii) hỗ trợ tiền lại không 200.000 đồng/ngƣời/khóa (với ngƣời học xa nơi cƣ trú từ 15 km trở lên) iv) hỗ trợ chỗ hỗ trợ 100% chi phí (nếu phải thuê) - Ngƣ dân sản xuất hàng hóa, chủ trang trại, xã viên hợp tác xã, công nhân nông trƣờng đƣợc: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn, tiền lại ngủ không 50% so với đối tƣợng hộ sản xuất nhỏ 189 Thông tƣ 112/2010/TTLT-BTCBLĐTBXH Thông tƣ 123/2009/TT-BTC Nội dung chủ yếu sách b) Đối với ngƣời hoạt động khuyến ngƣ: - Ngƣời hoạt động khuyến ngƣ có hƣởng lƣơng ngân sách tham gia lớp đào tạo, tập huấn đƣợc: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ 100% chi phí chỗ - Ngƣời hoạt động khuyến ngƣ không hƣởng lƣơng ngân sách tham gia lớp đào tạo, tập huấn đƣợc: i) hỗ trợ 100% chi phí tài liệu; ii) hỗ trợ tiền ăn, tiền lại, chỗ nhƣ ngƣời nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ, hộ nghèo - Doanh nghiệp vừa nhỏ trực tiếp hoạt động lĩnh vực khuyến ngƣ đƣợc hỗ trợ 50% chi phí tài liệu tham gia đào tạo c) Đối với giảng viên: Giảng viên tham gia đào tạo, tập huấn đƣợc hƣởng thù lao 200.000 đồng/ngƣời/buổi d) Biên soạn giáo trình: hỗ trợ tiền viết giáo trình: 70.000 đồng/trang chuẩn, sửa chữa biên tập tổng thể: 25.000 đồng/trang chuẩn, chi thẩm định nhận xét : 35.000 đồng/trang chuẩn Trình diễn nhân rộng mô hình - Mô hình nuôi trồng trình diễn địa bàn bãi ngang đƣợc hỗ trợ 100% chi phí mua giống 50% chi phí mua vật tƣ thiết yếu; địa bàn ven biển đồng đƣợc hỗ trợ 100% chi phí mua giống 30% chi phí mua vật tƣ thiết yếu Tối đa không 800 triệu đồng/mô hình - Mô hình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh tổng hợp nuôi trồng hiệu bền vững hộ trợ tối đa không 30 triệu đồng/mô hình - Hỗ trợ tối đa không 12 triệu đồng/mô hình cho hoạt động trình diễn - Thuê cán kỹ thuật đạo mô hình trình diễn tính mức lƣơng tối thiểu chia cho 22 ngày nhân với số ngày thực tế thuê 4) Tư vấn dịch vụ Đƣợc ƣu tiên thuê đất để xây dựng triển khai 190 Văn tham chiếu Nội dung chủ yếu sách chƣơng trình, dự án khuyến nông, đƣợc vay vốn ƣu đãi, miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật hành Văn tham chiếu Kinh phí khuyến ngƣ đƣợc lấy từ ngân sách nhà nƣớc, hợp đồng dịch vụ, nguồn tài trợ, đóng góp nguồn thu hợp pháp khác Kinh phí khuyến ngƣ Trung ƣơng đƣợc sử dụng cho hoạt động khuyến ngƣ Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý thực quy mô vùng, miền quốc gia; nội dung lĩnh vực Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp PTNT xác định Kinh phí khuyến ngƣ địa phƣơng đƣợc sử dụng cho hoạt động khuyến ngƣ UBND tỉnh quản lý thực địa phƣơng; nội dung mức độ hỗ trợ cụ thể cho hoạt động khuyến ngƣ địa phƣơng Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quy định Chế độ ngƣời hoạt động khuyến ngƣ - Ngƣời hoạt động khuyến ngƣ hƣởng lƣơng ngân sách đạo triển khai dự án khuyến ngƣ đƣợc hƣởng chế độ theo quy định hành - Khuyến nông viên cấp xã thuộc công chức xã đƣợc hƣởng lƣơng theo trình độ đào tạo, không thuộc công chức xã đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp Chủ tịch UBND tỉnh định 191 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Thông tƣ 15/2013/TTBNNPTNT Thông tƣ 183/2010/TTLT-BTCBNN Phụ lục TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, YÊU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT) TRONG KHUYẾN NGƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN BẮC BỘ 1) Điểm mạnh (Strengths - S) Qua phân tích số liệu thông tin cho thấy, công tác khuyến ngƣ NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ có điểm mạnh đáng kể Hệ thống khuyến ngƣ nhà nƣớc đƣợc hình thành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng tạo định hƣớng, tạo sở cho thành phần kinh tế khác tham gia vào cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ (S1) Đội ngũ cán khuyến ngƣ nhà nƣớc tƣơng đối lớn, cán khuyến ngƣ cấp huyện tỉnh phần lớn có trình độ kinh nghiệm; sở hạ tầng phục vụ khuyến ngƣ nhƣ trụ sở, văn phòng, thiết bị đƣợc trang bị (S2) Có hỗ trợ từ ngân sách hoạt động khuyến ngƣ (S3) Hộ nuôi trồng chủ yếu hộ có tiềm lực kinh tế nên có nhiều hộ sẳn lòng chi trả cho dịch vụ khuyến ngƣ với mức chi trả lớn (S4) 2) Điểm yếu (Weaknesses - W) Bên cạnh điểm mạnh, hệ thống khuyến ngƣ có nhiều điểm yếu cần khắc phục Mức lƣơng cho cán hƣởng lƣơng nhà nƣớc mức phục cấp cho cán hợp đồng thấp (W1) Chất lƣợng thông tin khuyến ngƣ chƣa cao, chƣa sát với ngƣời nuôi trồng, tỷ lệ hộ không áp dụng kiến thức khuyến ngƣ áp dụng nhƣng không làm tăng kết nuôi trồng lớn (W2) Các hình thức khuyến ngƣ chủ yếu hình thức truyền thống, chƣa phát triển hình thức khuyến ngƣ nhƣ tƣ vấn, dịch vụ, sử dụng lực lƣợng khuyến ngƣ đặc biệt (W3) Chƣa thấy rõ kết nối điều phối cách hiệu quan nghiên cứu khoa học với quan chuyển giao khoa học, đơn vị tổ chức khuyến ngƣ địa phƣơng với (W4) Tuy áp dụng hình thức đấu thầu cạnh tranh, nhƣng việc lựa chọn nhiệm vụ khuyến ngƣ sử dụng hình thức xét chọn - chế "xin - cho" (W5) Khu vực kinh tế tƣ nhân chƣa tham gia nhiều cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ (W6) 3) Cơ hội (Opportunities - O) Trong giai đoạn tới (2015 - 2020), định hƣớng Nhà nƣớc tập trung mạnh vào NTTS mặn lợ vùng ven biển Bắc Bộ, diện tích NTTS tăng từ 37.920 năm 2010 lên 49.500 năm 2020 (Tổng cục Thủy sản, 2012) Nhƣ tổng cầu khuyến ngƣ tăng (O1) Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho khuyến ngƣ có nhiều hội để hợp tác, giao lƣu với nƣớc để có thêm nguồn thông tin khoa học, kỹ thuật (O2) Hội nhập tạo nhiều hội để khuyến ngƣ Việt Nam có thêm hội tiếp cận đƣợc với hình thức khuyến ngƣ mới, phƣơng pháp khuyến ngƣ (O3) Môi trƣờng đầu tƣ, môi trƣờng kinh doanh Việt Nam ngày đƣợc cải thiện 192 thu hút mạnh khu vực tƣ nhân nƣớc nƣớc (FDI) đầu tƣ vào khuyến ngƣ (O4) 4) Thách thức (Threats - T) Bên cạnh hội, khuyến ngƣ NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ phải đón nhận không thách thức Tình trạng nợ xấu tăng, bội chi ngân sách nhà nƣớc tăng cao nên giai đoạn tới, ngân sách dành cho khuyến ngƣ khó tăng (T1) Nhà nƣớc thực triệt để định hƣớng tách chức cung cấp dịch vụ công khỏi quan có chức quản lý nhà nƣớc (T2) Hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc Việt Nam thay đổi số chế quản lý điều hành cho phù hợp với thông lệ quốc tế (T3) Khi hội nhập, hoạt động khuyến ngƣ quy mô lớn đồng chiếm ƣu thách thức thực trạng hoạt động khuyến ngƣ quy mô nhỏ, phân tán, chia cắt nhƣ (T4) Các tƣợng cực đoan thiên nhiên, dịch bệnh ngày nhiều khó lƣờng (T5) Tập hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức khuyến ngƣ NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ vào ma trận phân tích SWOT tiến hành phân tích cách so sánh chéo yếu tố với (nhƣ bảng dƣới), kết cho thấy, có nhóm định hƣớng nên đƣợc xem xét việc hoàn thiện sách khuyến ngƣ NTTS mặn lợ ven biển Bắc Bộ, gồm: - Nên hoàn thiện sách nhằm "Phát huy điểm mạnh để tận dụng tốt hội bên ngoài" (định hƣớng đƣợc rút sở phân tích kết hợp điểm mạnh với hội) Cụ thể: i) Nên tiếp tục sử dụng khuyến ngƣ nhà nƣớc để đáp ứng phần lƣợng cầu khuyến ngƣ ngày tăng (S1+S2+O1) Gợi ý đƣợc rút sở so sánh, phân tích kết hợp mạnh có khuyến ngƣ nhà nƣớc (S1) lực lƣợng cán khuyến ngƣ nhà nƣớc (S2) với hội lƣợng cầu khuyến ngƣ tăng (O1) Tƣơng tự, ii) Nên sử dụng lực lƣợng cán khuyến ngƣ nhà nƣớc để thực hình thức khuyến ngƣ (S2+S3+O3) iii) Nên sử dụng phần ngân sách nhà nƣớc để thu hút khu vực tƣ nhân đầu tƣ vào kinh doanh lĩnh vực khuyến ngƣ, có tƣ nhân nƣớc FDI (S3+O4) iv) Nên thực chế thu phí để bù đắp kinh phí khuyến ngƣ, sàng lọc trƣờng hợp nhu cầu thực khuyến ngƣ nhƣng tham gia đƣợc hỗ trợ (S4+O1+O4) - Nên hoàn thiện sách nhằm "Phát huy điểm mạnh để vượt qua thách thức" (định hƣớng đƣợc rút sở phân tích kết hợp điểm mạnh với thách thức) Cụ thể: i) Nên sử hệ thống khuyến nông, lực lƣợng cán khuyến nông để tập trung vào hỗ trợ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc thực việc mà khu vực tƣ nhân không làm làm không hiệu (S1+S2+T2) ii) Nên sử dụng lực lƣợng khuyến ngƣ nhà nƣớc, ngân sách nhà nƣớc để xử lý tƣợng cực đoan tự nhiên, dịch bệnh ngày nhiều khó lƣờng (S1+S2+S3+T5) iii) Nên thực 193 chế thu phí hộ sản xuất hàng hóa quy mô lớn để giảm phụ thuộc vào ngân sách (S4+T1) Cơ hội (O) Thách thức (T) - O1: Định hƣớng NN - T1: Ngân sách không tập trung PT thủy sản mặn tăng lƣợng cầu lợ nên lƣợng cầu KN tăng tăng - T2: Định hƣớng Nhà BÊN NGOÀI - O2: Hội nhập nên thị nƣớc tách dịch vụ công trƣờng khoa học vận khỏi quan nhà nƣớc hành tốt nên có nhiều - T3: Cơ chế thị trƣờng thông tin khoa học, kỹ thuật có nội dung trái chiều với chế vận hành - O3: Hội nhập nên hợp khuyến ngƣ tác, giao lƣu nƣớc tăng - T4: Hoạt động quy mô nên có nhiều hình thức lớn ƣu thế, lựa KN chọn BÊN TRONG - O4: Môi trƣờng đầu tƣ, - T5: Các tƣợng cực môi trƣờng kinh doanh ngày đoan tự nhiên, dịch đƣợc cải thiện nên đầu bệnh nhiều tƣ FDI nhiều Điểm mạnh (S) - S1: Có hệ thống khuyến ngƣ nhà nƣớc - S2: Có lực tƣợng cán KN tỉnh huyện có trình độ, có kinh nghiệm - S3: Có hỗ trợ ngân sách nhà nƣớc - S4: Cầu có khả toán chiếm tỷ lệ cao Kết hợp S-O - S1+S2+O1: tiếp tục sử dụng hệ thống khuyến ngƣ nhà nƣớc - S2+S3+O3: sử dụng khuyến ngƣ NN thực hình thức KN - S3+O4: sử dụng ngân sách để thu hút khu vực tƣ nhân - S4+O1+O4: sử dụng chế thu phí KN Kết hợp S-T - S1+S2+T2: định vị lại nhiệm vụ khuyến ngƣ nhà nƣớc - S1+S2+S3+T5: sử dụng hệ thống KN nhà nƣớc để đối phó với nhiệm vụ bất thƣờng - S4+T1: thu phí khuyến ngƣ sản xuất hàng hóa để giảm phụ thuộc ngân sách Điểm yếu (W) - W1: Mức sống cán khuyến ngƣ thấp - W2: Chất lƣợng thông tin chƣa tốt, chung chung - W3: Hình thức KN nặng theo phƣơng pháp truyền thống, chƣa đa dạng - W4: Thiếu tính liên kết địa phƣơng - W5: Nặng xét chọn, chƣa theo chế thị trƣờng - W6: Sự tham gia khu vực tƣ nhân ít, kinh phí phụ thuộc vào ngân sách Kết hợp W - O - W1+O1: khuyến khích cán KN đƣợc làm dịch vụ - W2+O2+O3+O4: thực khuyến ngƣ theo nhóm đối tƣợng cụ thể - W3+O3: sử dụng hình thức khuyến ngƣ - W6+O4: thu hút khu vực tƣ nhân vào cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ Kết hợp W-T - W5+T3: chuyển chế lựa chọn nhiệm vụ KN từ xét chọn sang đấu thầu cạnh tranh - W4+T4+T5: xây dựng có chế điều phối - W6+T2: thu hút khu vực tƣ nhân vào cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ 194 - Nên hoàn thiện sách nhằm "Khắc phục điểm yếu để tận dụng hội" (định hƣớng đƣợc rút phân tích kết hợp điểm yếu với hội) Cụ thể: i) Nên tạo môi trƣờng pháp lý cán khuyến ngƣ tham gia nhiều vào cung cấp khuyến ngƣ dịch vụ, từ cải thiện chất lƣợng dịch vụ tăng thu nhập cho cán khuyến ngƣ (W1+O1) ii) Nên sử dụng thông tin, khoa học, kỹ thuật phƣơng pháp khuyến ngƣ để khuyến ngƣ nhà nƣớc với khu vực tƣ nhân cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ theo nhóm đối tƣợng (W2+O2+O3+O4) iii) Nên tạo chế, sách để thu hút nhiều khu vực tƣ nhân vào cung cấp dịch vụ khuyến ngƣ môi trƣờng đầu tƣ, môi trƣờng kinh doanh Việt Nam ngày đƣợc cải thiện (W6+O4) - Nên hoàn thiện sách nhằm "Tránh điểm yếu ngày yếu gặp thách thức từ bên ngoài" (định hƣớng đƣợc rút sở phân tích kết hợp điểm yếu với thách thức) Cụ thể: i) Nên thay đổi việc lựa chọn nhiệm vụ, dịch vụ khuyến ngƣ từ chế xét chọn (xin - cho) sang chế thị trƣờng, nhiệm vụ khuyến ngƣ, dịch vụ khuyến ngƣ phải thông qua chế đấu thầu cạnh tranh (W5+T3) ii) Nên xây dựng chế điều phối, chế liên kết để đối phó với tƣợng cực đoan thiên nhiên dịch bệnh; phù hợp với xu hƣớng phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng quy mô lớn; tránh thực hoạt động khuyến ngƣ nhỏ đơn lẻ nhƣ (W4+T4+T5) iii) Nên tạo môi trƣờng thuận lợi để thu hút khu vực tƣ nhân đảm nhiệm hoạt động khuyến ngƣ thƣơng mại (phục vụ sản xuất hàng hóa lớn) Nhà nƣớc thực triệt để việc tách nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công khỏi quan có chức quản lý nhà nƣớc (W6+T2) 195

Ngày đăng: 17/10/2016, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • Lời cam đoan i

    • Lời cảm ơn ii

    • Mục lục iii

    • Danh mục chữ viết tắt vi

    • Danh mục bảng vii

    • Danh mục đồ thị x

    • Trích yếu luận án xi

    • Thesis abstract xiii

    • PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

    • 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

    • 1.4 Những đóng góp mới của luận án 5

    • PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN NGƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG VEN BIỂN 6

    • 2.1 Cơ sở lý luận về hoàn thiện chính sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 6

    • 2.1.1 Một số khái niệm 6

    • 2.1.2 Vai trò của chính sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 10

    • 2.1.3 Đặc điểm của nghiên cứu hoàn thiện chính sách khuyến ngư nuôi trồng thủy sản vùng ven biển 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan