Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai ri x lương phượng và mía x lương phượng nuôi tại huyện kiến xương thái bình

79 10 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai tổ hợp lai ri x lương phượng và mía x lương phượng nuôi tại huyện kiến xương thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH VƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI RI X LƯƠNG PHƯỢNG VÀ MÍA X LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG - THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI THÁI NGUN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH VƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI RI X LƯƠNG PHƯỢNG VÀ MÍA X LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG - THÁI BÌNH Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Minh Vượng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trước giúp đỡ tận tình Q quan, thầy giáo tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ người cô trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, Chi cục Chăn nuôi Thú y Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp tiến hành thực việc nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Thái Bình, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Vượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Tính trạng sản xuất gia cầm 1.1.2 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.3 Giới thiệu gà thí nghiệm 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 2.3.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 25 iv 2.3.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu 27 2.3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 27 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết nghiên cứu gà bố mẹ 32 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống 32 3.1.2 Khả sản xuất gà thí nghiệm 33 3.13 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng giống 35 3.1.4 Hiệu chuyển hóa thức ăn gà bố mẹ 40 3.2 Kết nghiên cứu gà thương phẩm 42 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thương phẩm 42 3.2.2 Khả sinh trưởng gà thương phẩm 43 3.2.3 Khả chuyển hóa thức ăn 50 3.2.4 Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) 56 3.2.5 Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) 57 3.2.6 Các tiêu khảo sát 58 3.2.7 Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận 61 1.1 Gà sinh sản 61 1.2 Gà thương phẩm 61 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà sinh sản 24 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm đàn gà thương phẩm 24 Bảng 2.3 Chế độ chăm sóc, ni dưỡng đàn gà bố mẹ 25 Bảng 2.4 Thành phần dinh thức ăn cho gà sinh sản bố mẹ 25 Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho gà thương phẩm 26 Bảng 2.6 Lịch phòng bệnh vắc xin cho gà bố mẹ 26 Bảng 2.7 Lịch phòng bệnh vắc xin cho gà nuôi thương phẩm 27 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn hao hụt giai đoạn 21- 40 tuần tuổi đàn gà bố mẹ (n=3) 32 Bảng 3.2 Năng suất trứng gà thí nghiệm 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ đẻ tỷ lệ trứng giống gà thí nghiệm 36 Bảng 3.4 Một số tiêu ấp nở đàn gà bố mẹ (n = 33) 38 Bảng 3.5 Tiêu tốn chi phí thức ăn/ 10 trứng giống gà thí nghiệm 40 Bảng 3.6 Tỷ lệ ni sống cộng dồn gà thí nghiệm (n=3 đàn) 42 Bảng 3.7 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 45 Bảng 3.8 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (n= 3) 47 Bảng 3.9 Sinh trưởng tương đối đối gà thí nghiệm (n = đàn) 49 Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm 51 Bảng 3.11 Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng gà thí nghiệm 53 Bảng 3.12 Tiêu tốn lượng cho tăng khối lượng gà thí nghiệm 55 Bảng 3.13 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm 56 Bảng 3.14 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm 58 Bảng 3.15 Kết khảo sát gà thí nghiệm (n=3) 58 Bảng 3.16 Chi phí trực tiếp/kg gà thịt (n= đàn) 60 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 3.1 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 37 Hình 3.2 Biểu đồ kết ấp nở trứng gà thí nghiệm 39 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 46 Hình 3.4 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 48 Hình 3.5 Đồ thị sinh trưởng sinh trưởng tương đối gà thịt thương phẩm 49 Hình 3.6 Biểu đồ số sản xuất gà thí nghiệm 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê nông nghiệp phát triển nông thôn, sản lượng gà thả vườn nước ta năm gần cao gấp nhiều lần so với sản lượng gà công nghiệp Cụ thể năm 2016, nước sản xuất 560620 thịt gà thả vườn gà công nghiệp đạt 393-402 Không thế, tính theo tổng giá trị cịn chênh lệch nhiều Gà thả vườn chiếm đến 70% giá trị tổng sản lượng ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam tương đương 30.000 tỷ Trong đó, tổng giá trị gà trắng công nghiệp đạt mức 13-14.000 tỷ, thấp nửa so với gà thả vườn Tại Thái Bình thời gian qua hoạt động ni gia cầm nói chung ni gà nói riêng đạt số thành tựu đáng kể Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gà chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi địa phương, cịn nhiều khó khăn bất cập dẫn tới hiệu kinh tế chưa cao bền vững Người chăn nuôi gia cầm tỉnh băn khoăn, trăn trở việc lựa chọn hình thức ni, quy mơ ni, giống gà ni, thời gian nuôi… để đáp ứng tốt yêu cầu khắt khe người tiêu dùng Nhận thấy giống gà lai gà Ri lai Lương Phượng gà Mía lai Lương Phượng người tiêu dùng chọn lựa Gà tận dụng phát huy ưu lai gà bố mẹ, có nhiều điểm trội như: Sức đề kháng tốt, dễ nuôi, sản lượng trứng cao, thịt vàng thơm, phát huy lợi giống gà bố mẹ chất lượng thịt khối lượng thể Để có sở khoa học đánh giá khả sản xuất tổ hợp lai cần thiết phải triển khai đề tài nghiên cứu, đánh giá sức sản xuất gà bố mẹ gà thương phẩm nuôi bán chăn thả nơng hộ Thái Bình Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu, khả sản xuất hai tổ hợp lai Ri x Lương Phượng Mía x Lương Phượng nuôi huyện Kiến Xương - Thái Bình" Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiệu kinh tế công thức lai trống Ri x mái (Lương Phượng), trống Mía x mái (Lương Ph ượng) thông qua suất sinh sản gà bố mẹ suất thịt thương phẩm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp số liệu khoa học khả sản xuất hệ gà bố mẹ lai thương phẩm nuôi Thái Bình, làm sở xây dựng tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cho giống gà Kết đề tài tài liệu tham khảo có giá trị để phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy nhà trường ứng dụng sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Kết đề tài sở để khẳng định khả sản xuất gà bố mẹ lai thương phẩm trống Ri x mái Lương Phượng trống Mía x mái Lương Phượng - Thông qua hiệu kinh tế, giúp người dân định hướng việc đầu tư phát triển chăn nuôi gà Tăng thu nhập kinh tế hộ, góp phần chuyển đổi cấu sản xuất 57 108 106 104 102 Lô1 Lô2 100 98 96 94 92 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Hình 3.6: Biểu đồ số sản xuất gà thí nghiệm Như vậy, qua bảng 3.12 ta thấy dựa vào số sản xuất (PI) nên kết thúc ni xuất bán gà giai đoạn 11 tuần tuổi kinh tế Nhưng thực tế thấy rằng, hiệu kinh tế chăn ni cịn phụ thuộc lớn vào nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, phụ thuộc nhiều vào giá thị trường Gà nuôi xuất bán mang lại hiệu kinh tế cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Ngày nay, mức sống người tiêu dùng ngày cao, nhu cầu thịt gà chất lượng cao tăng theo, thời điểm 11 tuần tuổi, khối lượng gà nhỏ, độ dai thịt chưa cao, nên người tiêu dùng chưa chấp nhận Vì vậy, chúng tơi phải kéo dài thời gin nuôi đến 13 tuần tuổi 3.2.5 Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) Chỉ số sản xuất đánh giá tổng hợp tiêu kỹ thuật thời điểm, mối quan tâm lớn người chăn nuôi hiệu kinh tế Chỉ số sản xuất cao chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cao hiệu kinh tế khơng cao Kết tính tốn số kinh tế thể bảng 3.14 58 Bảng 3.14 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm Tuần tuổi Lơ I Lô II X  mX CV (%) X  mX CV (%) 11 2,54± 1,40 0,02 2,56 ± 1,02 0,02 12 2,48 ± 1,72 0,01 2,29 ± 0,95 0,02 13 2,27 ± 0,64 0,02 2,15 ± 1,42 0,01 Qua bảng 3.14 cho thấy có mối liên quan chặt chẽ số kinh tế với số sản xuất Hai số cho giá trị cao tuần tuổi thứ 11, sau giảm dần tuần tuổi thứ 12 13 Như thời điểm xuất bán gà thí nghiệm 11 tuần tuổi có hiệu kinh tế Mặt khác gà Mía x Lương Phượng có chi phí thức ăn cao so với gà Ri x Lương Phượng nên có số kinh tế thấp Đến 13 tuần tuổi số EN lô cao lô 0,38 3.2.6 Các tiêu khảo sát Bảng 3.15 Kết khảo sát gà thí nghiệm (n=3) Đơn vị: % Chỉ tiêu Tính biệt Lơ I Lơ II X  mX CV (%) a X  mX b CV (%) Tỷ lệ thân thịt Trống 76,68 ± 0,21 0,22 77,26 ± 0,32 0,17 Mái 77,53a ± 0,40 0,29 78,63b ± 0,65 0,36 Tỷ lệ mỡ bụng Trống 1,18a ± 0,03 0,2 1,03b ± 0,01 Tỷ lệ ngực Tỷ lệ đùi ngực + đùi a 0,15 b 1,83 ± 0,27 b Mái 1,93 ± 0,31 Trống a 15,80 ± 0,27 0,05 16,38 ± 0,14 0,02 Mái a 16,24 ± 0,15 0,06 b 17,36 ± 0,25 0,03 Trống 18,13a± 0,12 0,01 18,19b ± 0,06 0,01 Mái 17,25a± 0,11 0,02 17,03b ± 0,19 0,02 Trống 33,93a ± 0,09 0,03 34,57b ± 0,10 0,02 Mái 33,49a ± 0,37 0,07 34,39b ± 0,33 0,08 Ghi chú: Theo hàng ngang, chữ số mang chữ khác chúng có sai khác (P < 0,05) 59 Năng suất chất lượng thịt tiêu quan trọng chăn nuôi Để đánh giá suất chất lượng thịt hai loại gà lai, tiến hành mổ khảo sát 91 ngày tuổi lơ trống mái có khối lượng gần với khối lượng trung bình tồn đàn Kết khảo sát trình bày bảng 3.15 Từ kết thu bảng 3.15 cho thấy, Thời điểm 91 ngày tỷ lệ thân thịt gà mái cao gà trống đàn gà thí nghiệm ni hai lơ thí nghiệm Tại lơ tỷ lệ thân thịt gà trống gà mái 91 ngày tuổi có dao động từ 76,68-77,53%; Tại lô tỷ lệ thân thịt gà trống gà mái 91ngày tuổi có dao động từ 77,28-78,63%; So sánh với công bố Hồ Xuân Tùng, 2010 [33] mổ khảo sát gà Ri lai gà Ri 11 tuần tuổi, tỷ lệ thân thịt gà Ri lai 69,00 % nghiên cứu chúng tơi cao Hồng Việt Hùng (2012)[5] Tỷ lệ thân thịt gà F1 Mía x Lương Phương 83 ngày tuổi: trống 78,26% gà mái 79,63%, 90 ngày tuổi gà trống 79,42% gà mái 81,06% nghiên cứu chúng tơi thấp Số liệu bảng 3.15 cho thấy, lai F1 (Mía x Lương Phượng) có tỷ lệ thân thịt cao lai F1 (Ri x Lương Phượng) thể đặc điểm chung tỷ lệ thân thịt gà mái cao gà trống Tỷ lệ đùi, tỷ lệ ngực, tỷ lệ đùi + ngực trống mái lơ2 (F1 Mía x Lương Phượng) có tỷ lệ thân thịt cao lô (F1 Ri x Lương Phượng) Ngược lại, tỷ lệ mỡ bụng mái cao trống lô lô (Ri x Lương Phượng) cao lơ (Mía x Lương Phượng) Kết thu thấy hai loại gà Ri lai Mía lai ni thương phẩm có tỷ lệ thân thịt cao; tỷ lệ thịt đùi thịt ngực gần Đây đặc điểm bật giống gà địa 60 thể lai Với giống gà thịt cao sản nhập nội nay, thường tỷ lệ thịt ngực cao nhiều so với tỷ lệ thịt đùi Điều không hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước Song với gà lai trống Mía, trống Ri với mái Lương Phượng hoàn toàn đáp ứng thị hiếu tiêu dùng Việt Nam 3.2.7 Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt Kết tính chi phí trực tiếp cho kg gà thí nghiệm thể bảng 3.16 Bảng 3.16 Chi phí trực tiếp/kg gà thịt (n= đàn) (Đơn vị tính: đồng) Diễn giải Lô1 Lô - Giống 6500 6200 - Thức ăn 34000 33625 - Vắc xin + thuốc thú y 4.100 4.100 Tổng chi phí trực tiếp 44600 43925 Qua bảng 3.16 cho thấy, tiền chi phí trực tiếp/kg gà thí nghiệm phục thuộc nhiều vào tiền mua giống, mua thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, tiền mua vắc - xin, thuốc thú y chi phí trực tiếp khác (trấu, lưới, điện …) Chi phí trực tiếp/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm có khác Kết cho thấy phí trực tiếp/kg tăng khối lượng trung bình Lơ (Ri x Lương Phượng) cao so với lô (Mía x Lương Phượng) (695 đồng/kg) 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu đàn gà bố mẹ gà thương phẩm, chúng tơi rút kết luận sau: 1.1 Gà sinh sản - Năng suất trứng bình quân 40 tuần tuổi đạt 84,40 quả/mái (Ri x Lương Phượng) 83,80 quả/mái (Mía x Lương Phượng) - Tỷ lệ trứng giống 95,51% gà (Ri x Lương Phượng) 95,04% gà (Mía x Lương Phượng) - Tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn 10 trứng giống 2,06 kg 21.663 đồng gà (Ri x Lương Phượng); 2,07 kg 21.669 đồng gà (Mía x Lương Phượng) - Tỷ lệ gà loại I/ tổng số gà nở 95,17 % gà (Ri x Lương Phượng); 96,16 % gà (Mía x Lương Phượng) 1.2 Gà thương phẩm - Khối lượng thể gà (Ri x Lương Phượng) đạt 2,27kg; gà (Mía x Lương Phượng) đạt 2,30kg - Sinh trưởng tuyệt đối bình quân giai đoạn gà (Ri x Lương Phượng) 24,57g/con/ngày; gà (Mía x Lương Phượng) 24,77 g/con/ngày - Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cộng dồn đến 13 tuần tuổi trung bình gà (Ri x mái Lương Phượng) 2,72kg; gà (Mía x Lương - Chỉ số kinh tế 13 tuần tuổi: gà (Ri x mái Lương Phượng) 2,27; gà (Mía x Lương Phượng) 2,15 62 Đề nghị Để có sở đánh giá khả sinh trưởng gà lai F1 (trống Mía x mái Lương Phượng, trống Ri x Lương Phượng) đề nghị tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp kỹ thuật, nhằm nâng cao suất giống gà lai với phương thức nuôi khác để hồn thành quy trình ni dưỡng hai loại gà Thăm dị cơng thức lai khác giống gà Lương Phượng với giống gà lông màu nhập ngoại khác giống địa phương khác nước ta 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2005), " Nghiên cứu tổ hợp lai gà Đông Tảo với gà Ri cải tiến nông hộ", Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004, Viện Chăn nuôi, trang 4-13 Nguyễn Hiền (2008), "Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng đạt hiệu cao trang trại thuộc nông hộ", Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 4/2008, trang 27 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 76 - 123 Hoàng Việt Hùng (2012), “Nghiên cứu khả sản xuất gà mái (Lương Phượng x Sasso), khả sản xuất thịt lai thương phẩm với trống Mía, ni Thái ngun”, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp Đại học Thái Nguyên, trang 55 - 85 Hutt F B (1978), Di truyền học động vật, Phan Cự Nhân dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 349 Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2004), "Kết chọn lọc nhân gà Tam Hồng dịng 882 Jiangcun vàng Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 29 - 37 Khavecman (1972), "Sự di truyền xuất gia cầm", Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34 - 37 64 Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn giống thích hợp với dịng gà thịt Hybro HV85”, Luận án Phó Tiến sỹ KHNN, Viện KHKT Việt Nam, Hà Nội, trang 36, 95 - 110 10 Nguyễn Thành Luân (2015), “Nghiên cứu khả sản xuất giống gà Ri vàng rơm Ri cải tiến nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên, trang 87 11 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hương, Trần Long (2004), "Đặc điểm ngoại hình suất gà Ri vàng rơm (VR) Việt Nam hệ xuất phát qua chọn lọc nhân giống", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - Phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 30 - 38 12 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), “Chọn giống nhân giống gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40 - 99 13 Lê Thị Nga (2004), "Nghiên cứu khả cho thịt tổ hợp lai gà Kabir với gà Tam Hồng Jiangcun", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 180 14 Lê Thị Nga (2005), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà lai giống Kabir với Jiangcun giống Mía x (Kabir x Jiangcun)", Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp VCN, trang 69 - 148 15 Vũ Ngọc Sơn (2000), Khảo sát s ố tính trạng gà Hoa Lương Phượng nuôi Hà Tây, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học 1998 – 1999, Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam 16 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Đăng Vang, Vũ Thị Hồng (2001), " Nghiên cứu số công thức lai gà Ri với giống gà thả vườn khác nhằm tạo lai có suất chất lượng thịt cao", Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y (199-2000), (Phần chăn nuôi gia cầm), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trang 53-62 65 17 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 192-194 18 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, di truyền giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 58 19 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 66 - 84 20 Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm” Thông tin khoa học kỹ thuật chăn ni số Tạp chí Chăn nuôi, trang 1- 21 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Báo cáo kết tạo giống gà RodeRi, trang 47-48 22 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị Tuyên (2007), "Kết bước đầu nghiên cứu khả xuất bốn dịng gà Sasso ơng bà", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ Chăn nuôi gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, trang 197 23 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Cao Đình Tuấn (2007), "Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung enzyme Avizyme 1502 phần có tỷ lệ cám gạo khác đến suất gà Lương Phượng ni thịt", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường", Nxb Hà Nội, trang 394-406 24 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi (2004), "Nghiên cứu khả sản xuất gà Sasso dịng X44 ni trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương", "Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 118 66 25 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Hà Thị Len (2004), "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lại 3/4 máu Lương Phượng 1/4 máu Sasso X44", "Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 252 26 Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004),"Kết nghiên cứu chọn tạo dòng gà Kabir K34, K400, K27, K2700", "Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 95 - 100 27 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN.2.39 - 77 28 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN.2.40 - 77 29 Tổng Công ty Chăn nuôi (2002), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà lông màu bố mẹ, thương phẩm, trang 61 - 63 30 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2004), "Nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà bố mẹ Sasso ni Xí nghiệp gà giống Tam Đảo Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội trang 90 - 98 31 Hồ Xuân Tùng (2008), "Khả sản xuất số công thức lai gà Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ", Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, trang 67 - 70 32 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt (2009)," Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất tổ hợp lai gà Móng, gà Mía với gà Lương 67 Phượng", Báo cáo khoa học năm 2009, Di truyền - Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, trang 226-335 33 Hồ Xuân Tùng (2010), “Nghiên cứu suất, chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương phượng” Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi – Viện chăn nuôi 34 Trần Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Báo cáo đề tài cấp Bộ B 2001- 02-10, trang 50-55 35 Trần Thanh Vân, Nguyễn Huy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, (2015) Giáo trình chăn ni gia cầm Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 33 36 Trần Huê Viên (2001), Di truyền học động vật, Giáo trình dùng cho sinh viên chuyên ngành thú y chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 37 Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Hồng Văn Lộc (1999), " Gà Tam Hồng (dịng jiangcun) thích nghi ni thả vườn Việt Nam", Chun san nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 132-133 38 Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống X44 (Sasso) với gà mái Lương Phượng hoa", "Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 238 39 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2004), "Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc", "Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn nuôi", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 39 68 II Tài liệu tiếng nước 40 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam- Holland, pp 599; 23-30; 627-628 41 Chen B.J., Noll S.L., Waibel f.E (1994) "Dietary biotin and Turker breeder perfomance", Poultry Science USA, May vol.73 (5), pp 682686 42 Fairful R W And Grow R S (1990), "Genetic of egg production in chickens", Poultry breeding and gennetic (R.D Cawford - Editor) Elsevier - Amsterdam, pp 704-754 43 Garova J.F (1990), Disase gennetic in poultry breedingand gennetic, R P Cawford Elsevier Amsterdam, pp 806-809 44 Lange G D and Linde G V D (2000), From egg today old chick, IPC livestock, Barnneveld the Netherlands, pp.38 45 Morris T P (1967), "Light requirements of the fowl, In: Carter, T.C: Environment control in poultry production, Oliver and Boys Edinburgh.pp15 46 Pingel H (1990), Soaring poultry breeding in Thailand, Tierzucht, 44 (8), pp 364 47 Rose S P (1997), Principles of poultry science - Caß International Wallingford Oxford 108 DE, U K, pp36-37 48 Sasso - France (2002), Manual guide book, pp 25-38 69 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Q TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM Hình ảnh 01: TS Nguyễn Thị Hải- Trưởng Phịng CN – Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia hỗ trợ gà cho hộ chăn ni thuộc mơ hình thí nghiệm Hình ảnh 02: Giảng viên TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tập huấn cho hộ chăn ni mơ hình gà SS ATSH mơ hình thí nghiệm Kiến Xương – Thái Bình 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Q TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM Hình ảnh 03: Đàn gà bố, mẹ mơ hình thí nghiệm lúc 01 tuần tuổi Hình ảnh 04: Nhỏ, chủng vắc xin cho gà bố, mẹ lúc 05 ngày tuổi 07 ngày tuổi 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM Hình ảnh 05: Đàn gà bố, mẹ gia đoạn chuẩn bị vào đẻ ( 20 tuần tuổi) Hình ảnh 06: Đàn gà thương phẩm (Ri x Lương Phượng), (Mía x Lương Phượng) Mơ hình thí nghiệm giai đoạn 12 tuần tuổi ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH VƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI TỔ HỢP LAI RI X LƯƠNG PHƯỢNG VÀ MÍA X LƯƠNG PHƯỢNG NI TẠI HUYỆN KIẾN X? ?ƠNG - THÁI BÌNH Chuyên... " Nghiên cứu, khả sản xuất hai tổ hợp lai Ri x Lương Phượng Mía x Lương Phượng ni huyện Kiến X? ?ơng - Thái Bình" Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiệu kinh tế công thức lai trống Ri x mái (Lương Phượng) ,... trống Mía x mái Lương Phượng) ; lai F1 Mía Lương Phượng; Ri x Lương Phượng nuôi theo phương thức bán chăn thả Trống Ri Trống Mía x Mái Lương Phượng x  F1(R x LP)  F1(M x LP) - Địa điểm nghiên cứu:

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan