Đề tài lịch sử trong sáng tác của võ thị hảo qua tiểu thuyết giàn thiêu

99 9 0
Đề tài lịch sử trong sáng tác của võ thị hảo qua tiểu thuyết giàn thiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO (QUA TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Bá Đĩnh Thái Nguyên - Năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi q trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hồn tồn tơi tự nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN! Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo tận tình truyền đạt tri thức q báu, dìu dắt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh giúp đỡ nhiều q trình nghiên cứu, đồng thời hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Khoa sau đại học trƣờng Đại học sƣ phạm Thái nguyên, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, ngƣời thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN! MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG VĂN HỌC SAU 1986 VÀ SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO 1.1 Đề tài lịch sử văn học sau 1986 1.2 Sáng tác Võ Thị Hảo 12 CHƢƠNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG GIÀN THIÊU 20 2.1 Khái niệm nhân vật văn học nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử 20 2.1.1 Nhân vật văn học 20 2.1.2 Nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử 22 2.2 Hệ thống nhân vật Giàn thiêu 30 2.2.1 Nhân vật lịch sử có thật 33 2.2.2 Nhân vật hƣ cấu 46 2.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật lịch sử 56 2.3.1 Miêu tả nhân vật thơng qua ngoại hình ,đối thoại 56 2.3.2 Miêu tả nhân vật thông qua tâm lý, hành động nhân vật 60 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG GIÀN THIÊU 65 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1 Sự thể thời gian Giàn thiêu 65 3.1.1 Khái niệm thời gian lịch sử thời gian nghệ thuật 65 3.1.2 Thời gian biên niên sử Giàn thiêu 66 3.2 Các yếu tố huyễn hoặc, hoang đƣờng Giàn thiêu 79 3.3 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Giàn thiêu 82 3.3.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện 82 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật Giàn thiêu 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Năm 1986 điểm mốc đánh dấu biến đổi lớn đời sống trị, kinh tế, xã hội Việt Nam Cơng Đổi có tác động đến mặt đời sống xã hội có văn học nghệ thuật Từ sau 1986 nghệ thuật nói chung văn chƣơng nói riêng có diện mạo mới, sắc nét, khu biệt với văn xuôi giai đoạn trƣớc Đặc biệt sau năm 1986, tác phẩm văn xuôi viết đề tài lịch sử không xuất phát từ cảm hứng lịch sử mà thể cảm hứng đời tƣ, triết lý nhân sinh Các nhân vật, kiện cớ để nhà văn thể quan điểm trƣớc sống đại Điều thể rõ qua loạt tác phẩm viết đề tài lịch sử năm trở lại nhƣ : Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh, Bão táp Triều Trần Hoàng Quốc Hải, Giàn thiêu Võ Thị Hảo…Việc tìm hiểu tác phẩm viết lịch sử có ý nghĩa qua ta thấy đƣợc thái độ, đánh giá tác giả trƣớc nhân vật lịch sử, kiện lịch sử hay triều đại lịch sử qua nhƣ đồng thời tìm hiểu tác phẩm giúp ta có nhìn tiểu thuyết sau 1986 xử lý đề tài lịch sử 1.2 Giàn thiêu tác phẩm khẳng định đƣợc tài Võ Thị Hảo, giúp nhà văn để lại dấu ấn định văn học Việt Nam sau 1986 Tiểu thuyết khiến Võ Thị Hảo vƣợt qua đƣợc định kiến rằng: tiểu thuyết lịch sử thể loại thƣờng khiến nhà văn nữ phải ngoảnh mặt làm ngơ không nhà văn nữ ghi điểm với Tìm hiểu Giàn thiêu góp thêm tiếng nói khẳng định lĩnh nhà văn, tìm hiểu quan điểm bà lịch sử, đời, giúp ngƣời đọc có nhìn xác sáng tác Võ Thị Hảo, đồng thời góp thêm tƣ liệu vào việc nghiên cứu đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1975 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Trƣớc đại hội Đổi năm 1986, tác phẩm viết lịch sử thƣờng có kiểu kết cấu theo lối ghi chép biên niên, chủ yếu ghi chép, minh họa lại kiện, biến cố lịch sử Sau 1986,văn học đƣợc đổi mới, nhà văn tự sáng tạo để phản ánh phù hợp với xu Tiểu thuyết mang đề tài lịch sử có diện mạo việc nhà văn thay cảm hứng minh họa cảm hứng nhận thức sáng tác tạo tính chân thực hấp dẫn cho tác phẩm Tìm hiểu tiểu thuyết Giàn thiêu góp phần làm sáng tỏ nhiều sáng tạo, đổi thể loại tiểu thuyết lịch sử xu hƣớng đổi tiểu thuyết lịch sử sau 1986 Nghiên cứu tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo có nhiều cơng trình nhƣng sâu tìm hiểu tiểu thuyết Giàn thiêu để thấy đƣợc nét riêng phong cách tiểu thuyết lịch sử bà tranh chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại cịn điểm mẻ.Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài với mong muốn góp thêm góc nhìn tiểu thuyết Giàn thiêu xu hƣớng đổi tiểu thuyết lịch sử sau 1986 Qua thấy đƣợc đóng góp bà tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Võ Thị Hảo gƣơng mặt tiêu biểu hệ nhà văn thứ hai tiên phong công Đổi văn học Bà đƣợc đánh giá “cây bút sắc sảo giàu nữ tính” Khi tiểu thuyết Giàn thiêu đời “Võ Thị Hảo bứt phá khỏi lối quen chân” tiến tới thành công Tác phẩm bƣớc tiến nghiệp cầm bút nhà văn đƣợc trao giải thƣởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2004 Giàn thiêu chinh phục bạn đọc nhƣ giới phê bình nghiên cứu ngịi bút tinh tế, sắc sảo, mạnh mẽ tài hoa Có lẽ mà nghiên cứu Giàn thiêu có nhiều viết, báo, số cơng trình nghiên cứu sau : Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1 Về nghệ thuật Theo Các nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Ngọc Hiến chung nhận xét “Giàn thiêu tiểu thuyết, trƣớc hết tiểu thuyết, nghĩa Giàn thiêu trƣớc hết “ truyện lịch sử”, minh họa lịch sử, mà tiểu thuyết tƣ lại lịch sử phƣơng pháp tiểu thuyết” Hai nhà nghiên cứu nhấn mạnh “ tác giả Võ Thị Hảo thành công cấu trúc tiểu thuyết” [78] 2.1.1 Cũng theo Phạm Xuân Nguyên viết lời giới thiệu tiểu thuyết Giàn thiêu: “ văn Võ Thị Hảo không dịng chữ, khơng truyện ngắn hay tiểu thuyết mà văn Võ Thị Hảo cịn có nhiều hình tƣợng…đó lối văn đƣợc tác giả thổi linh hồn vào, tạo câu văn huyền ảo, mê chí ma qi…” 2.1.2 Trong Tơi biết khơng phép quay đầu tác giả Thu Hà thực viết: kiệt sức hai năm trời cho tiểu thuyết đầu tay Giàn thiêu không phụ công chị Mới đây, tác phẩm dành đƣợc giải thƣởng cao hội nhà văn Hà Nội, đƣợc đánh giá kết hợp tuyệt vời sử huyền tích, bứt phá nữ nhà văn tài Và nhấn mạnh “Võ Thị Hảo bứt phá khỏi lối quen chân”.[27] 2.1.3 Bàn ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử năm gần đây, Vấn đề ngôn ngữ lịch sử Việt Nam đương đại, tác giả Đỗ Hải Ninh nhận xét:“ Sự thành công bật sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử đƣơng đại kết hợp đƣợc yếu tố văn hóa, lịch sử, tơn giáo hệ ngơn ngữ tiểu thuyết thống đa dạng Có thể tìm thấy nhiều tiểu thuyết dấu ấn ngôn ngữ nhà Phật, ngôn ngữ tầng lớp Nho học Và Giàn thiêu tiểu thuyết chồng xếp nhiều lớp trầm tích : lịch sử, tơn giáo, huyền thoại…Bởi ngơn ngữ có ảo diệu, mê mang màu sắc tôn giáo, gần gũi với tín ngƣỡng dân gian Viết lịch sử thời Lý với nhân vật trung tâm Từ Lộ ( Từ Đạo Hạnh ) trải qua hai kiếp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trầm luân, ngôn ngữ tiểu thuyết Giàn thiêu mang đậm nét nhân sinh quan Phật giáo [68] 2.1.4 Lại Nguyên Ân Tiểu thuyết lịch sử nhận xét nghệ thuật Giàn thiêu nhƣ sau : “Đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo điều nhận thấy rõ tác giả hiểu dồn sức vào nhiệm vụ thực tiểu thuyết tiếp cận đề tài khứ Trong Giàn thiêu, tác giả tận dụng sử liệu Đại Việt sử kí tồn thư, đặc biệt kiện thời đoạn 1088 – 1138, dƣới hai triều Lý Nhân Tông Lý Thần Tông, đồng thời tác giả tận dụng truyền thuyết Từ Đạo Hạnh Thiền uyển tập anh, lại dày công hƣ cấu, “thiết kế lại khứ”, từ núi sông cối đến thác nƣớc sông Gâm…tạo nên da thịt liền mạch cho đời sống khứ đƣợc dựng lại tác phẩm” Đồng thời nhận định “tác giả khó thành cơng nhƣ khơng đƣa kiến giải mẻ khả chấp nhân vật lịch sử đồng thời nhân vật truyền thuyết Từ Đạo Hạnh”.[3] 2.2 Về nội dung 2.2.1 Phạm Xuân Thạch Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử viết : “ Lạc lối câu hỏi “sự thực lịch sử” “tính chân thực lịch sử”, băn khoăn trị cơng chỗ đứng ngƣời tri thức bão lịch sử Vấn đề đặt tiểu thuyết Giàn thiêu là: nhận thức đƣợc điều triều đại trị vị vua Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông nhân vật lịch sử nhƣ Từ Đạo Hạnh hay Nguyên phi Ỷ Lan ? Có lẽ khơng nhiều, vấn đề từ hƣ cấu tiểu thuyết buộc ngƣời đọc phải suy tƣ giải thốt, niềm tin tơn giáo tham vọng hạnh phúc, thân phận quyền lực ngƣời” [75] 2.2.2 Trần Khánh Thành Những thông điệp từ lửa nước nhận xét : “…Mở trang đầu gặp hai chữ Giàn thiêu - ấn tƣợng chói bỏng rát, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ngột xót xa xâm chiếm lòng ngƣời…Viết với Võ Thị Hảo truyền lửa từ trái tim đến bạn đọc…”[71] 2.2.3 Báo Người đại biểu nhân dân nhận xét: “Giàn thiêu – hấp dẫn nhƣng tiểu thuyết không dễ đọc Cũng nhƣ truyện ngắn Võ Thị Hảo tiểu thuyết theo đƣờng riêng nó, ngấm dần vào trái tim ngƣời ta tầng lớp ngữ nghĩa nhƣ hình tƣợng nghệ thuật tiểu thuyết thƣờng trở trở lại ám ảnh ngƣời đọc”[64] Tóm lại, dù phƣơng diện nghệ thuật hay nội dung Giàn thiêu ln tác phẩm đƣợc bạn đọc yêu thích, quan tâm, đối tƣợng nhiều luận văn nghiên cứu khoa học Đây vừa thuận lợi vừa thách thức vào tìm hiểu nghiên cứu tiểu thuyết Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn là: Đề tài lịch sử sáng tác Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn thiêu) Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Đề tài hướng tới nhiệm vụ sau : - Đề tài lịch sử văn học sau 1986 sáng tác Võ Thị Hảo - Nhân vật lịch sử Giàn thiêu - Nghệ thuật kể chuyện Giàn thiêu 4.2 Mục đích Từ việc tìm hiểu đề tài lịch sử sáng tác Võ Thị Hảo ( Qua tiểu thuyết Giàn thiêu ) giúp hiểu thêm phong cách nghệ thuật Võ Thị Hảo đồng thời thấy đƣợc đóng góp bà với văn học nƣớc nhà Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nhƣ : phân tích , tổng hợp, thống kê – phân loại, nghiên cứu văn hóa, lịch sử liên ngành, so sánh đối chiếu… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tử Vinh câu chuyện kì ảo dội tác giả với chất liệu truyền thuyết dân gian sáng tạo tạo nên thông điệp: dù cách nữa, ác bị vạch trần Chi tiết kì ảo thứ hai tác phẩm đƣợc lƣu truyền Thiền uyển tập anh dân gian chi tiết nhà vua hóa hổ Vì ln giằng xé ham muốn thực với lý tƣởng sống khơng thể tìm đƣợc hai kiếp ngƣời Nhà vua lâm bệnh nặng Chỉ sau đêm khắp ngƣời ngài mọc đầy lông lá, trở thành hổ đau đớn, lồng lộn nhƣ muốn ăn tƣơi nuốt sống ngƣời khác Đây chi tiết nhằm khắc họa giá phải trả nhà vua tham vọng, thúc giục đáp ứng dục vọng Với tình này, Võ Thị Hảo cho thấy bi kịch ngƣời khơng biết hài lịng với có, dù đầu thai sống hai kiếp ngƣời nhƣng chuỗi bi kịch khơng có lấy ngày hạnh phúc Con ngƣời chìm dục vọng, để dục vọng đen tối chi phối sớm muộn phải chịu hậu Tình kì ảo khác đƣợc tác giả dụng công xây dựng cảnh nơi giàn thiêu – hình ảnh trung tâm, đa nghĩa tác phẩm Khơng khí ảm đạm, chết chóc, ghê rợn nơi giàn thiêu, chết đậm chất kì ảo Ngạn La khiến ngƣời đọc cảm thấy đau đớn, nhức nhối đến bỏng rát, tạo nhiều câu hỏi số phận ngƣời phụ nữ Các tình có “sự đan cài yếu tố thực - ảo”[48;tr76] Sự đan cài khiến cho ngƣời đọc mơ hồ nhận thức thực ảo tạo sức hấp dẫn cho truyện Những chi tiết kì ảo có tác dụng liên kết câu chuyện, thúc đẩy diễn biến chuyện Tình kì ảo có tác dụng quan trọng việc khắc họa nhân vật lịch sử Ỷ Lan đối thoại hồn ma Ỷ Lan Dƣơng Thái hậu Cuộc đối thoại hai hồn ma đầy quyền lực diễn lãnh cung đổ nát với đàn chuột đói to Cuộc đối chất khiến ta thêm hiểu số Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phận “bị chọn” nhân vật lịch sử Dù thực tế, Ỷ Lan làm nhiều việc thiện sau mong tội nhƣng bà day dứt bị chịu hành hạ việc làm tội lỗi Bà thực phải chịu “quả báo” việc làm Tình kì ảo tác giả sáng tạo dựa thơng tin ỏi lịch sử nhƣng lại mang nhiều ý nghĩa Đó trả thù Từ Lộ với Đại Điên Sau bao công sức gian khổ, vứt bỏ tất để trả thù lần đời Từ Lộ lại lâm vào bi kịch khác – bi kịch khơng tìm đƣợc lẽ sống đời Kẻ thù Diên Thành Hầu năm xƣa hóa điên, pháp sƣ Đại Điên đón chết trừng phạt cách nhẹ nhàng, thản Dƣờng nhƣ tác giả muốn nói đến điều: Đại Điên dám nhìn vào thật chấp nhận trừng phạt nên chết bình thản, cịn Từ có lịng thù hận q lớn lấn át lý trí nên lâm vào tình trạng hụt hẫng bất ngờ, dẫn đến cảm giác ghen tỵ với chết Đại Điên Chi tiết kì ảo gây ấn tƣợng cảm động sâu sắc lòng ngƣời đọc chết Dã Nhân Vì cứu Từ, Dã Nhân ăn thử độc trƣớc Cái chết đau đớn biến dạng Dã Nhân sau chết khiến ngƣời đọc khơng khỏi cảm thƣơng, xúc động Chi tiết kì ảo lời ngợi ca thƣơng xót trái tim nhân hậu tác giả Một lần tác giả khẳng định, đừng để lòng thù hận giết hại tâm hồn, sống ngƣời Chi tiết đàn chuột đói, to gặm nhấm ăn thịt cung nữ, Ỷ Lan,Dƣơng Thái hậu…mang ý nghĩa biểu tƣợng sâu sắc “ lịng hận thù khơng cơng cụ báo ốn mà kẻ thù chúng ta”[48;tr78] Nhƣ vậy, việc dùng yếu tố huyễn hoặc, kì ảo Giàn thiêu công cụ thiếu đƣợc tác giả để hồn thiện nhân vật khơng gian khứ Điều kì lạ yếu tố huyễn không khiến tác phẩm trở nên rối rắm, xa lạ mơ hồ mà ngƣợc lại chuyển tải đƣợc ý đồ nhà văn cách hấp dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Giàn thiêu 3.3.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện Viết tiểu thuyết lịch sử nghĩa phải chọn ngôn ngữ hợp lý để làm sống lại khơng khí lịch sử, nhân vật lịch sử cách chân thật để ngƣời đọc không cảm thấy tiểu thuyết lịch sử khiên cƣỡng vụng Chọn ngôn ngữ viết để phát huy hết đƣợc khả sáng tạo dụng ý nghệ thuật điều không dễ dàng với nhà văn tiếp cận thể loại Nhiều tác giả ý viết “ngôn ngữ Việt, gần gũi, dễ hiểu với muôn màu sắc đời thƣờng, hay ngôn ngữ tràn đầy sức sống dân gian”[68] Tƣớc bỏ bớt hệ thống ngơn ngữ mang tính trang trọng, giảm thiểu số từ Hán Việt nhƣ số tác phẩm gần : Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Bão táp triều Trần (Hoàng Quốc Hải)…ngoài kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ lịch sử ngôn ngữ tiểu thuyết, kết hợp yếu tố lịch sử, văn hóa, tơn giáo hệ thống ngơn ngữ thống nhất, hay dấu ấn ngôn ngữ nhà Phật, Nho học…Ngơn ngữ Giàn thiêu tác phẩm có kết hợp nhuần nhuyễn tất yếu tố Võ Thị hảo sử dụng triệt để ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, cung cấp thông tin lịch sử việc đƣa thời gian trƣớc kiện theo liệu lịch sử khiến ngƣời đọc vừa dễ đọc, dế tiếp cận, dễ hiểu Giàn thiêu sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ cổ xƣa tạo đƣợc khơng khí lịch sử cổ kính Những ngơn ngữ biểu thời đại phong kiến đƣợc tác giả sử dụng qua ngôn ngữ đối thoại nhƣ cách xƣng hơ: Bệ hạ – thần, Hồng thƣợng – hạ thần,tội thần, ta – ngƣơi, chàng – thiếp (nàng)… Qua đoạn Lê Thị Đoan xin tha tội cho Ngạn La nhân vật nói hành xử vị trí kẻ bề tơi đối diện với đức minh quân, dù vua mƣời hai tuổi: “Xin bệ hạ cho tiện dân đƣợc thƣa lời”[35;tr46] Hay đoạn Lý Trác dỗ dành vua: “Tâu bệ hạ, bệ hạ nối nghiệp tiên vƣơng, cai trị giang sơn xã tắc, thiên hạ tay bệ hạ”[35;tr28] Hay câu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tung hô, chào hô thần dân gặp bề ta thấy đƣợc kính cẩn, phục tùng họ: “Thái hậu vạn vạn tuế! Hoàng thƣợng vạn vạn tuế!” Khi thần dân muốn tấu trình ln câu “Tâu thái hậu!Tâu hồng thƣợng…Khi đƣợc gọi tới sẽ: dạ, bẩm lớp ngơn ngữ cổ kính mang tính trang trọng, kính cẩn phù hợp với lễ giáo phong kiến Ngoài tên nhân vật gắn liền với vị, chức tƣớc đƣợc tác giả dùng tốt tạo khơng khí lịch sử sống động nhƣ: Tiên Hồng Nhân Tơng, Dƣơng Hồng thái hậu, Ngun Phi Ỷ Lan, Quan Thái bảo Lý Trác, Tăng Đô án Từ Vinh…Nhân vật ln gắn với vai trị, chức danh lịch sử mà họ đảm nhận khiến tác phẩm tái đƣợc không khí lịch sử với độ tin cậy mặt liệu lịch sử Ngoài việc sử dụng yếu tố Hán Việt gắn với thời điểm lịch sử nhƣ : Tiếng chuông báo tuất, đêm Nguyên tiêu, năm Hội Phong thứ bẩy… Đó hồn tồn ngơn ngữ cổ xƣa mang sắc thái cổ kính, trang trọng nhƣng tác giả sử dụng phù hợp khiến ta cảm thấy khơng khí lịch sử đƣợc tái nhƣng khơng tạo cảm giác tối nghĩa, khó hiểu, rắc rối Giàn thiêu cịn mang ngơn ngữ đời sống gần gũi, giản dị Việc sử dụng ngôn ngữ tác giả đƣợc trọng, trau chuốt, giàu hình ảnh, cảm xúc , gần với lời ăn tiếng nói ngƣời Việc đƣa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm Võ Thị Hảo thành cơng ghi dấu ấn giọng văn văn đàn Chọn ngơn ngữ nhƣ vậy, Võ Thị Hảo xóa bỏ đƣợc khoảng cách ngƣời kể đối tƣợng trần thuật Việc đƣa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm khiến cho tác phẩm bình dị, gần gũi nhƣng mang thở thời đại, đằng sau câu chữ khiến ngƣời ngƣời đọc phải suy ngẫm Trong xã hội lễ giáo đặt lên hàng đầu nhƣng tác giả lại dùng nhiều từ xƣng hô đại, gần gũi với sống nhƣ : Mẹ (Mẫu thân), (nàng) , anh (chàng), (hắn)… Nhƣ lúc Ngạn La cố gắng thoát khỏi giàn thiêu trƣớc mặt vua quần thần: “mẹ ơi! Ngƣời ta giết Mau cứu con! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mẹ ơi! ”[35;tr42] Ngay tiểu thuyết lịch sử thời ta gặp lối xƣng hơ sau : “Vua nghe nói cƣời mà : thằng phụ quốc thật làm sao”[35;tr87] Ngay cách xƣng hô đôi lứa yêu khác với cách xƣng hô thời đại phong kiến mà đại : Từ Lộ! Em vợ chàng…[35;tr213] Hay cách tiểu thƣ Nhuệ Anh nói với Chàng cá Bơn ngơn ngữ xa lạ với thời nhƣng lại gần gũi với bạn đọc ngày nay: “Sao anh không để chết đi…? Tôi muốn chết! Tôi phải chết ! Anh mà dám cản?[35;tr324] Bằng cách xƣng hô gần gũi tác giả khiến cho câu chuyện lịch sử xa vời nhƣng mang thở thời đại ngƣời đọc sống Giúp ngƣời đọc cảm thấy thân mật, gần gũi với nhân vật Việc sử dụng ngôn ngữ đời sống giúp Võ Thị Hảo dễ dàng đƣa thông điệp sống thực sống cách dễ dàng Bằng cách viết tác giả thể đƣợc thái độ với việc, nhân vật cách cụ thể Một sáng tạo ngôn ngữ tác giả đƣa câu thành ngữ, tục ngữ, đồng dao…quen thuộc sống vào tác phẩm nhẹ nhàng, tự nhiên Nhƣ đoạn văn miêu tả cảnh hai anh em bán tơ lụa mà Từ Lộ nghe đƣợc mang đậm ngôn ngữ đời sống: “chú mày giỏi địi ăn Ngày hơm qua chén bữa thịt chó no nê quán Đốc chƣa đủ nở ruột hay sao? Bn bán nhƣ bóc ngắn cắn dài, đƣợc ăn mƣời Cai ngữ dựng đƣợc nhà, cƣới đƣợc vợ?[35;tr403] Hay đối thoại vợ chồng nhà chủ quán mang đậm ngơn ngữ đời sống Đặc biệt tác phẩm cịn có nhiều đồng dao lời lẽ mộc mạc nhƣng gần gũi với tất ngƣời qua lời hát cung nữ Ngạn La Vào cung mƣời năm nhƣng lễ giáo phong kiến không thắng lời ru mộc mạc mà nàng đƣợc nghe lúc nhỏ nàng dùng để dùng để hát cho vua nghe vua bệnh nặng khơng dám đến gần: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ “Thả đỉa va va Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông” [35;tr264] Những đồng giao mộc mạc có sức sống mãnh liệt, đƣa ngƣời với tuổi thơ, sống ngày bình yên Những câu hát bị vị quan triều đình cho nhảm nhí mà qn họ đƣợc ni dƣỡng, lớn lên từ câu hát Những câu đồng giao thể sức sống nội vơ lớn lịng ngƣời Việt Bằng cách đƣa ngơn ngữ đời sống gắn với thở tại, ngôn ngữ tục ngữ đồng dao, Võ Thị Hảo tạo đƣợc ngôn ngữ trần thuật gần gũi, thể đƣợc ý đồ nghệ thuật Ngồi hai kiểu ngơn ngữ trên, tác phẩm cịn có kết hợp kiểu ngôn ngữ khác tác phẩm nhƣ ngôn ngữ đạo Phật, đạo Nho, ngôn ngữ Đạo giáo… Dù kiểu biểu ngôn ngữ tác giả thành cơng tạo gần gũi đa nghĩa tác phẩm Tác phẩm tái đƣợc khơng khí cổ kính lịch sử mà giản dị, gần gũi, thể đƣợc thông điệp tác giả sống 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật Giàn thiêu Ngôn ngữ nhân vật phƣơng tiện để bộc lộ phẩm chất nhân vật, gửi gắm dụng ý nghệ thuật tác giả Nhân vật Giàn thiêu sử dụng ngôn ngữ cổ xƣa trang trọng, cổ kính, ngơn ngữ đời sống giản dị, suồng sã, ngơn ngữ mang màu sắc tôn giáo Điểm đáng ý mà ta dễ dàng nhận ngơn ngữ nhân vật nữ Giàn thiêu “những nhân vật nữ Giàn thiêu sử dụng câu hát”[46;tr60] Những lời đồng giao mộc mạc mà Ngạn La hát nhƣ liều thuốc thần kì giúp nhà vua đỡ đau đớn lâm bệnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ “Không quần không thần Ta làm nhà đám mây trôi Hoa sen làm thuyền, cuống sen làm chèo Thủy nữ Dâm Đàm bơi theo” [35;tr488] Hay ngôn ngữ nhân vật Nhuệ Anh đƣợc bộc lộ qua câu hát hóa thành hạt mƣa để cứu chúng sinh Những câu hát mang theo tình yêu thƣơng, tâm hồn vị tha cao nàng Nhuệ Anh giúp tẩy điều xấu xa cõi trần Ngôn ngữ nhân vật thể rõ chất, tính cách nhân vật Với nhân vật Ngạn La, qua lời hát đồng dao hay lời nàng lên giàn thiêu cho thấy hình ảnh gái sáng, thơ ngây, mộc mạc Với nhân vật Nhuệ Anh, lời hát nàng, lời với Từ Lộ cho ta thấy nàng ngƣời thủy chung, nhân hậu, vị tha Nhân vật nữ khác Lê Thị Đoan lại khiến ngƣời đọc nhớ đến với ngôn ngữ mang màu sắc Nho giáo, khoa cử Tuy nhiên tốt lên khí phách anh hùng, dũng cảm, thẳng thắn ngƣời nàng Qua ngôn ngữ nhân vật ta nhận thái độ tác giả dành cho nhân vật Còn nhân vật nam, tác giả có cách dùng ngơn ngữ riêng để thể phê phán chế độ nam quyền, vƣơng quyền xã hội Điển hình qua nhân vật Lý Trác.Ta nhận thấy y sử dụng nhiều lần lời chửi “đây nhân vật chửi nhiều tác phẩm”[46;tr64] Qua ngôn ngữ nhân vật đƣợc tác giả khắc họa khiến ta nhận thấy mặt tàn độc, vô ơn, đại diện cho chế độ nam quyền y Ngơn ngữ Thần Tơng làm rõ mâu thuẫn nội nhân vật, khó xác định nhân vật thiện – ác cách rành mạch Ngoài tác giả Nguyễn Thị Hoa nhận định tƣợng “nữ giới sử dụng phong cách nói gần nhƣ nam giới (Ỷ Lan Lê Thái Hậu) xu hƣớng sử dụng ngôn ngữ nay” [46;tr65] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhƣ việc tìm hiểu ngơn ngữ đƣợc sử dụng tác phẩm qua ngôn ngữ ngƣời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật cách để ta thấy đƣợc thái độ tác giả nhân vật,hiểu sâu sắc thông điệp mà tác giả gửi gắm tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Với đề tài lịch sử sáng tác Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn thiêu) chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vai trị, vị trí, thành công Võ Thị Hảo vào việc cách tân, đổi cách viết tiểu thuyết lịch sử sau thời kì Đổi Giàn thiêu xứng đáng tác phẩm tiểu thuyết lịch sử dành giải Hội Nhà văn Hà Nội thực hấp dẫn, gây ấn tƣợng mạnh mẽ cho ngƣời đọc Bằng giọng văn lôi tài sáng tạo, Võ Thị Hảo làm sống lại thời kì lịch sử cịn nhiều bí ẩn, với nhiều truyền thuyết, huyền tích lịch sử Để có đƣợc thành cơng này, khơng thể khơng thể không khẳng định hiểu biết lịch sử đáng khâm phục, trí tƣởng tƣợng phong phú, tài biểu đạt xây dựng nhân vật lịch sử, nhân vật hƣ cấu thông qua liệu lịch sử, qua hành động, tâm lý, ngôn ngữ nhân vật Việc xử lý chất liệu lịch sử không theo lối biên niên, Võ Thị Hảo mạnh dạn dùng nhiều cách tiếp cận, xử lý chất liệu lịch sử nhƣ dùng cách cắt, ghép, đồng thời gian điện ảnh để giúp ngƣời đọc có đƣợc nhìn mẻ câu chuyện lịch sử quen thuộc Nhƣng không dừng lại việc làm cho câu chuyện quen thuộc đƣợc kể theo cách mà cách kể chuyện Võ Thị Hảo lại khiến ngƣời đọc liên tƣởng phải tìm đƣợc thơng điệp sâu sắc đằng sau chi tiết lịch sử quen thuộc, phải liên tƣởng đến sống phức tạp Bằng thủ pháp nghệ thuật đặc biệt này, Võ Thị Hảo khiến Giàn thiêu trở thành tiểu thuyết độc đáo, mẻ, gây ấn tƣợng hấp dẫn ngƣời đọc Ngoài cách kết hợp kiện lịch sử với chi tiết hoang đƣờng kì ảo giúp tác giả không lấp đƣợc “khoảng trắng” lịch sử mà giúp tác giả lý giải, đối thoại với khứ, đặt câu hỏi không cũ sống ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cách viết tạo bạo cách nhìn mẻ nhân vật lịch sử Võ Thị Hảo khiến ta có nhìn đa chiều nhân vật vốn đƣợc xem bất biến Cách nhìn Võ Thị Hảo góp phần vào việc nhìn nhận ngƣời cá nhân với chất chân thực nó, đồng thời khẳng định tên tuổi chị - nhà văn nữ “dám” thành công lãnh địa thể loại tiểu thuyết lịch sử - thể loại mà đa số nhà văn nữ ngoảnh mặt làm ngơ Cách tiếp cận khai thác đề tài lịch sử chị đóng góp vào thành cơng tiểu thuyết lịch sử thời kì Đổi Giàn thiêu tiểu thuyết gây đƣợc cảm tình, ấn tƣợng sâu sắc cho ngƣời đọc Qua kiện lịch sử, truyến thuyết, huyền tích khơng dứt tác phẩm, giai đoạn lịch sử triều Lý với bao ngổn ngang, mâu thuẫn nội đƣợc lên cụ thể, chân thực Không vậy, số phận ngƣời giai đoạn lịch sử đƣợc tái nhƣng mang góc nhìn thời đại mới, góc nhìn đa diện, cơng Do mà nhân vật lịch sử nhƣ nhân vật hƣ cấu không xa lạ với sống Mà ngƣợc lại, nhân vật lịch sử từ thời gian xa xƣa lại gửi đến ngƣời đọc thông điệp sống – sống phức tạp, mâu thuẫn riêng Con ngƣời vậy, dù thời có góc khuất tâm hồn khơng dễ dàng bộc lộ Vì để khám phá đƣợc rung động tinh tế tâm hồn ngƣời đòi hỏi nhà văn phải có đƣợc nhìn đắn, tồn diện, nhạy cảm Võ Thị Hảo làm đƣợc điều Bằng trang viết Giàn thiêu, Võ Thị Hảo thuyết phục đƣợc ngƣời đọc Mặc dù Giàn thiêu chƣa phải tác phẩm tồn bích, thân cịn có số hạn chế nhƣ yếu tố kì ảo tay số chi tiết, hay phần ngôn ngữ đại đan xen tác phẩm xuất nhiều trang…nhƣng Giàn thiêu tác phẩm hay, thành công mặt nội dung nghệ thuật Tuy cách tân đổi tiểu thuyết lịch sử theo dòng chung văn học thời kì Đổi nhƣng với giọng văn nữ tính riêng Võ Thị Hảo thành công ghi đƣợc dấu ấn qua thể loại văn học Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh, “Đã đến lúc ngƣời đàn bà loạn”, Báo nông thôn ngày nay, 10/7/2003 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, htt://vietbao.vn Lại Nguyên Ân , “Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử”, Tạp chí văn học số ,1981 Lại Nguyên Ân (2000), “Hồ Quý Ly”, Nhà văn (số 6) M.Bakhtin (1992), Lý Luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Anh Chi, “Hiện tƣợng văn chƣơng Hồ Anh Thái”, Nghiên cứu văn học số 8-2009 Diễn Chi (2005), “Tôi ngƣời nơ lệ cho gia đình” (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Phụ nữ chủ nhật Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, http://www.laodong.com/vn 10 Phạm Vĩnh Cƣ (2009), Cái đƣơng thời lịch sáng tác Gogol, Nghiên cứu văn học số -2009 11 Trần Cƣ (2000), “Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc Khuê”, Văn nghệ (4) 12 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, htt://vietbay.com 14 Trƣơng Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucacs”, Tạp chí văn học, (5) 15 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Đoàn Ánh Dƣơng, “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Nghiên cứu văn học số 7-2009 18 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Nhà văn, (1) 19 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Minh Đức (2005), “ Tôi không định mê hoặc…” (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, HàNội 22 Trung Trung Đỉnh (2004), “Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nƣớc nhà”, Văn nghệ quân đội (10) 23 Đại Việt sử ký toàn thư, tập2 (1985), Nxb Khoa Học, Xã Hội 24 Lƣu Hà (32/10/2007), “Tơi có văn chƣơng để ấn náu” ( Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), http://www.evav.com.vn 25 Ngân Hà (2009), “Tiểu thuyết lịch sử ăn theo kiện lịch sử”, Http://vannghequandoi.com 26 Minh Hà(2005) “Tôi vốn ngƣời đàn bà thích đƣợc che chở” (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Hồn trinh nữ, nxb Phụ Nữ, Hà Nội 27 Thu Hà (phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo) (6/11/2004) “Tơi biết khơng đƣợc phép quay đầu”, http://www.evan.com.vn 28 Hoàng Quốc Hải “Tiểu thuyết lịch sử hƣ cấu đến độ chân thực”, Nguyễn Thị Minh Thái thực hiện, http://www.qdndvn.vn 29 Hoàng Quốc Hải (2005) “Đừng trách lịch sử”,http://www.vnxpress.vn 30 Hoàng Quốc Hải (2006) Bão táp cung đình, nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Hồng Quốc Hải (2006) Thăng Long giận, nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Hồng Quốc Hải (2006) Huyền Trân cơng chúa, nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Hoàng Quốc Hải (2006) Vương triều sụp đổ, nxb Phụ nữ, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2001), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Võ Thị Hảo (2003) Giàn thiêu, nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Võ Thị Hảo (2005) Hồn trinh nữ, nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Võ Thị Hảo (2006) Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Võ Thị Hảo (2005) Người sót lại rừng cười, nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Võ Thị Hảo (2005) Góa phụ đen, nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Võ Thị Hảo “Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam”, Thụ Nhân thực hiện, http://www.vnn.vn 41 Võ Thị Hảo “Đôi viết văn nhƣ cầu nguyện”,http://www.vnn.vn 42 Võ Thị Hảo “Mỗi ngày chƣơng tiểu thuyết”, http://www.vietbao.vn 43 Võ Thị Hảo (2005) Kịch phim truyện, nxb Hội nhà văn,Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hằng (2009), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Võ Thị Hảo, Tạp chí khoa học, tập XVIII, số 2b, ĐH Vinh 45 Nguyễn Thị Hoa (2003), Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ: Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội 46 Nguyễn Thị Hoa (2010) Ngôn ngữ nhân vật nữ tiểu thuyết Giàn Thiêu Võ Thị Hảo, Đại Học Vinh 47 Nguyễn Hòa (2005) “Tiểu thuyết khát vọng khả thực tế”, http://www.vietbao.vn 48 Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn thiêu Tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Ngun 49 Hồng Cơng Khanh (1999), Vằng vặc Khuê, nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Vi Khanh, “Về tiểu thuyết – lịch sử”, http://www.honque.com Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51 Nguyễn Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX đến 1945, Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn ,ĐHSP Hà Nội 52 Phong Lê (2008), “Vấn đề thực xã hội chủ nghĩa Văn học Việt Nam – Nhìn từ lịch sử, Nghiên cứu văn học số 10 53 Phƣơng Lựu(Chủ biên) (2004), Lý luận văn học, nxb Giáo dục,Hà Nội 54 Hoài Nam (2008), Bàn tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ, (45) 55 Hoài Nam(2008), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam – truyện kể hay tiểu thuyết, http://www.vietnamnet.vn 56 Ngô Thị Quỳnh Nga (2007), Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 57 Đỗ Thị Thanh Nga (2002), Cảm hứng lịch sử tiểu Nguyễn Huy Thiệp, Nghiên cứu văn học số – 2009 58 Lê Thanh Nga (2002) Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 59 Lê Thanh Nga (2006),“Những vấn đề thực tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí ĐH Vinh, tập 35,4b 60 Phạm Thị Ngọc (2008), Lịch sử hư cấu tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐH Vinh 61 Phạm Xuân Nguyên (2007) , Giàn thiêu – xứ sở lối văn chương mê huyền bí, Giàn thiêu, nxb Phụ nữ, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2000), “Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Văn nghệ, 41 63 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần – Tác phẩm dư luận, nxb Phụ nữ, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Báo Người đại biểu nhân dân ( 2005), “Cịn điều chị em mải miết tìm”, Giàn thiêu, nxb Phụ nữ, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 Tuyết Nhung, “Dù đọc văn hay đọc sử cần sòng phẳng”, Văn nghệ,(43) 67 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học số 68 Đỗ Hải Ninh (2009), “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại”, http://www.phongdiep.net 69 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, nxb ĐH sƣ phạm, Hà Nội 71 Trần Khánh Thành (2004), “ Những thông điệp từ lửa nƣớc”, văn nghệ (16) 72 Phạm Xuân Thạch (2005), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http://www.vietnamnet.vn 73 Nguyễn Huy Thiệp (2003) , Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nxb Văn học 74 Đỗ Minh Tuấn, “Muốn đƣa Giàn thiêu lên phim”, http://www.vnn.vn.72 75 Nguyễn Thị Minh Tuyết (2008), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận văn tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Minh Tuyết (2009), “Tƣ phân tích giả định lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, http://www.vannghequandoi.com 77 Hoàng Minh Tƣờng (2006), “Lời mở đầu tiểu thuyết Tây sơn bi hùng truyện” 78 Tọa đàm sáng tác Võ Thị Hảo, Thụ Nhân thực hiện, http://www.vnn.vn 79 Trần Vũ, “Lịch sử tiểu thuyết – tùy tiện ý thức”, http://www.hopluu.net Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... - Đề tài lịch sử văn học sau 1986 sáng tác Võ Thị Hảo - Nhân vật lịch sử Giàn thiêu - Nghệ thuật kể chuyện Giàn thiêu 4.2 Mục đích Từ việc tìm hiểu đề tài lịch sử sáng tác Võ Thị Hảo ( Qua tiểu. .. CHƢƠNG ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG VĂN HỌC SAU 1986 VÀ SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO 1.1 Đề tài lịch sử văn học sau 1986 1.2 Sáng tác Võ Thị Hảo 12 CHƢƠNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG GIÀN THIÊU... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1.2 Nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử 2.1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử Từ xƣa đến đề tài lịch sử đề tài đƣợc quan tâm đặc biệt không thiếu tác phẩm viết đề tài lịch sử Đề tài sớm đƣợc khai

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan