Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN - NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐẶC SẮC THỂ TÀI YÊU NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS VŨ TUẤN ANH Thái Nguyên, năm 2007 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN - NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐẶC SẮC THỂ TÀI YÊU NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2007 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I Mục đích, ý nghĩa đề tài II Lịch sử vấn đề III Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp luận văn VI Cấu trúc luận văn Nội dung Chương 1: Yêu ngôn - giới nghệ thuật huyền kỳ 1.1 Một cõi riêng văn chương Nguyễn Tuân văn chương đương thời 1.2 Một giới nghệ thuật đặc thù 14 Chương 2: Đặc trƣng thi pháp Yêu ngôn 19 2.1 Không gian - thời gian nghệ thuật Yêu ngôn 19 2.1.1 Không gian nghệ thuật 19 2.1.2 Thời gian nghệ thuật 33 2.2 Thế giới nhân vật với số phận dị biệt tính cách phi thường 37 2.3 Phương thức nghệ thuật tạo dựng giới Yêu ngôn 54 2.3.1 Nghệ thuật trần thuật 54 2.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 66 2.3.3 Giọng điệu 74 Chương 3: Sự dung hợp, thăng hoa đẹp giá trị nhân 77 3.1 Cái đẹp giá trị văn hoá 78 3.2 Triết lý nhân sinh, chiều sâu nhân 85 Phần kết luận 96 Thƣ mục tham khảo 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Nguyễn Tuân tên tuổi lớn văn học Việt Nam đại.Sự nghiệp sáng tác ông trải hai chặng đường: Trước năm 1945 ông nhà văn lãng mạn tiêu biểu sau năm 1945 ông đứng đội ngũ nhà văn gắn bó với nghiệp cách mạng Sáng tác Nguyễn Tuân thuộc nhiểu thể loại: tùy bút, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, phóng sự, tự truyện, bút kí phê bình… Về truyện ngắn ơng bút xuất sắc Vang bóng thời ông đánh tác phẩm “gần đạt đến độ toàn thiện, toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan) Trong truyện ngắn Nguyễn Tuân tồn thể tài – thể tài yêu ngôn cách ông định danh cho Đây thể tài đặc biệt, in đậm dấu vết sáng tạo Nguyễn Tuân Sau thời gian dài, truyện nhắc tới từ năm chín mươi kỉ XX tập hợp đầy đủ, nhìn nhận mảng tác phẩm có nét riêng độc đáo tồn sáng tác ơng Yếu tố kì ảo, chất huyền kì hướng đi, hướng tìm tịi tạo nên đột phá quan trọng nghệ thuật tự đương đại Chất kì ảo quái dị làm nên dòng truyện đặc sắc nửa đầu kỉ XX có u ngơn Nguyễn Tn tiếp tục dịng chảy vào văn học đương đại, tạo nên khởi sắc văn xuôi hôm Chọn đề tài “ Đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân” luận văn mong muốn làm rõ giới nghệ thuật độc đáo văn Nguyễn Tn, đồng thời góp phần nhìn nhận đánh giá đầy đủ nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, vốn nhìn nhận chủ yếu thể tùy bút với thành tựu đỉnh cao tập truyện ngắn Vang bóng thời Đồng thời nghiên cứu Yêu ngôn để làm rõ giá trị, kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiệm truyền thống loại “truyện kỳ ảo” mà bút bậc thầy Nguyễn Tuân khai phá sáng tạo tiếp tục vận dụng văn học đương đại, qua hiểu thêm đánh giá hướng văn học đương đại Đã có nhiều cơng trình, luận án, luận văn quan tâm đánh giá, nghiên cứu toàn diện nhiều khía cảnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân: quan điểm nghệ thuật, phong cách nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, đặc trưng kí, tùy bút Tuy vậy, mảng truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ chỉnh thể, thể tài riêng với khía cạnh nội dung nghệ thuật có tính đặc thù Do vậy, đề tài mà luận văn lựa chọn cố gắng tập trung vào hướng khảo sát mẻ II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong dòng chảy văn học Việt Nam từ truyền thống đến đại, yếu tố kì ảo góp phần tạo nên nét độc đáo diện mạo văn học Trong giai đoạn 1930 – 1945 gắn liền với thực tiễn sáng tạo, vấn đề truyện truyền kì, yếu tố kì ảo đề cập đến phê bình văn học Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có phê bình tác giả, tác phẩm Lan Khai , Tchya , Nguyễn Tuân… Trong khoảng mười năm trở lại đây, song song với phát triển chất kì ảo, truyền kỳ văn học đương đại với việc in lại truyện truyền kì, ma quái (Đêm bướm ma, Chuyến xe ma quái, Hồn hoa trở lại, Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa…) có giới thiệu, phê bình loại truyện Song song với phát triển chất kì ảo, truyền kì văn học đương đại, có nhiều phê bình, luận án đề cập đến vấn đề Có thể kể viết chuyên sâu, luận án đề cập đến vấn đề này: Truyện kì ảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại – dư ba truyện truyền kì truyền thống (Bùi Thị Thiên Thai), Nghiên cứu văn đánh giá tác phẩm truyền kì Việt Nam (Phạm Văn Thắm), Huyền thoại , điều thú vị (Trần Duy Châu) , Phương thức huyền thoại văn học Việt Nam từ sau 1975 (Lê Thị Hường), Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người (Vũ Ngọc Khánh), Ma vô thức – tranh sáng tối hương hồn (Trần Thanh Ngoạn) Từ trước 1945, Nguyễn Tuân dự định in u ngơn, tuyển tập đoản thiên có tính huyền bí chưa kịp làm Nhiều năm sau Nguyễn Tuân qua đời, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm, giới thiệu cho in Yêu ngôn (Nhà xuất Hội nhà văn – 1998) Sau u ngơn xuất bản, có vài nhà nghiên cứu, phê bình đề cập đến tác phẩm: Nguyễn Đăng Mạnh, Hồng Như Mai, Vương Trí Nhàn, Thụy Khuê, Trương Chính viết thường tập trung nói nét độc đáo số truyện mà chưa có đánh giá khái qt tồn sáng tác có tính chất yêu ngôn Nguyễn Tuân Lời giới thiệu Yêu ngôn nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh dừng lại chỗ phác họa diện mạo yêu ngôn Một số viết nhà nghiên cứu người Việt nước ý tới số vấn đề u ngơn Nhìn chung người mạnh riêng, góp phần dẫn dắt người đọc sâu vào giới nghệ thuật Nguyễn Tuân, chưa hoàn toàn tập trung vào việc xem Yêu ngôn giới nghệ thuật đặc thù văn chương Nguyễn Tuân III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Tập Yêu ngôn Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm tuyển chọn-nhà xuất Hội nhà văn, 1998, gồm tám truyện: Khoa thi cuối cùng, Trên đỉnh non Tản, Đới roi, Xác ngọc lam, Rượu bệnh, Lửa nến tranh, Loạn âm, Tâm nước độc (tức Chùa Đàn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Một số truyện ngắn khác Nguyễn Tn gần gũi với u ngơn (Tóc chị Hoài, Bữa rượu máu, Vườn xuân lan tạ chủ…) - Một số truyện tác giả khác thuộc thể loại này: Thần Hổ, Ai hát rừng khuya (Tchya), Suối đàn (Lan Khai)… IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thi pháp học thể loại: Vận dụng thi pháp thể loại (các yếu tố không gian- thời gian nghệ thuật, nhân vật, nghệ thuật hình thức tự sự), để làm sáng tỏ thể tài Yêu ngôn Phương pháp phân tích tác phẩm: Nhằm làm rõ nội dung nghệ thuật truyện Yêu ngôn Phương pháp hệ thống: Xem xét thể tài yêu ngôn hệ thống hoàn chỉnh với đặc điểm riêng giới nghệ thuật đặc thù văn Nguyễn Tuân Phương pháp so sánh đối chiếu: Các truyện u ngơn nhìn nhận đánh giá so sánh đối chiếu với với loại truyện kỳ ảo đương thời tác giả đương thời để làm rõ đặc sắc riêng tương quan chung V ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật loại truyện yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân, xác định giá trị phát triển loại truyện truyền kì đại - Từ việc khẳng định đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân, thấy kinh nghiệm nghệ thuật nhà văn truyền thống hịa nhập vào văn xi đương đại VI CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn viết theo chương sau: Chương 1: Yêu ngôn – Một giới nghệ thuật huyền kỳ Chương 2: Đặc trưng thi pháp yêu ngôn Chương 3: Sự thăng hoa đẹp giá trị nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1: YÊU NGÔN - MỘT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT HUYỀN KỲ Huyền kì, kì ảo điều lạ lùng, huyền bí mà đặc trưng tưởng tượng, hư cấu có sức lay động hứng thú thẩm mĩ người đọc Vấn đề diện văn học nhân loại tự cổ sơ “không chết bước sang kỉ XX” [53, tr25 ] Trong văn học đại, kì ảo hiểu phạm trù tư nghệ thuật, phương tiện hữu hiệu để nhận thức phản ánh sống nhằm mang lại cho tác phẩm giá trị thẩm mĩ định Thế giới nghệ thuật “sản phẩm sáng tạo mang tính cảm tính, cảm thấy người nghệ sĩ, kiểu tồn đặc thù, vừa chất liệu, vừa cảm nhận người thưởng thức, thống yếu tố dạng tác phẩm” [53, tr28] Với tư cách thủ pháp nghệ thuật chủ đạo, yếu tố huyền kì, kì ảo tác động đến phương diện truyện, mang lại cho đặc trưng riêng tạo nên giới nghệ riêng, làm nên phong phú, đa dạng đời sống văn học Yêu ngôn Nguyễn Tuân không nằm đặc điểm 1.1 Một cõi riêng văn chƣơng Nguyễn Tuân văn chƣơng đƣơng thời 1.1.1 Tính riêng biệt độc đáo u ngơn loại truyện truyền kì, ma quái đương thời Yếu tố kì ảo không xa lạ với văn học Việt Nam từ xa xưa lịch sử Ngay từ lúc diện, văn học Việt Nam gắn liền với kì ảo: “Kì ảo đặc trưng truyện dân gian, khơng có kì ảo khơng thể có truyện dân gian vậy” [50, tr55] Khả tiềm tàng thần thoại, cổ tích dưỡng chất ni dưỡng văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại Với tư cách “văn hóa gốc”, nguồn mạch dân gian bất tận suốt bao đời khơng ngừng nghỉ bồi đắp cho dịng chảy văn học, đồng thời có vai trị quan trọng việc tạo nên tâm thức cộng đồng dân tộc: gần gũi có xu hướng thiên kì lạ, khác thường, biểu giới quan thần linh, tư huyền thoại quan điểm người sáng tác văn học thời đại Bên cạnh đó, đặc điểm xã hội nông nghiệp phương Đông nơi “tràn đầy màu sắc lãng mạn thần kì”, mơi trường thuận lợi để yếu tố kì ảo sinh, trường tồn Những truyện kì lạ, hoang tưởng cịn nâng cánh nhìn giới với niềm tin hồn nhiên có tương thông, tương giao người sống người chết, giới thực tồn giới siêu nhiên Người ta xem chuyện quái dị, hoang đường có thật Niềm tin mang tính chât tâm linh vào lực lượng thần bí, siêu nhiên góp phần tạo thành dịng tín ngưỡng ghi dấu ấn sâu đậm vào hoạt động người, đặc biệt hoạt động sáng tạo nghệ thuật Nghĩa người Việt Nam đại tiềm ẩn tâm hồn phương Đơng cổ xưa, sở tạo “tầm đón đợi” thuận lợi phận văn học tiếp cận sống yếu tố kì lạ, siêu nhiên nói Thời kì văn học 1930 – 1945 tiếp tục dịng chảy kì ảo văn học truyền thống, với xu hướng thiên kì lạ, khác thường, với câu chuyện li kì, ma quái Trong văn chương đại hình thành kiểu tư nghệ thuật sống chất liệu thực quen thuộc mà kì ảo, hư ảo Mỗi nhà văn vẻ, tài sáng tạo làm nên phong phú, đa dạng thể tài Có thể kể tên tác phẩm bật: “Ba hồi kinh dị”; “Trại Bồ tùng linh” Thế Lữ , “Ai hát rừng khuya” Tchya , “Tiền kiếp” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đỗ Huy Nhiệm, “Kim Ba chí dị” Kim Ba, “Suối Đàn” “Truyện đường rừng” Lan Khai… Truyện Lan Khai chủ yếu hấp dẫn người đọc màu sắc xứ lạ phương xa, tạo cảm giác ghê rợn người miền xuôi không gian miền núi rừng rú, chốn sơn thủy tận Trong “Nhà văn đại”, Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Mặc dầu Lan Khai viết nhiều loại, từ trước đến nay, ông đáng tiếng tiểu thuyết đường rừng cả” [47, tr298] Những truyện ông truyện khác thường, khơng phải hoang đường việc, người hàng ngày trông thấy Chủ ý nhà văn “kích thích tị mị, trí tưởng tượng người đọc”, “khiến người ta ghê sợ bí hiểm rừng núi” Đi vào chốn non cao rừng thẳm Lan Khai, ta gặp giới hoang sơ kì thú Suối Đàn – dịng suối thơ mộng mối tình chàng trai thành phố với cô sơn nữ Mối tình đẹp dang dở , người gái chết âm thầm hoa héo rũ, vắng lặng núi rừng, để từ nỗi niềm thương nhớ não nùng, chàng trai nghe thấy âm suối, rừng có khúc đàn oán, phảng phất nỗi niềm oan ức người trinh nữ rừng xanh… Nếu Suối Đàn khiến người đọc tràn đầy cảm xúc tâm hồn ngây thơ chất phác người sơn nữ bao nhiêu, Truyện đường rừng Lan Khai lại làm cho người ta ghê sợ bí hiểm rừng núi nhiêu Đó chốn ma thiêng nước độc, người mandi cịn lẫn với thú với… ma: “Ma thuồng luồng”, “Người hóa hổ”, “Gò thần”,…, tên đọc lên gợi rùng rợn, kì quái Nếu Lan Khai “đưa người ta vào tận rừng thẳm, dắt người ta cách thân mật vào gia đình Thổ Mán, cho người ta thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn để thỏa mãn kiểu giỗ vợ quái lạ Lãnh Út Như vấn đề nhà văn đặt cịn vấn đề người cá nhân ích kỷ cộng đồng Lãnh Út thực trở thành kẻ mê lầm, mông muội, thành kẻ thù cộng đồng cần thức tỉnh cứu rỗi Chính Bá Nhỡ gánh lấy trách nhiệm để Chùa Đàn hiển lộ chủ đề khác: bi kịch phục sinh, bế tắc lối thoát Khi người chủ trại hóa dại sau chết vợ, Bá Nhỡ muốn chủ “ tục huyền với đời sống” cách thỏa mãn tất với ước muốn dù vơ lý chủ: bồi rượu, bình cổ văn, ngâm thơ Đường, diễn tuồng, hát chèo, đóng đủ loại vai, “sắm hết vai nam lại sắm qua vai nữ, khơng làm vui cho cậu Lãnh Bá Nhỡ nhờ đến đoàn thể chuyên nghiệp, dựng nhà rạp tìm phường ca cơng Lúc chủ ấp thơi tất trò ấy, thể xác tâm hồn “ đến bực lì”, hậu thật thê thảm “Thân hình cậu Lãnh khơ sắt chẳng khác thân hình kẻ vận hỏa tâm để tự diệt cịn khối óc trót cầm cho Rượu cho Tương Tư, cầm lâu ngày đến không chuộc rồi” Để thức tỉnh Lãnh Út lúc này, cần phải có chấn động mạnh mẽ, Bá Nhỡ định liều mình, cầm đàn định mệnh vào chơi mà biết phải trả giá sinh mạng Lựa chọn phục sinh cho Lãnh Út tức phải chọn chết cho Bá Nhỡ trải qua trăn trở dội đến bạc trắng mái đầu cuối trở thành người nghệ sĩ mà tài hoa sáng lên lần tắt lịm, hy sinh cuối sống người khác Chính chết đẹp – chết nghĩa tình Bá Nhỡ hồi sinh Lãnh Út, kéo Lãnh Út khỏi chết từ từ, định “ sinh ly” với đàn hát, cắt đứt nguồn “ nước độc” đoạn tuyệt với khứ, trở thành “ người tình nhân cách mạng” Nhiều trang viết Nguyễn Tuân tạo cho người đọc niềm thích thú trước vẻ đẹp thiên nhiên Mối quan hệ người thiên nhiên, 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tình yêu vẻ đẹp sống, vẻ đẹp nghề truyền thống chủ đề bật sáng tác Nguyễn Tuân Đó nhà nho cũ lui với vườn tược, hàng ngày “ phụng lũ hoa thơm cỏ quý”, lấy trí tình mà đối đãi với giống hoa cỏ lên tiếng (Vang bóng thời) Con người nồng hậu ân cần nâng niu hoa hoa báu vật tinh túy trời đất: tưới rượu cho hoa, đánh đàn thập lục trước giò lan nở Đến chủ gặp gia biến lan tạ chủ, cỏ Túy lan trang loạt ủ rũ để tang cho người (Vườn xuân lan tạ chủ) Con người thiên nhiên có mối giao hịa tình tri kỷ Đến Xác ngọc lam vấn đề mối quan hệ người thiên nhiên, tình yêu vẻ đẹp sống với tư cách triết lý nhân lại Nguyễn Tuân bao phủ lớp khói sương huyền ảo thơ mộng mối tình lãng mạn đơi trai tài gái sắc, mối tình nàng Dó – linh hồn ngàn thiêng cao - với cậu Năm, người trai dòng họ Chu chuyên làm nghề giấy làng Hồ Khẩu bên Hồ Tây Say mê sắc tiếng hát huyền hồ Dó, cậu Năm tìm lên đến chỗ cỏ mn năm xanh tươi, đòi gặp người gái rừng xanh Cảm động trước chân tình người trai vùng xi, Dó từ biệt rừng xanh, theo cậu Năm xuống núi, với nước Hồ Tây đá phiến làng Hồ Khẩu “lấy xanh nước thay tạm cho xanh lá, lấy lành vững đá thay cho mềm lạnh cây” Người sơn nữ thần vu quy, nương Dó tiếng hát, gốc Dó Thần đổ vật Cái đẹp đi, đất trơ lại héo sầu, mà từ ven Hồ Tây dịng sống Tơ Lịch lại có tiếng Dó xuống hát đồng Hát riêng cho cậu Năm nhà họ Chu nghe thơi “Ái tình cần lao” khiến vợ chồng cậu Năm vui vẻ nói khơn nên lời Ở ven Hồ Tây, cảnh đêm đông không lặng lạnh Đêm đêm cậu Năm làm giấy Dó lách khỏi đá nghè giấy giúp 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chồng.Từ lò chế giấy nhà cậu Năm trở nên tiếng, giấy thơm đẹp lên Biết cơng ơn người vợ hiền nhiều đêm cần cù mình, cậu Năm “đê mê chân hạnh phúc thú cần lao” Niềm hạnh phúc lứa đôi bền vững đời lao động tạo nên điều kỳ diệu, khiến giấy nhà họ Chu lên với phẩm chất sang trọng, quý phái hội tụ tất tinh hoa thiên nhiên, người Đến nàng Dó sa vào tay kẻ vụ lợi, “đê hạ”, tham lam ô trọc giết chết nàng Thần Dó chết linh hồn nghệ thuật làm giấy theo nàng Dù Nàng Dó có thần tiên sống nàng khơng thể thiếu chất dó quê hương Nghề làm giấy dòng họ Chu sa sút dần trở thành câu chuyện cổ tích Tình u sống, u vẻ đẹp nghề truyền thống am hiểu sâu sắc hồn dân tộc dân tộc khiến Nguyễn Tuấn viết nên trang văn thấm đẫm chất thơ Từ câu chuyện này, Nguyễn Tuân gửi đến người đọc thộng điệp thiết tha: nâng niu trân trọng thiên nhiên, đối xử với thiên nhiên cách có văn hóa; người phũ phàng, tàn bạo với thiên nhiên (như hành động vơ tình Chiêu Hiện hay hành động cố tình Huyện Khỏe) thiên nhiên dời bỏ người, từ chối nâng đỡ người kết cục hậu bi thảm mà người phải gánh chịu Triết lý nhân sinh đâu có ý nghĩa thời cịn vấn đề mn đời Nghệ sĩ người say mê đẹp Chính nhạy cảm với đẹp cách nhìn vật nghiêng góc thẩm mỹ góp phần tạo nên Nguyễn Tuân “ khao khát đẹp trời đất muốn thấy tí đẹp lịng mình, ngày sống tin tưởng” Khát vọng mà nhà văn muốn vươn tới thể tác phẩm đẹp đẹp mà Suốt đời cầm bút mình, Nguyễn Tuân khao khát vươn tới đẹp, tơn thờ đẹp 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thương tiếc cho đẹp vốn mong manh chủ đề truyền thống văn chương Đông Tây kim cổ Trong Yêu ngôn, vấn đề xuyên thấm qua nhiều tác phẩm, từ Xác ngọc lam, Chùa Đàn, Lửa nến tranh, Trên đình non Tản Như vậy, chiều sâu nhân văn u ngơn, cịn tôn vinh đẹp, đồng thời cảm nhận tinh vi tác giả mong manh đẹp đời Ông Tây già Lê Bích Xa – bậc thầy chơi đồ cổ truyện Lửa nến tranh khao khát có đựoc tranh cổ vẽ tướng Hân Kỳ bên bạch lạp Thưở đương chức, muốn giữ lương tâm, ơng từ chối tặng vật tranh Giờ ơng có báu vật, báu vật tay ông cách đàng hồng, đáng, đẹp thuộc ơng, ơng chủ nhân đẹp tồn bích tay ông, tầm mắt ông Nhưng đời thật oăm, đẹp tưởng nắm bắt tay lại bất ngờ tuột Bức tranh bị tháo ruột kẻ sành chơi tranh có muốn chẳng biết lạc vào đâu mà săn tìm Cuộc đời thế, đẹp mong manh, khó nắm bắt, chập chờn tưởng gần mà hóa lại hư ảo, xa xôi Và săn đuổi đẹp trị ú tim khơng có hồi kết Khúc Vĩ lơ lửng khích lệ, giục giã người tham gia vào hành trình đầy gian nan, mà vơ háo hức thích thú Cũng Lửa nến tranh, nhà văn tinh tế đề nghị với người đọc thái độ văn hóa nghệ thuật Người chủ đồn điền tài tử, sau hi sinh cách không xứng đáng tranh quý cho công chúng tầm thường, biết quý thiết thực quá, gần dửng dưng với nghệ thuật, khẳng định: “Họ phải chịu lấy hình phạt nặng nề suốt đời người thô tục” Đó tiếng nói tơn vinh giá trị nghệ thuật ý nghĩa thưởng thức nghệ thuật sống người 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu Lửa nến tranh săn đuổi đẹp khơng có hồi kết Chùa Đàn lại liền với triết lí: Cái đẹp có lên rõ sáng bi kịch để sau huỷ diệt, lại tái sinh hình hài khác Khi Bá Nhỡ ơm đàn bước vào chơi tuyệt mệnh lúc vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ tỏa sáng rực rỡ Có nét thật gần gũi Bá Nhỡ Huấn Cao (trong truyên Chữ người tử tù) giây phút cuối đời Họ sáng tạo đẹp vào khoảnh khắc mà chết đến giây phút Bá Nhỡ đánh đàn, âm vang lên rứt từ xương thịt Bá Nhỡ Người nghệ sĩ đến tận khát vọng dâng hiến cho đẹp Hành trình thác sinh nghệ thuật hành trình bí mật, đầy huyền hoặc, đam mê Cái đẹp chào đời, người nghệ sĩ thoát xác để đạt tới cực điểm nghệ thuật, lúc họ ký vào án tử hình Ở phương diện này, Chùa Đàn xem tượng đài tơn vinh nghệ thuật, tôn vinh đẹp Một chùa mọc lên năm sang ngày Bá Nhỡ Chùa dựng lên để tưởng nhớ người quản ấp Chùa chưa kịp có tượng Phật sau bát hương đặt “một tảng gỗ đẽo có vút lên”, trơng xa gốc trầm, lại gần nhìn kỹ đàn đáy với nét nhạc khí tạc vào gỗ mộc Chính mà dân ấp gọi Chùa Đàn Chùa không để tưởng nhớ người hết lòng nhân sinh mà cịn tượng đài tơn vinh đẹp Cái đẹp bị huỷ diệt đẹp ln bất tử, hy sinh Bá Nhỡ phục sinh cho kiếp mê lầm Lãnh Út thề độc khơng cịn nghe đàn hát cầm lấy chén rượu đời Anh ta bỏ ấp, xuất dương, tìm đường cách mạng Con người sống vỏ cá nhân, chết rượu đàn hát hướng vào Đẹp, Say khác để thành người “tình nhân” cách mạng Đó đẹp đấu tranh, phụng sự, để hát – 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “trước hát cho dăm bảy kẻ nghe khung cảnh ích kỷ, ốm yếu, hát cho quê hương vi vu gió lồng lộng trời cao rộng chói lịa” Triết lý sống thể thái độ liệt nhà văn việc “diệt hết người cũ” thân kêu gọi thái độ sống mới, thể hào hứng tin tưởng đón chào cách mạng Đó lịng Nguyễn Tn với đời Nói thân phận mong manh đẹp, Yêu ngôn nói nhiều đến chết kiếp tài hoa tài tử (tài tử chuốc lấy chết, chết họ dường tiền định) Xét đến cùng, nói đến chết, cách chết để dựng lại kiếp sống, thân phận cách sống đời Một thứ triết lý nhân sinh thầm lặng cất tiếng qua chết nhân vật u ngơn Nguyễn Tn xem cách để chiêm nghiệm giá trị đích thực, ý nghĩa sống Giữa sống, chết, tình yêu nghệ thuật tồn mối liên hệ kín đáo khiến tác phẩm mang màu sắc huyền ảo, hấp dẫn Là nghệ sĩ tài năng, với kiến thức uyên bác tâm hồn nhạy cảm, Nguyễn Tuân làm nên giới nghệ thuật riêng Yêu ngôn mà thiên nhiên, người, tâm hồn dân tộc, văn hóa, lịch sử, số phận người đặt tác phẩm ông đạt tới tầm triết lý nhân sinh, tới chiều sâu nhân Đó gốc bền vững làm nên sức sống cho sáng tác Nguyên Tuân giúp tác phẩm ông sống đời sống đẹp cách mãnh liệt tinh tế 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Nói đến Nguyễn Tuân, người ta nghĩ đến thể tuỳ bút mà ông làm chủ ngự trị thể văn đặc sắc đời văn ơng Nhưng Nguyễn Tn cịn bút truyện ngắn đặc sắc Tập truyện ngắn Vang bóng thời với tư cách tác phẩm đầu tay ông Vũ Ngọc Phan tác giả Nhà văn đại đánh giá “một tác phẩm gần đạt tới độ toàn thiện, toàn mỹ” Trong văn nghịêp Nguyễn Tn cịn có mảng truyện đặc biệt, chúng kết hợp hình thành nên thể tài riêng - thể tài Yêu ngôn với truyện đặc sắc như: Khoa thi cuối cùng, Rượu bệnh, Đới Roi, Xác ngọc lam, Loạn âm, Lửa nến tranh, Trên đỉnh non Tản đặc biệt truyện vừa Chùa Đàn - tác phẩm xứng đáng xếp vào hàng kiệt tác văn xuôi nước nhà Chọn đề tài “Đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân”, luận văn mong muốn làm rõ giới nghệ thuật độc đáo văn Nguyễn Tuân, đồng thời góp phần nhìn nhận đánh giá đầy đủ nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, vốn nhìn nhận chủ yếu thể tùy bút với thành tựu đỉnh cao tập truyện ngắn Vang bóng thời Đồng thời nghiên cứu Yêu ngôn để làm rõ giá trị, kinh nghiệm truyền thống loại “truyện kỳ ảo” tiếp tục vận dụng văn học đương đại, qua hiểu thêm đánh giá hướng văn học đương đại Với Yêu ngôn, Nguyễn Tuân thực tạo cõi riêng loại truyện ma quái, kỳ ảo đương thời cõi riêng văn chương ông Những trang tuỳ bút Nguyễn Tuân dù dài, rộng không gian, phức tạp lịng người quen thuộc, 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thực gần gũi Là nhà văn thèm khát cảm giác lạ, mãnh liệt, ơng tìm cách phóng thống khỏi ranh giới thực quen thuộc để tạo nên giới khác - giới u ngơn Đó giới cảnh tượng kỳ thú mê hoạch, nhoà lẫn hai cõi âm - dương, chung sống chuyện trò vui buồn ma người Đây phương thức tư nghệ thuật đặc thù Yêu ngôn Với phương thức ấy, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật u ngơn mang nét độc đáo Đó khơng gian quen thuộc làng nghề, trường thi, cửa ô Thăng Long xưa… Cũng người ta thấy khung cảnh thân quen làng quê Việt Nam, tâm hồn Việt Nam Đồng thời chất liệu thực lọc qua lăng kính huyền kỳ để trở thành quái dị hơn, ám ảnh Thời gian nghệ thuật xây dựng thủ pháp nghệ thuật để trở thành hư ảo, vĩnh thời gian chất chứa đầy tâm trạng Yêu ngôn mở giới nhân vật dị thường với tính cách phi thường Đó người tài hoa lận đận, người thân phận nghèo hèn mà cốt cách nghĩa khí thuỷ chung Thế giới nhân vật ma Yêu ngôn đặc biệt có sức ám ảnh, đóng vai trị cầu nối hai giới âm dương bóng phản quang đời số phận người Cũng nằm xu hướng đẩy vật, tượng đến chỗ khác thường, dị biệt chủ nghĩa lãng mạn tư nghệ thuật Nguyễn Tuân, Yêu ngôn người ta gặp cảnh, vật dị kỳ Những kỳ nhân, kỳ vật sản phẩm trí tưởng tượng phong phú, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt Yêu ngôn Nhiều truyện Yêu ngôn nối dài, mô truyện dân gian truyền kỳ văn học truyền thống, lại đại cách kể 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chuyện Câu chuyện ln “lạ hố”, truyện chứa đầy biểu trưng hàm nghĩa bút pháp phóng đại, đặc tả đầy phóng túng Như tác phẩm Nguyễn Tuân, ngôn ngữ nghệ thuật Yêu ngôn giàu giá trị tạo hình, tạo cảnh, đầy từ ngữ Hán Việt cổ kính… Nhưng rõ đâu hết, chất liệu chất kỳ ảo tăng thêm ma lực cho ngôn ngữ nghệ thuật Yêu ngôn, giàu độ nhoè tính hàm nghĩa tính nhạc tràn đầy Tồn thể tài u ngơn, xét đến cùng, kết tinh lại giá trị nó: dung hợp, thăng hoa đẹp giá trị nhân Nhà văn có dịp thể tôn vinh đẹp muôn vẻ sống: người tài hoa, nhân cách cao đẹp đằng sau chết, hồn ma nhân vật đầy chất bi thương ánh lên đẹp Nhà văn tái khung cảnh sống, nét đặc thù văn hoa dân tộc trang Yêu ngôn trân trọng xới lên lớp trầm tích văn hố khứ Mỗi câu chuyện Yêu ngôn không nhằm đến mục đích tạo cảm giác ghê sợ, hoang mang cho người đọc Nhà văn ký thác triết lý nhân sinh, gợi mở nghĩ suy số phận người, lịng trắc ẩn tình người Đó gốc vững bền u ngơn, cho dù cành toả rộng sáng lên thứ ánh sáng kỳ dị huyền ảo, huyền kỳ Trong văn học đương đại, loại truyện kỳ ảo, truyện ma thấm đẫm chất kỳ ảo phát triển Nó làm nên lạ hấp dẫn cho tiểu thuyết dư luận ý Thiên sứ (Phạm Thị Hoài); Giàn thiêu (Võ Thị Hảo); Người sông mê (Châu Diên); Cõi người rung chng tận (Hồ Anh Thái) Có nhà phê bình coi chất kỳ ảo, dịng truyện huyền kỳ ma quái tạo nên mũi đột phá cho cách tân tiểu thuyết Tiếp sức cho dòng truyện dòng truyện kỳ ảo thời kỳ 1930 - 1945 - 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dòng truyện mà Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại coi mơ hình phân loại tiểu thuyết, có u ngơn Và nói, u ngơn hồ vào dịng chung văn học kỳ ảo hôm nay, với giới nghệ thuật độc đáo, với bút pháp phóng túng tài hoa Về phương diện này, u ngơn có ý nghĩa kinh nghiệm nghệ thuật quý báu cho văn chương đương đại 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THƢ MỤC THAM KHẢO Đoàn Trọng Huy (2007), Hình tượng khơng gian đa dạng văn xuôi nghệ thuật Nguiyễn Tuân - TC NCVH (số 6) tr 129 - 138 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb khoa học xã hội, Hà nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Văn Cao (1993), Thưởng Xuân, nhớ Nguyễn Tuân, Văn nghệ (24) Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, quyền 3, Nxb Giáo dục Hà Văn Đức (1991), Nguyễn Tuân đẹp - Tạp chí khoa học số Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Hà Văn Đức (2000), Nguyễn Tuân bậc thầy ngôn ngữ, Văn nghệ, (9) 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đoàn Trọng Huy (2007), Hình tượng khơng gian đa dạng văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân - TCNCVH (6) 12 Nguyễn Hồnh Khung (1998), Lời giới thiệu văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, Nxb khoa học xã hội 13 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Thuỵ Khuê, Thi pháp Nguyễn Tuân 15 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Đặng Lưu(2007), Phép lạ hố lời văn Nguyễn Tn, TC Ngơn ngữ đời sống, số (7) 17 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 M.B Kharapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá, Huế 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác giả văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Minh (1998), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb văn học, Hà Nội 27 Tôn Thảo Miên (1998), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại bước lịch sử, Tạp chí VH số (7) 29 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Nguyễn Nam (2006), Từ “Chùa Đàn” đến “Mê Thảo” liên văn văn chương điện ảnh, TC NCVH, (12) 31 Nguyễn Thị Ninh (1999), Nguyễn Tuân với nghệ thuật đặt tên tạo 32 từ - TC ngôn ngữ đời sống, số (7) Nguyễn Thị Ninh (2004), Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án 33 tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Nhiều tác giả (2000): Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb giáo dục 34 Nhiều tác giả (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, Nxb giáo dục 35 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1999), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 40 Nhà văn tác phẩm trường phổ thông (1999), Nguyễn Tuân Nxb giáo dục 41 Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (1985): Nhà văn Nguyễn Tuân - Nhân dân (2) 43 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người - Nxb trẻ 44 Vương Trí Nhàn ( 2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hố Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 45 Vương Trí Nhàn (2005), Nguyễn Tuân tư nghệ thuật kiểu “Liêu Trai”, Văn nghệ, (4) 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 Phạm Thuỳ Nhân (2001): Từ “Chùa Đàn” đến “Thời vang bóng”, Thanh niên, (2) 47 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Phi (1999), Bàn thêm hai chữ “Liêu trai” (Trong thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ), Nxb Giáo dục 49 Lan Phương (2001), Nguyễn Tuân, lãng tử, hào hoa, phong nhã, Tiền phong, số (5) 50 Vũ Dương Quỹ (1996), Nguyễn Tuân - Nxb Giáo dục 51 Ngọc Trai (1990), Nguyễn Tuân đấy, tác phẩm mới, (6) 52 Nguyễn Đình Thi (1987), Người tìm đẹp, thật, Văn nghệ, số (32) 53 Bùi Thanh Truyền (2005), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 54 Từ điển biểu tượng văn hoá giới (1997), Nxb Đà Nẵng Trường viết văn Nguyễn Du 55 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Tuân (2002), Nguyễn Tuân tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyễn Tuân (2002), Nguyễn Tuân tuyển tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Tuân (1998): Yêu ngôn, Nxb Hà Nội nhà văn 64 Nguyễn Tuân (2000), Vang bóng thời, Nxb Đồng Nai 65 Nguyễn Tuân (1996) Thiếu q hương, Nxb Hải Phịng 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Trần Đình Sử (2001), Nguyễn Tn tồn tập di sản văn học nhà văn, Văn nghệ, số (3) 67 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb văn học, Hà nội 68 Hoàng Xuân: (Tuyển soạn) (1997), Nguyễn Tuân - người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thiện, toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan) Trong truyện ngắn Nguyễn Tuân tồn thể tài – thể tài yêu ngôn cách ơng định danh cho Đây thể tài đặc biệt, in đậm dấu vết sáng tạo Nguyễn Tuân Sau thời gian dài, truyện... - NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐẶC SẮC THỂ TÀI YÊU NGÔN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2007 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I Mục đích, ý nghĩa đề tài II Lịch... dòng truyện đặc sắc nửa đầu kỉ XX có u ngơn Nguyễn Tn tiếp tục dịng chảy vào văn học đương đại, tạo nên khởi sắc văn xuôi hôm Chọn đề tài “ Đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân? ?? luận văn