Bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của cao duy sơn

119 14 0
Bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của cao duy sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LA THÚY VÂN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA CAO DUY SƠN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PSG.TS ĐÀO THỦY NGUYÊN Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Thuỷ Nguyên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn nhà văn Cao Duy Sơn, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, khoa Sau đại học, cán phòng Quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ em thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả La Thuý Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênii http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ii Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC NHÀ VĂN CAO DUY SƠN TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN - ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề lí thuyết sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc 1.1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác văn học 11 1.2 Nhà văn Cao Duy Sơn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - đương đại 15 1.2.1 Vài nét văn học dân tộc thiểu số Việt Nam – đương đại 15 1.2.1.1 Từ 1945 đến 1975 16 1.2.1.2 Từ 1975 đến 19 1.2.2 Nhà văn Cao Duy Sơn 25 1.2.2.1 Tiểu sử người 25 1.2.2.2 Sự nghiệp sáng tác Cao Duy Sơn 28 Chƣơng 32 NHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA CAO DUY SƠN 32 2.1 Cảm hứng thân phận người, tâm hồn tính cách đồng bào dân tộc thiểu số 32 2.1.1 Con người với số phận bất hạnh 32 2.1.2 Con người dũng cảm, lạc quan, giàu sức sống 37 2.1.3 Con người trung thực, thủy chung, giàu lòng vị tha 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyêniii http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Cảm hứng giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số 48 2.3 Cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi 57 2.3.1 Thiên nhiên mang đậm dấu ấn miền núi 57 2.3.2 Thiên nhiên gắn bó chặt chẽ với sống người dân miền núi 63 Chƣơng 68 MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA CAO DUY SƠN 68 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 68 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 68 3.1.2 Miêu tả nội tâm 71 3.1.3 Xây dựng giới nhân vật phân cực thiện - ác 76 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 79 3.3 Nghệ thuật ngôn từ 85 3.3.1 Câu văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu 85 3.3.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ giàu sắc thái địa phương 91 3.3.3 Đưa ngôn ngữ Tày vào tác phẩm văn chương 95 3.3.4 Vận dụng lối so sánh, liên tưởng, cách nói ước lượng, giàu hình ảnh 99 PHẦN KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyêniv http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bất kỳ quốc gia, dân tộc giới tìm cách giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa riêng mình, sắc khơng cịn quốc gia, dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc đóng góp chung cho văn minh nhân loại, làm cho đa dạng, phong phú Để thực mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vấn đề quan trọng đặt giữ sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng phát triển đất nước nói chung phát triển văn học nói riêng So với lịch sử văn học nước nhà văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại trẻ Gần bảy mươi năm hình thành phát triển, thực trở thành phận khăng khít, độc đáo, đặc sắc; có phát triển phong phú, đa dạng đóng góp lớn vào diện mạo chung văn học dân tộc Nhiều tác phẩm văn học dân tộc thiểu số giành giải thưởng cao dư luận xã hội đón nhận nồng nhiệt Cao Duy Sơn số bút tiêu biểu mảng văn học dân tộc thiểu số đương đại Sáng tác ông mang đậm sắc văn hóa dân tộc hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật Có lẽ lí khiến nhà văn giành nhiều giải thưởng cao có giá trị: Giải A giải thưởng Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 1993 với tiểu thuyết Người lang thang; Tặng thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997 với tập truyện ngắn Những chuyện lũng Cô Sầu; Giải B Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2002 với tập truyện ngắn Những đám mây hình người Giải A Giải thưởng Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2007 với tiểu thuyết Đàn trời; Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2008 với tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Đặc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn biệt vào năm 2009, ông nhận giải thưởng văn học Đông Nam Á với tập truyện ngắn Tuy nhiên sáng tác Cao Duy Sơn chưa nghiên cứu nhiều Đặc biệt vấn đề sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn chưa ý tìm hiểu vấn đề chuyên sâu, chun biệt Từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn Lịch sử vấn đề Mặc dù gặt hái nhiều giải thưởng tên tuổi Cao Duy Sơn văn đàn Do vậy, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Cao Duy Sơn chưa nhiều (theo thống kê chúng tơi có gần 40 cơng trình lớn nhỏ), chủ yếu báo, nhận định số tác giả đương thời nhà nghiên cứu Qua khảo sát nhận thấy: Đại đa số báo, nghiên cứu sâu vào tìm hiểu, giới thiệu tác giả tác phẩm (chủ yếu thể loại truyện ngắn), chiếm số lượng viết nhiều tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Cao Duy Sơn Vấn đề sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn đề cập đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu, ý kiến nằm rải rác viết, nhận định Dựa theo kết thống kê phân loại, nhận thấy vấn đề sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn khẳng định hai phương diện Về phương diện nội dung: Chủ tịch Hội Nhà văn Hữu Thỉnh bài“Hội nghị BCH thống chương trình quan trọng đời sống văn học” đề cập tới tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Cao Duy Sơn Ông đánh giá cao tập truyện này, đặc biệt “chất” làm nên sắc dân tộc cho tập truyện: “Ngôi nhà xưa bên suối tác giả Cao Duy Sơn đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi ròng người miền núi, vừa cổ kính vừa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại, mộc mạc, chân chất, không để đánh hồn cảnh éo le, đau đớn” [60] Tác giả T.Luyến Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh động sống người miền núi đề cập tới nét sắc dân tộc phương diện nội dung tập truyện ngắn Tác giả khẳng định: Đây “tập truyện viết sống người miền núi chân chất, mộc mạc, với nét văn hóa đặc trưng Đọc tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối độc giả có dịp tìm hiểu thêm phong tục độc đáo người dân thị trấn Cô Sầu” [22] Nhà văn Trung Trung Đỉnh bày tỏ cảm xúc đọc truyện ngắn Cao Duy Sơn Cao Duy Sơn - từ cầy hương đến chàng săn gấu rừng già Điều khiến ông nhớ sáng tác “cái khơng khí miền núi vừa mơ mơ màng màng lại vừa sâu hun hút vẻ đẹp thiên nhiên quyến rũ người ta, lôi kéo người ta, nâng đỡ người ta từ chốn thâm nghiêm huyền bí rừng già, hang thẳm, đến trở với sống tự nhiên, hồn nhiên cộng đồng Văn Cao Duy Sơn giàu hình ảnh, giàu chất say người say thiên nhiên”[29,486-487] Theo tác giả: khơng khí miền núi phần góp phần thể sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn Tác giả Phan Chinh An Đi tìm vẻ đẹp hồi niệm đề cập tới tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Ông cho với tập truyện ngắn này, Cao Duy Sơn “thực hành hương tinh thần tìm vẻ đẹp xưa núi Phijia Phủ, lũng Cô Sầu với ước mơ cháy bỏng “giới thiệu vùng quê nghèo khó ấy, ghi danh văn học” Đến với Ngơi nhà xưa bên suối, người đọc “làm quen với địa danh xa lạ suối Cun, Páo Lò, Âu Lâm, Niểng, Nhòm Nhèm, Háng Vài, Pác Gà, Cổ Lâu cảm nhận khơng khí, hương vị miền núi “rất Tày” Cái khơng khí, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hương vị riêng trước tiên lan tỏa nhiều tập tục tơt đẹp”, sau “vẻ đẹp tâm hồn tính cách người dân tộc Tày”[1] Nguyễn Minh Trường luận văn thạc sĩ Ngữ văn Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp) sâu tìm hiểu hình tượng sống người truyện ngắn Cao Duy Sơn Tác giả luận văn khẳng định: Với phong cách riêng biệt, truyện ngắn Cao Duy Sơn “đã tạo nên tranh sinh động, phong phú sống kì thú nơi giới sơn lâm ” [57] Tác giả Sông Lam viết Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén đề cập tới phong phú phong tục tập quán toàn sáng tác Cao Duy Sơn: “Từ tiểu thuyết đến tập truyện ngắn ngòi bút Cao Duy Sơn phác thảo nên tranh sinh động sống vùng cao miền cao miền núi phía Bắc Ở có vỉa tầng văn hóa truyền thống dân tộc dày đặc hun đúc qua hàng trăm hệ Đó tục lệ cưới xin người Tày, tục lấy tên để gọi thay tên cúng cơm người mẹ, tục chợ tình vào dịp tháng Giêng để đơi tình nhân xưa thổ lộ tâm tình, ơn lại kỉ niệm , tục hát Khai vài xuân ” [19] Về phương diện nghệ thuật: Trong Ban mai có giọt sương, tác giả Đỗ Đức tập trung nói tập truyện ngắn Ngơi nhà xưa bên suối Và ngôn ngữ tác phẩm ý Đỗ Đức nhận xét: “Văn tập Cao Duy Sơn khơng cầu kì, thống đọc cịn cảm thấy quềnh qng vụng dại Nhưng truyện có câu khiến người ta giật sắc sảo quan sát sống gọi ngơn ngữ người vùng mình” Tác giả đánh giá “những câu văn hạt ngọc lấp lánh” [8] Nhà phê bình Lâm Tiến Cách thể người, sống miền núi tác phẩm Cao Duy Sơn quan tâm tới nghệ thuật sử dụng ngôn từ sáng tác Cao Duy Sơn Ông cho “Sự linh hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cách viết Cao Duy Sơn thể việc dùng ngơn ngữ văn chương Ơng biết Tày hóa tiếng Việt sở hiểu sâu sắc thông thạo hai thứ tiếng (Tày Việt ) Ông viết tiếng Việt sắc thái Tày thể rõ Trước hết câu nói ngắn, gọn, rõ ràng, dễ hiểu Điều gần gũi với cách nói người Tày, đồng thời thể khí, thái độ sống rõ ràng, dứt khốt họ Ơng biết điểm vào trang viết chi tiết , câu chữ, từ đắt nhất, tiêu biểu, gần gũi gắn bó máu thịt với người Tày mà tiếng Việt không biểu được” [50] Trong Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, Lâm Tiến lại ý tới nghệ thuật xây dựng nhân vật Cao Duy Sơn Ông cho rằng: Trong sáng tác nhà văn này, “hình tượng người lao động miền núi cao lớn, mạnh mẽ, khỏe khoắn” thể “một cách cụ thể, sinh động, tinh tế vốn có” Nhân vật Cao Duy Sơn “thường có đời sống nội tâm phong phú, phức tạp, mạnh mẽ, dội lại lặng lẽ, kín đáo” [26,12] Phạm Duy Nghĩa Luận án tiến sĩ Ngữ văn Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi đề cập tới nghệ thuật xây dựng nhân vật Cao Duy Sơn Anh cho rằng, so với nhân vật Vi Hồng nhân vật Cao Duy Sơn “phức tạp đa diện hơn” Nhiều nhân vật sáng tác ông “đều mảnh vụn đời tư với tất dở dang, bề bộn, phồn tạp đời” “Với thăng trầm thân phận, nhân vật Cao Duy Sơn thiên loại nhân vật số phận nhân vật tính cách, nhà văn có ý thức tạo cho nhân vật nét cá tính ngôn ngữ riêng”[30,115] Một giới nhân vật “phân cực” sáng tác Cao Duy Sơn Đinh Thị Minh Hảo Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Truyện ngắn Cao Duy Sơn Tác giả luận văn khẳng định: Đó “một giới “phân cực” thiện - ác đối kháng kết thúc có hậu Trong giới nhân vật diện đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn Các nhân vật phản diện lại xấu xa nhân cách dị dạng méo mó ngoại hình” [10] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PGS TS Đào Thủy Nguyên Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn quan tâm đến dấu hiệu sắc văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn Đó giọng văn, ngơn ngữ, hình ảnh người sống phản ánh truyện ngắn Cao Duy Sơn Về báo bước đầu đề cập tới vấn đề quan tâm giải luận văn Như vậy, thấy: Vấn đề sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn nhà nghiên cứu quan tâm, song ý kiến lẻ tẻ dừng lại nhận xét, báo nghiên cứu phạm vi tác phẩm, thể loại chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Do vậy, việc tìm hiểu Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn cách toàn diện, hệ thống dựa luận giải, minh chứng cụ thể điều cần thiết Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đề sắc văn hóa dân tộc sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu toàn tác phẩm nhà văn Cao Duy Sơn, gồm tiểu thuyết tập truyện ngắn Tiểu thuyết: Người lang thang ( 1992) Cực lạc ( 1995) Hoa mận đỏ ( 1999) Đàn trời ( 2005) Chòm ba nhà ( 2009) Tập truyện ngắn: Những đám mây hình người ( 2002) Những chuyện lũng Cô Sầu ( 2003) Ngôi nhà xưa bên suối ( 2008) Người chợ (2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dịu dàng không kiêu sa, đài Nó giống nét hồn nhiên, sáng tâm hồn người gái dân tộc Việc sử dụng thủ pháp so sánh để miêu tả ngoại hình nhân vật Cao Duy Sơn nói rõ mục 3.1.1 luận văn (xin xem thêm trang từ 69 đến 72) Thủ pháp so sánh nhà văn sử dụng đắc lực việc phản ánh tâm hồn, tính cách người Tâm hồn người có lên qua ngoại hình Khi nói nỗi đơn Ngấn, nhà văn viết: “Cơ thể gầy cịm lạnh lùng tảng đá mồ côi” [35,9] Cái “cơ thể gầy còm” đứa trẻ bị bạn bè cô lập chọc phá so sánh với hình ảnh “tảng đá mồ cơi” Có lẽ khơng hình ảnh sâu sắc hình ảnh tảng đá mồ cơi để nói cô độc đến tuyệt đối Ngấn lúc Hình ảnh so sánh thật giàu sức gợi Hình ảnh Nùng Sinh trước chết Mảy Nhung ví với hình ảnh “một tảng đá mồ cơi” Sự đơn độc gợi từ hình ảnh tảng đá Nhưng “tảng đá mồ cơi” đơn độc nhân lên gấp để chuyển thành nỗi đau thấm thía, xót xa! Cũng có nhà văn so sánh “đôi mắt lạnh núi mùa đông” [35,49] đủ để người đọc cảm nhận được hết nỗi cô đơn, giá lạnh tâm hồn người Khơng vậy, có nỗi cô đơn so sánh cách trực tiếp: “Nỗi đơn núi đứng khơng cối” [35,43] “Lịng hoang vắng tựa gió thu lùa qua ngơi nhà xưa trống trải” [40,104] Hình ảnh so sánh gợi trống trải, độc xót xa Hình ảnh “ đá mồ cơi” lần nhà văn sử dụng khơng đơn để nói độc mà cịn để nói tới nỗi đau Đó nỗi đau Hốn Lằn Dì trở với ý định giành lấy đứa con: “Hoán đứng lạnh lùng tảng đá mồ côi” [37,169] Có thể thấy, nhà văn sử dụng nhiều lần hình ảnh “đá mồ cơi” để đem so sánh Có lẽ hình ảnh sâu sắc nói hết đơn độc, đau xót thể xác lẫn tâm hồn người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Cuộc sống vô thường nên buồn vui hữu Trong trang văn Cao Duy Sơn, dường nỗi buồn nhiều niềm vui Cách diễn tả nỗi buồn nhà văn tinh tế Vẫn sở lấy thiên nhiên làm chuẩn mực, ta bắt gặp nhiều phép so sánh để sâu vào trạng thái tâm lí người Cái so sánh so sánh để diễn tả nỗi buồn phong phú độc đáo Có nước mắt, giọng hát, bước thời gian…Khi rơi vào tình cảnh khốn cùng, nghe lời hát ru, Mảy Nhung cảm thấy “giọng hát buồn tiếng suối chảy âm thầm đêm vắng” [35,208] Có nỗi buồn xen lẫn xót xa tuổi xuân người gái qua mau: “Tuổi gái vội trăng qua núi” [41,75] Có nỗi buồn xen lẫn tủi hờn cho thân phận Đó người phụ nữ khơng thể có thiên chức làm mẹ: “Làm thân gái em khác có gạo khơng có lửa, có rau khơng có muối, cho hoa mà khơng có quả” [35,189] Cách nói “có - khơng có” kèm với hàng loạt thứ cần phải đôi với sống khiến cho nỗi sầu tủi trào dâng, xa xót nghẹn ngào! Còn nỗi đau đớn, cay đắng người gái yêu từ chối tình cảm khiến Ngấn cảm thấy “đắng Mác bát cuống họng” [35,227] Có nỗi buồn cho hành trình kiếp người qua nhanh quá: “Đời người qua nhanh mùa cốm tháng mười” [41,174] Đời người qua nhanh thời gian “trôi qua nhanh rơi” [35,127] Nỗi buồn bủa vây Diệu (Đàn trời) khiến nàng cảm thấy “tiếng sáo lão (xẩm Ky) hệt rượu uống với sầu, uống dâng nỗi buồn chẳng thể dứt bỏ” [40,134] So sánh âm tiếng sáo - cảm nhận thính giác, với “rượu uống với sầu” - cảm nhận vị giác tâm trạng, đặc biệt Nỗi sầu thể nghe được, nếm lặn sâu vào lịng với vị đắng rượu Có thấy cảm nhận tinh tế tác giả Cũng có nhà văn trực tiếp nói tới nỗi buồn Khi khơng lấy Ếm, Sinh (Chợ tình) “ buồn suối thu cạn nước” Cịn người phụ nữ phải chia sẻ tình cảm chồng cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn người phụ nữ khác “giọng buồn trơi mây thu” [41,156] Phải mùa thu thường gợi buồn nên tác giả so sánh trực tiếp với nỗi buồn? Hơn “suối thu cạn nước” “ mây thu” hình ảnh đẹp Đẹp gợi buồn nỗi buồn thấm thía hơn, sâu lắng Cao Duy Sơn lựa chọn hình ảnh khơng quen thuộc với sống người miền núi mà đẹp, lãng mạn để diễn tả đời sống nội tâm nhân vât Khơng cầu kì, hoa mĩ đời sống tâm hồn người miền núi lên thật đa diện, đa chiều Điều nói lên tài nghệ việc sử dụng phép so sánh, liên tưởng Cao Duy Sơn Song song tồn với niềm đau, với nỗi buồn niềm vui, hạnh phúc Thủ pháp so sánh khiến cho trạng thái tâm trạng lên có có sắc, có đường có nét Khơng đặc sắc so sánh nói tình u đôi lứa Trong sáng, khiết ngào vô Những so sánh với hàng loạt hình ảnh quen thuộc, tươi tinh khiết khiến ta cảm thấy tình u, hạnh phúc khơng đâu xa mà tồn bên ta ta Bởi “tình yêu nắng buổi sớm tinh khơi” [40,18] Nó “tươi sáng vắt trăng thu, ngào nguyên sơ hương lúa” [40,48] Đặc biệt ngào tình u ví hương vị bơng lúa! Tình yêu đem đến niềm vui Niềm vui khiến cho tiếng cười vang ngân tiếng “nước tuôn khỏi miệng ống bương” [35,42] Tình yêu mang lại hạnh phúc Hạnh phúc khiến đôi má người thiếu nữ “ửng trái hồng” [43,20] Và tình u nâng đỡ tâm hồn người để “trong suốt nắng sớm” [39,138] Bên cạnh việc sử dụng thủ pháp so sánh để diễn tả đời sống tâm hồn, Cao Duy Sơn thường dùng phép so sánh để nói phẩm chất, tính cách người miền núi Cái đem để so sánh hình ảnh đỗi thân thuộc với sống sinh hoạt người dân miền núi cỏ, suối, lũ…Đồng bào miền núi gắn với sống tự cung tự cấp, gần gũi với thiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiên nên thường có tính cách tự do, tâm hồn phóng khống Cá tính tự tác giả ví “cỏ núi” Hình ảnh mang chút hoang dại lại dẻo dai sức sống Rừng núi truyền sang cho họ phẩm chất, tính cách hồn nhiên, trẻo nên họ có “cái phẩm chất tâm hồn vắt suối rừng mùa thu, khơng bon chen, tị hiềm, kị” [40,156] Hình ảnh nước suối vắt có lẽ hình ảnh đẹp để nói phẩm chất sáng, chân thực đồng bào miền núi Nhưng có họ mang ngang tàng có phần hoang dã Khàng nhân vật “Lớn lên ngang mác púp, nghịch khỉ độc rừng, hổ đói” [37,195] Hay nói tới tâm địa xấu xa, tác giả so sánh: “Trong bụng Sài Vẳn suối lũ bọt bẩn” [36,9] Hình ảnh so sánh bị khuyết hình ảnh so sánh làm sáng tỏ vế bị khuyết “Bọt bẩn” dòng suối lũ trở thành hình ảnh tượng trưng cho ý nghĩ đen tối, độc ác, cho “ghen ăn tức ở” Sài Vẳn Cịn với Pìn Sì - kẻ quyền bính đầy ngày tất nên chưa lúc nguôi khao khát trả thù kẻ gây cho rơi vào cảnh trắng tay - khao khát có lúc “bùng lên than hồng ủ tro nóng” [35,204] Hình ảnh than hồng ủ tro nóng vơ gần gũi với sống người miền núi Ở vùng rừng núi, nhà nào, trước ngủ lấy tro vùi than không dập tắt Ở tro, than hồng Chính lấy hình ảnh để so sánh với khao khát trả thù Pìn Sì tài tình Nó khiến cho người đọc thấy thù hận không bng tha cho tâm hồn Pìn Sì Khơng khn mặt góp phần thể tâm tính mà giọng nói làm điều Lịng ghen tng, tính cách ương bướng nóng nẩy, độc đốn, ác ơn khiến “giọng Pẩu nghe có tiếng gió rít” [37,180] Nghe giọng nói ấy, người đọc hiểu sẵn sàng đánh người làm trái ý Như vậy, việc sử dụng thủ pháp so sánh hình ảnh quen thuộc để miêu tả tính cách, phẩm chất người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn khiến cho hình ảnh đồng bào miền núi lên đa diện, nhiều chiều Qua đó, độc giả hiểu rõ sống người vùng cao Tư liên tưởng, tưởng tượng người miền núi phong phú Bởi sống họ gắn bó chặt chẽ với cơng việc, thói quen riêng sống miền núi nên họ có cách nói ước lượng thú vị Đại đa số cách nói dùng để ước lượng thời gian khoảng cách Tác giả thường mượn mùa cụ thể để làm thước đo cho năm, mượn công việc quen thuộc để ước lượng khoảng cách Năm đo mùa mùa đặc biệt Phắn đến với Diên “hai mùa tung còn” [35,43] Cao Duy Sơn lấy kiện để nói thời gian “Mùa tung cịn” có miền núi Ấy vào mùa xuân, chàng trai, cô gái dân tộc háo hức hồi hộp mượn cịn để tìm cho người bạn tình Nếu diễn tả khoảng thời gian mà Phắn đến với Diên “ hai mùa xuân” cách nói độc đáo, thiếu sắc thái dân tộc nhiều so với cách nói “hai mùa tung còn” Khoảng thời gian năm đo “mùa thuốc phiện” [37,195], “mùa trăng” [35,48], “cái tết” [35,225] Cũng có tác giả lấy vật, tượng quen thuộc sống người miền núi để làm thước đo thời gian Để diễn đạt khoảng thời gian từ sáng tới tối, tác giả viết: “Họ làm từ lúc gà nhà gáy lần thứ đến lúc ơng mặt trời ngủ bên núi Nục Vèn nghỉ” [37,197] Có nhà văn sử dụng cách liên tưởng độc đáo Du Sìu hai anh em sinh đơi họ “nhìn thấy mặt trời trước nồi cơm sôi” [36,170] Khoảng thời gian ngắn ngủi liên tưởng với thời gian đủ để nồi cơm sơi Hình ảnh liên tưởng khiến cho câu văn mang nét riêng, lạ Bước thời gian cịn đo mái tóc điểm sương, nếp nhăn nơi vầng trán: “Sương mai đậu mái đầu, sóng thời gian mờ vầng trán” [37,217], hao gầy đơi chân: “Bây chân nhỏ, giày rộng” [41,50] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bên cạnh lối nói ước lượng thời gian tác giả thường hay sử dụng cách nói ước lượng khoảng cách Qua lời đối thoại nhân vật độc giả nhận cách nói người vùng cao ước lượng độ dài quãng đường trước mắt: “ - …Từ đến Cơ Sầu cịn xa khơng? - Mười lần đổi khăn vai, mười lần đổi mõ dao quăng bụng, theo hướng đông bắc đến” [35,128] Khoảng cách từ Tà Lùng đến Tà Phàn ước lượng thời gian “một ngày ngựa” [37,153] Khơng cần nói tới số cụ thể để khoảng cách mà chủ yếu mượn lối nói ước lượng Đó nét đặc trưng cách nói người miền núi Tìm hiểu ngơn ngữ văn xi Cao Duy Sơn, người đọc cịn thưởng thức vơ vàn câu văn giàu hình ảnh Nhà văn nói có mặt sinh linh bé bỏng cõi đời “đi với trời với đất” [35,186] Để nói trưởng thành, đủ chín chắn để xây dựng gia đình chàng trai, nhà văn mượn nhiều hình ảnh để diễn đạt: “Cây hoa đến kỳ đâm nụ, ong đến ngày cho mật” [35,44] “Kỳ đâm nụ” hoa, “ngày cho mật” ong hình ảnh ẩn dụ để nói đến tuổi lấy vợ, lấy chồng chàng trai, gái Cao Duy Sơn có cách nói gần gũi khơng phần đặc sắc nói tới tuổi già người: “Giờ tơi cho quả, già rồi, khô héo, trăng trời muộn khơng cịn trịn Ngày ơng khơng dám cướp lấy tơi, trái chín mọng mà khơng ăn, trăng lúc cịn trịn mà khơng ngắm, cịn xơ, trăng héo, ăn khơng nhìn buồn” [36,56] Những hình ảnh “quả khơ”, “trăng héo” thật giàu sức gợi Nó khơng giúp người đọc hình dung hình ảnh người bị thời gian lấy tuổi tác, bị tuổi tác lấy nhan sắc, sức lực… mà gợi tiếc nuối, day dứt xót xa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn Có thể nói, thủ pháp so sánh, cách nói ước lượng, giàu hình ảnh nhiều nhà văn sử dụng để tạo nên trang viết sinh động, có hồn Tuy nhiên lại phù hợp với lối nói lối tư người miền núi Vì qua ngịi bút nhà văn dân tộc thiểu số, hình ảnh thiên nhiên, sống, người vùng cao sinh động, cụ thể hồn nhiên, chất phác Bước vào sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn, người đọc thỏa sức thưởng thức ngôn từ, văn phong sống động mang đậm sắc thái dân tộc Nó giúp cho Cao Duy Sơn chuyển tải tồn ý đồ nghệ thuật vào văn chương cách dụng dị, tự nhiên Có thể nói: thủ pháp so sánh liên tưởng, cách nói ước lượng, giàu hình ảnh “khiến cho lối dẫn truyện quềnh quàng không trau chuốt bộc lộ lối sống mộc mạc người dân Tày, trở thành thủ pháp văn chương hấp dẫn” Điều góp phần không nhỏ để làm cho “ngôn ngữ văn xuôi Tày trở nên phong phú, sinh động, sáng hơn, câu chuyện không mang ý nghĩa thời mà mang giá trị nhân văn sâu sắc” [50,33] Những phương diện nghệ thuật nói góp phần khơng nhỏ việc chuyển tải giá trị nội dung, nét sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn đến với độc giả Người nghệ sĩ đắm tâm hồn sống đồng bào để thể điệu hồn, điệu sống họ trang văn giàu tính nhân văn, nhân Với phương diện nghệ thuật bật ấy, Cao Duy Sơn đem đến cho độc giả khắp miền tranh toàn diện chân xác người sống đồng bào dân tộc thiểu số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Cao Duy Sơn nhà văn sống gắn bó máu thịt với quê hương Cao Bằng, ni dưỡng “đắm vỉa tầng văn hóa nguyên bản” dân tộc Tày mảnh đất Cô Sầu nên tác phẩm ông, dù tiểu thuyết hay truyện ngắn, bắt nguồn từ vùng đất Đến với sáng tác Cao Duy Sơn, người đọc bị ám ảnh trang văn mang đậm sắc văn hóa dân tộc Bản sắc in dấu muôn vàn số phận, bạt ngàn cảnh sắc nét đặc trưng văn hóa truyền thống nhà văn phản ánh tác phẩm Tất yếu tố góp phần định hình phong cách riêng Cao Duy Sơn văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại Có thể nói, quê hương trở thành mảnh đất nuôi dưỡng bồi đắp cho mạch nguồn cảm hứng sáng tác Cao Duy Sơn Đó cảm hứng thân phận người, tâm hồn tính cách đồng bào dân tộc thiểu số Đó cịn cảm hứng giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi Trên trang viết nhà văn, tranh sống người miền núi lên với nhiều gam màu, đường nét…khác Những phận người bất hạnh ngời lên bao phẩm chất tốt đẹp đáng trân trọng, ngợi ca Những khung cảnh thiên nhiên đậm chất miền núi khai thác góc độ khơng - thời gian Và với phong tục, tập quán đẹp người Tày Cao Duy Sơn khắc họa say sưa với thái độ tự hào pha chút dự cảm lo âu mai tương lai Mỗi tác phẩm Cao Duy Sơn tìm tịi, khám phá, phát mẻ, độc đáo người dân tộc thiểu số Từ giúp cho người đọc tiếp cận cách sâu sắc, đầy đủ rõ ràng vùng đất, sống dân tộc đậm đà sắc văn hóa Để chuyển tải có hiệu vấn đề quan trọng sống người miền núi đến với người đọc, Cao Duy Sơn trọng đến yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn tố nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ Việc đặt nhân vật vào giới phân cực với đầy đủ nét khắc họa ngoại hình, nội tâm sinh động phong phú khiến cho giới nhân vật Cao Duy Sơn vừa mang chút sắc màu cổ tích vừa đời, thực Khơng nhằm lẩn trốn nghiệt ngã thực tại, nhân vật sáng tác nhà văn lên với đầy đủ nét vẽ trái chiều: tốt - xấu, thiện - ác, hạnh phúc - khổ đau, cao - đớn hèn… Chính điều khiến người đọc thấy rõ hình ảnh người miền núi trang văn Việc kế thừa có sáng tạo kiểu cốt truyện truyền thống với motip nhân vật lối kết thúc có hậu văn học dân gian khiến cho trang văn Cao Duy Sơn vừa gần gũi vừa thấm đẫm tinh thần nhân văn, nhân không sinh động, chân thực sống người dân tộc thiểu số đương đại Bản sắc văn hóa dân tộc tác phẩm Cao Duy Sơn thể rõ nét qua nghệ thuật ngôn từ Nhà văn tiếp thu vận dụng cách sáng tạo vốn văn hóa, văn học dân gian dân tộc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, phương thức tu từ quen thuộc văn học cổ truyền dân tộc so sánh, ước lượng, tượng trưng… Thêm nữa, ơng cịn đưa vào sáng tác thứ ngơn ngữ mẹ đẻ - tiếng Tày Việc vận dụng thi liệu, văn liệu dân gian việc làm tự nhiên xuất phát từ tri thức sẵn có tình cảm nhà văn vốn quý dân tộc Đồng thời, việc làm thể ý thức bảo tồn văn hóa văn học nhà văn dân tộc Tày Cao Duy Sơn Trong giai đoạn nay, xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, sâu rộng tồn giới vấn đề bảo tồn, phát huy sắc dân tộc vấn đề thách thức, có ý nghĩa sống cịn với tương lai dân tộc Trong tình hình đó, Cao Duy Sơn thể ý thức, lĩnh nhân cách việc phát hiện, lưu giữ trân trọng giá trị sắc văn hóa dân tộc thơng qua văn chương Có thể nói, “với tìm tịi, khám phá khơng mệt mỏi, ơng phát đường riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn việc nhận thức, phản ánh sống người dân tộc thiểu số, góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặt cho văn xuôi Tày nói riêng văn học dân tộc thiểu số nói chung” [50.33] Có nói rằng: đến tận dân tộc gặp nhân loại Có lẽ định hướng đắn nhà văn Cao Duy Sơn đường đến với văn chương dân tộc từ mà tìm giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Chinh An (2009), Đi tìm vẻ đẹp hoài niệm, Vietnamnet Triều Ân (1992), Nắng vàng Dao, Nxb Thanh niên Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH) Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam- Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức (2008), “Ban mai có giọt sương”, Văn nghệ số 49 Võ Sa Hà (2009), Lửa trắng, Nxb Lao Động 10 Đinh Thị Minh Hảo (2009), Truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn - ĐHSP Thái Nguyên 11 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Chu Thu Hằng (2008), “Cả đời theo đuổi đề tài người miền núi”, Báo Văn nghệ 13 Nguyễn Chí Hoan (2007), “Cõi nhân gian cổ tích”, Báo Văn nghệ 14 Vi Hồng (2002), Lịng đàn bà, Nxb Thanh niên 15 Vi Hồng (1980), Đất bằng, Nxb Tác phẩm 16 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 17 Trần Hồng Thiên Kim (2010), “Tơi nhiều “lộc” từ quê hương”, Báo Văn nghệ số 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Hoàng Ngọc La - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thơng tin Thái Ngun 19 Sơng Lam (2009), Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, baodantoc.vn 20 Hứa Hiếu Lễ (2008), Bông hoa sen ngát, Vietnamnet 21 Hứa Hiếu Lễ (2008), “Nhà văn người Co Xàu đoạt giải văn chương”, Báo Cao Bằng 22 T.Luyến (2011), Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh dộng sống người miền núi, haugiang.org.vn 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 24 Lê Hồng My (2010), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục 25 Nhiều tác giả (1984), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb KHXH 26 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, Nxb Văn hóa dân tộc 27 Nhiều tác giả (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn học 28 Nhiều tác giả (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, tập 2, Nxb Giáo dục 29 Nhiều tác giả (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn - Viện văn học 31 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 32 Đào Thủy Nguyên (2010), “Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 33 Lý Thị Thu Phương(2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 34 Tiểu Quyên, Người đào “vàng văn chương” núi, www.baomoi.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, Nxb Hội nhà văn 36 Cao Duy Sơn (1997), Những chuyện lũng Cô Sầu, Nxb Quân đội nhân dân 37 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Cao Duy Sơn (2004), Hoa mận đỏ, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Cao Duy Sơn (2005), Cực lạc, Nxb Hà Nội 40 Cao Duy Sơn (2006), Đàn Trời, Nxb Hội nhà văn 41 Cao Duy Sơn (2008), Ngôi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc 42 Cao Duy Sơn (2009), Chòm ba nhà, Nxb Lao Động 43 Cao Duy Sơn (2010), Người chợ, Nxb Văn hóa dân tộc 44 Huy Sơn(2008), “Viết văn phải có ám ảnh”, Báo Người lao động 45 Hồng Sự, Một cách đọc “Ngơi nhà xưa bên suối” Cao Duy Sơn 46 Trần Đình Sử (1996), Lí Luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 47 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 48 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục 49 Tài liệu hội thảo: Xây dựng phát triển văn học nghệ thuật dân tộc Tây Nguyên - Nam trung bộ, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 2010 50 Lâm Tiến (2010), “Cách thể người, sống miền núi tác phẩm Cao Duy Sơn”, Tạp chí Non nước Cao Bằng 51 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 52 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 53 Mai Thi (2008), “Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2008: Với tác giả Ngôi nhà xưa bên suối”, Báo Hà Nội 54 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học, Hà Nội) 55 Dương Thuấn (2003), Vấn đề phát triển Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì mới, Vietnamnet Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Trần Thị Việt Trung (chủ biên, 2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 57 Nguyễn Minh Trường (2009), Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn - ĐHKHXH&NV 58 Vũ Xuân Tửu (2006), “Đàn trời đọc nghe”, Báo Văn hóa dân tộc 59 Hoàng Quảng Uyên, Hãy “đi tới tận dân tộc”, Văn nghệ trẻ số 34 21.8.2011 60 Vannghequandoi.com (2008), Chủ tịch Hội nhà văn Hữu Thỉnh:“Hội nghị BCH thống chương trình quan trọng đời sống văn học” 61 Vietnamhoc.the-talk.net (2010), Bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC NHÀ VĂN CAO DUY SƠN TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN - ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề lí thuyết sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm sắc văn hóa. .. rộng sắc mình” Giá trị dân tộc, sắc Do đó, nghiên cứu sắc dân tộc dân tộc góp phần khẳng định trường tồn dân tộc giao lưu văn hóa? ?? [56,25] 1.1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác văn học Văn học... HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN - ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề lí thuyết sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc 1.1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác văn

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan