1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bản sắc văn hóa dân tộc trong sáng tác của Nông Viết Toại

104 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY NGUYÊN HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA NÔNG VIẾT TOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY NGUYÊN HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA NÔNG VIẾT TOẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Đăng Điệp Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vy Nguyên Huy i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái nguyên, thầy cô giáo Viện Văn học, gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, nhà văn Nông Viết Toại tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Vy Nguyên Huy ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VÀ KHÁI QUÁT VỀ NHÀ VĂN NÔNG VIẾT TOẠI 1.1 Một số vấn đề lí thuyết sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác văn học 11 1.2 Nhà văn Nông Viết Toại dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 15 1.2.1 Vài nét văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 15 1.2.2 Hành trình sáng tác Nông Viết Toại 22 Tiểu kết 26 PHẦN NỘI DUNG 27 Chương CÁC BÌNH DIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA NÔNG VIẾT TOẠI 27 2.1 Phong tục tập quán 27 2.1.1 Phong tục người dân tộc Tày 27 iii 2.1.2 Nếp sinh hoạt người dân tộc Tày 33 2.2 Quan niệm giá trị người 41 2.2.1 Quan niệm vẻ đẹp người 41 2.2.2 Quan niệm giá trị tinh thần người 48 2.3 Sự hài hòa với tự nhiên 56 2.3.1 Truyền thống gắn bó với tự nhiên văn học người Tày 56 2.3.2 Sự gắn bó với tự nhiên Nông Viết Toại 60 Tiểu kết 66 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG SÁNG TÁC CỦA NÔNG VIẾT TOẠI 67 3.1 Sử dụng motif, thể loại truyền thống cách linh hoạt 67 3.1.1 Sử dụng motif 67 3.1.2 Sử dụng thể loại truyền thống 72 3.2 Ngôn từ 81 3.2.1 Hiện tượng song ngữ sáng tác Nông Viết Toại 81 3.2.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ mang sắc thái dân tộc địa 87 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề sống quốc gia, vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Mỗi quốc gia, dân tộc có sắc văn hóa riêng thể qua lối sống, cách ứng xử hành vi giao tiếp khác Bản sắc văn hóa dân tộc thiêng liêng, quý giá, tạo nên đặc thù dân tộc Nó hình thành chiều dài lịch sử dân tộc, đúc kết từ kinh nghiệm sống, lưu truyền qua nhiều hệ gắn bó máu thịt với người Mỗi quốc gia, dân tộc tìm cách phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập toàn cầu hóa việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trở thành mục tiêu cao Đảng ta là: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiều lĩnh vực có văn học nghệ thuật Từ đời nay, trải qua bẩy mươi năm phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam tạo nên dấu ấn riêng độc đáo nhiều phương diện thu hút nhiều quan tâm ý độc giới nghiên cứu phê bình Với thành tựu mà mảng văn học dân tộc thiểu số đạt thực trở thành phận có nhiều đóng góp vào phát triển chung văn học dân tộc nước nhà Nhiều tác phẩm tiêu biểu công chúng đón nhận nồng nhiệt đánh giá cao 1.2 Nông Viết Toại bút tiêu biểu, có nhiều thành tựu mảng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Hiện ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn Sáng tác ông mang đậm sắc văn hóa dân tộc nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, nhiên sáng tác Nông Viết Toại chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt vấn đề sắc văn hóa dân tộc sáng tác Nông Viết Toại chưa ý tìm hiểu chuyên sâu 1.3 Với lí trên, đặt vấn đề lựa chọn nghiên cứu Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Nông Viết Toại Lựa chọn đề tài: Bản sắc văn hóa dân tộc sáng Nông Viết Toại, mong muốn thể tình yêu sáng tác Nông Viết Toại nói riêng, văn học dân tộc nói chung Qua hi vọng đóng góp thêm góc nhìn việc học tập nghiên cứu sáng tác Nông Viết Toại Lịch sử vấn đề 2.1 Trong văn học Việt Nam, phận văn học dân tộc thiểu số đại xuất muộn, xuất chậm văn học dân tộc thiểu số có bước phát triển nhanh chóng mau lẹ lực lượng sáng tác bổ sung qua nhiều thời kì với nhiều tác giả thuộc nhiều dân tộc khác số lượng tác phẩm ngày nhiều với chất lượng ngày nâng cao Các tác phẩm văn học thiểu số phản ánh cách chân thực sống đồng bào người dân tộc thiểu số miền núi qua giai đoạn lịch sử Trong sáng tác sắc dân tộc lên nhiều phương diện, với nỗ lực hệ tác giả người dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp vào phát triển chung văn học nước nhà tất thể loại làm phong phú giàu có thêm cho văn học Việt Nam đại 2.2 Ngay sau ngày cách mạng tháng tám 1945 thành công, mảnh đất Bắc Kạn sớm hình thành đội ngũ nhà văn, nhà thơ sáng tác tiếng dân tộc Nhìn lại trình sáng tác tiếng dân tộc hệ nhà văn, nhà thơ văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại “Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại chủ yếu viết tác phẩm tiếng dân tộc” [30] Ngay từ thuở ấu thơ Nông Viết Toại bộc lộ khiếu văn chương, 12 tuổi tình yêu văn nghệ truyền thống dân tộc Tày sớm nảy nở qua trang ghi chép sưu tầm lời đối đáp hát lượn người Tày, từ ông bắt đầu làm thơ thất ngôn ngôn ngữ mẹ đẻ “Một nhà văn đầu việc sáng tác tiếng mẹ đẻ” [18], người đầu nhà văn hóa lớn dân tộc Trong năm tháng kháng chiến Nông Viết Toại tham gia viết báo truyện ngắn tuyên truyền đấu tranh giải phóng dân tộc, ông nhà văn người dân tộc thiểu số có nhiều cống hiến cho cách mạng vùng Việt Bắc Là nhà văn tiêu biểu mở đường cho văn học dân tộc Tày phát triển đến với công chúng bạn đọc Tác giả Nguyễn Thùy Linh Nhà văn Nông Viết Toại - sức đời xanh nhận xét “Nhà văn lão thành Nông Viết Toại với hai nhà văn anh em Nông Quốc Chấn Nông Minh Châu xem người có công khai sơn phá thạch dòng văn học cách mạng, đặc biệt dòng văn học dân tộc miền núi phía Bắc” [17] Tác giả Hoàng Thị Dung nhận xét tạp chí Khoa Học Và Công Nghệ cho Nông Viết Toại “Một nhà văn tiên phong đặt móng cho văn học Bắc Kạn nói riêng cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung” [9] Tham gia cách mạng với vai trò cán văn hóa tuyên truyền thông tin, ban đầu Nông Viết Toại sử dụng ngòi bút để tuyên truyền phục vụ kháng chiến, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân với tình yêu quê hương đất nước tiếng mẹ đẻ nên nhà văn Nông Viết Toại tiếp tục hướng sâu ngòi bút vào việc sáng tác tác phẩm có giá trị sống, người miền núi qua phong tục tập quán nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Tày tiếng mẹ đẻ, đồng thời để lưu giữ giá trị sắc văn hóa dân tộc qua trang ghi chép sáng tác Khi nhắc đến nhà văn Nông Viết Toại người lại nhớ đến hình ảnh “Nhà văn lão thành giản dị, gần gũi với đóng góp lớn lao ông việc đặt móng phát triển giữ gìn, truyền bá văn học dân tộc Tày” [32] Được biết đến qua nhiều tác phẩm nhiều thể loại Nông Viết Toại dành nhiều tình cảm hẳn cho thơ, thơ ông bám sát với kiện trị to lớn đất nước, năm tháng kháng chiến ngôn ngữ Tày sử dụng phổ biến hầu hết cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc nên tác phẩm ông có sức lan tỏa nhiều người yêu thích học thuộc Ông không ghi lại nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc mà người sáng tạo giá trị văn hóa, nhiều thơ ông có giá trị phổ nhạc theo điệu hát then tiếng dân tộc đạt nhiều thành công phải kể đến Lập xuân Tác giả Vũ Anh Tuấn tìm nguồn văn hóa Tày cổ “Với tri thức Tày tiếng: Vi Hồng, Triều Ân, Hoàng Hoa Toàn, Nông Viết Toại” [11] Ông bút tiêu biểu việc kế thừa truyền thống sở am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ di sản văn hóa, văn học dân tộc Là nhà văn sáng tác song ngữ “Nông Viết Toại vận dụng hữu hiệu ngôn ngữ quần chúng tác phẩm góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn làm phong phú tiếng Tày đại” [54] Hoàng Quảng Uyên báo Lập xuân nhà thơ Nông Viết Toại, nói: “Nông Viết Toại niềm tự hào, tài tài sản quý Bắc Kạn, văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, văn học nước nhà” [55] Nhìn lại toàn nghiệp sáng tác Nông Viết Toại nhận thấy thơ Nông Viết Toại “Mang nhiều hình ảnh gắn bó với đời sống sinh hoạt kiện đất nước; Đặc biệt thơ Tày ông túy, câu tục ngữ, thành ngữ ông sử dụng cách tinh tế, linh hoạt; Thơ ông nguồn phong phú để tìm tiếng Tày cổ, phong tục, tập quán, đời sống văn hóa tinh thần, ngôn ngữ cổ… bị mai dần theo thời gian” [32] Sáng tác ông gắn với bước lịch sử, chặng đường cách mạng, bám sát với kiện xảy đời sống trị không mà sức hấp dẫn riêng mà mang đậm dấu ấn dân tộc Nhà nghiên cứu Nông Phúc Tước nhận xét truyện ngắn Nông Viết Toại cho rằng: “Đọc truyện ngắn Nông Viết Toại có cảm giác trở làng sau ngày xa, với tất cảnh vật quen thuộc, người gần gũi, mến yêu” Nó cầu nối cho độc giả thêm gần hơn, gắn bó với quê hương mình, với truyện ngắn Nông Viết Toại dù nơi đâu quê hương không đâu xa mà tâm hồn người Với cống hiến không ngừng nghỉ Nông Viết Toại, tác giả Tôn Phương Lan Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn nhận xét “Đóng góp Nông Viết Toại đời sống văn hóa vùng đất điển ngôn ngữ dân tộc Tày sử dụng xen kẽ ngôn ngữ phổ thông lối kể “Đảng lao động Việt Nam xiên pi” [43, tr.41] Dịch nghĩa: “Đảng lao động Việt Nam muôn năm” Trong trình phát triển tất ngôn ngữ có yếu tố vay mượn từ ngôn ngữ khác mà với thời gian làm cho kho từ vựng dân tộc bị biến đổi nhiều Có yếu tố bị có nhiều yếu tố giữ lại nhiều yếu tố sinh với sức sống mạnh mẽ trở nên thông dụng đời sống hàng ngày Trong giao thoa ngôn ngữ việc vay mượn, tiếp thu ngôn ngữ dân tộc khác dân tộc Tày lại có điều kiện nhìn lại ngôn ngữ dân tộc để từ nhìn nhận lại giá trị truyền thống dân tộc Việc tiếp thu ngôn ngữ dân tộc khác mở chiến lược cho ngôn ngữ dân tộc bước vào thời kì hội nhập để tiếp nhận giá trị tiến ngôn ngữ đồng thời kế thừa phát huy yếu tố sức mạnh nội sinh dân tộc nên việc vay mượn phù hợp với thực tiễn, làm cho ngôn ngữ Tày trở nên phong phú, có sức sống mãnh liệt, bền bỉ hết không bị hòa tan xu Bên cạnh ngôn ngữ hành bắt buộc ngôn ngữ vay mượn truyện Ngần muộc - Bạc trắng, có đan xen gài lồng ngôn ngữ Tày với ngôn ngữ dân tộc Dao “Ố! Mòi ôi nhoàn pẹ, nhoàn pẹ” [43, tr.87] Dịch nghĩa: “Ối! mày bạc trắng, bạc trắng” Vùng Việt Bắc vốn địa bàn cư trú lâu đời dân tộc Tày, Nùng thuộc dòng ngôn ngữ Tày - Thái nhóm dân tộc thiểu số khác Trong lịch sử cư trú phát triển, vùng đất nơi có giao thoa nhiều văn hóa dân tộc, dân tộc lại có màu sắc văn hóa riêng đa dạng có tiếp biến chọn lọc văn hóa tộc người khác lên phải kể đến ngôn ngữ dân tộc Tày Là dân tộc thiểu số có số lượng dân số lớn nên ngôn ngữ Tày có lực lượng người sử dụng nhiều tạo nên sức mạnh ngôn ngữ trường tồn với phạm vi sử dụng rộng rãi nên trở thành ngôn ngữ trung tâm đời sống dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc Mỗi dân tộc có ý thức bảo tồn ngôn ngữ mình, dân tộc khác sử dụng ngôn ngữ làm ngôn ngữ sinh hoạt văn hóa ngôn ngữ Tày 84 lên trở thành ngôn ngữ nhiều dân tộc tìm hiểu sử dụng phổ biến bên cạnh tiếng nói dân tộc ngôn ngữ phổ thông sử dụng chung giao lưu văn hóa với cộng đồng người dân tộc thiểu số khác Ngoài ra, sáng tác Nông Viết Toại có điểm nhấn nhỏ việc sử dụng ngoại ngữ truyện Vằn đắp - Chiều ba mươi “Hô lê manh! Hô lê manh! vi-vơ la- fờ- – xờ! moa anh-xiêng-mi-li-terơ I-xi dăm-bông dăm bông” [43, tr.112] Dịch nghĩa: “Giơ tay lên! Giơ tay lên… nước Pháp muôn năm! Tôi cựu chiến binh, có chân giò ướp, chân giò ướp” Việc sử dụng ngoại ngữ đối thoại với dung lượng ngắn cho thấy hiểu biết sâu rộng kiến thức Nông Viết Toại Tuy ngắn gọn, không phô trương, giúp cho Nông Viết Toại phát triển câu truyện theo ý đồ nghệ thuật ông Như nói phần trước luận văn, Nông Viết Toại chủ yếu lấy sáng tác văn học nghệ thuật để phục vụ trị nên việc sử dụng ngoại ngữ không đem đến cho người đọc kiến thức mặt ngôn ngữ mà dấu ấn lịch sử Việc vận dụng ngoại ngữ tái lại giai đoạn lịch sử dân tộc ta năm Pháp thuộc, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, mở nhiều trường lớp sử dụng tiếng Pháp nhằm cai trị đất nước ta lâu dài Không chịu khuất phục trước xâm lược kẻ thù, dân tộc ta vận dụng thời học hỏi để tìm hiểu thêm văn hóa với quan niệm “Muốn chiến thắng phải hiểu kẻ thù nói gì” Đứng trước âm mưu nô dịch văn hóa, dân tộc ta tạo nên tường lớn để chống lại xói mòn văn hóa với xuất nhiều phận am hiểu văn hóa sử dụng thông thạo tiếng Pháp Điều giúp cho dân tộc ta nhận định kẻ thù để xây dựng nên đường lối kháng chiến đắn Trong giai đoạn bên cạnh công tác sưu tầm, nghiên cứu, dịch thuật thơ Nôm Tày sáng tác Nông Viết Toại chủ yếu sử dụng ngôn ngữ phổ thông tư tính cách dân tộc nên sáng tác ông 85 mang đậm dấu ấn cội nguồn văn hóa Tày, góp phần tạo nên màu sắc cho văn hóa Tày dòng đại “Lâu có dịp thăm quê / Cảnh cũ ngày bề / Đường Phảc Giang thảm nhựa / Mái gianh thôn xóm gạch thay tre / Ti vi sóng nhìn không chán / Xe máy chưa phóng ghê / Cháu nhỏ chen chào lễ phép / Hỏi nhau: Cụ tận đâu về” (Thăm quê) Bài thơ gợi cho liên tưởng đến câu thơ Hạ Tri Trương thời Đường Trung Quốc Hồi hương ngẫu thư Đó cảm nhận đường cáo lão quê vị quan xa nửa đời người quay trở lại nên quê hương lên xa lạ Quê hương cảm nhận Nông Viết Toại lên mắt người bình dị nên gần gũi, thân thuộc, gắn bó với quê hương dân tộc mà ý thơ Nông Viết Toại mộc mạc, giản dị, giàu sắc thân thuộc nhiều quê hương Hạ Tri Trương “Vẩn vơ vơ vẩn tuổi già / Như cầm vé sân ga chờ tàu / Chờ tàu chẳng mong tàu / Thời gian chờ đợi lâu mừng” (Chờ tàu) Với Nông Viết Toại, thời gian không làm ông gắn bó, tình yêu quê hương đất nước mà trở nên mãnh liệt thúc ông trang viết Thời gian trôi làm cho vạn vật đổi thay, điểm mái tóc màu trắng mang dấu ấn tuổi già tâm hồn Nông Viết Toại tươi nguyên căng tràn sức sống mãnh liệt tuổi trẻ Tác giả dùng hình ảnh chờ tàu, tàu tâm tưởng thời gian quỹ thời gian hữu hạn đời người với lối tư ví von so sánh mang đậm dấu ấn tâm hồn người dân tộc Tày Đó tâm hồn mang niềm khát khao sống mãnh liệt để tiếp tục cống hiến cho cách mạng, cho đời nghiệp thơ văn chân Ngôn ngữ chất liệu tác phẩm văn học, qua ngôn ngữ người đọc hiểu đối tượng, phạm vi mà tác phẩm văn chương phản ánh đồng thời hiểu quan niệm tư tưởng nhà văn Trong vai trò cán văn hóa tuyên truyền, mà tiếng phổ thông chưa sử dụng phổ biến địa phương, việc sáng tác tiếng mẹ đẻ tất yếu nhằm hướng tới đối tượng người dân tộc Tày địa cách linh hoạt Việc sáng tác ngôn ngữ mẹ 86 đẻ hay gài lồng tiếng mẹ với ngôn ngữ phổ thông ngôn ngữ khác cho thấy nỗ lực Nông Viết Toại, không nhắc đến việc nhà văn có sử dụng thông thạo tiếng phổ thông hay không việc sáng tác ngôn ngữ mẹ đẻ cho thấy ý thức Nông Viết Toại việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc để thể cá tính dân tộc sắc văn hóa dân tộc Tày Tóm lại, Nông Viết Toại nhà văn sáng tác song ngữ chủ yếu tiếng mẹ đẻ, thành công mà sáng tác ông đem lại đưa tác phẩm vượt khỏi phạm vi khu vực miền núi tỏa lan tỏa rộng khắp nước bạn đọc đón nhận Với việc sử dụng song ngữ vào sáng tác Nông Viết Toại không giới thiệu đến bạn đọc nước sắc văn hóa dân tộc Tày, lưu giữ giá trị truyền thống mà sáng tác ông nguồn tư liệu quý giá kho ngôn ngữ bị mai nhiều 3.2.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ mang sắc thái dân tộc địa Tục ngữ thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức nhân dân hình thức câu nói ngắn gọn, xúc tích, phản ánh kinh nghiệm lao động sản xuất, ghi nhận tượng lịch sử xã hội thể triết lí dân gian dân tộc Thành ngữ cụm từ mang ngữ nghĩa cố định độc lập riêng rẽ với từ ngữ mà sử dụng, thành ngữ thường sử dụng việc tạo thành câu nói hoàn chỉnh Thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên Đến với tài sản văn thơ Nông Viết Toại, người đọc bắt gặp vốn sống đa dạng phong phú qua tác phẩm “Ca dao tục ngữ Tày”, tập hợp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn người dân thông qua tư trực quan sinh động Không Nông Viết Toại vận dụng thành công câu thành ngữ, tục ngữ Tày vào sáng tác độc đáo gắn với hồn điệu dân tộc Tày đóng góp phần làm cho tác phẩm ông giàu sắc dân tộc Trong trang viết Nông Viết Toại sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ Tày để nói hoàn cảnh điều kiện sống người Khi nói nghèo túng nhân vật tác giả sử dụng thành ngữ:“Đoóng nhằng 87 quắng” [43, tr.96] Dịch nghĩa: “Trụi đít quắng” Trong thành ngữ dân tộc Việt có câu “Rách tổ đỉa”, theo quan niệm dân gian giàu nghèo thể cơm ăn áo mặc hàng ngày rách tả tơi tổ đỉa coi giàu sang phú quý Nếu làm phép so sánh ta thấy Nông Viết Toại sử dụng hình ảnh quắng loài bọ cánh cứng, thân lông, bóng lộn chuyên đục măng non để kiếm ăn hàng ngày coi phú quý sang giàu Vì nói tới nhân vật “Không biết tự lượng sức mình” mà đói bủa vây lấy đời sống họ mà lại muốn chơi trội, Nông Viết Toại cho là:“Cần lẻ kin cải, mì mưn dủng slip mưn” [30, tr.96] Dịch nghĩa: “Thứ người có tính bóc ngắn cắn dài, có đồng mà muốn tiêu mười đồng” Văn hóa ứng xử người dân tộc Tày hình thành trình giao tiếp, đẹp văn hóa ứng xử gìn giữ qua nhiều hệ nhiên nét tâm lí chung phổ biến người dân tộc Tày ngại nói thẳng thắn tính cách xấu tìm cách che giấu thói hư tật xấu mình, Nông Viết Toại thẳng thắn nhìn nhận mặt hạn chế văn hóa ứng xử nói tới thái độ thờ ơ, lạnh nhạt người coi thường, khinh bỉ người khác gọi hành động: “Đi kin đip mác tha?” [43, tr.98] Dịch nghĩa: “Dám ăn tươi nuốt sống mắt?” Cái xấu tự xuất góc cạnh đời sống, tác giả vận dụng thành ngữ dân tộc để phản chiếu chân thực thói xấu tồn tại, phê phán điều chỉnh văn hóa lối ứng xử người Trong giai đoạn lịch sử định thành ngữ, tục ngữ bám sát phản ánh cách khách quan chân thực vấn đề thực sống với mục đích khác Ở thời kì cách mạng tục ngữ, thành ngữ thường đề cập đến vấn đề lớn xã hội, đấu tranh giải phóng dân tộc nên mang vận mệnh dân tộc với hiệu mang tính tuyên truyền Trong giai đoạn ấy, xấu tồn nhiều lứa tuổi, nhiều thời điểm rình rập kéo người ta khỏi tảng đạo đức truyền thống, nhà văn thẳng thắn dùng câu thành ngữ tục ngữ để chĩa mũi nhọn phê phán vào phận tay sai quan lại đảo ngược lại giá trị truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc, đánh nhân hình nhân tính chấp nhận cúi đầu làm thân trâu 88 ngựa cho kẻ thù quay lại tiếp tay áp bóc lột đồng bào để tư lợi cho thân “Xằng fầy mẩy nặm lụ nặm đắp fầy! Nặm noòng lẻ pja kin mẩt, tọ nặm bốc lẻ mẩt kin pja” [43, tr.23] Dịch nghĩa: “Chưa biết lửa đốt cháy nước hay nước làm tắt lửa! nước lũ cá ăn kiến, nước cạn kiến ăn cá” Câu nói gợi nhớ đến hình ảnh cá kiến “Cá ăn kiến, kiến ăn cá” thông điệp mà tác giả gửi đến kẻ bán nước cầu vinh niềm tin vào chân lí “Sông có khúc, người có lúc”, xấu không tồn chiến thắng thuộc nghĩa Trong trình phát triển, dân tộc hình thành nên sản phẩm văn hóa đặc trưng cho riêng gắn với tự nhiên người, khác biệt điều kiện tự nhiên môi trường sống quy định nên văn hóa khác phản ánh qua câu thành ngữ, tục ngữ Người dân tộc Tày chủ nhân vùng thiên nhiên miền núi với nghề nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi từ lâu hình thành nên lối nhận thức chịu chi phối tư trực quan sinh động Khi nói đến phúc họa sống người kinh thường có câu “Là phúc họa, họa không tránh được” người dân tộc Tày lại sử dụng lối nói ví von với hình ảnh đường quen thuộc “Ái tàng luông lẻ quá, chang tổng lẻ Chập xe lẻ chập, chập cần lẻ chập Chập cần củng bấu lọ phiến lọ ni” [43, tr.31] Dịch nghĩa: “Muốn qua đường qua, qua ruộng qua Gặp xe gặp, gặp người gặp Gặp người trốn biết chạy” Trong sống người có biến cố thăng trầm họa phúc, đời người phúc họa khó lường trước, phúc ẩn chứa nhiều rủi ro họa mà người tránh nhiều rủi ro khác lớn nên gặp phúc đừng cho mãi gặp họa đừng bi quan vào sống vật tượng có mối quan hệ nhân “Bấu mì slưa hac mì lòi lỏ?” [30, tr.65] Dịch nghĩa: “Không có hổ có vết được?” Cơ hội gặp nhiều điều phúc lành sống người tạo có nguồn gốc, để gặp điều phúc lành khó mà nắm bắt nguyên nhân sâu xa giúp ta nhìn nhận thân để tìm hướng cách triệt để không bị rơi vào bế tắc hành 89 động “Hẳm mạy táng táo rẩy” [43, tr.23] Dịch nghĩa: “Chặt khác đổ vào rẫy nhà mình” Ngón tay có ngón ngắn ngón dài, người có dăm ba bảy hạng với quan điểm, lối sống trái ngược Có gương người tốt tương trợ lẫn sống, thật thà, tốt bụng đến mức “Kin nặm cắt nhằng kẹo” [43, tr.16] Dịch nghĩa: “Uống nước lã mà nhai”, có người tốt đến cực đỉnh có người xấu đến tận đáy, con bác nhà lòng tồn mục đích không tốt “Ăn cần slẩy khôn” [43, tr.21] Dịch nghĩa: “Loại người ruột toàn lông”, đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu bất chấp khuôn phép gia đình với nhiều đồn thổi, điều tiếng sống “Tởi cần hết kin bấu dà đảy pác thiên hạ” [43, tr.97] Dịch nghĩa: “Đời người làm ăn không che miệng lưỡi thiên hạ” Nhưng có nhân vật lí trí, chấp nhận ngậm bồ làm để giữ gìn yên bình cho mái ấm không vạch áo cho người xem lưng, tố cáo chồng để thỏa tức lại ôm lấy điều tiếng họ hiểu xấu chàng hổ qua câu nói “Cảng oóc mà Phua mjề pậu phua mjề lầu tò thư tò đá táng mì lăng Pậu tồn pây tẩư xậư pây nưa củng tố lầu thư tiểng lóa Đây phua pậu, xẩu phua lầu” [43, tr.66] Dịch nghĩa: “Nói vợ chồng người ta vợ chồng có mắng chửi chẳng tốt đẹp Người ta đồn thổi lại mang tiếng xấu Tốt chồng người, xấu chồng mình” Ngôn ngữ đời sống muôn hình muôn vẻ, người ta có bất đồng không tìm thấu hiểu tiếng nói chung dẫn tới: “Lạo cảng cằn nà lạo lòa kha cáy” [43, tr.106] Dịch nghĩa:“Ông nói gà bà nói vịt”, chí có người lại tự cho biết hết việc gian này, xuất quỷ nhập thần: “Nẳng pỉnh phầy hăn hải” [43, tr.50] Dịch nghĩa: “Ngồi bếp mà nhìn thấy biển rộng” Kẻ đồn thổi, người chọn cho lối sống im lặng để đối phó với biến động thời nét tính cách tồn phận nhỏ mà không đại diện cho tâm hồn người dân tộc Tày miền núi mà làm nên sắc văn hóa dân tộc Tày nằm giá trị văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc định hình đời sống nhiều hệ 90 Đó truyền thống uống nước nhớ nguồn, rụng cội hình ảnh ví von “Tua mạ nhằng hòi mà sào, tua vài nhằng mà lảng” [43, tr.49] Dịch nghĩa: “Con ngựa biết trở tàu, trâu biết chuồng” Con người ta sinh có nguồn cội, câu tục ngữ nhắc nhở phải biết ơn nguồn cội, nơi xuất phát khởi đầu tạo thành cho hệ mai sau thừa hưởng Nhớ nguồn trước hết nhớ đến công ơn cha mẹ sinh thành dưỡng dục nên người với bao vất vả “Cẩu bươn pà slip bươn liệng chắng đeo, slinh tua lục bẳng lưởt hỏi cò, pỏn kỉ lai nồm, mẩm kỉ lai chắng pền tua lục” [43, tr.51] Dịch nghĩa: “Chín tháng mười ngày vượt cạn, sinh đứa máu dính cổ, bón sữa, mẵm cơm nên đứa con” Vợ chồng đến với duyên, đến với cha mẹ nợ, họ dõi theo bước người sống với bao ưu tư lo lắng cho đứa mình:“Tón kin bấu van, cừn nòn bấu ỏn” [43, tr.48] Dịch nghĩa: “Bữa ăn không ngon, đêm ngủ không ngon giấc”, chấp nhận đánh đổi hi sinh hệ sau có sống tốt đẹp lòng biết ơn giúp người ta gắn bó với hệ trước tạo đạo lí làm người văn minh tiến Sớm mồ côi cha từ nhỏ nên Nông Viết Toại trân quý tình cảm gia đình, ông công lao cha mẹ bao la biển trời, người mắc nợ đấng sinh thành nhiều suốt đời không trả hết, vay mượn đời trước người ta trả cho đời sau Thế hệ sau nối tiếp gương hệ trước tiếp tục yêu thương lo lắng cho cháu Tục ngữ nơi lưu giữ kho tàng tri thức dân gian nhân dân ta, đúc kết kinh nghiệm đời sống xã hội nhân dân suốt hàng ngàn năm Từ xa xưa tục ngữ cho người ta kinh nghiệm, lời khuyên bổ ích Trong mối quan hệ giũa hình thức bên với chất bên vật, tượng tục ngữ đưa lời khuyên “Tốt gỗ tốt nước sơn” Người xưa sử dụng hai hình ảnh gỗ nước sơn để nói lên phẩm chất đạo đức, nhân cách người, đánh giá người không nên đánh giá hình thức bề Vận dụng câu tục ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật, nhà văn lấy đẹp bên nhân vật để bộc lộ chất bên “Đay nooc đooc 91 chang” [43, tr.126] Dịch nghĩa:“Đẹp bên mục rỗng bên trong” hay “Săc fiểc chạn fiệc rườn” [43, tr.111] Dịch nghĩa:“Việc nhà nhác việc bác siêng”, người người ta ý đến vẻ bề mà quên nhân cách bị kì thị, xa lánh, người có phẩm chất tốt đẹp đâu hoàn thành tốt nhiệm vụ, nên cụ ta có câu “Cái nết đánh chết đẹp” Nhận thấy việc làm mình, biết xấu hổ trước người điều tốt trước hết người ta phải biết xấu hổ trước thân “Nả tển su lì Nẳng dạu tắm, dặng dạu slung” [43, tr.131] Dịch nghĩa: “Mặt ngắn tai dài Ngồi thấp mà đứng cao” Trong sống có quy luật nhân quả, Nông Viết Toại sử dụng hình ảnh rắn, biểu tượng ác để nói luật nhân quả, lấy độc trị độc “Slip lù côp củng chập lù ngù” [43, tr.87] Dịch nghĩa: “Mười hang ếch có hang rắn” Nhân vật Nông Viết Toại tin tưởng vào luật nhân quả, luật nhân thường nhìn thấy muộn nên người sợ, xấu tồn được: “Pậu cạ lẻ bấu slam dá” [43, tr.75] Dịch nghĩa: “Người ta thường nói tam ba bận mà”, ác bị trừng trị lẽ phải thuộc nghĩa, đến cuối đường hầm sáng: “Này xằng oóc nả đảy, tọ hêt lừ củng mì vằn rủng” [43, tr.28] Dịch nghĩa: “Giờ chưa mặt được, định có ngày tươi sáng” Có thể thấy câu thành ngữ, tục ngữ theo lối nói người dân tộc Tày Nông Viết Toại vận dụng nhiều trang viết tạo nên nét riêng độc đáo Cung cấp cho người đọc thêm kênh thông tin lối cảm nghĩ người dân tộc Tày với am hiểu tường tận sâu sắc sống người nơi đây, tình yêu, thông thuộc gắn bó với văn hóa mảnh đất nên Nông Viết Toại vận dụng linh hoạt câu thành ngữ tục ngữ địa vào sáng tác với dung lượng lớn đồng thời góp thêm phần không nhỏ việc làm nên sắc dân tộc sáng tác Nông Viết Toại 92 Tiểu kết Có thể thấy dân tộc có kho tàng văn học dân gian truyền thống, nơi cất giữ giá trị quý báu dân tộc Trong trình vận động phát triển văn học lên từ tảng văn học truyền thống Những thành tựu văn học tạo tiền đề nội dung lẫn phương diện nghệ thuật cho sáng tác văn học giai đoạn sau phát triển Thông qua phương diện nghệ thuật mà tác giả sử dụng, người đọc hình dung truyền thống mang thở văn học dân tộc dấu hiệu nhận biết rõ sắc văn hóa dân tộc góp phần làm nên diện mạo văn hóa dân tộc sáng tác văn học nhà văn 93 KẾT LUẬN Nông Viết Toại nhà văn, nhà thơ xuất từ thời kháng chiến chống Pháp Với 60 năm miệt mài cầm bút Nông Viết Toại gặt hái nhiều thành công nhiều lĩnh vực thể loại Ông khẳng định tên tuổi văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Nối tiếp cảm hứng miền núi nhà văn, nhà thơ người Kinh, bên cạnh nhà văn, nhà thơ thời như: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân… Nông Viết Toại góp thêm nhìn miền núi giàu sắc văn hóa Khi lựa chọn vấn đề nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc sáng tác Nông Viết Toại, luận văn cố gắng khảo sát, ghi nhận giá trị bật làm nên sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt người dân tộc Tày miền núi, quan niệm vẻ đẹp người với truyền thống gắn bó với tự nhiên sáng tác người dân tộc Tày nói chung Nông Viết Toại nói riêng Nông Viết Toại nhà văn, nhà thơ sống gắn bó với mảnh đất quê hương Việt Bắc nên sáng tác Nông Viết Toại xuất phát từ mảnh đất Mỗi thể loại tác phẩm với phương diện khác tựu chung lại sắc văn hóa dân tộc Tày lên rõ nét lòng người đọc, điều nuôi dưỡng mạch nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Nông Viết Toại, định hình nên phong cách riêng cho bút ông văn học dân tộc thiểu số đại, mộc mạc, giản dị, giàu sắc văn hóa Thiên nhiên miền núi đến sáng tác ông không rùng rợn, xa lạ sáng tác tác giả người Kinh mà trở nên gần gũi, gắn bó Thiên nhiên mang nét đặc trưng miền núi tác giả khai thác khía cạnh chiều rộng không gian địa lí chiều sâu lịch sử Trong không gian thiên nhiên đậm sắc màu người lên với hình ảnh sống sinh hoạt thường nhật, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng chiến bảo vệ đất nước mang âm hưởng hào hùng dân tộc Viết giá trị văn hóa dân tộc Nông Viết Toại làm sống lại lưu giữ giá trị văn hóa cốt lõi 94 dân tộc với niềm tự hào, am hiểu tài nghệ thuật Ông tái lại phong tục tập quán người dân tộc Tày, phản ánh cách sinh động đời sống văn hóa tinh thần người dân tộc thiểu số miền núi tới miền tổ quốc Tìm hiểu số phương diện nghệ thuật thể sắc văn hóa dân tộc sáng tác Nông Viết Toại, phương diện giúp cho tác giả truyền tải đầy đủ sống người miền núi đến độc giả, luận văn ý đến hai phương diện bật nghệ thuật sử dụng motif, thể loại truyền thống ngôn ngữ Việc tập trung trang viết dựa motif dân gian thể loại truyền thống từ diễn xướng dân gian dân tộc Tày giúp cho giới nhân vật, tâm hồn thơ Nông Viết Toại lột tả thực tế không mang màu sắc lãng mạn xa rời sống mà gắn bó với truyền thống dân tộc sâu sắc, lột tả chân thực giá trị trường tồn dân tộc mềm mại, đặc sắc, thú vị không bị khô cứng Bản sắc văn hóa dân tộc lên đậm nét nghệ thuật ngôn từ, việc sử dụng song ngữ sáng tác mà đặc biệt ngôn ngữ mẹ đẻ, với việc vận dụng văn hóa dân gian câu thành ngữ, tục ngữ với lối văn giản dị cách nói ví von so sánh giàu hình ảnh thể ý thức giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Nông Viết Toại nghiệp văn học chân Việc phản ánh cất giữ sắc văn hóa dân tộc văn học Nông Viết Toại đem đến cho người đọc phong vị Trong thời buổi ngày giới ngày chuyển nhanh chóng đến với sống đại, giá trị truyền thống bị mai nhiều đóng góp Nông Viết Toại ngày khẳng định Ông dành trọn đời cho sáng tác, sưu tầm, dịch thuật văn học… nay, dù 90 tuổi ông tiếp tục nghiên cứu, cống hiến cho văn học nước nhà Đến với ông vào buổi chiều, thấy ông ngồi cần mẫn say sưa với chữ, tình yêu văn học với thái độ sáng tạo nghệ thuật chân không ngừng nghỉ, ông xứng đáng người có công khai phá cho văn học dân tộc thiểu số hình thành phát triển 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Ngọc Bái, Văn học với đề tài miền núi, dân tộc, nhandan.com.vn Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), Nxb Văn hóa dân tộc Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia Nông Quốc Chấn (1995), Văn học DTTS Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ DTTS Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Dung, Một số đặc điểm đội ngũ tác giả văn học Bắc Kạn từ 1945 đến nay, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ 10 Thành Duy (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 11 Ngọc Giáp (2016), Đam mê khát vọng cống hiến, pcd.vn 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vi Hồng (1980), Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: đường trữ tình đến văn xuôi kịch bản, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội 14 Vi Hồng (1992), Người DTTS viết văn, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội 15 Phong Lê (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật DTTS Việt Nam 1945 1985, Nxb Văn hóa 16 Phong Lê (1998), Nhà văn DTTS Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 17 Nguyễn Thùy Linh (2009), Nhà văn Nông Viết Toại - sức đời xanh, thethaovanhoa.vn 18 Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 20 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 21 Đào Thủy Nguyên (chủ biên 2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 22 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc - Từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Nhiều Tác Giả (1996), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn DTTS Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 25 Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 26 Nhiều tác giả (2002), Bản sắc văn hóa văn học, văn nghệ, Nxb Văn học 27 Nhiều tác giả (2003 - 2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn, Nxb Văn học dân tộc 28 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 29 Lò Giàng Páo, (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng DTTS, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Liên Phan (2011), Bản sắc người núi với phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, dangcongsan.vn 31 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Bích Phượng (2015), Nhà văn Nông Viết Toại nặng lòng với văn hóa dân tộc Tày, baobackan.org.vn 33 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2008), Nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 34 Phạm Viết Thái (chủ biên, 2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 35 Theo Backantv.vn (2012), Sáng tác tiếng dân tộc thiểu số Bắc Kạn, baobackan.org.vn 36 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 37 Nguyễn Thị Minh Thu (2016), Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc diện mạo giá trị, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Dương Thuấn (2000), Nét văn học dân tộc miền núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 39 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 40 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Lâm Tiến (2006), Viết người, sống DTTS, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 142 42 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học DTTS, Nxb Văn hóa thông tin 43 Nông Viết Toại (1973), Boỏng tàng tập éo, Nxb Dân tộc 44 Nông Viết Toại (1993), Ca dao tục ngữ Tày, Hội văn nghệ Bắc Thái 45 Nông Viết Toại (1976), Đét chang nâư, Nxb Việt Bắc 46 Nông Viết Toại (1981), Đoạn đường ngoặt, Nxb Văn hóa 47 Nông Viết Toại (1957), Hai em bé mồ côi, Nxb Phổ thông 48 Nông Viết Toại (1962), Kin ngày phuối khát, Nxb Việt Bắc 49 Nông Viết Toại (2006), Ngoảc đếnh, Nxb Văn hóa dân tộc 50 Nông Viết Toại (1956), Rại róa vít pây, Sở văn hóa Việt Bắc 51 Nông Viết Toại (2005), Tuyển tập Nông Viết Toại, Nxb Văn hóa thông tin 52 Trần Thị Việt Trung (2009), Vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường đại học Việt Nam, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 174, 7/2009 53 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (đồng chủ biên), (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 54 Trần Thị Việt Trung (chủ biên, 2015), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 55 Hoàng Quảng Uyên (2016), Lập xuân nhà thơ Nông Viết Toại, baobackan.org.vn 56 Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống - đại (2009), tuyengiao.vn 57 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 ... đề sắc văn hóa dân tộc văn học khái quát nhà văn Nông Viết Toại Chương 2: Các bình diện sắc văn hóa dân tộc sáng tác Nông Viết Toại Chương 3: Các phương thức biểu sắc văn hóa dân tộc sáng tác Nông. .. tồn vong dân tộc nói chung văn học nói riêng, sắc dân tộc văn học văn học dân tộc không Vì giá trị tác phẩm văn học xác định trước hết sắc dân tộc Bản sắc dân tộc văn học nhà văn dân tộc sáng tạo... dân tộc sáng tác Nông Viết Toại chưa ý tìm hiểu chuyên sâu 1.3 Với lí trên, đặt vấn đề lựa chọn nghiên cứu Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Nông Viết Toại Lựa chọn đề tài: Bản sắc văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 11/10/2017, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w