Tiểu thuyết đàn trời của cao duy sơn từ góc nhìn văn hóa

97 19 0
Tiểu thuyết đàn trời của cao duy sơn từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CAO THÀNH DŨNG TIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI CỦA CAO DUY SƠN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CAO THÀNH DŨNG TIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI CỦA CAO DUY SƠN TỪ GÓC NHÌN VĂN HỐ Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH THÁI NGUYÊN - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Nội dung đề tài nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 08 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Cao Thành Dũng i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận dẫn quý báu, trách nhiệm nhiệt tình PGS TS Nguyễn Đức Hạnh Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Nhà văn Cao Duy Sơn tận tình giúp đỡ trình học tập làm luận vặn Xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình hồn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Cao Thành Dũng ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN CAO DUY SƠN 1.1 Khái niệm văn hóa … 1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 1.3 Các khuynh hƣớng nghiên cứu văn học theo hƣớng văn hóa 14 1.4 Vài nét văn hóa Cao Bằng 17 1.5 Nhà văn Cao Duy Sơn tiểu thuyết Đàn trời 27 1.5.1 Nhà văn Cao Duy Sơn 27 1.5.2 Vài nét tác phẩm Đàn trời ……28 Chƣơng KHÔNG GIAN VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI 32 2.1 Khơng gian “Bản” tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 33 2.2 Không gian phố thị tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 39 2.3 Không gian xa lạ tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 44 2.4 Không gian tâm linh tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 49 Chƣơng MẪU NGƢỜI VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI CỦA NHÀ VĂN CAO DUY SƠN 58 3.1 Mẫu ngƣời văn hóa miền núi truyền thống 59 3.2 Mẫu ngƣời văn hóa “rạn vỡ” 67 3.3 Mẫu ngƣời tha hóa 74 3.4 Định hình mẫu ngƣời văn hóa thời đại 81 KẾT LUẬN 85 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần Việt Nam, nghiên cứu văn học theo hƣớng văn hóa trở thành khuynh hƣớng sơi động Đã có số tác giả theo hƣớng nghiên cứu nhƣ Trần Đình Hƣợu, Trần Ngọc Vƣơng, Đỗ Lai Thúy, Trần Nho Thìn… đạt đƣợc thành công định Nguyên chuyển hƣớng nghiên cứu văn học “đóng khung” phạm vi túy nó, “chân trời” khám phá dần bị thu hẹp, bất lực trƣớc biến đổi văn học xã hội tiêu dùng Đặc biệt văn học đƣơng đại hƣớng nghiên cứu truyền thống cần thiết phải thay đổi để phù hợp với thực tế văn học cần có vận động linh hoạt theo hƣớng liên ngành 1.2 Từ năm 50, 60 kỷ XX, phƣơng Tây nhà nghiên cứu đặt vấn đề văn mở (liên văn bản) - tức đặt văn học mối quan hệ với kiểu văn khác, có văn hóa, để nhằm mở rộng ý nghĩa, có nhìn đa chiều, đa dạng văn học Lịch sử nghiên cứu văn học giới nói chung, Việt Nam nói riêng cho thấy hƣớng đắn, khả quan, phù hợp với thời đại Ở Việt Nam nghiên cứu văn học theo hƣớng văn hóa bƣớc đầu đạt đƣợc số thành tựu, nhiên, để trở thành hệ thống lý thuyết đầy đủ, tồn diện, có lẽ cịn cần thêm nhiều thời gian cơng trình khoa học 1.3 Cao Duy Sơn nhà văn mảnh đất ngƣời miền núi Trong trang viết ông ngập tràn sắc mầu văn hóa ngƣời Cao Bằng nhƣ ơng tâm sự: “Tôi sinh lớn lên thị trấn Cơ Sầu (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) Đó thị trấn cổ tiếng Nghiệp văn chƣơng bám lấy thị trấn Cô Sầu mà khám phá, viết chƣa thấy đủ, chƣa thấy thấu tầng sâu văn hóa tiềm ẩn vùng đất Tôi viết nhƣ trả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nợ, trả nợ quê hƣơng, trả nợ ngƣời sinh mình, bè bạn, xóm giềng Cả đời khám phá Cô Sầu với ngƣời miền núi chân chất” [12] Có thể nói, tình u sắc văn hóa độc đáo mảnh đất ngấm vào máu thịt nhà văn để trang viết ơng có ám ảnh thời gian, hồi niệm, chiều sâu văn hóa mà ngƣời đọc cần suy ngẫm Xuất phát từ vấn đề lý thuyết thực tiễn văn học nay, đặc biệt tiểu thuyết Cao Duy Sơn với giá trị nghệ thuật đƣợc khẳng định, tình cảm yêu mến bạn đọc dành cho ông, nhận thấy hƣớng nghiên cứu văn hóa tiểu thuyết Cao Duy Sơn hƣớng khả quan Triển khai đề tài Tiểu thuyết Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi muốn đóng góp thêm cách khám phá sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề Đề tài miền núi đề tài đƣợc nhiều nhà văn quan tâm gặt hái nhiều thành công Trong nhà văn ấy, Cao Duy Sơn nhà văn ngƣời dân tộc thiểu số gây đƣợc tiếng vang lớn thu đƣợc quan tâm theo dõi bạn đọc nhƣ nhà nghiên cứu - phê bình văn học Tác phẩm Cao Duy Sơn đƣợc tập trung giới thiệu, phê bình nghiên cứu nhiều góc nhìn, nhiều cấp độ khác Theo tập hợp chúng tôi, tác phẩm Cao Duy Sơn đƣợc tìm hiểu, đánh giá theo số hƣớng tiếp cận sau Thứ nhất: Những báo giới thiệu chân dung nhà văn Cao Duy Sơn, hoàn cảnh đời số tác phẩm tiêu biểu, phân tích, đánh giá đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm nhà văn Nhà thơ Hữu Thỉnh đánh giá cao thành công văn suôi Cao Duy Sơn phản ánh thực sống ngƣời miền núi: “Tác giả Cao Duy Sơn đem đến cho ngƣời đọc mảng sống đậm đặc, tƣơi ròng ngƣời miền núi, vừa cổ kính, vừa đại, mộc mạc, chân chất khơng để đánh hồn cảnh éo le, đau đớn” Tác giả Đỗ Đức lại tập trung phân tích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngôn ngữ nghệ thuật tập truyện Ngôi nhà xưa bên suối: “Tập truyện Cao Duy Sơn giống tổ chim gáy Nó khơng cầu kỳ, thống đọc cịn cảm thấy quềnh quàng, vụng dại Nhƣng chuyện có nhiều câu khiến ngƣời ta giật sắc sảo quan sát sống ngoại giao ngơn ngữ ngƣời vùng ” Tác giả Chu Thu Hằng với viết: Cả đời theo đuổi đề tài người miền núi, Tạp chí Văn nghệ Quân đội lại khẳng định, qua lời tâm nhà văn Cao Duy Sơn, đề tài tâm huyết tình yêu sâu đậm nhà văn dành cho quê hƣơng miền núi thân thƣơng Tác giả Hứa Hiếu Lễ với hai viết Bông sen hát Nhà văn người Cô Sầu đạt giải thƣởng văn chƣơng, không giới thiệu thành tựu văn học Cao Duy Sơn mà phác họa chân dung văn học nhà văn dân tộc thiểu số Đặc biệt, nhà nghiên cứu văn học Lâm Tiến phân tích khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn Cao Duy Sơn: “Truyện Cao Duy Sơn hấp dẫn ngƣời đọc cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tƣợng với cách cảm nhận vật, tƣợng tinh tế, xác, sắc sảo với tình gay gắt, bất ngờ Với cách viết Cao Duy Sơn mang lại cho văn xuôi dân tộc thiểu số cảm nhận mẻ ngƣời sống dân tộc” [45, 151] Thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm Cao Duy Sơn, hƣớng tiếp cận Tự học Thi pháp học Tác giả Lý Thị Thu Phƣơng nhận xét: “Truyện ngắn Cao Duy Sơn tiếng nói khẳng định, ngợi ca đẹp tâm hồn, lối ứng xử, vẻ đẹp nhân cách ngƣời nhìn giọng điệu truyện ngắn Cao Duy Sơn vừa chân thành, mộc mạc, vừa ấm áp, trữ tình” [27, 101 - 102] Tác giả nhận giọng điệu khẳng định ngợi ca qua tập truyện Cao Duy Sơn, nhân vật nhà văn thƣờng đƣợc miêu tả sắc đẹp tâm hồn, ứng xử, đặc biệt vẻ đẹp nhân cách Tuy nhiên tác giả không nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giọng điệu mà chủ yếu phân tích giới nhân vật, khơng gian thời gian ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn Khi tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, tác giả Đinh Thị Minh Hảo có kết luận sơ lƣợc: “Các nhân vật lý tƣởng đƣợc miêu tả cảm hứng ngợi ca Cao Duy Sơn sử dụng hai bút pháp khác nhƣng gần gũi với bút pháp truyện cổ dân gian Việt Nam” [10, 54] Ở phần luận văn mình, tác giả Đinh Thị Minh Hảo cảm hứng ngợi ca nhân vật diện Cao Duy Sơn đƣợc thể qua bút pháp ƣớc lệ, tƣợng trƣng bút pháp tƣơng phản Luận văn tác giả tập trung nghiên cứu cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ nghệ thuật Tác giả khơng đào sâu tìm hiểu vấn đề giọng điệu trần thuật mà có đơi lời nhận xét tình cảm, thái độ Cao Duy Sơn nhân vật Tác giả Đào Thủy Nguyên đề cập đến vấn đề giọng điệu trần thuật: “Giọng văn trần thuật Cao Duy Sơn thực gieo vui kể phong tục tập quán dân tộc mình” [21, 46] Hoặc: “Bên cạnh giọng điệu ngợi ca tự hào, giọng điệu xót xa thƣơng cảm biểu tình yêu quê hƣơng xứ sở Yêu đất mẹ bao nhiêu, Cao Duy Sơn xót xa nhiêu trƣớc thực trạng q hƣơng cịn nhiều điều chua xót…” [21, 49] Nhƣ tác giả hai biểu giọng điệu truyện ngắn Cao Duy Sơn giọng điệu ngợi ca tự hào giọng điệu xót xa thƣơng cảm Thứ ba: Những báo, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc tác phẩm Cao Duy Sơn Có tác giả tìm hiểu tác phẩm Cao Duy Sơn theo hƣớng tiếp cận này, dù phần kết cơng trình nghiên cứu Cao Duy Sơn nhiều có đề cập đến cách sơ lƣợc vấn đề, dấu ấn văn hóa miền núi đƣợc tái tác phẩm nhà văn Theo thống kê chƣa đầy đủ chúng tôi, tập trung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề sắc văn hóa dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn có hai tác giả với hai báo: Cội nguồn văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn Đào Thủy Nguyên; Cao Duy Sơn: giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén Sông La Bài báo Đào Thủy Nguyên phân tích kết hợp phƣơng diện văn hóa truyền thống đại, từ khẳng định cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn Tác giả Sông La lại khẳng định Cao Duy Sơn “ băng qua vỉa tầng văn hóa” miền núi để sáng tạo thành cơng Tác giả viết: “ngịi bút Cao Duy Sơn phác thảo lên tranh sinh động sống vùng cao miền núi phía Bắc Ở có vỉa tầng văn hóa truyền thống dân tộc dày đặc đƣợc hun đúc qua hàng trăm hệ… Những phong tục tập quán ngƣời Tày bị hiểu sai lệch làm biến dạng nét đẹp văn hóa truyền thống Bằng bút pháp dung dị, nhẹ nhàng, thông qua đặc tả diễn biến nội tâm nhân vật cốt truyện, Cao Duy Sơn gửi đến độc giả thông điệp: Mất văn hóa nghĩa gốc” (Sơng La, Cao Duy Sơn - giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén) Nhƣ vậy, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo tìm hiểu sáng tác Cao Duy Sơn nhƣng cơng trình tìm hiểu chun sâu theo hƣớng tiếp cận văn hóa học chƣa đƣợc thực Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: Tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, hy vọng với hƣớng tiếp cận này, giá trị phát lộ tiềm ẩn tác phẩm đƣợc soi sáng thêm, phát thêm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thực luận văn, chúng tơi khơng khảo sát tồn tiểu thuyết nhà văn Cao Duy Sơn mà chủ yếu tập trung vào tác phẩm Đàn trời Trong qúa trình tìm hiểu, ngƣời viết sâu vào yếu tố văn hóa, phƣơng diện văn hố để làm bật hƣớng nghiên cứu văn hóa học Trong trƣờng hợp cần thiết, so sánh với tiểu thuyết khác nhà văn nhƣ số tác giả khác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mắt tinh quái quan sát biến động quanh Khi cần thiết bất ngờ chồm dậy phóng móng vuốt sắc nhọn cắn nát mồi” [28, 186] Hng cơng cụ đắc lực Lƣơng Nhân, Đinh Xuân Ấn việc giết ngƣời, hãm hại Hắn ba lần bẩy lƣợt toan giết Thức gia đình anh đồng tiền Bản thân ý thức đƣợc thân phận mình: “Tao cỏ dại mọc đầm lầy Là dao tay kẻ khác, tơi địi lũ ngƣời tơi địi Tội tao chịu, phúc chúng hƣởng Làm trâu chó cho chúng khơng xong Bát đầy chúng cất kỹ, miếng thừa thãi nhả cho nếm” [28, 494] Bản chất Hoóng kẻ đê tiện, máu lạnh thay đổi Hắn nhận thức đƣợc số phận nhƣng chẳng buồn hối cải Chỉ đến bị Lƣơng Nhân hãm hại quay lại tố cáo Đấy thức tỉnh lƣơng tri mà trả thù kẻ xấu dành cho Cuộc đời Hoóng bi kịch Bi kịch kẻ làm ngƣời có ý thức để nhận diện sai trái nhƣng khơng có khả hối cải Ý thức thứ trang trí cho giống ngƣời, cịn nhiệm vụ bắn, giết, vu oan, hãm hại… Ngay đƣợc Thức cứu vụ lở núi Ngƣờm Kim, im lặng sợ hãi Sợ bị báo thù, sợ bị giết Hắn không hiểu đƣợc ngƣời tốt, đời chƣa gặp đƣợc ngƣời tốt: “Thằng Hoóng bị khóa tay, quay lại nhìn Thức nhìn lão Mạc Hình nhƣ muốn nói câu đó” [28, 582] Ở đây, tác giả không mô tả tâm lý hắn, nhƣng có lẽ hiểu rằng, vào giây phút cuối đối mặt với công lý, Hng nhận đƣợc giới cịn có ngƣời cao thƣợng Còn anh em thằng Thang, thằng Thín hai số phận bi kịch thiếu nhận thức Thậm chí thú tính chúng cịn cao từ bé đến lớn hai đứa mồ côi, sống vạ vật, uống nƣớc mƣa, ăn rác rƣởi mà sống Bởi chúng u mê tối tăm Chƣa biết đến dạy dỗ, chúng dễ bị vào lốc bạc tiền: “Chúng có chung đặc điểm sẵn sàng làm việc ngƣời khác nhờ có tiền Những trị dắt gái cho khách mua dâm, trộm trâu bị bán cho 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dân đồ tể, việc bôi mặt, thủ dao ống tay áo, chặn đƣờng cƣớp đồ đám buôn lậu xuyên rừng từ Trung Quốc về, chúng làm Vào tù ra, lại vào tù với chúng nhƣ quãng thời gian tạm nghỉ Còn phải kiếm ăn để sống Chẳng có đến mảnh đất bén cha mẹ để lại Nếu có chẳng biết để làm Chúng lũ dạy, không cha không mẹ từ thằng anh lên mƣời thằng em sáu tuổi Chẳng đƣa tay đón chúng ni nấng, dạy dỗ Cho đến ngày trung tâm bảo trợ trẻ em đời tìm đến chúng nhập vào đám dân bất lƣơng Chúng tìm cách thân để khỏi phải chia tay với việc mà ngƣời đời cho xấu xa Vì cơng việc giản đơn nhƣ anh thợ hồ, thợ mộc, hay nhƣ thằng đánh xe ngựa kiếm tiền nuôi thân” [28, 184] Nhận thức chúng đơn giản, tính cách chúng hoang dã nên dễ bị đầu độc yếu tố tiêu cực Bi kịch chúng khơng nhận thức đƣợc đau khổ đời Tăm tối, ngu muội khiến chúng đáng thƣơng đáng giận: “Mày tay chân lũ ngƣời bóng tối Thang Mày khối đá vô tri vơ giác, có vác búa quai đá vỡ vụn muôn mảnh” [28, 348] Bản chất ngƣời thực khơng có xấu, chẳng qua nhận thức hạn hẹp nên dễ bị đồng tiền sai khiến Thằng Thang, sau nói chuyện với Thức mơ hồ, cảm nhận đƣợc bi kịch đời mình: “Nhƣng số kiếp lại cho làm thằng ngƣời chƣa lúc tử tế Chỉ sáng tạm có chút nghĩa lý Thằng phóng viên, thằng hai lần bị tìm hại nghe hết lời thú nhận Sao khơng hận mà tỏ chăm nhƣ nghe chuyện ngƣời khác? Lần đấy! Một kẻ bất lƣơng nhƣ đƣợc đối xử khơng nào” [28, 377] So với thằng Thín, thằng Thang may mắn trƣớc chết cịn có chút cảm nhận đƣợc làm ngƣời Cịn thằng Thín nằm sâu dƣới ba tấc đất tồn nhƣ sinh vật Cuộc đời Thang, Thín, đời hai cơng cụ Sinh chết cách vô nghĩa nhƣ chƣa tồn chúng Nhà văn Cao Duy Sơn viết xấu, ác 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn với thái độ tỉnh táo Với Thang, Thín có lẽ ơng thƣơng giận, dù chúng kẻ khơng có học, chúng nạn nhân dịng đời nghiệt ngã, xơ đẩy vào xấu Chúng lại lần muốn liên tƣởng tới nhân vật Chí Phèo Rõ ràng, Thang, Thín Chí có nhiều điểm chung Một “con ác quỷ làng Vũ Đại” hai kẻ lƣu manh nơi phố thị cách gần trăm năm nhƣng không khác Lý giải điều có lẽ biến động văn hóa Khi giao thoa xung đột văn hóa cũ sản sinh đứa dị dạng thời điểm ban đầu xơ bồ Chí Phèo Thang, Thín giống chỗ đó, chuyển giao văn hóa cũ mới, tạo nên mẫu số chung kiểu ngƣời tha hóa Cũng thuộc mẫu ngƣời tha hóa nhƣng nhân vật Tuệ tiểu thuyết Đàn trời trí thức Hắn hiểu biết, có cấp nhƣng kiểu trí thức bất tài, lệch lạc: “Tuệ có mẽ dễ bắt mắt bề trên, có kiến thức nói dựa, hóng hớt, phỉnh phờ, công tƣ bặt thiệp nhƣng thực chất thứ văn hóa làng lộn chộn với phố Cái luộm thuộm giáng cho Tuệ địn chí tử” [28, 56] Tuệ từ kẻ bất tài nhƣng gặp thời leo lên vị trí cao Hắn khơng làm điều ác nhƣng lại tiếp tay cho kẻ bất lƣơng để giữ ghế chức vị Hắn nạt nộ cấp dƣới nhƣng đớn hèn, ve vuốt cấp Chủ tịch Đinh Xuân Ấn cƣớp ngƣời đàn bà Địa vị, quyền lực làm trở nên hèn hạ Thực Tuệ chƣa sa hẳn vào xấu, ác Hắn đƣờng tha hóa tính nhu nhƣợc, tham lam gây nên Cuộc đời Tuệ đời dang dở Hắn kẻ băn khoăn cũ Một mặt yêu Diệu, lấy Diệu nhƣng mặt đau khổ khứ Diệu Hắn cảm thấy kẻ phải nhận thừa thãi đời lấy ngƣời vợ khơng cịn trắng Phải điều khiến Tuệ lao vào vịng trụy lạc để đánh thân Ở vấn đề cho thấy nhìn xung đột văn hóa phƣơng Đơng phƣơng Tây, trinh tiết ngƣời phụ nữ Con ngƣời mang giao thoa 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hai tƣ tƣởng băn khoăn hai quan niệm văn hóa khác Tuệ ngƣời nằm số Tuệ căm thù, hằn học với Vƣơng khứ anh với Diệu Con ngƣời sống hận thù dẫn đến tha hóa nhƣ nói trên: “Hình dung ngày Diệu hắn, Tuệ thấy hờn ghen chất chứa rừng rực nhƣ lửa, bồn chồn nhƣ dao búa muốn đốt cháy đập nát hóa tro tàn, than bụi Sao ngày ta dễ dàng chấp nhận nàng đến vậy? Để đến lần nghĩ tới ta lại đắng cay ân hận ê chề Ngày ngày giáp mặt Vƣơng, muốn cắt chức mà chƣa nghĩ cách Liệu nhân chuyện có hội? Có thể lắm! Tuệ sững ngƣời, đầu nảy toan tính” [28, 95] Tóm lại, mẫu ngƣời tha hóa đƣợc xây dựng tác phẩm Đàn trời kẻ nhận thức kém, khơng có tảng văn hóa truyền thống bền vững nên dễ sa ngã, bị theo bão đồng tiền Mẫu ngƣời đối tƣợng tạo nguy phá hoại giá trị văn hóa tốt đẹp, nhƣ phát triển lành mạnh đời sống văn hóa Phản ánh cách chân thực mẫu ngƣời cho thấy lòng dũng cảm, lƣơng tâm nhìn sâu sắc đời, xung đột văn hóa có tính thời đại nhà văn Cao Duy Sơn 3.4 Định hình mẫu ngƣời văn hóa thời đại Văn học khơng có vai trị phản ánh mà cịn có vai trị định hƣớng Đối với văn hóa vậy, mặt văn học hình thành “phơng nền” văn hóa, mặt khác văn học tác động ngƣợc trở lại định hƣớng cho văn hóa Tác phẩm nhà văn Cao Duy Sơn Nhà văn qua đứa tinh thần muốn định hình mẫu ngƣời mới, phù hợp với thời đại mới, văn hóa Nhƣ nói phần trƣớc, sau xung đột văn hóa tạo nên mẫu ngƣời phù hợp với thời đại Trong tác phẩm Đàn trời, nhà văn Cao Duy Sơn muốn phản ánh xung đột xây dựng cho mẫu 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hình ngƣời Những nhân vật nhƣ Thức, Vƣơng, Bảo, Thục Vi… mẫu ngƣời dần hình thành Họ, thời tại, hoang mang, dang dở cũ mới, băn khoăn tìm thân phận Những nhân vật có tài năng, ý chí, đặc biệt có hoài bão, khát vọng lớn Qua chân dung nhân vật Bảo, thấy rõ điều này: “Quê Bảo miền đơng vùng Tƣ Lang Ngày cịn bé để khỏi bỏ học chừng nhƣ ngƣời bạn lứa, anh vác củi, vác gạo vƣợt hai chục số đƣờng rừng phố huyện theo học cấp ba Có chí nên, ba năm kham khổ kí túc, theo học khoa chế tạo máy” [28, 134] Có tài năng, có cấp, tu nghiệp nƣớc về, Bảo sẵn sàng quay quê hƣơng nghèo khó với khát vọng ấm no cho nhân dân: “Bảo vệ xong luận án Tiến sĩ, trở nƣớc anh định xin Bình Lãng, vùng đất nghèo khó theo anh giấc mơ ngày tháng xa cách” [28, 135] Nhiệt tâm, khát vọng Bảo chƣa thể thực đƣợc nhiều lực đen tối cịn nhũng nhiễu, hồnh hành Nhƣng Bảo hình mẫu ngƣời tƣơng lai, nơi tác giả gửi gắm kỳ vọng mình: “Trƣớc Bảo ta thấy có lỗi với cậu Những ý tƣởng sáng tạo mang lại lợi ích kinh tế, xã hội lâu dài Bảo đề xuất xuất phát từ tinh thần trách nhiệm, thoát ly khỏi mục đích cá nhân khơng đƣợc bảo vệ?” [28, 500] Trong tiểu thuyết Đàn trời, nhân vật Thục Vi xuất không nhiều nhƣng lần xuất nàng lại vô rực rỡ qua mô tả nhà văn Cao Duy Sơn Thục Vi đại diện cho mẫu ngƣời mà tác giả muốn định hình Nàng mạnh mẽ, đoán việc Thức Vƣơng chƣa dám làm đăng báo tố cáo tội ác doanh nghiệp Lƣơng Nhân: “Nàng Thục Vi! Nàng hoa thơm ngát, cành đầy gai nhọn, khiến bao kẻ mơ màng khát khao mà không cách chạm tay Nàng bậc thầy lĩnh nghề nghiệp” [28, 303] Bên cạnh tính cách mạnh mẽ, đốn cịn thấy Thục Vi dịu dàng, tình cảm Nàng lịng u Thức, sẵn sàng đón nhận khó khăn, thử thách để đến với Thức, bất chấp khứ 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn anh: “Nàng trẻ đẹp nhƣ ngày Vẻ đẹp nàng mà anh thầm nghĩ sang trọng đến độ khó gần Nàng nhƣ hƣơng thơm quyến rũ mà nắm bắt Trong nàng chứa đựng hai khái niệm giản dị kiêu sa Nàng ngƣời sống có trách nhiệm với cơng việc bè bạn Nàng tơn thờ tính cách trung thực, thẳng thắn, giễu cợt thô lỗ ngu ngốc ẻo lả giả dối Nhƣng hơm khơng thế, anh khơng cịn thấy nàng điều rắc rối Nàng giản dị hiền lành nhƣ suối trong, nàng thơm thảo ngào nhƣ hạt gạo cối nƣớc” [28, 593] Thục Vi ngƣời âm thầm giúp đỡ Thức Vƣơng hành trình chiến đấu chống lại xấu, ác Cùng với Bảo, Vƣơng, Thức, nàng phần tranh mẫu ngƣời văn hóa mà tác giả muốn định hình dự báo cho tƣơng lai Mẫu ngƣời văn hóa cảm nhận tác giả đƣờng hình thành Ở mẫu ngƣời hội tụ đủ yếu tố chủ quan nhƣng họ cần hồn cảnh, mơi trƣờng để phát triển, để thực đƣợc khát vọng, hoài bão Họ ngƣời kết hợp hài hòa giá trị truyền thống tinh thần thời đại, tiếc chƣa có mơi trƣờng thuận lợi để phát triển, thực ƣớc mơ, hoài bão, khát vọng Họ chịu nhiều thử thách, va đập đến rạn vỡ tâm hồn, nhƣng khó khăn luyện họ lĩnh vững vàng Tƣơng lai chờ đợi họ * * * Ở chƣơng ba, sở tìm hiểu lý thuyết văn hóa nhƣ khảo sát kiểu khơng gian văn hóa, chúng tơi muốn khái qt kiểu mẫu ngƣời văn hóa đƣợc phản ánh tác phẩm Đàn trời nhà văn Cao Duy Sơn Kiểu ngƣời truyền thống với nét đẹp văn hóa giầu sắc dân tộc, biết yêu thƣơng, trung thực, thẳng thắn Kiểu ngƣời “rạn vỡ” gắn với biến động văn hóa thời đại, ln cảm thấy lạc lõng, đơn giới Kiểu ngƣời tha hóa bị lốc tiền bạc, danh vọng nhấn sâu vào “vũng 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bùn” tội lỗi Đặc biệt nhà văn định hình, mơ ƣớc ngày có nhiều mẫu ngƣời văn hóa mang tính lý tƣởng thời đại Qua việc khảo sát mẫu ngƣời văn hóa, thấy nhìn sâu sắc nhà văn việc lý giải tƣợng đời sống xã hội đại Theo quan điểm chúng tôi, việc khảo sát mẫu ngƣời văn hóa có nhiều ý nghĩa nhƣ tác giả Đỗ Lai Thúy khẳng định: “Vấn đề ngƣời cá nhân làm “đau đầu” toàn giới Ở xã hội cơng nghiệp tiên tiến, cá nhân tình trạng đối lập với xã hội, sa vào cô đơn nên gây nhiều bi kịch Ở nƣớc phát triển, cá nhân cổ truyền đƣợc coi cản trở để đất nƣớc vào giới đại Nƣớc ta đứng trƣớc lựa chọn, theo đƣờng phát triển cá nhân cực đoan phƣơng Tây hay tìm ngƣời khác, vừa thích nghi với giới đại, vừa kế thừa ƣu điểm xã hội phƣơng Đông cổ truyền?” [35, 35] Qua việc xây dựng kiểu nhân vật nhƣ trên, thấy đƣợc nhìn nghệ thuật nhà văn mẫu ngƣời đại Tác phẩm phản ánh chân thực đời sống ngƣời miền núi phía Bắc năm gần qua chân dung sinh động cố gắng định hình kiểu ngƣời phù hợp cho tƣơng lai Mẫu ngƣời văn hóa xuất nhƣng chƣa nhiều, chƣa có đƣợc mơi trƣờng văn hố thực thuận lợi để phát huy hết tài năng, khát vọng cống hiến mình, đặc biệt tỉnh miền núi xa xơi, hẻo lánh Nhƣng xung đột văn hóa buổi ban đầu qua đi, cũ hoà hợp, với quan điểm nhà văn, chúng tơi tin tƣởng rằng: mẫu ngƣời văn hóa mang tính lý tƣởng thực chủ nhân đích thực đất nƣớc 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Sáng tác nhà văn dân tộc thiểu số phận hợp thành văn học Việt Nam đại Trong mảng sáng tác này, bên cạnh đặc điểm phẩm chất chung phận nằm chỉnh thể, đƣợc quy định phƣơng pháp sáng tác chung cảm hứng thời đại, chúng tơi cịn bắt gặp vẻ đẹp riêng ánh lên từ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, với tính dân tộc đƣợc hiểu theo hai góc độ thuộc tính phẩm chất Bên cạnh sáng tác nhà văn dân tộc thiểu số nhƣ Vi Hồng, Ma Trƣờng Nguyên, Nông Minh Châu, Triều Ân… sáng tác Cao Duy Sơn có vị trí danh dự văn đàn mà tiểu thuyết Đàn trời tác phẩm đặc sắc, đƣợc bạn đọc yêu mến, đƣợc nhà nghiên cứu - phê bình văn học quan tâm tìm hiểu đánh giá Tiểu thuyết Đàn trời tác phẩm khác Cao Duy Sơn đƣợc nghiên cứu nhiều góc độ cấp độ khác Các hƣớng tiếp cận Thi pháp học, Tự học, Xã hội học đem lại kết luận khoa học có giá trị Nhƣng đối tƣợng khảo sát, với phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, vấn tìm thấy vẻ đẹp giá trị từ đối tƣợng không Nghiên cứu tiểu thuyết Đàn trời từ hƣớng tiếp cận văn hóa, chúng tơi mong muốn tìm thấy “cội nguồn” hình thành nên quan niệm nghệ thuật sống ngƣời nhà văn, tìm đƣợc nguyên sâu xa tạo vẻ đẹp vừa truyền thống vừa đại, vừa quen vừa lạ, vừa dội bi tráng vừa thơ mộng tác phẩm Nghiên cứu tiểu thuyết Đàn trời từ nhìn văn hóa, trƣớc hết chúng tơi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá khơng gian văn hóa vừa đậm sắc thái miền núi, vừa có âm vang văn hóa thời đại dội vào Đó khơng gian văn hóa vùng đất Cao Bằng, phận nằm chỉnh thể “Vùng văn hóa” Việt Bắc Đây khơng gian văn hóa vừa có dội vùng biên ải, vừa có thơ mộng trữ tình non nƣớc đại ngàn Trong khơng gian văn hóa ấy, sắc văn hóa đa sắc thái diện - nhƣ 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thổ cẩm mà Bản sắc văn hóa Tày gam màu chủ đạo nhƣng “đan dệt” bao sắc màu văn hóa tộc ngƣời khác cộng cƣ không gian Tất tạo nên sắc văn hóa miền núi vừa đa dạng vừa thống Trong khơng gian văn hóa này, chúng tơi chia tách khảo sát hàng loạt kiểu không gian xuất nhƣ yếu tố gắn kết, tƣơng giao, tƣơng hỗ với nhau, để tạo thành hệ thống: không gian bản, không gian phố thị, không gian xa lạ, không gian tâm linh Nguyên tắc tƣơng phản đƣợc sử dụng xây dựng kiểu loại không gian kể tái khơng gian văn hóa miền núi biến đổi, vận động dội xung đột văn hóa thời điểm sau Đổi Xung đột giá trị văn hóa truyền thống “rạn vỡ” trƣớc mặt trái chế thị trƣờng q trình thị hóa vùng cao Xung đột văn hóa có ý nghĩa điển hình diễn đất nƣớc ta, để lại nhiều hệ lụy đáng lo ngại, vì: Mất văn hóa tất cả! Nếu chƣơng 2, chúng tơi tập trung nghiên cứu khơng gian văn hóa tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn đến chƣơng 3, mẫu ngƣời văn hóa xuất nhƣ hệ tất yếu việc hình thành kiểu loại khơng gian văn hóa kể Con ngƣời vừa sản phẩm hoàn cảnh xã hội vừa có khả cải tạo hồn cảnh Với khơng gian văn hóa mẫu ngƣời văn hóa Gắn bó với khơng gian văn hóa Bản mẫu ngƣời văn hóa truyền thống Nhƣ sản phẩm khơng gian văn hóa Phố thị mẫu ngƣời văn hóa “rạn vỡ” mẫu ngƣời tha hóa Kiểu không gian xa lạ vừa thể ƣớc mơ vƣợt ngồi “ranh giới” khơng gian quen thuộc ngƣời miền núi, vừa chất chứa thử thách nghiệt ngã, buộc nhân vật phải vƣợt qua gục ngã trƣớc Đặc biệt khơng gian tâm linh xuất với hai ý nghĩa: vừa biểu cho giá trị văn hóa truyền thống có khả “neo giữ” “gột rửa” cho nhân cách ngƣời trƣớc “bão lũ” mặt trái chế thị trƣờng, lối sống thực dụng, vừa biểu tƣợng cho niềm tin tâm linh ngƣời miền núi Niềm tin vào lẽ công bằng, vào chiến thắng thiện với ác, vào luật nhân - đời 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khơng gian văn hóa mẫu ngƣời vă hóa xuất tiểu thuyết Đàn trời có ý nghĩa khái qt tính điển hình cao vì: “khoảng giao thời” thời đại, giá trị văn hóa cũ va đập với chƣa tới hòa hợp, thống nhất, xung đột văn hóa dẫn tới bi kịch đổ vỡ điều tất yếu Những mẫu ngƣời văn hóa thời đại hình thành chủ nhân tƣơng lai Nhà văn định hình dự báo mẫu ngƣời văn hóa qua nhân vật mang tính lý tƣởng Những nhân vật mang tính lý tƣởng xuất nhƣng cần nhiều Và cần phải có nhiều khơng gian văn hóa tốt đẹp để mẫu ngƣời văn hóa phát huy cao độ tài khát vọng cống hiến cho đất nƣớc, cho nhân dân Đó thơng điệp khẩn thiết vƣợt lên đề tài chống tham nhũng tác phẩm, đƣợc nhà văn tha thiết gửi tới bạn đọc Chính thơng điệp khiến cho tƣ tƣởng nghệ thuật giá trị tác phẩm Đàn trời sâu sắc hơn, mang tầm vóc lớn lao mà ngƣời đọc cảm nhận lớp nghĩa “bề mặt” Việc nghiên cứu khơng gian văn hóa mẫu ngƣời văn hóa tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn cho thấy quan niệm nghệ thuật sống ngƣời nhà văn Khơng có tình yêu sâu nặng dành cho quê hƣơng ngƣời miền núi, lòng căm ghét xấu, ác “giả danh đẹp, thiện hoành hành, gieo tai họa cho ngƣời lƣơng thiện dũng cảm, làm nghèo vùng đất vốn khó khăn, nhà văn cịn thể trách nhiệm cơng dân tƣ cách nghệ sỹ chân trƣớc vấn đề xúc cộm đời sống xã hội hơm Nạn tham nhũng, suy thối đạo đức phận quan chức hôm nay, xuống cấp văn hóa diễn ngày ghê gớm nhiều lúc nhiều nơi… Nhƣng vƣợt lên tất niềm tin nhà văn vào chiến thắng lẽ phải, tình ngƣời trƣớc tƣợng tiêu cực xã hội, niềm tin vào mẫu ngƣời văn hóa mang phẩm chất cao đẹp nhƣ ánh sáng xua tan bóng tối, chiến thắng xấu, ác, vƣợt qua thử thách, xây dựng làm chủ sống 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu tiếp tục nghiên cứu sáng tác Cao Duy Sơn cấp độ cao hơn, nghĩ nhiều vấn đề lý thú chờ đợi nhà nghiên cứu văn học: Sáng tác Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, Bản sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn, Sự kết hợp phẩm chất văn hóa Tày phẩm chất văn hóa Việt sáng tác Cao Duy Sơn… 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thuỳ An (2007), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Toan Ánh (2005), Làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2007), Khái niệm văn hóa chất văn hóa, chung ta.com M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (bản dịch tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du), Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đơng Nam á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Tài người thưởng thức, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Minh Đức sƣu tầm tuyển chọn (2002), Nam Cao toàn tập (Tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Đinh Thị Minh Hảo (2009), Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Hạnh, Cái cá biệt khái quát sáng tác văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 5, 12 Chu Thu Hằng, Nhà văn Cao Duy Sơn: Cả đời đeo đuổi đề tài người miền núi, baovanhoa.vn, 2008 13 Lê Bá Hân - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Nguyễn Kim Hồng, Làng quê Việt Nam văn xuôi thực trước 1945, Nxb Văn học Hà Nội 16 Samuel Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Huy, Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype), tapchisonghuong.com, 2012 18 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Sự thật diễn giải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Sông Lam (2009), Cao Duy Sơn, giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, cema.gov.vn 20 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài KX 07 - 02 21 Đào Thuỷ Nguyên (2010), Cội nguồn văn hoá dân tộc truỵên ngắn Cao Duy Sơn, Tạp chí Văn học 06 - 2010 22 Phƣơng Lựu (1995), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2001), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1999), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Y Phƣơng (2010), kungfu người Co Xàu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Lý Thị Thu Phƣơng (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 28 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 32 Nhất Thanh (Vũ Văn Khiếu) (2001), Đất lề q thói, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Trần Ngọc Thêm, Lời ngỏ, vanhoahoc.com 34 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 36 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp - lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhì n từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 41 Đỗ Lai Thúy (2006), Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, vienvanhoc.org.vn 42 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2006), Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 43 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nơi 44 Đỗ Lai Thúy (2010), Tiếp cận mẫu ngƣời văn hóa từ ba sóng văn minh, vanhoahoc.vn 45 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 46 Lê Trí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Tủ sách trƣờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội 47 Vũ Dƣơng Quỹ tuyển chọn biên soạn (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 V.M Rôđin (2000), Văn hóa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trần Quốc Vƣợng chủ biên (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (1998), Từ điển thành ngữ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... TRONG TIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI 32 2.1 Không gian “Bản” tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 33 2.2 Không gian phố thị tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 39 2.3 Không gian xa lạ tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy. .. Cao Duy Sơn 44 2.4 Không gian tâm linh tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn 49 Chƣơng MẪU NGƢỜI VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT ĐÀN TRỜI CỦA NHÀ VĂN CAO DUY SƠN 58 3.1 Mẫu ngƣời văn hóa miền... http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.5 Nhà văn Cao Duy Sơn tiểu thuyết Đàn trời 1.5.1 Nhà văn Cao Duy Sơn Nhà văn Cao Duy Sơn tên thật Nguyễn Cao Sơn, sinh năm 1956 Cao Bằng Ông tác giả tiểu thuyết tập truyện ngắn

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan