Dạy học tác phẩm vợ chồng a phủ trong chương trình ngữ văn 12 từ góc nhìn văn hóa

97 184 4
Dạy học tác phẩm vợ chồng a phủ trong chương trình ngữ văn 12 từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ KIỀU TRANG DẠY HỌC TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hải Anh Sinh viên thực khóa luận: Tạ Kiều Trang Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ln bên cạnh u thương, động viên tạo điều kiện cho em học tập, phát triển Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHNđã nhiệt tình, tận tâm dạy dỗ, quan tâm, giúp đỡ chúng em suốt năm học vừa qua, cung cấp cho chúng em chìa khóa để mở cánh cửa tri thức, truyền cho chúng em tình yêu nhiệt huyết với nghề trò Đặc biệt, em xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS.Lê Hải Anh, người hướng dẫn em bước chập chững đến với đường khoa học đầy khó khăn, thử thách đưa nhận xét, định hướng để giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù, thân em cố gắng hồn thành khóa luận với tất nỗ lực thân chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để em thêm vững vàng nghiệp dạy học Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trang Tạ Kiều Trang i BẢNG VIẾT TẮT SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên ĐHSP Đại học sư phạm THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh VHTB Văn hóa Tây Bắc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái lược văn hóa mối quan hệ văn hóa – văn học 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1.2 Mối tương quan văn hóa văn học 10 1.1.1.3 Vài nét văn hóa vùng Tây Bắc văn hóa dân tộc H’Mơng .16 1.1.2 Nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” 18 1.1.2.1 Nhà văn Tơ Hồi 18 1.1.2.2 Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” 20 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (SGK Ngữ văn 12, tập 2, chương trình chuẩn) Tơ Hoài 23 1.2.1 Đối tượng khảo sát 23 1.2.2 Kết khảo sát 24 1.2.3 Nguyên nhân 29 iii CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” (SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 2, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CỦA TƠ HỒI DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA 32 2.1 Những khía cạnh văn hóa người H’Mông (ở vùng núi Tây Bắc) nên khai thác dạy học tác phẩm“Vợ chồng A Phủ” (SGK, Ngữ văn 12, tập 2, chương trình chuẩn) nhà văn Tơ Hồi 32 2.1.1 Con người H’Mơng qua hình tượng nhân vật 32 2.1.1.1 Mị - người đàn bà H’Mơng có đời bất hạnh tiềm tàng sức sống mãnh liệt 32 2.1.1.2 A Phủ - anh chàng H’Mông phi thường 34 2.1.1.3 Gia đình thống lí Pá Tra A Sử - điển hình giai cấp thống trị miền núi Tây Bắc 35 2.1.2.Phong tục, tập quán, ngôn ngữ người H’Mông 36 2.1.2.1 Phong tục, tập quán người H’Mông 36 2.1.2.2 Ngôn ngữ người H’Mông 39 2.2 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (SGK Ngữ văn 12, tập 2, chương trình chuẩn) Tơ Hồi góc nhìn văn hóa 43 2.2.1 Trong tiết dạy đọc hiểu văn 43 2.2.1.1 Trước học 43 2.2.1.2 Trong học 44 2.2.1.3 Sau học 46 2.2.2 Trong hoạt động kiểm tra đánh giá 47 2.2.2.1 Hoạt động kiểm tra đánh giá học 47 2.2.3 Hoạt động ngoại khóa 47 2.2.3.1 Tổ chức tham quan: Làng văn hóa dân tộc Việt Nam 47 2.2.3.2 Xem phim “Vợ chồng A Phủ” 47 iv 2.3 Đề xuất phương pháp hình thức tổ chức dạy học tác phẩm học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (SGK Ngữ văn 12, tập 2, chương trình chuẩn) Tơ Hồi góc nhìn văn hóa 48 2.3.1 Những u cầu có tính ngun tắc 48 2.3.1.1 Đảm bảo nguyên tắc tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường 48 2.3.1.2 Đặt người học trung tâm, chủ thể trình cảm thụ 48 2.3.2 Những phương pháp áp dụng 49 2.3.2.1 Đọc sáng tạo văn từ góc độ văn hóa 49 2.3.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vận dụng tri thức văn hóa 50 2.3.2.3 Khảo sát, phân tích nét văn hóa sử dụng tác phẩm 52 2.3.2.4 Phối hợp với biện pháp vấn – đáp, tổ chức trao đổi thảo luận 52 2.3.2.5 Sử dụng phương pháp trực quan 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 56 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 56 3.3 Thời gian thực nghiệm 56 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm: soạn giảng theo chủ đề 56 3.5.Kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm 56 3.6.Kết thực nghiệm 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Cái cao quý đất nước, dân tộc giá trị văn hóa…”Nếu nghệ thuật coi loại văn hóa đặc biệt, văn học gương mặt tiêu biểu cho văn hóa tinh thần dân tộc Văn học nơi kết tinh cho giá trị văn hóa bền vững dân tộc, có vai trị đặc biệt quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thế kỷ XXI kỷ bước vào văn minh với xu hướng hội nhập toàn cầu hóa Trong tình hình ấy, văn học phải gánh vác trọng trách: lưu giữ, tôn vinh giá trị văn hóa bền vững dân tộc Mỗi sản phẩm văn học thơng qua nó, độc giảcó thể tiếp cận đến với giá trị văn hóa vơ lớn lao có ý nghĩa tác động việc giáo dục đạo đức, nhận thức thẩm mĩ Đọc hayhọc văn học đọc học để tìm hiểu sắc văn hóa củamột dân tộc, cộng đồng chuyển tải kết tụ tác phẩm văn chương dân tộc ấy, cộng đồng Qua đó, nhận thức sứcsống kì diệu dân tộc cộng đồng Tơ Hồi nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Sáng tác ông thường đầy ắp chất liệu đời sống thực Ơng có vốn hiểu biết sâu sắc đời sống phong tục tập quán nhiều vùng đất nước ta, có vùng Tây Bắc Tơ Hồi nói: “Đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho nhiều, quên,…” Tác phẩm “Vợ chồng A phủ” truyện ngắn đặc sắc mà ông tâm đắc Một tác phẩm đậm đà sắc dân tộc vùng cao Tây Bắc, đặc biệt văn hóa dân tộc H’mơng Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (SGK Ngữ văn 12, tập 2, chương trình chuẩn) nhà văn Tơ Hồi đưa vào chương trình THPT tác phẩm hay tiêu biểu nhà văn đề tài miền núi tác phẩm đặc sắc văn xuôi Việt Nam giai đoạn (1945 – 1975) Thông qua dạy học tác phẩm này, giáo viên tiếp cận tác phẩm góc nhìn văn hóa để mang đến phương pháp dạy hiệu Xuất phát từ lí với đam mê nghiên cứu văn hóa, chúng tơi nghiên cứu đề tài: Dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” chương trình Ngữ văn 12 từ góc nhìn văn hóa với mong muốn mang đến cho em học sinh nhìn mẻ sâu sắc dạy học văn chương góc nhìn văn hóa Giới thiệu văn hóa Tây Bắc, góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nói chung văn hóa vùng cao Tây Bắc nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hướng nghiên cứu văn hóa ngồi nước khơng phải đề tài mà phổ biến từ lâu Nảy sinh từ kỷ XIX, gắn liền với trường phái văn hóa – lịch sử triết học thực chứng Pháp, mà người đứng đầu trường phái H.Taine, với ba ảnh hưởng: Chủng tộc, địa điểm thời điểm Đến kỷ XX, nhà triết học người Đức E.Cassirer nghiên cứu văn học từ góc độ huyền thoại học kiểu tư cổ xưa người Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa xuất Anh từ năm 50 Anh với trường phái Birmingham (R.Williams, R.Hoggart), Đức với trường phái Frankfurt (D Kellner), năm 70 Pháp với R.Barthes sau lan rộng nước Mĩ, Úc, Canada,…Nối tiếp cơng trình nghiên cứu trọng tâm hơn, đặc biệt nghiên cứu M.Bakhatin tiờu biu nh Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais v văn hóa dân gian thời Trung cổ Phục hưng” (1965) khẳng định mối quan hệ gắn bó văn hóa văn học Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa ngày nhận quan tâm nghiên cứu có sức hút lớn giới Ở phương Đơng, bước sang thời kì hậu đại, hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa mở tầm nhìn tròn đời sống văn học Trung Quốc Các nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc tập trung nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa theo ba hướng sau: Thứ – nghiên cứu thi pháp văn hóa; Thứ – nghiên cứu mối quan hệ văn học với truyền thống văn hóa; Thứ – nghiên cứu văn học đại chúng Ở Việt Nam, khuynh hướng tiếp cận văn học từ văn hóa có từ lâu đời Giới nghiên cứu nước ta có ý thức xem xét mối quan hệ văn hóa – văn học đạt số thành tựu định gắn liền với tên tuổi: Đào Duy Anh, Hồi Thanh, Phan Kế Bính, Trần Quốc Vượng, Trần Nho Thìn, Lê Nguyên Cẩn, Đinh Gia Khánh, Trần Ngọc Thêm,… Một số cơng trình tiêu biểu chun khảo như: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995) Trần Đình Hượu; Lê Nguyên Cẩn với sách Tiếp cận truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa; Tác giả Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2009) Trong phần thứ sách, tác giả đưa số vấn đề lí luận văn học trung đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa Sang phần thứ hai, tiếp cận văn hóa với số tác giả tác phẩm văn học trung đại Phần ba, văn học đầu kỉ XX nhìn từ văn hóa trung đại Ngồi cịn loạt luận văn như: Triệu Thùy Dương với luận văn Văn hóa ứng xử người Việt thơ Nôm, ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh – 2007; Luận văn Văn hóa tâm linh người Việt tiểu thuyết Mẫu thượng đại ngàn Nguyễn Xuân Khánh, ĐHSP Thái Nguyên – 2013 Trương Thị Hịa;… Đối với tác gia Tơ Hồi, người viết thấy khơng cơng trình nghiên cứu như: Tơ Hồi: đời văn chương in báo điện tử VietNamnet.vn; Những chuyện chưa kể nhà văn Tô Hồi in báo Thế giới Việt Nam; Tơ Hoài – hạt ngọc làng văn Việt Nam in báo Vnexpress; Tơ Hồi, người sinh để viết – Tạp chí văn nghệ quân đội; Những chuyện chưa kể nhà văn Tơ Hồi in baoquocte.vn;… Luận văn thạc sĩ Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Tơ Hồi, Đại học Đà Nẵng – - Khi nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hõm má đen xám lại…” A Phủ  Mị thức tỉnh dần - Mị nhớ lại cảnh A Sử trói Mị “nhiều lần khóc, nước chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được”  Nhớ lại mình, nhận xót xa cho - Nhớ tới cảnh: Người đàn bà đời trước bị trói chết  Thương người, thương - Nhận thức tội ác nhà thống lí: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác, ” - Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét.” - Mị hành động táo bạo: Cắt dây cởi trói cho A phủ - Thương – giải cho cách chạy theo A Phủ  Hành động có ý nghĩa phản kháng liệt chống lại cường quyền, thần quyền GV: A Phủ nhà văn Tơ Hồi Nhân vật A Phủ xây dựng tác phẩm a Cuộc đời: Nhiều bất hạnh khổ đau nào? Qua đó, lên phẩm - Trước vào nhà thống lí: 76 chất đẹp đẽ chàng trai + Lúc nhỏ: miền núi?  Mồ côi, sống lang thang HS trả lời  Bị bắt đem bán, đổi lấy thóc + Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khỏe mạnh, khơng thể lấu vợ nghèo + Đánh quan, bị phạt vạ làm đầy cho nhà thống lí - Sống nơ lệ nhà thống lí: + Bị bóc lột sức lao động: làm đủ việc + Bị đối xử tàn tệ:  Bị đánh dã man (lúc xử kiện)  Bị hổ ăn bò, nhà thống lí trói lại, đánh đập, bỏ đói chết + Bị áp chế mặt tinh thần: Chấp nhận làm nơ lệ mượn tiền; phải làm cỗ đãi kẻ đánh mình; tự lấy dây, đóng cọc để trói  Cuộc đời nơ lệ điển hình b A Phủ thân cho nhiều phẩm chất đẹp đẽ - Dũng cảm, gan góc: + Bị bắt đem đổi thóc, A Phủ bỏ trốn lên núi + Đánh A Sử (con quan) phá đám chơi trai làng - Phóng thống, ưa tự do: Cả tháng rừng 77 - Sức sống mãnh liệt: Mặc dù bị trói nưng nhay đứt hai vòng dây mây quật sức vùng chạy  Những nét đẹp tính cách dẫn đến A Phủ đến với cách mạng, hịa nhập vào lí tưởng cộng sản Hoạt động 3: Tổng kết GV: Tìm hiểu đặc sắc nội dung Nội dung nghệ thuật tác phẩm? - “Vợ chồng A Phủ” câu chuyện HS trả lời người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa áp bức, đày đọa, giam hãm sống tự Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tả tâm lí nhân vật - Nghệ thuật dựng cảnh mang đậm sắc thái, phong tục, tập quán người miền núi - Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ Hoạt động 4: Vận dụng - Giá trị thực: GV: Qua số phận nhân vật Mị A + Cuộc sống khổ người lao 78 Phủ em nêu giá trị thực động giá trị nhân đạo tác phẩm? + Bức tranh thực sinh động HS trả lời sống, tập tục miền cao - Giá trị nhân đạo: + Cảm thông, thương xót người bất hạnh (Mị A Phủ) + Lên án, tố cáo lực chà đạp lên sống người (thực dân, chúa đất) + Phát phẩm chất tốt đẹp họ + Hướng họ đến tương lai  nhân vật tự giải phóng thân Hoạt động 5: Củng cố & dặn dò GV: Phát phiết kiếm tra 10’ Bài tập: Viết đoạn văn ngắn (8-10 HS làm câu) cảm nhận em nhân vật Mị? GV dặn dò HS: + Chuẩn bị IV Nhận xét, rút kinh nghiệm dạy - 79 Phụ lục Giáo án thực nghiệm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi  Tiết: 55 Tuần: 19 Ngày soạn: 12/12/2017 Ngày dạy: 20/12/2017 Thời lượng: 01 tiết Địa điểm: Trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội Giáo viên thực hiện: Tạ Kiều Trang I Mục tiêu Kiến thức - Nhớ thông tin đời nghiệp phong cách nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi, tóm tắt cốt truyện xác định vị trí tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” tập “Truyện Tây Bắc” - Phân tích nét độc đáo phong tục, tập qn dân tộc người H’Mơng - Trình bày tính cách, số phận người dân lao động H’Mơng nơi núi rừng Tây Bắc Kỹ - Kỹ đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kỹ tổng hợp, phân tích, khái quát hóa thơng tin,… - Kỹ tiếp nhận yếu tố văn hóa tác phẩm Thái độ - Trân trọng giữ gìn sắc văn hóa người Tây Bắc nói chung văn hóa dân tộc người H’Mơng nói riêng 80 II Chuẩn bị giáo viên, học sinh phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học Chuẩn bị GV HS - Giáo viên + Giáo án + Kế hoạch dạy học + Các tài liệu liên quan - Học sinh + Soạn chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa + Chuẩn bị tập theo nhóm Phương pháp dạy học - Trực quan - Đọc sáng tạo - Làm việc nhóm - Vấn - đáp Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật khăn trải bàn - Kĩ thuật phản biện Phương tiện dạy học - Sách GV, sách giáo khoa, học liệu - Thiết kế giảng, giáo án viết - Giáo án điện tử - Các tài liệu tham khảo - Máy tính, bảng chiếu, bảng phụ - Giấy a0, bút màu III Tiến trình hoạt động Ổnh định tổ chức Kiểm tra cũ 81 - Kiểm tra chuẩn bị HS (Tổ trưởng báo cáo) Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Trải nghiệm văn hóa GV: HS thuyết trình + triển lãm tranh ảnh trang phục, nhà sàn, lễ hội, phong tục, tập qn người H’Mơng HS trình bày Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, đoạn trích GV: Dựa vào thơng tin SGK II Tìm hiểu chung tác giả Tơ Hồi nhớ lại kiến Tác giả thức học cấp dưới, em - Tên khai sinh: Nguyễn Sen trình bày nét nhà - Sinh năm: 1920 – 2014 văn? Từ đời ông, em rút - Quê nội: Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh học cho thân? Oai, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc Hà Tây) HS trả lời - Tơ Hồi viết văn từ trước cách mạng, tiếng với truyện đồng thoại “Dế mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi nhà văn lớn sáng tác với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm Tơ Hồi đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại - Năm 1966, Tơ Hồi nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 82 - Lối trần thuật Tơ Hồi hóm hỉnh, sinh động - Tác phẩm chính: “Dế mèn phiêu lưu kí”(truyện,1941), “O Chuột”(tập truyện, 1953), “Quê người”(tiểu thuyết, 1942), “Nhà nghèo”(tập truyện ngắn, 1942), Miền Tây”(tiểu thuyết,1967), Tác phẩm - Xuất xứ: GV: Em nêu xuất xứ tác + “Vợ chồng A Phủ” (1952)được in phẩm? tập “Truyện Tây Bắc” HS trả lời + Tập “Truyện Tây Bắc” Tơ Hồi viết 1953 gồm truyện: “Cứu đất cứu mường”; “Mường giơn” “Vợ chồng A Phủ” Tập truyện tặng giải – giải thưởng hội văn nghệ Việt Nam + Năm 1952, kết chuyến tám tháng nhà văn xâm nhập thực tế sống người đồng bào dân tộc người vùng Tây Bắc - Thể loại: Truyện ngắn Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc cảm nhận chung GV hướng dẫn học sinh đọc phân - Tóm tắt cốt truyện vai Mị cô gái Mèo trẻ đẹp, tài hoa, + Người dẫn chuyện đọc diễn giỏi giang, yêu đời Chỉ bố mẹ Mị cảm, nhịp kể nhẹ nhàng, giọng kể vay nợ nhà thống lí Pá Tra để cưới trầm lắng cảm thông, sẻ chia không trẩ nên Mị bị bắt làm 83 + Thống lí Pá Tra, A Sử: Đọc với dâu gạt nợ cho gia đình Làm giọng hách dịch kẻ cầm vợ A Sử, Mị phải sống kiếp nơ lệ khổ quyền nhục, muốn chết, thương + Mị, chị dâu, bố Mị: Đọc với bố sợ thần quyền nên Mị đành câm giọng buồn, rầu rĩ, trầm lặng lặng chịu đựng A Phủ niên kẻ nô lệ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lao động giỏi, + Bạn bè A Phủ: Đọc với giọng dũng cảm, nhiều cô gái mê, thách thức nhà nghèo nên khơng cưới vợ HS đọc Trong hội xuân, A Phủ đánh A Sử GV: Đọc xong tác phẩm nên bị thống lí Pá Tra bắt đánh đập chuẩn bị trước nhà, học phạt vạ Khơng có tiền nộp phạt, A Phủ sinh tóm tắt tác phẩm? trở thành nơ lệ cho nhà thống lí để trừ HS tóm tắt nợ Do sơ ý để cọp bắt bị nên A Phủ bị thống lí Pá Tra trói đứng vào cọc chờ chết, Mị cắt dây trói cứu A Phủ Cả hai trốn khỏi Hồng Ngài Đến Phiềng Sa, họ trở thành vợ chồng, nỗ lực xây dựng sống Quân Pháp tràn tới, dân Phiềng Sa lại hoang mang lo sợ A Châu, cán Đảng tìm đến, A Phủ kết nghĩa anh em với A Châu Rồi A Phủ trở thành tiểu đội trưởng du kích, với Mị đồng đội bảo vệ quê hương GV: Hãy nêu kết cấu tác - Kết cấu: phần phẩm + Phần I: Mị A Phủ Hồng Ngài “Vợ chồng A Phủ”? + Phần II: Mị A Phủ Phiềng Sa 84 HS trả lời Phần I gồm đoạn: Đoạn 1: Kể Mị hoàn cảnh sống bi đát nhà thống lí Pá Tra Đoạn 2: Kể A Phủ (Cảnh A Phủ đánh A Sử sử kiện nhà thống lí) Đoạn 3: Kể việc A Phủ bị trói chết Mị cứu A Phủ, hai người trốn khỏi Hồng Ngài GV: Tác phẩm bật với vấn đề - Đề tài: Người dân miền núi gì? - Chủ đề: Phản ánh số phận đen tối HS trả lời người dân Miền núi, tinh thần khao khát tự họ Hoạt động 4: Phân tích GV: Tiến hành thảo luận nhóm Nhân người vật Mị - người đàn bàH’Mơng có đời bất hạnh tiềm tàng sức sống mãnh liệt GV: Cảm nhận ban đầu em a) Mị - cô gái H’Mông lớn lên từ núi vẻ đẹp Mị - cô gái rừng H’Mông lớn lên từ núi rừng? - Mị lớn lên trẻo, xinh xắn HS trả lời đóa hoa ban trắng nở rừng - Nước da trắng mềm mại dòng suối chảy - Tấm thân ngọc ngà - Nụ cười mê hoặc, quyễn rũ, hoang hoải núi rừng - Búp tay thon búp măng 85 - Vẻ đẹp hồn hậu, chất phác cỏ - Hừng hực lên sức sống hoang sơ khuyến rũ - Khi Mị thổi điệu kèn môi lá, âm điệu phát làm thẫm đẫm “hương núi tình rừng”  Mị hội tụ tất nét đẹp thiếu nữ miền sơn cước GV: Những hủ tục thần quyền b) Mị - người phụ nữ miền núi cam chịu khống chế Mị trở thành nô lệ nhà thống lí khiến khơng có tự do? Suy nghĩ em hủ tục, tín ngưỡng văn hóa người Tây Bắc nói chung dân tộc người H’Mơng nói riêng? HS trả lời - Tục lệ trừ nợ mà Mị phải thành dâu gạt nợ nhà thống lí  cướp tuổi xuân phơi phới cô gái H’Mông trẻ - Nhẫn nhục, cam chịu: + Trở thành kiếp trâu ngựa nhà thống lí để trả nợ thay cha + Lúc Mị “lầm lũi rù nơi xó cửa” chịu bóc lột sức GV: Nhân vật Mị cho em hiểu biết ban đầu tính cách người phụ nữ H’Mông? HS trả lời lao động tàn bạo nhà thống lí suốt ngày lẫn đêm, khơng nghỉ ngơi + Trong phịng chật hẹp Mị cịn khơng biết ngày hay đêm + Bị A Sử đánh đập, tàn bạo, trói lại khơng cho chơi - Tục trình ma khiến khơng thể trốn thốt, nữ bị bó chặt địa ngục trần gian nhà thống lí 86 - Vì quan niệm người H’Mơng người đàn bà bị cướp trình ma vơ hình người đàn bà trói đời vào nhà ấy, chết làm ma nhà họ c) Mị - kiên nhẫn sức sống mãnh liệt GV: Thái độ Mị nhìn thấy A Phủ bị trói? Vì thờ Mị - Trước đây, Mị kiên nhẫn chịu đựng lại biến đổi thành lòng thương cảm “ở lâu khổ Mị quen khổ A Phủ? Sự thay đổi nói rồi” - Tinh thần phản kháng: lên điều gì? GV: Hành động Mị nào? HS trả lời GV: Qua số phận Mị, em hiểu thân phận người phụ nữ H’Mơng nói riêng người phụ nữ Tây Bắc nói chung? HS trả lời + Khi Mị nhìn thấy“Hai dịng nước mắt lấp lánh bò xuống sau hõm má xám đen” A Phủ, cởi dây trói cho A Phủ, giải thoát cho Bộc phát thành tư hành động + Nhu cầu tự do: Mị chạy trốn theo A Phủ  giải thoát đời => Thấy sức sống mãnh liệt, khao khát tự người Mị 87 Giáo án thực nghiệm Vợ chồng A Phủ (tiếp) Tơ Hồi  Tiết: 56 Tuần: 19 Ngày soạn: 12/12/2017 Ngày dạy: 20/12/2017 Thời lượng: 01 tiết Địa điểm: Trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội Giáoviên thực hiện: Tạ Kiều Trang A Phủ - anh chàng H’Mông phi GV: A Phủ người có thường tính cách nào? - Lớn lên núi rừng, vẻ đẹp hồn nhiên, HS trả lời chất phác - Lựa chọn sống đỉnh núi cao  kiến tạo khơng gian tự chấp nhận lí lịch “khơng có q hương” - Chàng khỏe mạnh, làm việc quần quật hết mùa sang mùa khác - Một tài lao động đáng quý“Biết đúc cày, đúc quốc, cày giỏi” GV: Vì A Phủ trở thành nơ lệ cho nhà thống lí? Em có suy nghĩ tục phạt vạ VHTB? HS trả lời - Một anh chàng H’Mơng gan góc, rắn giỏi săn bị tót bạo - Kể bị hủ tục xử kiện nhà thống lí Pá Tra biến A Phủ trở thành nô lệ chàng tìm kiếm tự nơi núi rừng, lúc trơng bị ngựa mải mê bẫy chim, bẫy nhím 88 - Bị trói A Phủ nhay đứt hai vòng dây mây quật sức vùng chạy  Hành động thể nhận thức sâu sắc người nông dân quyền sống quyền tự  A Phủ thân cho tính cách người đàn ơng H’Mơng nói riêng người dân lao động Tây Bắc nói chung Gia đình thống lí Pá Tra A Sử điển hình giai cấp thống trị miền núi Tây Bắc GV: Pá Tra A sử kẻ - Thống lí Pá Tra A Sử  đại diện thống trị nào? Khi xây cho bọn cường hào ác bá Tây Bắc kết dựng hình ảnh cha nhà thống lí thân với bọn thực dân Pá Tra A Sử, tác giả muốn nói - Cho vay nặng lãi trắng trợn lên điều gì? - Lợi dụng tục lệ, mê tín để đè HS trả lời nén, bóc lột dân nghèo - Đánh đập bắt người vơ lí  Tố cáo chế độ cường quyền thần quyền đè nén, áp bóc lột người nơng dân nghèo khổ vùng Tây Bắc nói chung người dân lao động H’Mơng nói riêng Hoạt động 4: Tổng kết GV: Qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” cho em biết thêm kiến thức văn hóa dân tộc người H’Mơng? HS trả lời - Mở rộng vốn hiểu biết phong tục, tập qn, tính cách người dân tộc H’Mơng - Trân trọng, giữ gìn, bảo tồn 89 giá trị văn hóa tốt đẹp người dân vùng cao Tây Bắc nói chung văn hóa dân tộc người H’Mơng nói riêng Hoạt động 5: Vận dụng GV: Hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em văn hóa người H’Mơng tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”? Từ đó, nêu suy nghĩ em việc giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc người H’Mông sống nay? Hoạt động 6: Củng cố & dặn dò GV: Phát phiết kiếm tra 10’ kèm theo phiếu FEED BACK học HS làm GV dặn dị HS: + Về nhà tìm đọc trọn vẹn “Vợ chồng A Phủ” tóm tắt tác phẩm + Khai thác giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm + Chuẩn bị IV Câu hỏi: Điều hấp dẫn em tiếp xúc với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”? Sau học xong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” em có hiểu biết văn hóa Tây Bắc nói chung văn hóa người H’Mơng nói riêng? Theo em, nét đặc sắc văn hóa Tây Bắc gì? Có cần bảo tồn khơng? Tại sao? Nhận xét, rút kinh nghiệm dạy 90 ... chức văn h? ?a Tuy nhiên, văn học khơng sản phẩm văn h? ?a thời, mang giá trị văn h? ?a giai đoạn cụ thể, mà sản phẩm q trình văn h? ?a a Văn học kết tinh văn h? ?a Tác phẩm văn học kết tinh cao văn h? ?a tộc... tài: Dạy học tác phẩm ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? chương trình Ngữ văn 12 từ góc nhìn văn h? ?a Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đ? ?a định hướng phương pháp dạy học tác phẩm ? ?Vợ chồng A Phủ? ??... tác phẩm góc nhìn văn h? ?a để mang đến phương pháp dạy hiệu Xuất phát từ lí với đam mê nghiên cứu văn h? ?a, chúng tơi nghiên cứu đề tài: Dạy học tác phẩm ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? chương trình Ngữ văn 12

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan