1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG SÁNG TÁC VÕ THỊ HẢO (QUA TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN NHỮNG TRUYỆN KHÔNG NÊN ĐỌC LÚC NỬA ĐÊM)

121 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– CAO THỊ THU HOÀI YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG SÁNG TÁC VÕ THỊ HẢO (QUA TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN NHỮNG TRUYỆN KHÔNG NÊN ĐỌC LÚC NỬA ĐÊM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– CAO THỊ THU HOÀI YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG SÁNG TÁC VÕ THỊ HẢO (QUA TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN NHỮNG TRUYỆN KHÔNG NÊN ĐỌC LÚC NỬA ĐÊM) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau 1975, đặc biệt sau 1987, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi Sự chuyển tiếp từ thời chiến sang thời bình với quy luật bình thƣờng nó, ảnh hƣởng công đổi tƣ mà Đảng khởi xƣớng, vấn đề thiết cộm lên lịch sử dân tộc thời hậu chiến độ lùi thời gian tƣơng đối thích hợp nguyên nhân dẫn đến thay đổi quan trọng văn học Cùng với nghiệp đổi Đảng, phƣơng diện đời sống văn học nhƣ tác giả, tác phẩm, hoạt động sáng tác, lí luận, phê bình có chuyển biến tích cực Trong tranh chung ấy, dễ nhận khởi sắc thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu nhận xu hƣớng vận động - xu hƣớng tìm tòi sáng tạo, lối viết hoàn toàn mẻ Và hoà vào dòng chảy ấy, ta thấy xuất nữ văn sỹ có cá tính sáng tạo độc đáo - nhà văn Võ Thị Hảo Cái tên Võ Thị Hảo gây ấn tƣợng mạnh văn đàn năm 90 thập kỷ trƣớc truyện ngắn Người sót lại rừng cười, Biển cứu rỗi, Vườn yêu… năm gần đây, chị lại làm độc giả sửng sốt dã sử đậm chất "liêu trai" với tên mang cảm giác mạnh Giàn thiêu (2005), với tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm (2005) khiến không ngƣời kinh ngạc Đây tác phẩm đạt giải thƣởng Hội nhà văn Hà Nội 1.2 Cùng với tên tuổi nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh , Võ Thị Hảo nhà văn góp phần tạo xu hƣớng cách tân văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Các nhà văn mang vào văn học thở sống ngƣời đại Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết họ phải tự làm Cùng với quan niệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 mẻ thực văn phong táo bạo, sáng tác đậm chất kì ảo xuất ngày nhiều đời sống văn học Yếu tố kì ảo gam màu chủ đạo làm nên tranh đầy mê lôi sáng tác nhà văn Võ Thị Hảo 1.3 Kì ảo thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu độc đáo kho tàng văn xuôi giới Nó trở thành dòng chảy liên tục tiến trình lịch sử văn học nhân loại từ thời cổ đại, qua Trung đại đến cận đại đại Bên cạnh vai trò tạo "lạ hoá" nhằm hấp dẫn ngƣời đọc, yếu tố kì ảo có tác dụng giúp nhà văn biểu hiện, khám phá thực thể quan niệm mẻ nhân sinh, sự, ngƣời 1.4 Nghiên cứu yếu tố kỳ ảo truyện ngắn tiểu thuyết Võ Thị Hảo, có thêm sở khoa học để nghiên cứu, khẳng định đổi nghệ thuật tự văn xuôi Việt Nam đại từ 1987 đến Và từ nhận xu hoà nhập văn xuôi Việt Nam đại vào văn xuôi giới Chính thế, nghiên cứu yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo (qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm) giúp hiểu sâu sắc giới nghệ thuật nhà văn, nhƣ có nhìn nhận, đánh giá xác đáng trình vận động văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Lịch sử vấn đề Với 10 tập truyện ngắn, tiểu thuyết ba kịch phim truyện, sáng tác Võ Thị Hảo mối quan tâm bình luận nhiều nhà văn, nhà phê bình độc giả Đã có nhiều báo nhiều trang web viết sáng tác Võ Thị Hảo, mà chủ yếu tập trung tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Chúng khái quát ý kiến đánh giá vấn đề xung quanh đề tài hai phƣơng diện sau: 2.1 Về nghệ thuật 2.1.1 Theo nhận xét Phạm Xuân Nguyên: "Văn Võ Thị Hảo, không dòng chữ Không truyện ngắn hay tiểu thuyết Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tƣợng mà lần tiếp cận ngƣời đọc lại ngạc nhiên thấy khám phá lớp ngữ nghĩa ẩn sau câu chữ Đó lối viết văn đƣợc tác giả thổi linh hồn, linh hồn tạo nên câu văn huyễn ảo mê hoặc, chí ma quái" ("Giàn thiêu” - xứ sở lối văn chương mê hoặc, huyền bí - trang 8) 2.1.2 Trên báo Thể thao văn hoá, tác giả Lƣơng Thị Bích Ngọc viết Võ Thị Hảo trang viết trang đời nhận xét: "Đọc truyện chị, thấy hút tƣởng hình nhƣ bị mê lối kể truyện hút, có duyên lối văn phong vừa cũ, vừa mới, vừa quen, vừa lạ", "một thực nghiệt ngã đƣợc chở lối văn phong ảo - thực câu chữ ngào, dịu nhẹ" 2.1.3 Tác giả Nguyễn Hoài Nam Giàn thiêu - nghệ thuật làm tan khối băng lịch sử nhấn mạnh đến đặc sắc nghệ thuật tác phẩm này: “Tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu Võ Thị Hảo nghệ thuật làm tan khối băng lịch sử mà chị gặp phải dựng lên “Giàn thiêu” với nhiều “lửa” mình” Cũng viết, tác giả ý đến hai nhân vật: Nguyên Phi Ỷ Lan Thiền sƣ Từ Đạo Hạnh: “Võ Thị Hảo làm tan rã khối băng nhận thức Ỷ Lan - với tƣ cách nhân vật lịch sử, khối băng vốn cố kết vững chắc” Còn với nhân vật Từ Đạo Hạnh, cách làm tan rã khối băng lịch sử Võ Thị Hảo lại thể phƣơng diện khác - đặt giả thiết rõ ràng lên sƣơng mù mờ vốn bao quanh nhân vật suốt mƣời kỉ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Nhƣ vậy, tác giả Nguyễn Hoài Nam nhìn nhận đánh giá Giàn thiêu hai phƣơng diện: trƣớc hết, tiểu thuyết lịch sử xa sách làm tan khối băng lịch sử, kéo khứ tại, đặt khứ - dòng chảy liên tục thời gian 2.1.4 Tác giả Quang Hải nhà văn Võ Thị Hảo cố gắng giải thiêng huyền sử lại dẫn dắt ngƣời đọc vào giới tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm: Đêm bướm ma câu chuyện “mang không khí huyền pha mùi cổ sử thi đọng lại lâu Có hƣớng Liêu trai chí dị, Truyền kì mạn lục dĩ nhiên đƣợc cảm nhận ngƣời đại …” Ngƣời viết khác biệt nghệ thuật qua giọng điệu hai truyện ngắn Dệt cỏ Người chăn bò thần thánh Ở Dệt cỏ giọng văn thƣơng cảm, xót xa Còn Người chăn bò thần thánh giọng giễu nhại, phê phán Đặc biệt, viết nhiều đề cập đến khía cạnh nhỏ yếu tố kì ảo nhấn mạnh: mạch truyện giải thiêng mạch chính, giọng chủ tác phẩm 2.1.5 Bài viết Võ Thị Hảo, vầng trăng mồ côi trang web http:// chimviet.free.tr| tacpham1 | stt1| vothihao.html đặt sáng tác Võ Thị Hảo so sánh với nhà văn khác: “Ngƣời đọc tìm thấy văn phong Võ Thị Hảo tàn nhẫn, chất huyền thoại phảng phất mƣa Nguyễn Huy Thiệp, bóng mây Phạm Thị Hoài” Đồng thời ngƣời viết cho “cay độc ẩn dụ trở thành phong trào, thành phong cách thời đại, dấu ấn hệ này” 2.1.6 Báo Người đại biểu nhân dân (2005) bày tỏ ca ngợi cách tân nghệ thuật Giàn thiêu: “Cuốn tiểu thuyết theo đƣờng riêng nó, ngấm dần vào trái tim ngƣời ta tầng lớp ngữ nghĩa nhƣ hình tƣợng nghệ thuật tiểu thuyết thƣờng trở trở lại ám ảnh ngƣời đọc” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 2.2 Về nội dung 2.2.1 Trong buổi toạ đàm sáng tác Võ Thị Hảo (Trên Vietnamnet.vn 20.10.2005) có số ý kiến: - Nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân "Tiểu thuyết lịch sử - nhân đọc "Giàn thiêu" Võ Thị Hảo” đặt vấn đề mối quan hệ tiểu thuyết lịch sử, nhƣ định nghĩa "tiểu thuyết lịch sử" quyền tự nhà văn việc sử dụng chất liệu lịch sử vào tiểu thuyết Ông nhấn mạnh thêm rằng: “Tiểu thuyết “Giàn thiêu” có nhiều mặt đáng nói, xu hƣớng nữ quyền lộ liễu với nhân vật nữ đặc sắc: Nhuệ Anh, Lê Thị Đoan, cung nữ Ngạn La Cả ba nhân vật hƣ cấu, đƣợc cài xen vào khứ lịch sử, đƣợc đặt bên cạnh nhiều nhân vật lịch sử (…) Không khó để nhận tác giả đƣa vấn đề giới đại vào tài liệu khứ Đây điểm yếu, ngƣợc lại điểm mạnh, đem lại sức sống cho ngòi bút nhà tiểu thuyết nhúng bút vào tích xƣa chuyện cũ” - Hai nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên Hoàng Ngọc Hiến chung lời nhận xét: Giàn thiêu tiểu thuyết, trƣớc hết tiểu thuyết, nghĩa Giàn thiêu trƣớc hết truyện lịch sử, minh chứng lịch sử mà tƣ lại lịch sử phƣơng pháp tiểu thuyết - Nhà văn Châu Diên nói rằng: ông "lấy làm tiếc cho Võ Thị Hảo" giá nhân vật Giàn thiêu Ỷ Lan thay Từ Đạo Hạnh tiểu thuyết thành công 2.2.2 Phùng Hữu Hải Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975 lại nhìn nhận sáng tác Võ Thị Hảo khía cạnh khác - cảm hứng triết luận ngƣời phụ nữ (mà theo ông nội dung yếu tố kì ảo): "Võ Thị Hảo qua chùm chuyện Tim vỡ, Nàng tiên xanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 xao, Hành trang người đàn bà Âu lạc tỏ đặc biệt hứng thú với đề tài Dựa vào cảnh ngộ ngƣời phụ nữ mang nỗi đau "cả giới đàn bà", Võ Thị Hảo tìm quy luật nghiệt ngã đời ngƣời phụ nữ " 2.2.3 Ngay vấn “Tôi không định mê hoặc…” Minh Đức báo Người Đại biểu Nhân dân (2005), đƣợc hỏi: “Thông điệp Giàn thiêu gì?”, Võ Thị Hảo trả lời rằng, điều mà chị muốn gửi gắm qua tiểu thuyết khát vọng tự tình yêu Và chị khẳng định: sức sống Giàn thiêu định mê hay không mê ngƣời đọc 2.2.4 Luận án tiến sỹ Bùi Thanh Truyền thông điệp mà Võ Thị Hảo muốn gửi gắm qua tác phẩm: “Người chăn bò thần thánh với chi tiết giống bò tập thể kì lạ: chúng không cần ăn cỏ, không cần tiết, cần “chúm môi, phồng má thổi phù cái, đàn bò ngoan ngoãn lừ lừ nhƣ đàn bóng khổng lồ” nhìn phê phán thời kì hợp tác xã non nớt, tiêu cực (…), ngƣời viết phần làm lộ giới bí ẩn, phức tạp tâm hồn ngƣời hôm nay” [55, tr.181] Tuy có ý kiến đánh giá yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo, nhƣng chúng nằm rải rác báo, nghiên cứu chƣa có công trình chuyên biệt nghiên cứu cách có hệ thống bao quát vấn đề Bởi vậy, luận văn lấp đầy “khoảng trống” đó, nhằm khám phá sâu phƣơng diện nghệ thuật đặc sắc làm nên giá trị sáng tác Võ Thị Hảo, đặc biệt yếu tố kì ảo qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn sâu khảo sát, phân tích lý giải biểu kì ảo tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm nghệ thuật xây dựng, miêu tả kì ảo hai tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Yếu tố kì ảo với biểu đa dạng hiệu thẩm mĩ tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Giàn thiêu - nhà xuất Phụ nữ - 2005, (tái có bổ sung) tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm - nhà xuất Phụ nữ - 2005 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp nghiên cứu thi pháp học Phƣơng pháp hệ thống Phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Đóng góp luận văn 6.1 Có đƣợc kết luận khoa học yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo, tiếp tục mở rộng đƣờng vào giới nghệ thuật tác giả 6.2 Góp phần giải mã yếu tố kì ảo văn học cách tiếp cận văn học kì ảo 6.3 Đóng góp tài liệu học tập, nghiên cứu Võ Thị Hảo văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Sáng tác Võ Thị Hảo khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại Chƣơng 2: Các kiểu loại nhân vật kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo Chƣơng 3: Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 NỘI DUNG Chƣơng SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC KÌ ẢO VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Khái niệm khuynh hƣớng “ghi nhận tính cộng đồng sở tƣ tƣởng thẩm mĩ nội dung nghệ thuật; tính cộng đồng đƣợc quy định thống truyền thống nghệ thuật văn hoá, gần gũi cách hiểu nhà văn vấn đề đời sống, giống tình xã hội, thời đại, văn hoá, nghệ thuật” [7] Đặc điểm cốt lõi khuynh hƣớng văn học phƣơng pháp sáng tác nó, phƣơng pháp quy định tính chất việc lựa chọn chất liệu đời sống phƣơng thức nghệ thuật để xử lí chất liệu Sở dĩ xếp Võ Thị Hảo vào khuynh hƣớng sáng tác nhà văn chứa nhiều yếu tố huyễn ảo, li kì có số điểm tƣơng đồng bút pháp nghệ thuật với số nhà văn sáng tác thiên khuynh hƣớng kì ảo nhƣ Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Huy Thiệp 1.1 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác Võ Thị Hảo 1.1.1 Tiểu sử Võ Thị Hảo sinh ngày 13 - - 1956 Diễn Châu - Nghệ An Tốt nghiệp khoa văn trƣờng Đại Học Tổng Hợp Hà Nội Ra trƣờng chị công tác nhà xuất Văn hoá dân tộc Chị làm thơ từ sớm nghĩ trở thành nhà thơ, nhƣng chị lại viết văn thành danh với văn xuôi Dù vào nghề văn chƣa đƣợc bao lâu, song Võ Thị Hảo nhanh chóng đƣợc ngƣời đọc biết đến Chị đƣợc đánh giá bút sắc sảo giàu nữ tính Những thân phận bé nhỏ, lam lũ trƣớc đời khiến chị trăn trở trang viết Ngoài ra, Võ Thị Hảo “bén duyên” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 107 of 166 105 kính trọng công lao họ Dƣới thời vua Thánh Tông Nhân Tông, đất nƣớc thịnh trị, giặc phƣơng Bắc nhiều lần bị đánh bại Thái sƣ Lý Đạo Thành đƣợc miêu tả ngƣời chân thực, khảng khái Ông dám tâu bày kể tội quan tham, dâng nhiều kế sách trị nƣớc an dân cho triều đình Còn thái uý Lý Thƣờng Kiệt lại vị quan oai nghiêm với “khuôn mặt đẹp uy nghi”, nhờ mƣu kế tài trí ông mà nhiều lần nhà Lý đánh tan quân Tống, dẹp yên bờ cõi thống nƣớc nhà Bên cạnh nhà văn tố cáo, phê phán triều đại tô vẽ đề cao tầng lớp mình, ẩn sau giá trị cao quý tốt đẹp bao hủ tục lƣu cữu, bao tội ác chƣa đƣợc phơi bày Ỷ Lan tham lam đố kị mà giết ngƣời tàn nhẫn, trù dập hiền thần họ dám chống đối lại bà Khi thái sƣ Lý Đạo Thành lên tiếng khuyên can thái hậu không nên xây thêm nhiều chùa mà chăm lo nhiều đến sống nhân dân, bà giáng chức đẩy ông vào Nghệ An làm Tả gián nghị đại phu Qua nhân vật Lý Trác, tác giả khái quát chân dung bè lũ quan lại hống hách, nịnh bợ, biết khƣ khƣ lo cho quyền lợi thân Hay tên lộng thần nhƣ Diên Thành Hầu, dùng quyền lực hại chết ngƣời vô tội Ngay lực cao vua Thần Tông làm đƣợc điều đắm chìm lạc thú Không dừng việc phê phán cá nhân, tác phẩm lên án chế độ phong kiến bạo tàn, dù vẻ đẹp đẽ nhƣng bên sớm mục ruỗng, thối nát Ta thấy rõ điều qua lời biện minh sau: “Thời thôi, mạng ngƣời rẻ tay bậc đế vƣơng, nhƣng phải phủ lên chết nhƣ ô nhục, phản trắc nghĩa cử huy hoàng Điều bậc đế vƣơng thƣờng xuyên làm mà, hoàng hậu họ Dƣơng cung năm mà ngƣơi không hiểu đại vóc đẹp đẽ mà triều đình dệt nên mƣu mô, thủ đoạn đƣợc kéo từ kén gặm máu nƣớc mắt sao?” [20, tr.236 - 237] Qua ngƣời đọc nhận lừa dối, giả tạo tàn nhẫn ngự trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 107 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 108 of 166 106 tâm hồn cá nhân lòng triều đại Dù có tìm cách để đánh bóng, để tô vẽ giá trị sớm hay muộn, nhân dân nhận mặt thật phản dân hại nƣớc bè lũ gian thần Nhƣ vậy, tác giả Giàn thiêu đứng lập trƣờng khách quan để nhìn nhận soi xét đánh giá hai chiều tích cực tiêu cực nhân vật lịch sử đƣợc đan cài phần hƣ cấu, tƣởng tƣợng Hiệu thứ ba thủ pháp “nhại lịch sử” từ nhân vật lịch sử tìm vấn đề trả lời đƣợc cho câu hỏi thời đại mang tính thời sống hôm Nói nhƣ A.Đuyma “lịch sử đinh để treo tranh lên đó”, Võ Thị Hảo muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi thời đại Câu hỏi xoay quanh vấn đề: khát vọng hƣớng thiện khát khao quyền lực có mâu thuẫn với nhau? Nhân vật trả lời cho câu hỏi Từ lộ Hai kiếp sống chàng hoàn toàn trái ngƣợc Kiếp thứ cƣơng trực, nghĩa, tin tƣởng vào đạo lí đời Khi trở thành đại sƣ núi Sài, Từ không ngừng thuyết giảng đạo lí cho đệ tử chúng dân nghe Đại sƣ khuyên đệ tử phải có lòng hƣớng thiện, tu tâm tích đức không ham dục vọng Nhƣng thẳm sâu tâm hồn Đạo Hạnh đại sƣ nhen nhóm lửa tham vọng vinh hoa Sự khát thèm lạc thú trần quyền lực phản tỉnh giáo lí mà ngài rao giảng khiến ngài ngày nhận lừa mị chúng sinh Bởi thế, để thoả khát thèm dồn nén suốt kiếp, ngài đầu thai vào cửa đế vƣơng Lên báu, không thoả khát thèm cung nữ Ngạn La chƣa lần ngài đƣợc sở hữu, giấc mơ mối tình thơ mộng tiền kiếp Dƣờng nhƣ Thần Tông sống gấp gáp, vội vàng mong bù đắp thiếu thốn dồn tụ từ kiếp trƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 108 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 109 of 166 107 Nhƣ Từ Lộ có hai mâu thuẫn lớn tạo xung đột: tính hƣớng thiện lòng ham hố công danh Sáng tạo nên đấu tranh vật lộn tƣ tƣởng nhân vật, nhà văn thực tế: xã hội ngày không thiếu kẻ nhƣ Từ Lộ, chí có nơi Con ngƣời tự huỷ hoại tâm hồn ảo tƣởng huyễn quyền lực bị sức mạnh đồng tiền cám dỗ Cũng có ngƣời bị lƣơng tâm dày vò cắn rứt, mong muốn hối cải để đƣợc sống thản, nhƣng trƣớc ánh sáng chói loà địa vị, tiền bạc, họ lại buông xuôi thân vào vòng xoáy băng hoại đạo đức Đây lời cảnh tỉnh, nhắc nhở với ngƣời sống thời đại mới: biết kiềm chế tham vọng mà vƣơn lên nghị lực niềm tin Quyền lực trở nên có ý nghĩa chân gắn với tính hƣớng thiện, với lòng nhân đạo Rời xa nó, quyền lực dễ trở thành tội ác Không sử dụng thủ pháp “nhại lịch sử” nhƣ Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp lại dùng thủ pháp “giả lịch sử” sáng tác Với nhân vật Quang Trung, Gia Long Nguyễn Huy Thiệp muốn dùng huyền thoại để “hoá giải” huyền thoại kéo nhân vật lịch sử lại sống đời thƣờng Lịch sử biến thành dã sử, truyền kì, thành phƣơng tiện để chuyển tải tƣ tƣởng nhà văn vấn đề ngƣời Ví dụ Phẩm tiết, Quang Trung Gia Long trở thành ngƣời xƣơng thịt với ứng xử đời thƣờng Huyền thoại Ngô Thị Vinh Hoa nói lên chất tự do, độc đáo, phi thƣờng nhƣ bình thƣờng đẹp Vẻ đẹp siêu phàm nàng nhƣ liều thuốc thử để hai vị vua bộc lộ nhân cách Cả Quang Trung Nguyễn Ánh nhận đƣợc từ Vinh Hoa lời cảnh tỉnh nghiêm khắc cho tham vọng quyền lực bệnh ảo tƣởng ý chí Còn Kiếm sắc, Đặng Phú Lân mang mộng tƣởng công danh, địa vị, cuối tận tuỵ lại đƣợc đáp đền chết Lân bị Ánh dùng kiếm gia truyền dòng họ chém đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 109 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 110 of 166 108 Qua ba tác phẩm Kiếm sắc, Vàng lửa Phẩm tiết - Nguyễn Huy Thiệp khắc hoạ chân dung ngƣời thời đại trả lời câu hỏi sống hôm nay: ảo mộng công danh, tham vọng lớn quyền lực sớm gặp thất bại Đặc điểm giống hai thủ pháp “giả lịch sử” “nhại lịch sử” dùng nhân vật lịch sử làm nguyên mẫu, hƣ cấu để biến thành nhân vật Song điểm khác biệt hai thủ pháp ý nghĩa nghệ thuật chúng “Giả lịch sử” không mang ý nghĩa trào phúng Nhà văn mƣợn truyện lịch sử với nhân vật có thật để trả lời cho câu hỏi thời đại (nếu có xuất ý nghĩa trào phúng tác phẩm đặc trƣng thủ pháp này) Còn “nhại lịch sử” lại mang ý nghĩa trào phúng, giễu cợt, mỉa mai chí có phê phán sâu sắc vấn đề tồn xã hội, thời đại, hay chân dung vốn đƣợc sùng kính lịch sử Qua nhà văn tạo nên góc nhìn mẻ, gần gũi với đời sống thực tại, kéo lịch sử gần với đời thƣờng nhằm phê phán “mảng tối” khuất lấp lịch sử, từ tìm học cho ngƣời xã hội Nhƣ vậy, viết vấn đề có liên quan đến lịch sử nhƣng nhà văn lại lựa chọn phƣơng thức, thủ pháp nghệ thuật khác nhằm biểu quan điểm khác lịch sử Với nhà văn Võ Thị Hảo, thủ pháp “nhại lịch sử” mang đến cho tác phẩm chị thở thời đại “dấu ấn” riêng Đọc Giàn thiêu Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, độc giả tự rút cho kinh nghiệm sống có ý nghĩa nhân sinh cao Và nhiều soi thấy phần bóng dáng nhân vật, để sau ngƣời biết yêu thƣơng, trân trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 110 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 111 of 166 109 KẾT LUẬN Luận văn tìm hiểu nghiên cứu nội hàm khái niệm kì ảo văn học sở đánh giá, nhận xét, nghiên cứu nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu nƣớc Việc xác định nội hàm khái niệm kì ảo thực không dễ dàng Bởi khái niệm chƣa đƣợc thống Từ sở lí thuyết khảo sát số tác phẩm văn học kì ảo Việt Nam nƣớc ngoài, xem kì ảo nhƣ thủ pháp nghệ thuật đƣợc nhiều bút vận dụng nhằm đạt đƣợc hiệu “lạ hoá” cho tác phẩm chuyển tải vấn đề tâm huyết tác giả sống Bàn khái niệm văn học kì ảo, có nhiều ý kiến khác nhƣng đồng tình với quan niệm coi văn học có yếu tố kì ảo phận văn học nhận thức phản ánh sống từ đặc trƣng mạnh yếu tố khác lạ, phi thƣờng, vƣợt khỏi khả nhận thức thông thƣờng lí trí Từ hiểu biết kì ảo kì ảo văn học, tìm phần xác lập mạch nguồn kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo Những sáng tác kì ảo Võ Thị Hảo kết hợp truyền thống đại Vẫn kế thừa tinh hoa văn học kì ảo xƣa cũ (mà ta thƣờng thấy sáng tác dân gian nhƣ cổ tích, thần thoại hay sáng tác thời kì Trung đại nhƣ Truyền kì) việc tạo kì lạ, phi thực xây nên tƣờng thành mờ ảo bao quanh nhân vật kiện câu chuyện Bên cạnh kế thừa có chọn lọc đó, Võ Thị Hảo đổi mới, sáng tạo việc sử lí chất liệu kì ảo Không theo môtip vốn có truyền thống nhƣ xây dựng chân dung hình nhân dị dạng, kiểu ngƣời quái dị hay ngƣời thuộc giới thần linh ma quỷ nhà văn hƣớng ngòi bút sang vấn đề khác: khai thác ngƣời vốn có thực đƣợc ghi lịch sử cách ngàn năm trƣớc Chính việc lựa chọn chủ đề chủ thể độc đáo đƣa đến cho ngƣời đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 111 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 112 of 166 110 nhìn mẻ, đa diện khứ Nhà văn tái tạo nên tranh không giản đơn với gam màu thực mà phủ nên ánh sáng huyền đầy quyến rũ Trong giới vừa ảo vừa thực đó, ngƣời vừa chân vừa hƣ, lấp lánh hào quang nhƣng không đen tối Có thể nói việc sử dụng yếu tố kì ảo vừa truyền thống vừa đại hai tác phẩm bƣớc “đột phá” lớn lao, đánh dấu tài Võ Thị Hảo đƣa tên tuổi chị vào đội ngũ bút sáng tác bật khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại Luận văn sâu nghiên cứu, tìm hiểu dạng thức biểu yếu tố kì ảo qua nhân vật Hệ thống nhân vật Giàn thiêu Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm đƣợc chia làm hai loại: Những nhân vật có yếu tố kì ảo: ngƣời bình thƣờng, gần gũi sống Ta bắt gặp họ khắp nơi đời thực Thậm chí có ngƣời đƣợc vinh danh sử đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ vua Thần Tông hay nguyên phi Ỷ Lan Sự kì ảo nhân vật lực lƣợng siêu nhiên đem lại ngoại cảnh tác động đến không nằm chất nhân vật Đôi yếu tố kì ảo nằm số phận mà toàn thể, đến đoạn đời không thấm đẫm toàn đời nhân vật Qua hƣ cấu, tƣởng tƣợng đó, nhân vật trở nên hấp dẫn kì bí Có thể kể đến số nhân vật khác nhƣ Nhuệ Anh, Ngạn La, Lý Trác, Pạng Trái lại, loại nhân vật thứ hai - nhân vật kì ảo lại mang tính “phi nhân” đậm Yếu tố kì ảo nằm chất nhân vật ngoại cảnh đem lại yếu tố bao trùm toàn đời, số phận nhân vật (mà không dừng lại đoạn đời hay chi tiết đó) Gồm kiểu nhân vật: nhân vật bán thần (đại sƣ Tzu, Thập Quang đại sƣ); nhân vật bán quỷ (Đại Điên); nhân vật bán nhân bán vật (Cá Bơn, Dã Nhân) nhân vật siêu thực (tƣớng quân cụt đầu, đàn bò biết bay, Bƣớm ma ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 112 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 113 of 166 111 Tuy mức độ đậm nhạt yếu tố kì ảo hai loại nhân vật khác nhƣng chúng lại có điểm chung thống - dạng thức biểu giống Cả nhân vật có yếu tố kì ảo nhân vật kì ảo đƣợc ảo hoá số phận, hoàn cảnh xuất thân, ngoại hình, hành động chi tiết nghệ thuật đắt giá Nhƣng dù phƣơng diện tác giả sử dụng hai loại chi tiết nghệ thuật để miêu tả, chi tiết phi thƣờng hoá lạ hoá Bên cạnh nghệ thuật thể yếu tố kì ảo nhằm tạo lạ hoá, mơ hồ cho tác phẩm Trƣớc hết tình truyện có yếu tố kì ảo Những tình đƣợc xem nhƣ “hạt nhân” quan trọng việc gắn kết nhân vật tạo liền mạch cho cốt truyện Tiếp theo số thủ pháp nghệ thuật đƣợc tác giả sử dụng thành công việc xây dựng chân dung nhân vật Nhƣ thủ pháp “nhân hoá”, “lạ hoá”; thủ pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng; thủ pháp so sánh, đối chiếu Ngoài có môtip nghệ thuật đƣợc vận dụng linh hoạt, sáng tạo, gồm: môtip gặp tiên, môtip báo, môtip hoá thân, môtip cầu sƣ học đạo, môtip đầu thai chuyển kiếp, môtip thần Về ngôn ngữ, Võ Thị Hảo sử dụng hiệu nhiều động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ, rùng rợn; phó từ mang tính chất đột biến tính từ miêu tả với gam màu nóng - lạnh trạng từ không gian, thời gian mang yếu tố kì ảo Đặc biệt thủ pháp “nhại lịch sử” góp phần đem đến cho tác phẩm chất liệu tƣơi đại Ngƣời đọc nhƣ đƣợc lạc vào giới hƣ ảo, khó phân biệt thực - ảo có đan xen, đồng khứ - Lịch sử nhƣ đƣợc tái thực, nhân vật đời thƣờng hay có mặt sử với đầy đủ phẩm chất, tính cách: cao cả, thánh thiện lẫn phần tham vọng, xấu xa, ích kỉ Cho đến nay, tác phẩm Võ Thị Hảo chƣa nhiều, nhƣng qua độc giả tìm thấy chiêm nghiệm, triết lí ngƣời đời sống, tìm thấy trăn trở suy tƣ trƣớc đời phồn tạp Ngòi bút Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 113 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 114 of 166 112 chị gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh ác, lay thức thiện Võ Thị Hảo đóng góp vào khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại tiếng nói nhiều ý nghĩa vấn đề nhân sinh đặt sống hôm Qua ta thấy đƣợc xu hƣớng dân chủ hoá, tự hoá sáng tạo nghệ thuật nhà văn nhƣ nhìn nhận đƣợc dòng chảy vận động hối với nhiều khuynh hƣớng sáng tác, nhiều biện pháp nghệ thuật đa dạng văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Nghiên cứu Võ Thị Hảo đối sánh với số tác giả khuynh hƣớng văn học kì ảo nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài cho ta thấy nhìn mẻ góc tiếp cận khác lạ thực, từ khám phá sâu sắc chất thực sống nhằm tìm câu trả lời cho sống hôm đấu tranh thiện ác, tha hoá phận ngƣời xã hội đại, mối quan hệ đầy mâu thuẫn khát vọng quyền lực xu hƣớng thiện ngƣời Từ cá nhân tự rút học từ lịch sử cho thân Ngoài vấn đề yếu tố kì ảo hai tác phẩm trên, thấy nhiều “mảnh đất màu mỡ” đƣợc tiếp tục đào sâu tìm kiếm, nhƣ nghiên cứu phong cách nghệ thuật Võ Thị Hảo, kết cấu, ngôn từ, giọng điệu hay giới nghệ thuật sáng tác nhà văn Hành trình văn học kì ảo đƣơng đại từ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp đến Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phƣơng, Võ Thị Hảo mang lại thay đổi đáng kể tất mặt đời sống văn học, từ quan niệm thực, quan niệm chất chức văn học biến hoá, phá cách bút pháp chuyển biến tiếp nhận văn học Sâu xa hơn, tạo xu cách tân có nhiều thành tựu so với văn học Việt Nam trƣớc 1975: từ thời đại văn học sử thi 1965 - 1975 đến thời đại văn học phi sử thi sau 1975, đặc biệt sau đổi 1987 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 114 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 115 of 166 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền, Nxb Văn học, H Tạ Duy Anh (1994), Luân hồi, Nxb Văn học, H Tạ Duy Anh (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử (Mê Linh tụ nghĩa, 3), Nxb Văn học, H Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, H Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử (nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo) 10 M.Bakhtin (1993), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, H 11 Y Ban (1998), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, H 12 Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Banlzac, Nxb Giáo dục, H 13 Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, H 14 Nguyễn Huệ Chi (1999), Một vài phương diện tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị, TCVH (5), Tr 28 - 37 15 Nguyễn Hà (2005), Nhà văn Võ Thị Hảo - Tôi thích nhân vật nữ loạn, Báo Truyền Hình HN, Tr 66 16 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội chúa, Nxb Văn học, H 17 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, evan.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 115 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 116 of 166 114 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 19 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb GD, H 20 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, H 21 Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, H 22 Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, H 23 Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, H 24 Võ Thị Hảo (2005), Hồn Trinh nữ, Nxb Phụ nữ, H 25 Hoàng Hoa (2001), Nhà văn, nhà báo Võ Thị Hảo - Tôi ngồi đất, viết, TC Nghề báo (1), Tr 28 26 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp HCM 27 Đỗ Thu Hƣơng (2001), Phương thức huyền thoại hoá biểu đời sống tâm linh văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP HN 28 Ngô Tự Lập (1999), Truyện kì ảo giới, Nxb Văn học, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 29 Ngô Tự Lập (1999), Những đường bay mê lộ (về văn học kì ảo), TC Sông Hƣơng (127), Tr 79 - 86 30 Bồ Tùng Linh (1999), Liêu trai chí dị (Nguyễn Huệ Chi nghiên cứu, tuyển chọn, hiệu đính), Văn nghệ, Tp HCM 31 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Phƣơng Nam (2006), Lí luận văn học, Nxb GD, H 32 G.Macket (2000), Trăm năm cô đơn, Nguyễn Trung Đức, Phạm Thành Lợi, Nguyễn Quốc Dũng dịch, Nxb Văn học, H 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng - phong cách, Nxb Văn học, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 116 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 117 of 166 115 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD, H 35 Nguyễn Hoài Nam (2005), Giàn thiêu - nghệ thuật làm tan khối băng lịch sử, Báo Ngƣời đại biểu nhân dân, Tr 36 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2004), Yếu tố kì ảo “Chuyện kì ngộ Trại Tây” “Đối tụng Long Cung”, Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Nguyên 37 Lƣơng Thị Bích Ngọc (2004), Võ Thị Hảo trang viết, trang đời, Báo Thể thao Văn hoá (53), Tr 25 38 Thụ Nhân (2005), Toạ đàm sáng tác Võ Thị Hảo, www.vn/vanhoa/tintuc 39 Báo Thanh niên (2003), Nhà văn Võ Thị Hảo với Giàn thiêu, www.tintucviêtnam.com/News/5742.ttvn 40 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, H 41 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn hay 2001, Nxb Hội nhà văn, H 42 Nguyễn Bình Phƣơng (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, H 43 Nguyễn Bình Phƣơng (2004), Thoạt kì thuỷ, Nxb Hội nhà văn, H 44 G.N Pôxpêlôp (cb), (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb GD, H 45 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh”, Nxb KHXH, H 46 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H 47 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp “Truyện Kiều” , Nxb GD, H 48 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, H 49 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, H 50 Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 51 Hồ Anh Thái (2007), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội nhà văn, H 52 Bùi Thị Thuỷ (2009), Cái kì ảo số truyện ngắn Hồ Anh Thái, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 117 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 118 of 166 116 53 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H 54 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hoá Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận, Nxb GD, H 55 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, H 56 Nguyễn Khắc Trƣờng (2002), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 118 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 119 of 166 117 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO TRONG KHUYNH HƢỚNG VĂN HỌC KÌ ẢO VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác Võ Thị Hảo 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Những sáng tác đậm chất kì ảo Võ Thị Hảo 10 1.3 Võ Thị Hảo khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại 10 1.3.1 Khái niệm kì ảo văn học có yếu tố kì ảo 10 1.3.2 Diện mạo văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại 19 1.3.3 Võ Thị Hảo khuynh hƣớng văn học kì ảo Việt Nam đƣơng đại 21 Chƣơng CÁC KIỂU NHÂN VẬT KÌ ẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO 28 2.1 Khái niệm nhân vật văn học quan niệm nhân vật kì ảo 28 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 28 2.1.2 Quan niệm nhân vật kì ảo 29 2.2 Nhân vật kì ảo qua nhìn loại hình tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 119 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 166 118 2.3 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Võ Thị Hảo 67 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO 72 3.1 Tình truyện có yếu tố kì ảo 72 3.2 Một số thủ pháp nghệ thuật 79 3.2.1 Thủ pháp “vật hoá”, “lạ hoá” 79 3.2.2 Ƣớc lệ tƣợng trƣng 81 3.2.3 So sánh, đối chiếu 83 3.3 Các môtip nghệ thuật 85 3.4 Ngôn từ nghệ thuật nhƣ phƣơng yếu tố kì ảo 92 3.4.1 Động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ, rùng rợn 93 3.4.2 Các phó từ mang tính chất đột biến 95 3.4.3 Tính từ miêu tả với gam màu nóng - lạnh 96 3.4.4 Trạng từ không gian, thời gian mang yếu tố kì ảo 99 3.5 Thủ pháp “nhại” lịch sử 101 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 120 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 121 of 166 119 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khảo sát hình ảnh đôi mắt mang ý nghĩa tƣợng trƣng cho đời sống nội tâm nhân vật 53 Bảng 2.2 Sự biểu yếu tố kì ảo qua nhân vật 66 Bảng 3.1 Khảo sát tình có yếu tố ảo - thực ý nghĩa nghệ thuật chúng 78 Bảng 3.2 Giấc mơ biểu qua nhân vật Giàn thiêu 90 Bảng 3.3 Bảng so sánh tần số xuất phó từ, tính từ, động từ gắn với yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 121 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... PHẠM –––––––––––––––––– CAO THỊ THU HOÀI YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG SÁNG TÁC VÕ THỊ HẢO (QUA TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU VÀ TẬP TRUYỆN NGẮN NHỮNG TRUYỆN KHÔNG NÊN ĐỌC LÚC NỬA ĐÊM) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT... hình tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm Qua khảo sát giới nhân vật hai sáng tác Võ Thị Hảo, nhận thấy giới nhân vật tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện Những truyện. .. Thử khảo sát số tập truyện ngắn, thấy tỉ lệ truyện sử dụng yếu tố kì ảo cao Chẳng hạn tất truyện Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm Võ Thị Hảo có yếu tố kì ảo; Còn tập truyện Hồn trinh nữ tác

Ngày đăng: 19/03/2017, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước qua lời nguyền
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1990
2. Tạ Duy Anh (1994), Luân hồi, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luân hồi
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
3. Tạ Duy Anh (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
4. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên thần sám hối
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2004
5. Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử (Mê Linh tụ nghĩa, quyển 3), Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện lịch sử
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 2008
7. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
8. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
9. Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết và lịch sử (nhân đọc Giàn thiêu của Võ Thị Hảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết và lịch sử
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2005
10. M.Bakhtin (1993), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1993
11. Y Ban (1998), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
12. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm Banlzac, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm Banlzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
13. Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
14. Nguyễn Huệ Chi (1999), Một vài phương diện tư tưởng và nghệ thuật của Bồ Tùng Linh trong Liêu Trai chí dị, TCVH (5), Tr 28 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài phương diện tư tưởng và nghệ thuật của Bồ Tùng Linh trong Liêu Trai chí dị
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1999
15. Nguyễn Hà (2005), Nhà văn Võ Thị Hảo - Tôi thích những nhân vật nữ nổi loạn, Báo Truyền Hình HN, Tr 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Võ Thị Hảo - Tôi thích những nhân vật nữ nổi loạn
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2005
16. Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội của chúa, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội của chúa
Tác giả: Nguyễn Việt Hà
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
17. Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975, evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975
Tác giả: Phùng Hữu Hải
Năm: 2006
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại
Tác giả: Nguyễn Đức Hạnh
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2008
20. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giàn thiêu
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN