Thực nghiệm thứ nhất

Một phần của tài liệu Khái niệm diện tích trong dạy học môn toán học ở trung học cơ sở (Trang 39)

2. Thực nghiệm đối với học sinh

2.1.Thực nghiệm thứ nhất

> Mục tiêu thực nghiệm: kiểm tra giả thuyết H2 đã rút ra từ phân tích sách giáo

khoa.

> Đối tuợng thực nghiệm: học sinh đã học xong chuơng Diện tích (thực nghiệm vào cuối học kỳ II lóp 8, đầu học kỳ I lóp 9) của các truờng THCS Khánh Hội A và ở Gò Vấp.

2.1.1. Phân tích a-priori

2.1.1.1. Câu 1

“Bạn An thắc mắc “thế nào là diện tích của một hình?”. Em hãy viết tiếp

vào phần

chừa trống để giải thích cho An và nếu cần thì em có thế cho vỉ dụ minh họa.

* Diện tích của một hình là...”

Với câu hỏi 1, chúng tôi muốn tìm hiểu quan niệm của học sinh về khái niệm

diện tích. Những câu trả lời thu đuợc có thể xếp vào hai nhóm chính, tuơng ứng với

hai quan niệm về diện tích nhu sau:

Đây là một bài toán mà Valentina từng sử dụng trong thực nghiệm thực hiện trên học sinh Pháp và Ý. Trong đó, lời giải lời giải bài toán đuợc xếp vào thành các nhóm sau:

- Dùng công thức tính;

- Dùng tam giác bằng nhau;

- Dùng phép biến hình hình học;

- Dùng các tam giác đồng dạng.

Câu trả lời Số lượng %

- Hình học (bề mặt...) 22 30,14%

- Số (số đo...) 45 61,64%

Không trả lời 6 8,22%

Tổng số 73 100%

Chiến lược giải Số câu trả lời %

SCT 29 39,73% — SCT-SỐ 4 5,48% — ScT-ĐS 25 34,25% SHH 32 43,84% STL 7 9,59% Không làm 5 6,85% Tổng số 73 100% 42

+ SCT-SỐ' đo độ dài các đoạn cần thiết, dùng công thức, tính ra số. Theo chiến

lược này, công thức được dùng trong phạm vi số.

+ SCT_ĐS: dùng công thức, nhưng không tính ra số. Một lời giải có thể: Gọi AH là đường cao của AABC, NK là đường cao của AMNP. Ta có:

SJlc=ịAH.BC,SimP=ịNKMP

Do AH = 2NK, BC = 2MP nên SABC = 4.SMNP.

- SHIT chiến lược sử dụng tính chất hình học. Ví dụ: chứng minh các tam giác

bằng nhau: AMNP = APAM =ACPN =ANMB và từ đây suy ra n = 4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1.3. Câu 3 A Ịj

“Trong hình vẽ bên, ABCD, CEFG là những hình vuông. Chủng ta cần tỉnh SAAEG-

a) Người ta chưa cho so đo của bất kỳ đoạn thắng nào trong hình. Em hãy đo độ dài các đoạn thẳng

mà em cho là cần thiết và tỉnh SAAEG. 0

b) Em cần phải đo bao nhiêu đoạn

thẳng trong cách làm trên? Hãy tìm thêm những cách giải khác sao cho sổ đoạn thẳng

phải đo là ít nhất (đế sai số nhỏ nhất). ”

Khi nghiên cứu thể chế, chúng tôi nhận thấy việc phân chia hình và sử dụng tính chất cộng tính của diện tích chỉ xuất hiện khi đa giác cần tính diện tích chưa được

thiết lập công thức tính. Với bài toán được đưa ra ở đây có sẵn các đường vuông góc,

tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân chia hình, chúng tôi muốn tìm hiểu xem chiến

lược dùng ngay công thức, không đề cập đến bản chất hình học có còn chiếm ưu thế?

Chúng tôi đã phân tích và đưa ra các chiến lược có thể đối với bài này trong SCT- Cần đo hai đoạn để tính s

43

- SHH-CT: CÓ thể xảy ra 2 khả năng + Thay số trước khi rút gọn. Đo ít nhất hai đoạn, sai số lớn.

+ Thay số sau khi rút gọn, chỉ đo một đoạn:

STCHH: từ AC // GE, tìm ra công thức

SAỈC=ịEC2=...

2

— EC =.... chỉ đo môt đoan. 2

> Biến:

- Biến gắn với dạng câu hỏi: yêu cầu tính diện tích đòi hỏi học sinh tìm một con số tương ứng, do đó buộc phải dùng đến công thức.

- Biến gắn với hình vẽ: mấu chốt của bài toán là đường chéo AC // GE. Việc

cho hai hình vuông đảm bảo AC // GE, đồng thời tạo ra các đường vuông góc có sẵn.

2.1.2. Phân tích a-posteriori

Chúng tôi đã triển khai thực nghiệm bằng cách phát phiếu bài tập và cho học

sinh làm việc cá nhân. Chúng tôi thu về được 73 phiếu trả lời các câu hỏi cho thực nghiệm thứ nhất đối với học sinh.

Biểu tượng về diện tích được hình thành cho học sinh từ lóp 3 với quan niệm

hình học và chuyển dần sang quan điểm số. Có 22/73 học sinh giải thích diện tích một

hình theo quan niệm hình học: diện tích là “ồé mặt, bề rộng của một hình”, là “tiết

diện của bề mặt một hình". Tuy nhiên, quan niệm số vẫn nổi trội hon, chiếm đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45/73

số học sinh. Nói đến diện tích, học sinh nghĩ nhiều đến việc tìm số đo... Điều này cho

phép chúng ta tin vào sự đúng đắn giả thuyết H2 đã nêu. 44

2.I.2.2. Cấu 2

Ket quả thực nghiệm với giáo viên cho thấy họ mong đợi học sinh ưu tiên sử

dụng công thức khi giải toán diện tích. Tuy nhiên, ở câu 2 này, các tam giác nhỏ bằng

nhau tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chiến lược hình học. Do đó, chúng tôi không ngạc nhiên khi 32 học sinh (43,84%) chứng minh các tam giác nhỏ bằng nhau và từ đấy suy ra giá trị n.

Trong số 29 học sinh (39,73%) sử dụng công thức trong cách làm, có 4 học sinh

đo - tính ra giá trị số và 25 học sinh sử dụng công thức tính như biểu thức đại số. Điều

mà chúng tôi đã không đề cập đến trong phần phân tích a-priori là sự xuất hiện của các

câu trả lời thuộc chiến lược STL, dựa trên “hai hình đồng dạng với tỉ so hai cạnh

tưong

ứng là k thì tỉ số diện tích là k2”. Tuy nhiên, có đến 6/7 câu trả lời theo chiến lược

STL

cho kết quả sai vì đồng nhất tỉ số diện tích với tỉ số hai cạnh tương ứng.

Đối chiếu với kết quả thực nghiệm của Valentina, chúng tôi nhận thấy ở Pháp,

Ý, chiến lược dùng tam giác bằng nhau xuất hiện nhiều nhất. Điều này cũng giống với

kết quả thu được ở trên: chiến lược SHH xuất hiện nhiều. Như vậy, với các kiểu bài tập

góc có sẵn thay vì vẽ thêm đường cao GH. Trong số 31 học sinh đó, có 15 học sinh tính SAEG

bằng tổng diện tích hai tam nhỏ (chiến lược SXHH_CT) và 16 học sinh tính

SAEG bằng

tổng diện tích hai hình vuông trừ đi diện tích các tam giác khác (chiến lược

SịH_CT).

Các lời giải theo chiến lược SCT và SlHH_CT đều cho kết quả sai do sai số khi đo

và tính

toán, lời giải theo chiến lược SịH_CT cho kết quả đúng vì số đo cạnh hai hình vuông

được cho là số tự nhiên.

Câu b tạo điều kiện cho học sinh đưa ra lời giải tốt hơn. Có 13 học sinh

thay đổi

từ chiến lược SHH-CT sang chiến lược SCT, và ngược lại, cũng có 13 học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thay đổi từ

chiến lược SCT sang chiến lược SHH-CT-

Chúng ta nhận thấy ở đây, cho dù đã tạo sẵn các đường vuông góc, tạo nhiều

điều kiện thuận lợi cho việc phân chia hình thì phần lớn học sinh (42/73) vẫn nghĩ ngay đến việc sử dụng công thức tính mà không quan tâm đến việc phân chia, số học

sinh còn lại có sự chi phối của các đường vuông góc sẵn có và dùng đến tính chất cộng

tính để tính được kết quả chính xác hơn. Tuy nhiên, không có học sinh nào nghĩ đến

việc tìm một tam giác đặc biệt (CEG), dễ tìm diện tích hơn và có cùng diện tích với

tam giác AEG. Thậm chí, do thế số ngay sau khi đưa vào công thức, học sinh cho rằng

để tìm diện tích tam giác AEG, cần đo ít nhất 2 đoạn thẳng.

2.1.3. Kết luận

Thực nghiệm thứ nhất đối với học sinh cho chúng ta thấy quan niệm số về diện

46

Với thực nghiệm thứ hai này, chúng tôi muốn:

- Tổ chức lại một lần gặp gỡ với khái niệm diện tích để nhấn mạnh đặc trung

hình học của khái niệm.

- Mở rộng và thể chế hóa các tính chất của diện tích, bổ sung yếu tố công nghệ

cho tổ chức toán học mang đặc trung hình. Từ đó, học sinh có thể giải một số bài toán

so sánh diện tích trong phạm vi hình học, không cần thực hiện bước chuyển qua số...

Đối tượng thực nghiệm: học sinh trung học cơ sở đã học xong chương Diện tích

(giữa lóp 8 hoặc đầu học kỳ I lóp 9). Do điều kiện khách quan, chúng tôi không

thể trở

lại với những lóp học sinh đã tham gia thực nghiệm 1. Như thế, lóp tham gia thực nghiệm lần này chưa được đặt trước những câu hỏi sử dụng trong thực nghiệm 1.

2.2.1. Dàn dựng kịch bản

Thực nghiệm tiến hành trong một tiết (45 phút). Gồm 3 pha: ♦♦♦ Pha 1(10 phút)

Trình bày tất cả các cách em tìm được.”

♦♦♦ Pha 2 (làm việc nhóm, khoảng 20 phút)

Giáo viên chia lóp thành các nhóm, mỗi nhóm 4-5 người. Sau khi thu phiếu làm

bài cá nhân ở pha 1, giáo viên phát phiếu làm việc cho từng nhóm. Trong phiếu có đề

bài toán dưới đây.

“Câu 2. Trong hình bên, ABCD, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CEFG

là những hình thoi.

Tìm tỉ số ^AEGe °CEFG

Trình bày tất cả các lời giải mà nhóm em tìm được.”

Chúng tôi đã cho học sinh làm theo nhóm nhằm tạo thuận lợi cho học sinh tìm

được nhiều lời giải trong thời gian ngắn và tìm ra lời giải tối ưu. ♦> Pha 3 (làm việc cả lớp, khoảng 15 phút)

Giáo viên cho học sinh trình bày các câu trả lời tiêu biểu, hướng học sinh

tìm ra

lời giải tối ưu (thuộc phạm vi hình học) cho câu 2... Cuối cùng, giáo viên tổng kết và

nhấn mạnh ý nghĩa của đặc trưng hình học.

2.2.2. Phân tích a-priori

Hai bài toán thực nghiệm được chúng tôi cải biên từ hai câu 3, 5 trong phần thực nghiệm đối viên giáo viên. Do sử dụng lại hai bài toán trong thực nghiệm trước,

chúng tôi sẽ không trình bày lại một cách chi tiết các phân tích (biến, chiến lược...) mà

chỉ đề cập đến một số khác biệt. ❖ Phai

> Mục tiêu: tìm hiểu ràng buộc của thể chế đối với cá nhân. Đưa vào tính

chất

về hai tam giác không bằng nhau nhưng có cùng diện tích (đỉnh thuộc đường thẳng song song với đáy chung), làm co sở để tìm ra lời giải tối ưu cho câu sau.

> Môi trưòĩig họp thức cho câu trả lời: kết quả trong phiếu làm việc cá

nhân

của học sinh.

> Nội dung câu hỏi: chúng tôi yêu cầu so sánh diện tích hình bình hành

trước,

diện tích tam giác sau nhằm tạo điều kiện xuất hiện cho chiến lược giải trong

phạm vi

hình học.

48

nghĩa là tạo điều kiện để đưa thêm vào yếu tố công nghệ của tổ chức toán học mang đặc trưng hình học, để tổ chức toán học này ít khiếm khuyết hon.

> Môi trường hợp thức cho câu trả lời: các tính chất của diện tích, các tính

chất của hình thoi, các công thức tính, định lý Thalès. > Các chiến lược và những câu trả lời có thế

Câu 2 trong thực nghiệm thứ hai đối với học sinh gồm có hai nhiệm vụ nhỏ: so (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sánh diện tích và tìm tỉ số diện tích. Neu quan niệm diện tích là số, giải bài toán trong

phạm vi số, đấy là hai nhiệm vụ tách rời. Ngược lại, nếu chú ý đến đặc trưng hình, giải

bài toán trong phạm vi hình học thì cả hai chỉ là một nhiệm vụ duy nhất: so sánh diện

tích hai tam giác AEG và CEG. Tương tự như đã phân tích trong phần thực nghiệm

giáo viên, có thể có các chiến lược sau:

- SSỐ: vẽ đường cao, sử dụng công thức, tính ra số và thực hiện trên số...

Đây là

chiến lược cơ sở.

- SĐS: chứng minh dựa vào tỷ lệ, tam giác đồng dạng... Vì chưa có sẵn các đường vuông góc nên lời giải trong trường họp này có thay đổi và “phức tạp” hơn rất

nhiều so với trường họp hai hình vuông. Với việc sử dụng hình thoi thay cho hình vuông, loại bở các đường vuông góc có sẵn, chúng tôi dự đoán học sinh sẽ khó thành

công với chiến lược này và vì thế không trình bày chi tiết các lời giải ở đây.

- S-TCHữ sử dụng tính chất hình học vừa thiết lập để đưa ra nhận xét SAEG = SCEG trá lời được cả hai nhiệm vụ. Đây là lời giải mà chúng tôi mong đợi.

> Lựa chọn giá trị của các biến

- Biến gắn với dạng câu hỏi: chúng tôi chọn kiểu nhiệm vụ “so sánh diện tích”,

“tìm tỉ số diện tích” vì đây là các kiểu nhiệm vụ cho phép thực hiện lời giải trong phạm vi hình học hoặc chuyển qua giải trong phạm vi số. Chiến lược cơ sở để giải là

chất của hình thoi, các phiếu kết quả.

2.2.3. Phân tích a-posteriori

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm này tại lóp 9A1 truờng THCS Nguyễn Văn

Luông, Quận 6. Lóp học gồm 38 học sinh. Các học sinh này đã học diện tích đa giác.

Phai

Học sinh làm bài vào phiếu cá nhân. Có 2 học sinh (5,23%) không viết kết quả

vào phiếu, 36 học sinh còn lại đều sử dụng công thức để lý giải cho sự bằng nhau về

diện tích của hai hình bình hành. Chúng tôi thống kê đuợc:

- 35 học sinh (92,11%) dùng công thức và so sánh các biểu thức đại số (công

thức đuợc dùng trong phạm vi đại số).

- 01 học sinh tính ra số và thực hiện so sánh số (chiến luợc SCT-SỐ). Để lý giải SBCD — SFCD, chỉ có 3 học sinh sử dụng kết quả SABCD —

SCDEF và hai

tam giác bằng nhau (phạm vi hình học), những học sinh khác vẫn sử dụng công thức

tính diện tích tam giác (phạm vi đại số).

Pha 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng tôi đã chia lóp thành 10 nhóm, thu về đuợc 10 phiếu kết quả.

Có 4 nhóm để phiếu trắng. Dựa vào nháp, chúng tôi thấy có 3 nhóm tỏ ra bế tắc

khi cố gắng thiết lập mối quan hệ giữa hai biểu thức tính diện tích thông qua các tỷ lệ,

tam giác đồng dạng (SĐS), 1 nhóm duờng nhu đã tìm đuợc điểm mấu chốt của bài toán

nhung không kịp trình bày. Những nhóm này không thực hiện đo đạc để kết luận. Bài toán trở nên khó khăn khi học sinh không chú ý đến yếu tố hình học, không

xem bài toán so sánh diện tích AIG và CIE cũng là so sánh diện tích AEG và CEG (chua chú ý đến tính chất cộng tính của diện tích). Một số học sinh đã hỏi về khả năng

SA6Ĩ -

50

(kết quả câu b) chứng minh cái này (câu a)” và “'phải chứng minh câu a thì hai diện

tích này bằng nhau thì mới tính được câu b”. Nhóm đã tranh luận và phát hiện

được

cần so sánh diện tích AEG và CEG. Việc chứng minh ACIIEG không quá khó khăn

với nhóm.

Với các nhóm theo chiến lược Ssố, chúng tôi tìm được hai cách xử lý khác nhau:

- Hai nhóm làm tròn số và kết luận hai tam giác cùng diện tích:

Q ĩi n x C ũ i ụ í ỉ

GKẬ ẠỊÚị

St,aeỷu . 0 6 - i ^5^.21)-ĩ,£jưf tte: 6 £ < Ỉ I / T /II<cr /U>CÍ

tỉ cẬ y^Ịiĩ ^ ^ầAĨG sAGIG'

Học sinh đã giải thích sự bằng nhau về diện tích của các cặp hình trong câu 1

thông qua công thức. Tuy mong đợi lời giải không dùng đến công thức, nhưng với câu

trả lời của học sinh, chúng tôi cũng đã đạt được mục tiêu đưa vào tính chất: “khi hai

tam giác có cùng đáy và hai đỉnh trên cùng một đường thăng song song với đáy thì

diện tích của chủng bằng nhau”. Tính chất này cho phép so sánh diện tích của hai

tam

giác không đồng nhất, nhưng thỏa điều kiện trong phát biểu. Chúng tôi đề nghị học A - Gj i Q/X y í, J cm-1; y un 4 3 ưn, " 4 A H ■ = ị ■ c,i . í , 9 tu ổ $ 1 2 fcr r 1 «. or,- i 4 , ì . 2 , ĩ * - Một nhóm hạn chế làm tròn số và kết luận SAIG > SciE•Pha 3

- Chứng minh được AC // GE

- Suy ra SAEG = SCEG

s I

- Từ SAEG = SCEG, suy ra SAIG = SciE và tỉ sổ AEG = — . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V 7

°CEFG z'

2.2.4. Kết luận

Thực nghiệm thứ hai đối với học sinh đã không thành công như mong đợi. Tuy

nhiên, những gì đã diễn ra cũng có thể giúp học sinh quan tâm hơn đến yếu tố hình

Một phần của tài liệu Khái niệm diện tích trong dạy học môn toán học ở trung học cơ sở (Trang 39)