Luận án tiến sỹ kinh tế - Ảnh hưởng của niềm tin, cảm nhận rủi ro đến ý định mua thực phẩm của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh

274 21 0
Luận án tiến sỹ kinh tế -   Ảnh hưởng của niềm tin, cảm nhận rủi ro đến ý định mua thực phẩm của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý do lựa chọn đề tài Thực phẩm được coi là loại sản phẩm thiết yếu và được người tiêu dùng sử dụng hàng ngày trong các bữa ăn. Khi cuộc sống còn khó khăn người ta chỉ nghĩ đến việc làm sao để được ăn no mặc ấm. Nhưng khi mức sống được nâng cao con người ngày càng quan tâm và chú trọng đến việc ăn cái gì và ăn như thế nào để đảm bảo sức khỏe. Ở Việt Nam, thu nhập tính theo bình quân đầu người tăng nhanh trong những năm gần đây. Với thu nhập tăng lên, người tiêu dùng ngày càng khó tính hơn trong việc lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và sự giao thương rộng rãi giữa các vùng miền, các quốc gia làm cho nguồn cung ứng thực phẩm trở nên đa dạng và phong phú, nhưng vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh và chất lượng của thực phẩm vẫn đang là bài toán khó đối với các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các doanh nghiệp làm ăn chân chính và trên hết là đối với những người tiêu dùng. Trong những năm gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng đã xuất hiện nhiều thông tin liên quan đến an toàn thực phẩm (ATTP), chẳng hạn thực phẩm không đảm bảo an toàn như: tiêm thuốc an thần vào heo trước khi giết mổ, thịt heo có chất tạo nạc, thủy sản có tồn dư kháng sinh vượt ngưỡng cho phép, cá được ủ ướp phân urê, rau quả có tồn dư một số thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn cho phép, trái cây ngâm tẩm trong hóa chất độc hại gây hoang mang tới người tiêu dùng và gây thiệt hại tới các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm. Theo thống kê từ Bộ Y tế thì trong sáu tháng đầu năm 2017 cho thấy có rất nhiều cơ sở vi phạm về vấn đề vệ sinh ATTP trên phạm vi cả nước. Cụ thể ―Có 81.115 cơ sở vi phạm vệ sinh ATTP. Trong đó, có 7.546 cơ sở đã bị xử lý; 299 cơ sở bị đình chỉ hoạt động; 303 loại thực phẩm bị đình chỉ lưu hành; 659 cơ sở có nhãn phải khắc phục; 3.749 cơ sở bị tiêu hủy sản phẩm với 4.175 loại thực phẩm bị tiêu hủy do chất 2 lượng thực phẩm không đảm bảo an toàn‖ (theo sukhoenoitiet.vn). Theo Tổng cục Thống kê thì trong năm 2017 tính trên phạm vi cả nước có 111 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 3.374 người bị ngộ độc và có 22 người đã bị tử vong. Năm 2018, cả nước xảy ra 84vụ ngộ độc thực phẩm, làm 3.174 người bị ngộ độc, trong đó 11 người tử vong. Năm 2019, tính trên phạm vi cả nước xảy ra 65 vụ ngộ độc liên quan đến thực phẩm, khiến 1.765 người bị ngộ độc, trong đó 9 người tử vong. Trong tháng 4 năm 2020 xảy ra 8 vụ với 177 người bị ngộ độc có 7 người tử vong. Tính chung 4 tháng đầu năm 2020, cả nước xảy ra 23 vụ với 419 người bị ngộ độc và có 12 người tử vong. Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh, tính trong sáu tháng đầu năm 2019 có 243 cơ sở vi phạm ATTP, đình chỉ hoạt động 8 cơ sở, thu hồi/tiêu hủy 1.267 kg sản phẩm và 345 đơn vị sản phẩm. Thực trạng này cho thấy thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, an toàn hiện nay đã đạt mức đáng báo động. Vấn đề này, không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp cũng như tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm mà còn đe dọa đến sức khỏe của người tiêu dùng. Trong lúc thị trường đang tràn lan hiện tượng thực phẩm không đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn, các ngành chức năng cũng đang lúng túng trong việc quản lý ATTP thì những người tiêu dùng vẫn phải mua, tiêu thụ các loại thực phẩm cần thiết cho bữa ăn hàng ngày. Việc này đã khiến cho người tiêu dùng trở nên lo lắng và hoang mang nhiều hơn do phải đối diện với các quyết định lựa chọn mua các loại thực phẩm hàng ngày. Theo kết quả điều tra dư luận xã hội về ATTP do Văn phòng Quốc Hội tiến hành ―chỉ có 10% yên tâm với thực phẩm sử dụng hàng ngày, trong khi có tới 59% chưa yên tâm và 27,5% hoàn toàn không yên tâm‖ (theo baochinhphu.vn). ―Hàng ngày đi chợ, chị Phạm Mai Hương ở phường Thượng Đình (quận Thanh Xuân, Hà Nội) lại có nỗi lo: Khó khăn nhất là làm thế nào để phân biệt được thực phẩm sạch với thực phẩm độc hại như đậu phụ có thạch cao hay không, miến bẩn nhuộm hóa chất…, chị Phạm Mai Hương chia sẻ‖ (theo baotintuc.vn). 3 Với thực trạng này, lời khuyên cho người tiêu dùng là họ phải trở nên thông thái hơn khi lựa chọn mua các loại thực phẩm. ―Trước rất nhiều lo lắng của người tiêu dùng về nguy cơ thực phẩm không an toàn, đại diện cơ quan quản lý khuyên người tiêu dùng cần tìm mua những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ, có hóa đơn chứng từ; cơ sở đó phải có cửa hàng rõ ràng, có uy tín, minh bạch, cả về địa chỉ, giấy tờ, thủ tục…; người tiêu dùng phải trở thành người tiêu dùng thông thái khi lựa chọn thực phẩm‖ (theo bnews.vn). Tuy nhiên, ngay cả thực phẩm (như thịt heo) được chứng nhận bởi Vietgap nhưng vẫn nhiễm chất cấm Salbutamol đã gây hoang mang và làm cho người tiêu dùng khủng hoảng niềm tin (theo nguoitieudung.com.vn). Ở ngoài thị trường nhiều khi vàng thau lẫn lộn khiến cho người tiêu dùng gặp phải khó khăn trong việc nhận diện đâu là thực phẩm đảm bảo an toàn và đâu là thực phẩm không đảm bảo an toàn, ngay cả khi thực phẩm được bán trong các cửa hàng, các siêu thị hay đại lý. Trong lúc đó các nhà sản xuất nỗ lực cung cấp thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau đến người tiêu dùng về tính an toàn của thực phẩm. Đã có một số công trình nghiên cứu đề cập về hành vi tiêu dùng thực phẩm ở trên thế giới và ngay cả tại Việt Nam. Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng thực thực phẩm là một hành vi khá phức tạp, bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như loại thực phẩm, trình độ phát triển, đặc điểm văn hóa của từng quốc gia. Qua tổng quan lý thuyết cho thấy các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về hành vi tiêu dùng thực phẩm vẫn còn một số hạn chế và những khoảng trống nhất định. Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về hành vi tiêu dùng thực phẩm vẫn chưa đầy đủ, cộng thêm sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa tiêu dùng thực phẩm so với các quốc gia khác, đã tạo ra nhiều khoảng trống nghiên cứu về chủ đề này. Tại các quốc gia phát triển, các sản phẩm thường có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Ngay cả thực phẩm cũng có thể truy xuất được nguồn gốc khi cần thiết. Trong lúc đó, ở Việt Nam việc truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm, đặc biệt là thực phẩm chưa được 4 thực hiện đầy đủ, cộng thêm thói quen của người tiêu dùng là thường mua các loại thực phẩm tươi sống (như thịt heo) mà ít khi sử dụng loại thịt đông lạnh để sử dụng cho bữa ăn hàng ngày. Do đó, để có một góc nhìn đa chiều lý giải cho hành vi tiêu dùng thực phẩm thì những nghiên cứu về lĩnh vực tiêu dùng thực phẩm rất đáng được thực hiện ở bối cảnh tại Việt Nam. Vậy người tiêu dùng dựa vào cái gì và họ bị ảnh hưởng bởi điều gì khi lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày của gia đình; họ có thật sự tin tưởng vào các đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng thực phẩm hay không đặc biệt trong tình huống xảy ra sự cố ATTP…đó là những câu hỏi dẫn dắt đến vấn đề cần nghiên cứu ở bối cảnh mất vệ sinh ATTP hiện tại của Việt Nam. 1.2.Vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh tràn lan hiện tượng thực phẩm không đảm bảo an toàn ở Việt Nam đã khiến cho người tiêu dùng trở nên khó khăn hơn trong việc đưa ra lựa chọn và tiêu thụ thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày. Nếu như thực phẩm đảm bảo vấn đề an toàn, người tiêu dùng sẽ trở nên dễ dàng hơn khi đưa ra quyết định lựa chọn vì lúc này nó cũng giống như quá trình ra quyết định lựa chọn tiêu thụ những sản phẩm thông thường khác. Tuy nhiên trong trường hợp thực phẩm không đảm bảo tính an toàn, có thể gây hại đến sức khỏe và thậm chí là tính mạng của người tiêu dùng thì việc lựa chọn tiêu thụ thực phẩm sẽ khó khăn và thận trọng hơn rất nhiều. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới liên quan đến hành vi lựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng. Nếu xét theo khía cạnh của sản phẩm thực phẩm, có ba hướng tiếp cận chủ yếu về hành vi tiêu dùng: Thứ nhất là các nghiên cứu tập trung vào hành vi lựa chọn thực phẩm thông thường của người tiêu dùng (chẳng hạn như Ariyawardana & cộng sự, 2017; Kumar & Smith, 2017; Lobb & cộng sự, 2007). Thứ hai là các nghiên cứu tập trung xem xét hành vi lựa chọn thực phẩm bền vững, thực phẩm xanh, thực phẩm hữu cơ (chẳng hạn như Karahan Uysal & cộng sự, 2013; Smith 5 &Paladino, 2010; Vassallo & cộng sự, 2016). Thứ ba là hướng tiếp cận về hành vi tiêu dùng các thực phẩm do sử dụng các công nghệ hiện đại như biến đổi gen, chiếu xạ, công nghệ nano (chẳng hạn như Puduri & cộng sự, 2010). Hướng tiếp cận thứ hai và thứ ba được xem là hướng mới và còn xa lạ trong bối cảnh Việt Nam, thậm chí là pháp luật chưa cho phép tại Việt Nam, chẳng hạn như thực phẩm biến đổi gen. Hướng nghiên cứu thứ nhất mặc dù đã được thực hiện nhiều ở các nước trên thế giới nhưng phần lớn vẫn tập trung chủ yếu ở các quốc gia phát triển. Số lượng các nghiên cứu ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Sự khác biệt về điều kiện kinh tế và đặc điểm văn hóa giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, dẫn đến hành vi tiêu dùng thực phẩm sẽ có nhiều khác biệt. Để giải thích cho hành vi lựa chọn mua thực phẩm, các nghiên cứu trước chủ yếu dựa trên lý thuyết nền như lý thuyết hành động hợp lý (TRA), lý thuyết hành vi hoạch định (TPB), lý thuyết động cơ bảo vệ (PMT). Tiếp cận theo lý thuyết TRA và TPB, các nghiên cứu cho thấy thái độ theo hướng hành vi, quy chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thực phẩm và sau đó ý định ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm. Tuy nhiên kết quả của các nghiên cứu theo hướng tiếp cận lý thuyết này cho thấy chưa nhất quán và còn nhiều tranh luận trong việc giải thích ý định tiêu dùng thực phẩm. Chẳng hạn như vai trò của quy chuẩn chủ quan trong mối quan hệ với ý định tiêu dùng thực phẩm. Có những nghiên cứu cho thấy quy chuẩn chủ quan không ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thực phẩm và do đó còn đề nghị loại ra khỏi mô hình (Bamberg & cộng sự, 2007; Magnusson & cộng sự, 2001; Shin & cộng sự, 2016; Yazdanpanah & Forouzani, 2015; Yadav & Pathak, 2016) nhưng cũng có những nghiên cứu cho thấy vai trò đáng kể của quy chuẩn chủ quan trong việc giải thích ý định tiêu dùng thực phẩm (Bonne & cộng sự, 2007; Kumar & Smith, 2017; Lu & cộng sự, 2010; Tuu, 2015). Kết quả này tùy thuộc loại thực phẩm, bối cảnh nghiên cứu và văn hóa của mỗi quốc gia. Hassan & cộng sự (2016) cho rằng ở 6 những quốc gia có tính chủ nghĩa tập thể cao thì quy chuẩn chủ quan thường mạnh hơn các quốc gia có tính chủ nghĩa tập thể thấp. Hai biến còn lại trong mô hình TPB, trong đó thái độ theo hướng hành vi được xem như là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua thực phẩm nhưng mức độ ảnh hưởng vẫn còn chênh lệch khá lớn qua từng nghiên cứu. Còn biến kiểm soát hành vi cảm nhận vẫn còn một số tranh luận chưa thống nhất giữa các nhà nghiên cứu. Tương tự như quy chuẩn chủ quan, mối quan hệ giữa kiểm soát hành vi cảm nhận với ý định tiêu dùng thực phẩm chưa nhất quán qua nhiều nghiên cứu khác nhau. Một số nghiên cứu ủng hộ mối quan hệ này như Thøgersen (2007), Dean và cộng sự (2008), Thong và Olsen (2012). Nhưng một số nghiên cứu khác lại không ủng hộ mối quan hệ này như Tuu (2015), Yazdanpanah và Forouzani (2015). Trong cùng một nghiên cứu của Dean và cộng sự (2008) cho thấy kết quả vừa ủng hộ vừa không ủng hộ đối với mối quan hệ giữa kiểm soát hành vi cảm nhận và ý định tiêu dùng thực phẩm, nó tùy thuộc vào loại thực phẩm dùng để khảo sát. Chính vì vậy việc kiểm định lại mối quan hệ giữa các biến số trong mô hình TPB ở bối cảnh hiện tại của Việt Nam là điều cần thực hiện. Mặc dù mô hình TPB khá hữu ích cho việc giải thích hành vi tiêu dùng thực phẩm, song các nhà nghiên cứu cũng thừa nhận những hạn chế của mô hình và đề nghị bổ sung thêm những biến số khác vào mô hình để gia tăng tính giải thích. Các biến số thường được bổ sung vào mô hình như sự tự tin, hành vi trong quá khứ, thói quen, niềm tin, rủi ro. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tranh luận trong việc bổ sung thêm một số biến vào mô hình cũng như việc xác định vai trò của các biến số. Thực tiễn tại Việt Nam, nhiều loại thực phẩm tươi sống nói chung được bán tại các cơ sở như chợ truyền thống hoặc hệ thống siêu thị. Tuy nhiên, nhiều loại thực phẩm chưa có truy xuất nguồn gốc (ngoại trừ một số thực phẩm bán trong siêu thị), rất ít thực phẩm thể hiện đầy đủ các thông tin liên quan đến những đối tượng trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Ngoài ra, thói quen của người tiêu dùng tại Việt Nam thường 7 mua những thực phẩm thịt dưới dạng tươi sống hơn là các dạng thịt khác chẳng hạn như thịt đông lạnh. Vì thế có thể tồn tại những khác biệt nhất định về hành vi tiêu dùng thực phẩm đặc biệt là khi xảy ra sự cố ATTP ở Việt Nam. Trong bối cảnh xảy ra nhiều sự cố ATTP, cảm nhận rủi ro đóng vai trò rất quan trọng để giải thích ý định tiêu dùng thực phẩm. Bởi người tiêu dùng rất khó khăn trong việc nhận diện thực phẩm nào là an toàn hay không an toàn. Khi xuất hiện cảm nhận rủi ro về ATTP thì niềm tin của người tiêu dùng trở nên quan trọng. Cảm nhận rủi ro và niềm tin mặc dù đã được một số nghiên cứu đề cập trong lĩnh vực thực phẩm, tuy nhiên việc tích hợp cả hai biến vào cùng một mô hình vẫn còn hạn chế. Lobb và cộng sự (2007) cho rằng trong lĩnh vực ATTP thì cảm nhận rủi ro và niềm tin không nên được xem xét loại trừ nhau. Cảm nhận rủi ro và niềm tin được liên kết với nhau, sự liên kết này liên quan đến hành vi người tiêu dùng và đây là điểm quan trọng nhất đối với người làm chính sách, quản lý rủi ro, người điều chỉnh và ngành thực phẩm nói chung. Lobb và cộng sự (2007) đã tích hợp cả niềm tin và cảm nhận rủi ro vào mô hình TPB và được gọi là mô hình SPARTA (Viết tắt từ: S là quy chuẩn chủ quan, P là kiểm soát hành vi cảm nhận, A là thái độ, R là rủi ro, T là niềm tin và A là yếu tố khác) để xem xét ý định mua gà tại Anh trong tình huống bình thường và tình huống giả định xảy ra sự cố ATTP. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Lobb và cộng sự (2007), niềm tin chỉ được tiếp cận dưới góc độ niềm tin vào nguồn thông tin truyền thông. Sau đó, Stefani và cộng sự (2008) mở rộng cách tiếp cận về niềm tin gồm niềm tin chung, niềm tin cụ thể và niềm tin vào nguồn thông tin truyền thông trong tình huống bình thường mà không nghiên cứu trong tình huống xảy ra sự cố ATTP. Nhưng sau đó rất ít nghiên cứu kiểm định lại các mối quan hệ này hoặc mở rộng ở những bối cảnh khác nhau tại quốc gia đang phát triển. Ngoài ra, cảm nhận rủi ro cũng là khái niệm đa hướng, có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Các nghiên cứu trước phần lớn tiếp cận cảm nhận rủi ro dưới dạng rủi ro 8 chung trong tình huống bình thường. Trong tình huống giả định có sự cố ATTP xảy ra, cảm nhận rủi ro có thể được tiếp cận dưới dạng cảm xúc và nhận thức. Theo dòng nghiên cứu này, mới chỉ có một số ít nghiên cứu như Shim và You (2015) tuy nhiên nhóm nghiên cứu này lại không tích hợp niềm tin vào mô hình. Như vậy, việc tích hợp cả niềm tin và cảm nhận rủi ro vào cùng một mô hình để giải thích cho ý định mua thực phẩm mặc dù đã được một số nghiên cứu trước trên thế giới thực hiện (chủ yếu ở các nước phát triển) nhưng chưa đầy đủ, đa dạng trong cách đo lường và chưa thực hiện trong các tình huống nghiên cứu khác nhau. Tại Việt Nam, các sự cố liên quan đến vấn đề ATTP đang trở nên phức tạp nhưng gần như chưa có các công trình nghiên cứu đề cập và phân tích đầy đủ về hành vilựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng, đặc biệt là xem xét đồng thời yếu tố cảm nhận rủi ro và niềm tin trong bối cảnh xảy ra rủi ro về ATTP. Chính vì vậy, nghiên cứu này tập trung vào hướng tiếp cận theo niềm tin và cảm nhận rủi ro dựa trên cơ sở của các lý thuyết khác nhau để xem xét hành vi tiêu dùng thực phẩm trong bối cảnh xảy ra sự cố ATTP đối với những sản phẩm thực phẩm thông thường ở thị trường Việt Nam. Đây là hướng tiếp cận mà các nghiên cứu trước chưa thực hiện đầy đủ, còn để lại nhiều khoảng trống nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu này nếu được giải quyết sẽ giúp cho việc bổ sung vào các luận cứ khoa học liên quan đến hành vi tiêu dùng thực phẩm ở thị trường đang phát triển như Việt Nam và là cơ sở để để các nhà quản trị, các nhà làm chính sách đưa ra quyết định thuyết phục và khoa học hơn. 1.3.Xác định khoảng trống nghiên cứu -Sự kết hợp của lý thuyết hành động hợp lý, lý thuyết động cơ bảo vệ và lý thuyết đánh giá nhận thức để phân tích mối quan hệ giữa niềm tin, cảm nhận rủi ro và ý định mua trong tình huống xảy ra sự cố ATTP là ít được thực hiện. -Tại Việt Nam, rất hiếm nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa niềm tin chung, niềm tin cụ thể, cảm nhận rủi ro chung (hoặc cảm nhận rủi ro về mặt cảm xúc và 9 về mặt nhận thức) và ý định mua trong lĩnh vực thực phẩm, đặc biệt trong tình huống xảy ra sự cố ATTP. -Mối quan hệ giữa Quy chuẩn chủ quan và Ý định mua mặc dù đã được nhiều nghiên cứu kiểm định trong lĩnh vực thực phẩm ở trên thị trường quốc tế nhưng kết quả còn nhiều tranh luận. Tại Việt Nam, mối quan hệ này ít được kiểm định trong lĩnh vực thực phẩm với tình huống xảy ra sự cố ATTP. 1.4.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích ảnh hưởng của niềm tin, cảm nhận rủi ro đến ý định mua thực phẩm của người tiêu dùng dựa trên sự mở rộng của lý thuyết TRA, lý thuyết PMT và lý thuyết đánh giá mang tính nhận thức của cảm xúc trong bối cảnh tiêu dùng thực phẩm ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa các biến số sẽ được xem xét theo hai tình huống có và không có xảy ra sự cố ATTP. Để đạt được mục tiêu chính, nghiên cứu đặt ra các mục tiêu cụ thể sau đây: -Mục tiêu 1: Xác định cấu trúc niềm tin và cảm nhận rủi ro trong bối cảnh tiêu dùng thực phẩm ở Việt Nam. -Mục tiêu 2: Xác định và đo lường mối quan hệ giữa niềm tin và cảm nhận rủi ro; giữa cảm cảm nhận rủi ro và ý định mua thực phẩm của người tiêu dùng trong tình huống có và không có xảy ra sự cố ATTP. -Mục tiêu 3: Kiểm định vai trò trung gian của thái độ, cảm nhận rủi ro đến ý định mua thực phẩm của người tiêu dùng. -Mục tiêu 4: Phân tích sự khác biệt về ý định mua thực phẩm của người tiêu dùng theo mức độ niềm tin vào nguồn thông tin truyền thông. -Mục tiêu 5: Từ kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra các hàm ý quản trị trong lĩnh vực thực phẩm. Để đạt các mục tiêu như trên, luận án cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây: -Cấu trúc niềm tin và cảm nhận rủi ro được xác định như thế nào trong bối cảnh tiêu dùng thực phẩm ở Việt Nam? 10 -Ảnh hưởng của niềm tin đến cảm nhận rủi ro và giữa cảm nhận rủi ro với ý định mua thực phẩm như thế nào trong tình huống bình thường và tình huống xảy ra sự cố ATTP? -Thái độ có đóng vai trò trung gian giữa ảnh hưởng của quy chuẩn chủ quan với ý định mua trong tình huống bình thường và tình huống xảy ra sự cố ATTP hay không? Cảm nhận rủi ro về mặt nhận thức có đóng vai trò trung gian giữa ảnh hưởng của cảm nhận rủi ro về mặt cảm xúc với ý định mua thực phẩm trong tình huống xảy ra sự cố ATTP hay không? -Có sự khác biệt về ý định mua thực phẩm của người tiêu dùng theo mức độ niềm tin vào nguồn thông tin truyền thông hay không?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN KIM NAM ẢNH HƢỞNG CỦA NIỀM TIN, CẢM NHẬN RỦI RO ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN KIM NAM ẢNH HƢỞNG CỦA NIỀM TIN, CẢM NHẬN RỦI RO ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUANG HUÂN TS NGUYỄN PHONG NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án thân cá nhân tự nghiên cứu, thực trợ giúp hướng dẫn tập thể người hướng dẫn khoa học Kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực nội dung luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Những nội dung tham khảo, kế thừa từ nghiên cứu trước trích dẫn cụ thể luận án Tơi cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm mặt pháp lý nội dung luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Kim Nam ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Quý thầy cô Khoa Quản trị Quý thầy cô tham gia giảng dạy học phần chương trình đào tạo Tiến Sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Luận án tơi hồn thành hướng dẫn chu đáo nhiệt tình TS Ngơ Quang Hn TS Nguyễn Phong Ngun.Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến hai thầy Ngồi ra, cho tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo cố TS Nguyễn Văn Dũng giúp đỡ tơi hồn thành giai đoạn đầu luận án Tôi xin cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế TP.HCM hướng dẫn, hỗ trợ cho tơi hồn thành thủ tục theo quy định cách kịp thời Cuối cùng, cho phép gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt người thân gia đình hỗ trợ, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Kim Nam iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Tóm tắt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Xác định khoảng trống nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Điểm nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu 1.9 Kết cấu luận án CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến hành vi tiêu dùng thực phẩm 2.1.1 Thực phẩm an toàn thực phẩm 2.1.2 Hành vi tiêu dùng thực phẩm 2.2 Lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 2.2.2 Lý thuyết động bảo vệ 2.2.3 Lý thuyết đánh giá mang tính nhận thức cảm xúc 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm 2.4 Nhận định khe hổng nghiên cứu 2.4.1 Nhóm yếu tố thuộc mơ hình TRA 2.4.1.1 Thái độ theo hướng hành vi i ii iii vi vii ix x 1 10 10 12 13 16 18 18 18 20 24 24 26 29 33 37 37 37 iv 2.4.1.2 Quy chuẩn chủ quan 2.4.2 Nhóm yếu tố mở rộng 2.4.2.1 Cảm nhận rủi ro 2.4.2.2 Niềm tin 2.4.2.3 Mối liên hệ niềm tin cảm nhận rủi ro 2.5 Đánh giá chung đề xuất mơ hình nghiên cứu dự kiến 2.5.1 Đánh giá chung 2.5.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu dự kiến CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu định tính 3.2.1 Lý thực nghiên cứu định tính 3.2.2 Phương pháp sử dụng nghiên cứu định tính 3.2.3 Nội dung thực nghiên cứu định tính 3.2.3.1 Phỏng vấn chuyên gia 3.2.3.2 Thảo luận nhóm thảo luận tay đơi với người tiêu dùng 3.2.4 Kết nghiên cứu định tính 3.2.4.1 Đặc thù tiêu dùng thực phẩm Việt Nam 3.2.4.2 Niềm tin chung 3.2.4.3 Niềm tin cụ thể 3.2.4.4 Cảm nhận rủi ro 3.2.4.5 Niềm tin vào nguồn thông tin truyền thông 3.2.4.6 Thái độ theo hướng hành vi 3.2.4.7 Quy chuẩn chủ quan 3.2.4.8 Ý định mua 3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Nghiên cứu định lượng sơ 3.3.1.1 Lý thực nghiên cứu định lượng sơ 3.3.1.2 Phương pháp công cụ sử dụng 39 41 42 50 53 55 55 57 62 62 63 63 66 66 67 69 69 70 70 70 73 74 82 84 86 86 87 88 88 88 89 v 3.3.1.3 Kết nghiên cứu định lượng sơ 3.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu thức 3.3.3 Nghiên cứu định lượng thức 3.3.3.1 Mẫu nghiên cứu, phương pháp đối tượng thu thập liệu 3.3.3.2 Phương pháp phân tích liệu 3.3.3.3 Kết nghiên cứu định lượng thức CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 4.3 Phân tích nhân tố khám phá - EFA 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định - CFA 4.5 Kiểm định mơ hình cấu trúc SEM 4.5.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết 4.5.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.6 Phân tích cụm phân tích khác biệt 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận 5.2 Những đóng góp nghiên cứu 5.3 Hàm ý quản trị 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục Dàn vấn chuyên gia Phụ lục Dàn thảo luận nhóm tay đơi Phụ lục Tóm tắt kết nghiên cứu định tính Phụ lục Danh sách thảo luận Phụ lục Bảng khảo sát định lượng thức Phụ lục Tổng hợp nghiên cứu trước Phụ lục Thang đo gốc Phụ lục Kết nghiên cứu định lượng sơ Phụ lục Kết nghiên cứu định lượng thức 92 97 101 101 102 103 105 105 107 110 115 125 125 129 133 136 141 141 145 149 159 161 162 PL1 PL9 PL11 PL14 PL15 PL19 PL22 PL24 PL35 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích khác biệt ATTP An toàn thực phẩm CFA Phân tích nhân tố khẳng định EFA Phân tích nhân tố khám phá FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GT Phương pháp xây dựng lý thuyết từ liệu PMT Lý thuyết động bảo vệ SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính SPARTA Mơ hình tích hợp niềm tin cảm nhận rủi ro khung TPB TPB Lý thuyết hành vi hoạch định TRA Lý thuyết hành động hợp lý vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tóm tắt số lý thuyết nghiên cứu điển hình 32 Bảng 3.1 Thang đo Niềm tin chung 74 Bảng 3.2 Thang đo niềm tin vào quan quản lý an toàn thực phẩm 78 Bảng 3.3 Thang đo niềm tin vào Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 79 Bảng 3.4 Thang đo niềm tin vào Tổ chức chứng nhận bên thứ ba 80 Bảng 3.5 Thang đo niềm tin vào Nhà chăn nuôi 80 Bảng 3.6 Thang đo niềm tin vào Nhà giết mổ 81 Bảng 3.7 Thang đo niềm tin vào Nhà bán lẻ siêu thị Nhà bán lẻ chợ 82 truyền thống Bảng 3.8 Thang đo Cảm nhận rủi ro chung 83 Bảng 3.9 Thang đo Cảm nhận rủi ro mặt nhận thức Cảm nhận rủi ro 84 mặt cảm xúc Bảng 3.10 Thang đo niềm tin vào Nguồn thông tin truyền thông 85 Bảng 3.11 Thang đo Thái độ theo hướng hành vi 86 Bảng 3.12 Thang đo quy chuẩn chủ quan 87 Bảng 3.13 Thang đo Ý định mua tình bình thường 87 Bảng 3.14 Thang đo Ý định mua tình cố an tồn thực phẩm 88 Bảng 3.15 Các thang đo sử dụng tình bình thường 90 Bảng 3.16 Các thang đo sử dụng tình có cố ATTP 90 Bảng 3.17 Độ tin cậy Cronbach‘s alpha thang đo 92 Bảng 3.18 Ma trận nhân tố xoay EFA tình bình thường 93 Bảng 3.19 Ma trận nhân tố xoay phân tích EFA tình cố 95 Bảng 4.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 105 Bảng 4.2 Độ tin cậy Cronbach‘s alpha thang đo 107 viii Bảng 4.3 Bảng 4.4 Ma trận nhân tố xoay EFA tình bình thường Ma trận nhân tố xoay phân tích EFA tình cố 111 113 Bảng 4.5 Kết kiểm định độ tin cậy mơ hình tới hạn mơ hình 118 Bảng 4.6 Kết kiểm định giá trị phân biệt mơ hình tới hạn mơ hình 119 Bảng 4.7 Kết kiểm định độ tin cậy mơ hình tới hạn mơ hình 122 Bảng 4.8 Kết kiểm định giá trị phân biệt mơ hình tới hạn mơ hình 123 Bảng 4.9 Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm (mơ 126 hình 1-chưa chuẩn hóa) Bảng 4.10 Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm (mơ 128 hình 2-chưa chuẩn hóa) Bảng 4.11 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 132 Bảng 4.12 Kết phân cụm theo niềm tin vào nguồn thông tin 134 Bảng 4.13 Kiểm định ANOVA cụm 134 Bảng 4.14 Giá trị trung bình ý định mua cụm 135 Bảng 4.15 Giá trị trung bình niềm tin vào nguồn thông tin 135 PL67 Estimate 611 670 548 513 653 679 618 537 668 699 529 713 700 612 591 NTst4 NTst5 NTst1 NTst3 NTst2 NTnn5 NTnn3 NTnn1 NTnn4 NTnn2 NTch1 NTch5 NTch4 NTch2 NTch3 Matrices (Groupnumber - Default model) Total Effects (Groupnumber - Default model) NTc NTgm NTcn S NTtb NTst NTnn NTgm 129 000 000 000 000 000 000 NTcn 126 000 000 000 000 000 000 NTtb 089 000 000 000 000 000 000 NTst 122 000 000 000 000 000 000 NTnn 121 000 000 000 000 000 000 NTch 130 000 000 000 000 000 000 A 000 000 000 403 000 000 000 R -.019 090 049 000 -.006 055 -.218 Ic -.001 004 002 228 000 003 -.011 StandardizedTotalEffects (Groupnumber - Defaultmodel) NTgm 000 000 000 000 000 000 000 069 004 NTcn 000 000 000 000 000 000 000 050 003 S 000 000 000 000 000 000 478 000 248 A 000 000 000 000 000 000 000 000 588 R 000 000 000 000 000 000 000 000 050 Ic 000 000 000 000 000 000 000 000 000 NTtb 000 000 000 000 000 000 000 -.007 000 NTst 000 000 000 000 000 000 000 054 003 NTnn 000 000 000 000 000 000 000 -.233 -.013 NTch 000 000 000 000 000 000 000 -.118 -.006 A 000 000 000 000 000 000 000 000 542 R 000 000 000 000 000 000 000 000 054 Ic 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Direct Effects (Group number - Defaultmodel) NTc NTgm NTcn S NTtb NTgm 129 000 000 000 000 NTcn 126 000 000 000 000 NTst 000 000 NTnn 000 000 NTch 000 000 A 000 000 R 000 000 Ic 000 000 NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch A R Ic NTc 174 128 090 129 118 147 000 -.020 -.001 NTch 000 000 000 000 000 000 000 -.128 -.006 PL68 NTtb NTst NTnn NTch A R Ic NTc 089 122 121 130 000 000 000 NTgm 000 000 000 000 000 090 000 NTcn 000 000 000 000 000 049 000 S 000 000 000 000 403 000 -.009 NTtb 000 000 000 000 000 -.006 000 NTst NTnn NTch 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 055 -.218 -.128 000 000 000 A 000 000 000 000 000 000 588 R 000 000 000 000 000 000 050 Ic 000 000 000 000 000 000 000 NTst NTnn NTch 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 054 -.233 -.118 000 000 000 A 000 000 000 000 000 000 000 000 542 R 000 000 000 000 000 000 000 000 054 Ic 000 000 000 000 000 000 000 000 000 NTst NTnn NTch 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 003 -.011 -.006 A 000 000 000 000 000 000 000 000 000 R 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Ic 000 000 000 000 000 000 000 000 000 A 000 000 000 000 000 000 000 000 000 R 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Ic 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Standardized DirectEffects (Groupnumber - Defaultmodel) NTc NTgm NTcn S NTtb NTgm 174 000 000 000 000 NTcn 128 000 000 000 000 NTtb 090 000 000 000 000 NTst 129 000 000 000 000 NTnn 118 000 000 000 000 NTch 147 000 000 000 000 A 000 000 000 478 000 R 000 069 050 000 -.007 Ic 000 000 000 -.010 000 Indirect Effects (Groupnumber - Defaultmodel) NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch A R Ic NTc 000 000 000 000 000 000 000 -.019 -.001 NTgm 000 000 000 000 000 000 000 000 004 NTcn 000 000 000 000 000 000 000 000 002 S 000 000 000 000 000 000 000 000 237 NTtb 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Standardized IndirectEffects (Groupnumber - Defaultmodel) NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch A R Ic NTc 000 000 000 000 000 000 000 -.020 -.001 NTgm 000 000 000 000 000 000 000 000 004 Model Fit Summary NTcn 000 000 000 000 000 000 000 000 003 S 000 000 000 000 000 000 000 000 259 NTtb 000 000 000 000 000 000 000 000 000 NTst NTnn NTch 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 003 -.013 -.006 PL69 CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 102 946 43 CMIN 2114.202 000 22834.892 DF 844 903 P 000 CMIN/DF 2.505 000 25.288 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 117 000 227 GFI 894 1.000 331 AGFI 881 PGFI 797 299 316 NFI Delta1 907 1.000 000 RFI rho1 901 IFI Delta2 942 1.000 000 TLI rho2 938 BaselineComparisons Model Defaultmodel Saturatedmodel Independencemodel 000 000 CFI 942 1.000 000 Parsimony-AdjustedMeasures Model Defaultmodel Saturatedmodel Independencemodel PRATIO 935 000 1.000 PNFI 848 000 000 Model Defaultmodel Saturatedmodel Independencemodel nghiên cứuP 1270.202 000 21931.892 PCFI 881 000 000 LO 90 HI 90 1138.655 1409.389 000 000 21442.904 22427.244 FMIN Model Default model Saturated model Independence model FMIN 2.365 000 25.542 F0 1.421 000 24.532 LO 90 1.274 000 23.985 HI 90 1.576 000 25.086 HI 90 043 167 PCLOSE 1.000 000 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 041 165 LO 90 039 163 AIC Model Defaultmodel Saturatedmodel AIC 2318.202 1892.000 BCC 2328.762 1989.939 BIC 2807.478 6429.795 CAIC 2909.478 7375.795 PL70 Model Independencemodel ECVI AIC 22920.892 Model Default model Saturated model Independence model ECVI 2.593 2.116 25.639 BCC 22925.344 LO 90 2.446 2.116 25.092 HI 90 2.749 2.116 26.193 BIC 23127.155 CAIC 23170.155 MECVI 2.605 2.226 25.644 HOELTER Model Defaultmodel Independencemodel HOELTER 05 386 39 HOELTER 01 399 40 SEM MƠ HÌNH NTst NTtb NTcn NTch NTnn NTgm Rcx Rcx Rcx Rcx Rcx Rcx A Rnt Rnt Rnt Rnt Rnt Rnt Rnt Is Is Is Is NTch3 NTch2 NTch4 NTch5 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NTc NTc NTc NTc NTc NTc NTst NTtb NTch NTnn NTcn NTgm S NTnn NTch NTst NTcn NTtb Rcx NTgm Rcx A S Rnt NTch NTch NTch NTch Estimate 119 087 126 131 123 142 -.130 -.094 -.023 -.080 036 043 406 033 -.023 054 000 -.077 673 079 044 366 127 -.077 1.000 1.000 1.061 1.014 S.E .037 038 038 034 039 032 035 034 037 032 034 041 030 033 038 036 034 034 042 042 048 049 041 039 C.R 3.248 2.307 3.314 3.838 3.128 4.405 -3.669 -2.802 -.616 -2.493 1.056 1.040 13.364 990 -.595 1.487 004 -2.239 16.020 1.877 913 7.514 3.138 -1.999 001 021 *** *** 002 *** *** 005 538 013 291 298 *** 322 552 137 996 025 *** 061 361 *** 002 046 PLabel 042 041 039 23.990 25.913 26.148 *** *** *** PL71 NTch1 NTnn2 NTnn4 NTnn1 NTnn3 NTnn5 NTst2 NTst3 NTst1 NTst5 NTst4 NTtb3 NTtb5 NTtb4 NTtb2 NTtb1 S3 S2 S1 Is2 Is1 Is3 NTcn2 NTcn3 NTcn1 NTcn5 Rcx1 Rcx2 Rcx3 A2 A1 A3 NTc2 NTc1 NTc3 Rnt4 Rnt2 Rnt3 Rnt1 NTgm3 NTgm2 NTgm5 NTgm1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NTch NTnn NTnn NTnn NTnn NTnn NTst NTst NTst NTst NTst NTtb NTtb NTtb NTtb NTtb S S S Is Is Is NTcn NTcn NTcn NTcn Rcx Rcx Rcx A A A NTc NTc NTc Rnt Rnt Rnt Rnt NTgm NTgm NTgm NTgm Estimate 942 1.000 958 878 963 954 1.000 915 889 964 962 1.000 1.058 1.032 979 1.019 1.000 996 958 1.000 893 964 1.000 948 891 937 1.000 973 973 1.000 921 930 1.000 825 674 1.000 766 811 874 1.000 1.146 905 1.033 S.E .043 C.R 22.095 *** PLabel 034 036 036 033 28.308 24.418 26.802 28.579 *** *** *** *** 041 038 037 039 22.472 23.354 26.281 24.909 *** *** *** *** 041 042 042 040 25.538 24.676 23.161 25.494 *** *** *** *** 028 029 35.312 32.980 *** *** 024 023 37.513 41.612 *** *** 035 036 034 27.334 24.843 27.768 *** *** *** 036 034 27.231 28.580 *** *** 033 033 27.975 28.602 *** *** 044 039 18.660 17.489 *** *** 031 024 023 24.952 34.373 37.702 *** *** *** 049 046 048 23.549 19.558 21.722 *** *** *** PL72 Standardized RegressionWeights: (Groupnumber - Defaultmodel) NTst NTtb NTcn NTch NTnn NTgm Rcx Rcx Rcx Rcx Rcx Rcx A Rnt Rnt Rnt Rnt Rnt Rnt Rnt Is Is Is Is NTch3 NTch2 NTch4 NTch5 NTch1 NTnn2 NTnn4 NTnn1 NTnn3 NTnn5 NTst2 NTst3 NTst1 NTst5 NTst4 NTtb3 NTtb5 NTtb4 NTtb2 NTtb1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - NTc NTc NTc NTc NTc NTc NTst NTtb NTch NTnn NTcn NTgm S NTnn NTch NTst NTcn NTtb Rcx NTgm Rcx A S Rnt NTch NTch NTch NTch NTch NTnn NTnn NTnn NTnn NTnn NTst NTst NTst NTst NTst NTtb NTtb NTtb NTtb NTtb Estimate 126 088 128 148 120 174 -.138 -.104 -.023 -.092 039 039 475 031 -.019 048 000 -.070 558 060 039 304 124 -.083 769 781 837 844 727 836 817 734 786 823 808 718 741 817 781 755 839 813 767 838 PL73 S3 S2 S1 Is2 Is1 Is3 NTcn2 NTcn3 NTcn1 NTcn5 Rcx1 Rcx2 Rcx3 A2 A1 A3 NTc2 NTc1 NTc3 Rnt4 Rnt2 Rnt3 Rnt1 NTgm3 NTgm2 NTgm5 NTgm1 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - S S S Is Is Is NTcn NTcn NTcn NTcn Rcx Rcx Rcx A A A NTc NTc NTc Rnt Rnt Rnt Rnt NTgm NTgm NTgm NTgm Estimate 870 906 858 959 841 882 855 804 748 814 846 812 853 888 804 820 881 726 653 953 679 812 848 750 855 688 764 SquaredMultipleCorrelations: (Groupnumber - Defaultmodel) NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch Rcx S Rnt A Is NTgm1 NTgm5 NTgm2 NTgm3 Estimate 030 016 008 016 014 022 042 000 324 225 148 584 473 731 563 PL74 Rnt1 Rnt3 Rnt2 Rnt4 NTc3 NTc1 NTc2 A3 A1 A2 Rcx3 Rcx2 Rcx1 NTcn5 NTcn1 NTcn3 NTcn2 Is3 Is1 Is2 S1 S2 S3 NTtb1 NTtb2 NTtb4 NTtb5 NTtb3 NTst4 NTst5 NTst1 NTst3 NTst2 NTnn5 NTnn3 NTnn1 NTnn4 NTnn2 NTch1 NTch5 NTch4 NTch2 NTch3 Estimate 720 659 461 909 426 526 777 672 647 789 728 659 715 662 559 646 731 778 707 919 735 820 757 702 589 661 704 571 610 668 549 515 652 677 618 539 668 699 529 713 701 611 591 PL75 Matrices (Groupnumber - Defaultmodel) Total Effects (Groupnumber - Defaultmodel) NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch Rcx Rnt A Is NTc 142 126 087 119 123 131 -.026 -.005 000 -.001 NTgm 000 000 000 000 000 000 043 108 000 -.006 NTcn 000 000 000 000 000 000 036 024 000 000 NTtb 000 000 000 000 000 000 -.094 -.141 000 007 NTst 000 000 000 000 000 000 -.130 -.033 000 -.003 NTnn 000 000 000 000 000 000 -.080 -.022 000 -.002 NTch 000 000 000 000 000 000 -.023 -.038 000 002 Rcx 000 000 000 000 000 000 000 673 000 -.008 S 000 000 000 000 000 000 000 000 406 276 Rnt 000 000 000 000 000 000 000 000 000 -.077 A 000 000 000 000 000 000 000 000 000 366 Is 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 NTnn 000 000 000 000 000 000 -.092 -.021 000 -.002 NTch 000 000 000 000 000 000 -.023 -.031 000 002 Rcx 000 000 000 000 000 000 000 558 000 -.007 S 000 000 000 000 000 000 000 000 475 268 Rnt 000 000 000 000 000 000 000 000 000 -.083 A 000 000 000 000 000 000 000 000 000 304 Is 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 NTnn 000 000 000 000 000 000 -.080 033 000 000 NTch 000 000 000 000 000 000 -.023 -.023 000 000 Rcx 000 000 000 000 000 000 000 673 000 044 S 000 000 000 000 000 000 000 000 406 127 Rnt 000 000 000 000 000 000 000 000 000 -.077 A 000 000 000 000 000 000 000 000 000 366 Is 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 NTch 000 000 000 000 Rcx 000 000 000 000 S 000 000 000 000 Rnt 000 000 000 000 A 000 000 000 000 Is 000 000 000 000 Standardized TotalEffects (Groupnumber - Defaultmodel) NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch Rcx Rnt A Is NTc 174 128 088 126 120 148 -.029 -.005 000 -.001 NTgm 000 000 000 000 000 000 039 082 000 -.005 NTcn 000 000 000 000 000 000 039 022 000 000 NTtb 000 000 000 000 000 000 -.104 -.129 000 007 NTst 000 000 000 000 000 000 -.138 -.030 000 -.003 Direct Effects (Groupnumber - Defaultmodel) NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch Rcx Rnt A Is NTc 142 126 087 119 123 131 000 000 000 000 NTgm 000 000 000 000 000 000 043 079 000 000 NTcn 000 000 000 000 000 000 036 000 000 000 NTtb 000 000 000 000 000 000 -.094 -.077 000 000 NTst 000 000 000 000 000 000 -.130 054 000 000 Standardized DirectEffects (Groupnumber - Default odel) NTgm NTcn NTtb NTst NTc 174 128 088 126 NTgm 000 000 000 000 NTcn 000 000 000 000 NTtb 000 000 000 000 NTst 000 000 000 000 NTnn 000 000 000 000 PL76 NTnn NTch Rcx Rnt A Is NTc 120 148 000 000 000 000 NTgm 000 000 039 060 000 000 NTcn 000 000 039 000 000 000 NTtb 000 000 -.104 -.070 000 000 NTst 000 000 -.138 048 000 000 NTnn 000 000 -.092 031 000 000 NTch 000 000 -.023 -.019 000 000 Rcx 000 000 000 558 000 039 S 000 000 000 000 475 124 Rnt 000 000 000 000 000 -.083 A 000 000 000 000 000 304 Is 000 000 000 000 000 000 Indirect Effects (Groupnumber - Default odel) NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch Rcx Rnt A Is NTc 000 000 000 000 000 000 -.026 -.005 000 -.001 NTgm 000 000 000 000 000 000 000 029 000 -.006 NTcn 000 000 000 000 000 000 000 024 000 000 NTtb 000 000 000 000 000 000 000 -.064 000 007 NTst 000 000 000 000 000 000 000 -.087 000 -.003 NTnn 000 000 000 000 000 000 000 -.054 000 -.002 NTch 000 000 000 000 000 000 000 -.015 000 002 Rcx 000 000 000 000 000 000 000 000 000 -.052 S 000 000 000 000 000 000 000 000 000 149 Rnt 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 A 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Is 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 NTch 000 000 000 000 000 000 000 -.013 000 002 Rcx 000 000 000 000 000 000 000 000 000 -.047 S 000 000 000 000 000 000 000 000 000 144 Rnt 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 A 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Is 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 Standardized Indirect ffects (Groupnumber - Default odel) NTgm NTcn NTtb NTst NTnn NTch Rcx Rnt A Is NTc 000 000 000 000 000 000 -.029 -.005 000 -.001 NTgm 000 000 000 000 000 000 000 022 000 -.005 NTcn 000 000 000 000 000 000 000 022 000 000 NTtb 000 000 000 000 000 000 000 -.058 000 007 NTst 000 000 000 000 000 000 000 -.077 000 -.003 NTnn 000 000 000 000 000 000 000 -.052 000 -.002 Model Fit Summary CMIN Model Defaultmodel Saturated model Independence model NPAR 118 1128 47 CMIN 2378.431 000 26033.615 DF 1010 1081 RMR, GFI Model Defaultmodel Saturatedmodel Independencemodel RMR 108 000 219 GFI 893 1.000 328 AGFI 880 PGFI 799 299 315 P 000 CMIN/DF 2.355 000 24.083 PL77 Baseline Comparisons Model Defaultmodel Saturatedmodel Independencemodel NFI Delta1 909 1.000 000 RFI rho1 902 IFI Delta2 945 1.000 000 000 TLI rho2 941 000 CFI 945 1.000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model Defaultmodel Saturated model Independence model PRATIO 934 000 1.000 PNFI PCFI 849 883 000 000 000 000 Model Default model Saturated model Independence model nghiên cứuP 1368.431 000 24952.615 LO 90 HI 90 1229.829 1514.691 000 000 24430.551 25481.047 FMIN Model Defaultmodel Saturatedmodel Independencemodel FMIN 2.660 000 29.120 F0 1.531 000 27.911 LO 90 1.376 000 27.327 HI 90 1.694 000 28.502 RMSEA Model Defaultmodel Independence model RMSEA 039 161 LO 90 037 159 HI 90 041 162 PCLOSE 1.000 000 AIC Model Defaultmodel Saturatedmodel Independencemodel AIC 2614.431 2256.000 26127.615 BCC BIC 2627.821 3180.456 2384.000 7666.817 26132.94826353.065 ECVI Model Defaultmodel Saturatedmodel Independencemodel ECVI 2.924 2.523 29.226 LO 90 2.769 2.523 28.642 HI 90 3.088 2.523 29.817 HOELTER Model Defaultmodel Independencemodel HOELTER 05 408 40 HOELTER 01 421 41 MECVI 2.939 2.667 29.231 CAIC 3298.456 8794.817 26400.065 PL78 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CỤM VÀ ANOVA PHÂN TÍCH CỤM Final Cluster Centers Cluster Tt1 Tt2 Tt3 Tt5 Tt6 Tt7 Tt8 Tt9 Tt10 Tt11 Tt12 Tt13 4.02 4.05 4.13 3.53 3.97 3.90 3.85 3.68 4.05 3.71 4.01 3.89 3.23 3.37 3.54 2.59 3.07 2.89 2.83 2.83 3.35 3.13 3.23 3.07 2.27 2.71 2.81 1.80 2.11 1.92 1.99 2.05 2.15 2.14 2.06 2.07 ANOVA Cluster Mean Square Error df Mean Square df F Sig Tt1 Tt2 Tt3 Tt5 Tt6 Tt7 139.007 83.418 78.628 144.445 159.805 182.852 2 2 2 579 586 547 595 391 356 892 892 892 892 892 892 240.088 142.353 143.685 242.634 408.976 514.087 000 000 000 000 000 000 Tt8 Tt9 Tt10 Tt11 Tt12 Tt13 166.545 125.166 160.207 110.185 169.102 149.487 2 2 2 588 471 432 672 420 436 892 892 892 892 892 892 283.424 265.506 370.775 163.847 402.527 343.018 000 000 000 000 000 000 PL79 Number ofCases in each Cluster Cluster 240.000 513.000 142.000 Valid Missing 895.000 000 PHÂN TÍCH ANOVA SumIc SumIs Descriptives 95% Confidence IntervalforMean Std Std Lower Upper N Mean Deviation Error Bound Bound Minimum Maximum 240 3.6264 78913 05094 3.5260 3.7267 1.00 5.00 513 3.4834 69425 03065 3.4232 3.5436 1.00 5.00 142 2.9812 93169 07819 2.8267 3.1358 1.00 5.00 Total 895 3.4421 78947 02639 3.3903 3.4939 1.00 5.00 240 3.3806 513 2.8447 142 2.4296 86869 05607 3.2701 80034 03534 2.7753 88288 07409 2.2831 3.4910 2.9141 2.5760 1.00 1.00 1.00 5.00 4.00 4.33 Total 895 2.9225 88877 02971 2.8642 2.9808 1.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances SumIc SumIs Levene Statistic 5.316 5.582 df1 2 df2 892 892 Sig .005 004 ANOVA SumIc SumIs Between Groups Within Groups Sum of Squares 39.189 518.003 df 892 Total 557.193 894 Between Groups Within Groups 87.962 618.222 892 Total 706.184 894 Mean Square 19.595 581 F 33.742 Sig .000 43.981 693 63.458 000 PL80 Multiple Comparisons Tamhane (I) (J) Cluster Cluster Depend Numbe Numbe ent r of r of Mean Variable Case Case Difference (I-J) Std Error SumIc 05945 14296* * 09332 64517 05945 -.14296* 08398 50221* SumIs 95% Confidence Interval Sig Lower Bound Upper Bound 049 0004 2855 000 4209 8694 049 000 -.2855 2999 -.0004 7045 -.64517* -.50221* 09332 08398 000 000 -.8694 -.7045 -.4209 -.2999 53585* 95098* 06628 09292 000 000 3770 7278 6947 1.1741 -.53585* 41513* 06628 08208 000 000 -.6947 2175 -.3770 6127 -.95098* -.41513* 09292 08208 000 000 -1.1741 -.6127 -.7278 -.2175 * The meandifference issignificant atthe 0.05level ... trúc niềm tin cảm nhận rủi ro bối cảnh tiêu dùng thực phẩm Việt Nam - Mục tiêu 2: Xác định đo lường mối quan hệ niềm tin cảm nhận rủi ro; cảm cảm nhận rủi ro ý định mua thực phẩm người tiêu dùng. .. cứu sau đây: - Cấu trúc niềm tin cảm nhận rủi ro xác định bối cảnh tiêu dùng thực phẩm Việt Nam? 10 - Ảnh hưởng niềm tin đến cảm nhận rủi ro cảm nhận rủi ro với ý định mua thực phẩm tình bình... kiểm định mối quan hệ cảm nhận rủi ro mặt cảm xúc, cảm nhận rủi ro mặt nhận thức ý định mua lĩnh vực thực phẩm Kết nghiên cứu cho thấy cảm nhận rủi ro mặt cảm xúc ảnh hưởng gián tiếp đến ý định mua

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan