Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống tòa án việt nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền

222 26 0
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống tòa án việt nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ NGỌC TUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẢI CÁCH HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Chuyên ngành Mã số : Lý luận Nhà nước pháp quyền : 5.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH LÊ CẢM PGS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI, 2005 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÒA ÁN VÀ CẢI CÁCH HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 12 1.1-Vị trí, chức vai trò Tòa án máy Nhà nƣớc 12 1.2- Các nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống Toà án 28 1.3- Xây dựng Nhà nứơc pháp quyền yêu cầu đặt cho cải cách hệ thống Toà án Kết luận Chƣơng 45 57 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC, THẨM QUYỀN, HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA HỆ THỐNG TOÀ ÁN Ở 59 NƯỚC TA 2.1- Khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống Toà án nƣớc ta từ năm 1945 đến 2.2- Thực trạng tổ chức, thẩm quyền đội ngũ cán án nƣớc ta 2.3- Thực trạng hoạt động xét xử hệ thống Tòa án nƣớc ta thời gian qua Kết luận Chƣơng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 3.1- Mục tiêu quan điểm đạo cải cách hệ thống Toà án nƣớc ta 3.2- Phƣơng hƣớng giải pháp cải cách hệ thống Toà án Việt Nam theo định hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền 59 78 99 126 128 128 140 Kết luận Chƣơng 179 KẾT LUẬN 182 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHỤ LỤC 194 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ BCHTW Ban Chấp hành Trung ƣơng BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CSTP Cảnh sát tƣ pháp HĐND Hội đồng nhân dân HĐTP Hội đồng Thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử HNGĐ Hơn nhân gia đình HP Hiến pháp HTND Hội thẩm nhân dân HTQN Hội thẩm quân nhân NCKHPL Nghiên cứu khoa học pháp lý NNPQ Nhà nƣớc pháp quyền PLTCTAQS Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân PLTP & Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân HTTAND PLTTGQVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQVAHC Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành PLTTGQVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQTCLĐ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động TA Tồ án TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TAQS Tòa án quân TAQSTW Tòa án quân trung ƣơng UBHC Ủy ban hành UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội VNDCCH Việt Nam dân chủ cộng hòa XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam quyền lực Nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng, phối hợp chặt chẽ quan Nhà nƣớc việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp tƣ pháp Quyền tƣ pháp phận quyền lực Nhà nƣớc ln gắn bó chặt chẽ với quyền lập pháp quyền hành pháp tổng thể quyền lực Nhà nƣớc thống Quyền tƣ pháp đƣợc thực thông qua hoạt động xét xử Tòa án (TA) hoạt động quan tƣ pháp khác Hoạt động xét xử Tòa án nhân dân (TAND) thể tập trung quyền tƣ pháp, thể cơng lý, cơng bình đẳng chủ thể trƣớc pháp luật Với ý nghĩa này, việc cải cách hệ thống Tòa án tổ chức, thẩm quyền hoạt động đòi hỏi tự thân, xuất phát từ vị trí, vai trị chức TA máy Nhà nƣớc Cùng với đổi mạnh mẽ máy Nhà nƣớc, vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tƣ pháp đƣợc Đảng Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam quan tâm Điều đƣợc thể văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ Đại hội nhƣ: Nghị 08 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (BCHTW) khóa VII; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nghị Nghị BCHTW Đảng khóa VIII; Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị (sau gọi Nghị 08) Thực chủ trƣơng Đảng, năm qua việc đổi tổ chức hoạt động hệ thống TAND đƣợc tiến hành nhiều lần lịch sử lập pháp nƣớc ta Từ sau Hiến pháp (HP) năm 1992, Luật Tổ chức TAND đƣợc Quốc hội liên tục sửa đổi, bổ sung để phù hợp đáp ứng yêu cầu công đổi đất nƣớc nhƣ cải cách tƣ pháp Thông qua việc sửa đổi, bổ sung mà vị trí, vai trị TA bƣớc đƣợc khẳng định nâng cao Trong năm qua, hệ thống TAND quan tƣ pháp khác bƣớc đƣợc củng cố, kiện tồn; Hoạt động quan “góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ pháp chế XHCN, phục vụ tích cực cho cơng đổi mới” [2 tr.1] Tuy nhiên, tổ chức hoạt động quan tƣ pháp bộc lộ nhiều hạn chế, “Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tƣ pháp nhiều bất hợp lý nhƣng chậm đƣợc đổi cho phù hợp” “Đội ngũ cán tƣ pháp cịn thiếu số lƣợng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Chất lƣợng công tác tƣ pháp nói chung chƣa ngang tầm với u cầu địi hỏi nhân dân, nhiều trƣờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vô tội, vi phạm quyền tự dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nƣớc quan tƣ pháp” [2 tr.2] Vì vậy, cải cách hệ thống TA đòi hỏi khách quan đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp, công đổi đất nƣớc nhằm xây dựng máy Nhà nƣớc sạch, vững mạnh, có hiệu lực hiệu để thực mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” HP 1992 nƣớc CHXHCN Việt Nam đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Trên sở HP sửa đổi, Luật tổ chức TAND đƣợc Quốc hội thông qua ngày 02/4/2002, so với Luật tổ chức TAND năm 1992 có số đổi định nhƣ: bỏ Ủy ban Thẩm phán (UBTP) Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC); Thay đổi thành phần số lƣợng ngƣời Hội đồng Thẩm phán (HĐTP) TANDTC U BTP TAND cấp tỉnh; Việc quản lý TAND địa phƣơng giao cho TANDTC… Mặc dù Luật tổ chức TAND năm 2002 có đổi định tổ chức hoạt động TAND nhƣng chƣa thể khẳng định tổ chức hoạt động TAND hoàn thiện, đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách tƣ pháp theo định hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền (NNPQ) XHCN Việt Nam Xuất phát từ đòi hỏi công đổi đất nƣớc việc xây dựng NNPQ XHCNVN từ thực trạng tổ chức, hoạt động quan tƣ phá p nói chung TA nói riêng nhƣ trình bày trên, đồng thời hàng loạt vấn đề lý luận, thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống TAND nƣớc ta tiếp tục đƣợc đặt cần giải đáp Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống TA Việt Nam theo định hƣớng xây dựng NNPQ” yêu cầu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn nhằm góp phần xây dựng quan tƣ pháp sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu góp phần xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam dân, dân dân 2- Tình hình nghiên cứu đề tài TAND phận quan trọng máy Nhà nƣớc nƣớc ta, có vai trị to lớn việc giữ gìn trật tự pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc, tập thể công dân… nên đƣợc Đảng Nhà nƣớc trọng chủ trƣơng cải cách đổi để ngày hoàn thiện Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả phƣơng diện lý luận phƣơng diện thực tiễn Có thể chia cơng trình nghiên cứu theo nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Gồm cơng trình nghiên cứu thực trạng phƣơng hƣớng cải cách hệ thống tƣ pháp Việt Nam, có đề cập đến TAND: - “Năm mƣơi năm ngành tƣ pháp Việt Nam”, Mã số 96 - 98.035 Đề tài cấp Bộ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Thảo, Hà Nội năm 1996 - “Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nƣớc pháp luật”, Giáo sƣ - Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997 - “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động quan tƣ pháp” Đề tài cấp Bộ Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Thế Liên, Hà Nội, năm 2001 - “Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam”, TS Lê Minh Thông chủ biên, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2001 - “Đẩy mạnh cải cách tƣ pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam, Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng, Báo Nhân dân ngày 26/3/2002 - “Cải cách tƣ pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng NNPQ: Một số vấn đề chung”, TSKH Lê Cảm, Tạp chí Khoa học kinh tế - luật, Đại học quốc gia Hà Nội, số năm 2003… - “Đổi tổ chức hoạt động quan tƣ pháp theo hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam, TS Trần Huy Liệu, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2003 Nhóm thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu TAND góc độ khác nhau: - “Vị trí vai trị chức TAND máy Nhà nƣớc qua thời kỳ cách mạng Việt Nam”, Mã số 95 - 98.048/ĐT năm 1996 Đề tài cấp Bộ Chủ nhiệm đề tài: TS Trịnh Hồng Dƣơng, Hà Nội, năm 1996 - “Vai trò TA hệ thống quan tƣ pháp”, TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí TAND số năm 2001 - “Xung quanh vấn đề đổi tổ chức hoạt động TAND”, Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nƣớc nƣớc CHXHCN Việt Nam”, TS Lê Minh Thông chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 - “Cải cách hệ thống TA giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam”, TSKH Lê Cảm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2002, Hà Nội, năm 2002 - “Đổi tổ chức hoạt động TAND nƣớc ta giai đoạn nay”, TS Lê Thành Dƣơng, luận án T.S Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật, Hà Nội, năm 2002… Những công trình nghiên cứu đánh giá tƣơng đối đầy đủ hệ thống tƣ pháp Việt Nam hai bình diện lý luận thực tiễn nhƣ khái quát đƣợc hình thành phát triển TAND qua giai đoạn cách mạng, cải cách tƣ pháp mà đƣa nhiều kiến nghị có ý nghĩa để đổi tổ chức hoạt động TAND Tuy nhiên, theo chúng tôi, đề tài cịn có hạn chế sau đây: Ở nhóm thứ nhất: Đối tƣợng nghiên cứu cơng trình nhóm hệ thống tƣ pháp nƣớc ta, TAND đƣợc đề cập nhƣ phận hệ thống này, nội dung TA nhƣ tổ chức, thẩm quyền đ ƣợc nghiên cứu bình diện chung chƣa đƣợc đề cập cách đầy đủ, sâu sắc; giải pháp đƣợc tác giả đƣa mang tính tổng thể cho hệ thống tƣ pháp dành riêng cho cải cách TA Ở nhóm thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu nhóm đề cập trực tiếp đến hệ thống TAND khía cạnh cụ thể nhƣ “Vị trí, vai trò, chức TA máy Nhà nƣớc qua giai đoạn cách mạng”; “Đổi tổ chức hoạt động TAND nƣớc ta giai đoạn nay”… hầu hết đề tài, chuyên đề, viết đƣợc thực từ 2002 trở trƣớc, số liệu hoạt động xét xử TAND hai nhóm cơng trình nghiên cứu cập nhật đến năm 2001 kiến nghị, giải pháp đƣợc tác giả đƣa đến khơng cịn cịn tính thời Nhƣ vậy, chƣa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu cải cách TA điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam, vấn đề đặt phải tiếp tục nghiên cứu “những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống TA Việt Nam theo định hƣớng xây dựng NNPQ” theo hƣớng hệ thống hơn, tồn diện hơn, cập nhật để góp phần thực thành công cải cách tƣ pháp đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống mặt lý luận, đánh giá cách có khoa học tổ chức, thẩm quyền thực trạng hệ thống TA Trên sở dựa vào quan điểm, phƣơng hƣớng cải cách tƣ pháp Đảng để đề xuất giải pháp tối ƣu nhằm góp phần cải cách hệ thống TA nƣớc ta đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện đất nƣớc xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Để thực mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu là: - Làm rõ mặt lý luận vấn đề nhƣ: vị trí, vai trò, chức nguyên tắc tổ chức, hoạt động hệ thống TA - Phân tích, đánh giá tồn diện q trình hình thành, phát triển; thực trạng tổ chức, thẩm quyền, hoạt động xét xử thực trạng đội ngũ cán hệ thống TA nƣớc ta làm sở thực tiễn cho trình cải cách - Dựa quan điểm phƣơng hƣớng cải cách tƣ pháp Đảng Nhà nƣớc ta, tác giả phân tích yêu cầu việc xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam hệ thống TA đề xuất giải pháp cải cách tổ chức hoạt động TA theo định hƣớng xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu luận án lĩnh vực tổ chức, thẩm quyền hoạt động hệ thống TA sở lý luận, pháp lý thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Luận án chủ yếu nghiên cứu mặt lý luận vị trí, vai trị, chức hệ thống TA qua giai đoạn lịch sử; làm sáng tỏ nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND Đồng thời luận án nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động TA, thực trạng đội ngũ cán để có sở đánh giá khách quan, toàn diện ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân chúng làm sở để xác định quan điểm, phƣơng hƣớng, nội dung đƣa giải pháp sát thực, có hiệu để cải cách hệ thống TAND theo định hƣớng xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân 5- Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc, pháp luật quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nƣớc ta NNPQ, cải cách máy Nhà nƣớc nói chung quan tƣ pháp nói riêng, … luận án đƣợc nghiên cứu dựa sở văn kiện Đảng, HP, Luật tổ chức TAND văn pháp luật khác qui định tổ chức, thẩm quyền hoạt động TAND Để làm sáng tỏ vấn đề nội dung mình, luận án tham khảo cơng trình nghiên cứu nhà triết học, luật học ngồi nƣớc quan điểm tính kế thừa có chọn lọc Trên sở phƣơng pháp luận triết học Mác Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời luận án sử dụng phƣơng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp với phƣơng pháp khảo sát thực tiễn, phƣơng pháp điều tra xã hội học để làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu luận án 6- Những đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tƣơng đối tồn diện sở lý luận, pháp lý, thực tiễn hệ thống TAND, đƣợc thể nội dung sau đây: Biểu 2.5: Tình hình giải án hình phúc thẩm [69 tr.4], [70 tr.5], [71 tr.3], [72 tr.4], [73 tr.3 phần phụ lục] Phúc thẩm TAND cấp tỉnh Năm Đã xét xử Phúc thẩm TANDTC Y án sơ thẩm Số án thụ l ý Đã xét xử Y án sơ thẩm Số án thụ l ý Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % 1999 7725 7133 92,3 4571 64,1 7784 5222 67,1 4193 80,3 2000 6936 5921 94,3 3815 64,4 8357 6520 83,13 5223 80,1 2001 6898 6393 92,7 4105 64,2 6645 5516 83,1 4479 81,2 2002 7139 5779 81,0 5152 89,1 6961 5180 74,0 4873 94,0 2003 6494 5860 90,3 5266 89,6 6920 5596 80,86 4522 80,8 206 Biểu 2.6: Tình hình xét xử giám đốc thẩm vụ án hình [69 tr.6], [70 tr.7], [71 tr.4], [72 tr.5], [73 tr.3 phần phụ lục] Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Cơ quan xét xử Số án thụ lý để xét xử Số án xét xử Đạt tỷ lệ (%) TAND cấp tỉnh 231 217 94,3 TANDTC 206 198 96,1 TAND cấp tỉnh 197 187 94,9 TANDTC 212 164 77,3 TAND cấp tỉnh 217 192 88,4 TANDTC 238 194 81,5 TAND cấp tỉnh 216 212 98.0 TANDTC 273 262 95,0 TAND cấp tỉnh 161 132 81,2 TANDTC 152 134 88,1 207 Biểu 2.7: Tình hình án hình tồn đọng hàng năm Tịa án cấp [69], [70], [71], [72], [73] Tổng số thụ lý để xét xử Năm Đã xét xử Tồn chƣa xét xử Tỷ lệ % Tổng số vụ Tổng số bị cáo Tổng số vụ Tổng số bị cáo Tổng số vụ Tổng số bị cáo Tổng số vụ Tổng số bị cáo 1999 70.104 100.746 63.231 97.301 6.873 3.445 10,0 8,4 2000 64.897 98.445 59.738 89.399 5.159 4.046 8,0 9,2 2001 62.813 92.286 58.771 85.089 4.102 7.197 7,0 7,9 2002 61.478 88.802 55.357 75.612 6.121 13.190 9,9 14,8 2003 61.183 92.318 54.714 80.924 6.469 11.394 10,5 12,3 208 Biểu 2.8: Tình hình thụ lý án dân – nhân gia đình [69], [70], [71], [72], [73] Năm T.S vụ thụ lý năm Án năm cũ chuyển sang Án thụ lý năm Số vụ tăng, giảm so với năm trƣớc 1999 129.215 18.896 110.619 + 15.577 2000 111.721 22.318 89.403 - 6.286 2001 115.632 19.741 95.891 + 6.488 2002 136.563 20.126 116.437 + 20.546 2003 124.345 50.645 73.700 - 12.218 209 Biểu 2.9: Tình hình thụ lý – xét xử sơ thẩm vụ án Dân – HNGĐ [69], [70], [71], [72], [73] Số án thụ lý Năm Số án xét xử TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh Tổng số TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh Tổng số Đạt tỷ lệ % 1999 124.147 5.068 129.215 89.494 2.947 92.441 71,54 2000 107.208 4.513 111.721 88.801 3.452 92.253 82,57 2001 109.962 5.670 115.632 90.733 4.455 95.228 82,35 2002 118.651 5.929 124.580 95.075 4.554 99.629 80,0 2003 106.536 6.051 112.587 84.353 4.483 88.836 79,0 210 Biểu 2.10 Tình hình xét xử phúc thẩm vụ án Dân - HNGĐ [69], [70], [71], [72], [73] Năm Số án phải giải Tòa án Số án xét xử phúc thẩm xét xử Án DS Án HNGĐ Tổng số Án Dân Án HNGĐ Tổng số TAND tỉnh TANDTC 9.212 1.176 2.350 111 11.562 1.287 9.103 375 7.094 325 2.009 50 Cộng TAND tỉnh 10.338 8.167 2.461 2.301 12.849 10.468 9.478 9.347 7.419 7.321 2.059 2.026 2000 TANDTC Cộng TAND tỉnh 928 9.095 8.778 128 2.429 2.624 1.056 11.524 11.402 609 9.955 9.871 529 7.850 7.679 80 2.106 2.192 2001 TANDTC Cộng 778 9.556 139 2.763 917 12.319 586 10.457 447 8.126 95 2.287 TAND tỉnh TANDTC Cộng 7.619 838 8.457 2.601 138 2.739 10.220 976 11.196 8.779 618 9.397 6.417 520 6.937 2.362 98 2.460 TAND tỉnh TANDTC 8.566 779 2.284 129 10.850 908 9.102 590 6.995 498 2.107 92 Cộng 9.345 2.413 11.758 9.692 7.493 2.199 1999 2002 2003 211 Biểu 2.11 Kết xét xử phúc thẩm án Dân - HNGĐ [69], [70], [71], [72], [73] Tòa phúc thẩm TAND cấp tỉnh Năm Đã xét xử Y án sơ thẩm Tòa phúc thẩm TANDTC Cải sửa huỷ Đã xét xử Số vụ Tỷ lệ Y án sơ thẩm Cải sửa huỷ Số vụ Tỷ lệ 1999 9.103 3.213 5.890 64,7% 375 233 142 38% 2000 9.347 4.135 5.212 55,7% 609 292 317 52% 2001 9.871 4.401 5.470 55,5% 681 368 313 46% 2002 8.779 3.877 4.169 47,3% 618 368 216 34,9% 2003 9.692 4.312 4.142 42,7% 590 315 244 41,3% 212 Biểu 2.12 Tình hình xét xử giám đốc thẩm vụ án Dân - HNGĐ Tòa án cấp giám đốc thẩm [69], [70], [71], [72], [73] Năm Tòa án xét xử Số vụ án có kháng nghị Dân HNGĐ TAND tỉnh 1999 Số vụ án xét xử giám đốc thẩm Tổng số Tổng số Dân HNGĐ Tỷ lệ chung (%) 436 362 253 109 83% 400 Tòa DS T ANDT C 507 TAND tỉnh 2000 214 293 124 47 338 340 309 329 195 284 114 45 91,3% 98,1% TAND tỉnh 41 292 113 48 405 47 378 40 271 107 97,8% 93,3% Tòa DS T ANDT C 312 44 356 338 294 44 94,8% UBTP TANDTC 33 33 23 23 328 284 203 Tòa DS T ANDT C 316 290 91,7% UBTP TANDTC 46 40 87,0% 206 258 43 173 Tòa DS T ANDT C UBTP TANDTC 2001 TAND tỉnh 2002 TAND tỉnh 2003 89,4% 54 UBTP TANDTC Tòa DS T ANDT C UBTP TANDTC 227 143 101 63 213 115 69,6% 81 58 86,5% 84,0% 244 94,5% 40 93% Biểu 2.13: Kết xét xử giám đốc thẩm TAND cấp tỉnh TANDTC [69], [70], [71], [72], [73] Giám đốc thẩm TAND cấp tỉnh Năm Đã xét xử (vụ) Không chấp nhận kháng nghị Giám đốc thẩm TANDTC Cải sửa huỷ án Vụ Tỷ lệ Vụ Tỷ lệ Đã xét xử (vụ) Không chấp nhận kháng nghị Cải sửa huỷ án Vụ Tỷ lệ Vụ Tỷ lệ 1999 362 16 4,4% 303 83% 454 38 8,37% 416 91,6% 2000 309 10 3,23% 212 86,6% 376 15 3,98% 361 96,0% 2001 378 17 4,4% 298 79% 361 16 4,43% 345 95,5% 2002 284 2,8% 215 76% 330 17 5,1% 0 2003 173 1,16% 170 98,2% 284 24 8,4% 0 214 Biểu 2.14: Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế [69], [70], [71], [72], [73] Năm Tổng số vụ án phải giải Số án giải Hoà giải thành Tổng số Tỷ lệ Số vụ Tỷ lệ 552 54,4% 1999 1.280 1.010 78,9% 2000 960 859 89,47% 2001 690 575 83,3% 2002 724 598 82% 228 38,1% 2003 673 514 76,3% 223 43,3% 215 Biểu 2.15: Tình hình xét xử phúc thẩm vụ án kinh tế Tòa án cấp phúc thẩm [69], [70], [71], [72], [73] Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Tòa án giải T.số án phải giải TAND tỉnh Số án giải Tổng số Tỷ lệ % Y án Sửa án Huỷ án Đình vụ án 2 100 TANDTC 204 112 54,9 39 36 27 TAND tỉnh 5 100 TANDTC 188 124 65,9 65 22 24 TAND tỉnh 75 TANDTC 162 122 75,3 53 35 24 TAND tỉnh 2 100 TANDTC 191 98 51,3 40 35 14 TAND tỉnh 1 100 TANDTC 130 95 73 35 33 17 216 Rút K cáo, K.nghị Biểu số 2.16: Tình hình xét xử giám đốc thẩm vụ án kinh tế [69 tr.61], [70 tr.38], [71 tr.23], [72 tr.6 phần phụ lục], [73 tr.8 phần phụ lục] Đã giải Năm Cơ quan xét xử T.số án phải giải Tổng số Y án P.thẩm Sửa án P thẩm Huỷ án P.thẩm Đình 27 21 15 30 21 3 15 TANDTC 28 17 TAND tỉnh 1 TANDTC 27 21 TAND tỉnh 1 TANDTC 17 14 TAND tỉnh 1999 TANDTC TAND tỉnh 2000 TANDTC TAND tỉnh 2001 2002 12 2003 217 13 Biểu số 2.17: Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án lao động [69], [70], [71], [72], [73] Năm Số vụ việc thụ lý Đã giải Tổng số vụ Tỉ lệ g/quyết (%) Hồ giải Đình Tạm đình Xét xử 1999 422 358 84,8 110 103 145 2000 547 472 86,2 212 141 24 95 2001 690 610 88,4 180 162 15 253 2002 808 728 90,0 345 182 38 163 2003 555 455 81,1 134 177 25 119 218 Biểu 2.18: Tình hình xét xử phúc thẩm vụ án hành [69], [70], [71], [72], [73] Năm Tòa án giải T số án phải giải TAND tỉnh Số án giải Tổng số Tỉ lệ % Y án (vụ) Sửa án Huỷ án Đình Tạm đình 147 123 83,6 73 25 16 TANDTC 121 76 62,8 44 13 15 TAND tỉnh 230 172 74,7 92 32 27 13 TANDTC 112 85 75,8 53 13 13 TAND tỉnh 376 321 85,3 175 75 42 24 TANDTC 124 64 51,6 42 11 TAND tỉnh 329 273 83 175 52 34 12 TANDTC 95 65 68,4 47 2000 2001 2002 2003 219 Biểu 2.19: Tình hình xét xử giám đốc thẩm vụ án hành [71 trang 33], [72 tr.8 phần phụ lục], [73 tr.10 phần phụ lục] Năm Tòa án giải Tổng số án phải giải TAND tỉnh Số án giải Huỷ án để xử lại Sửa án Không chấp nhận kháng nghị 76 13 1 100 30 24 76 18 16 88,9 6 Tổng số Tỉ lệ % 2 100 TANDTC 25 19 TAND tỉnh TANDTC 2001 2002 Huỷ án đì nh Rút kháng nghị TAND tỉnh 2003 TANDTC 220 ... giải pháp cải cách hệ thống Toà án Việt Nam theo định hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÒA ÁN VÀ CẢI CÁCH HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP... SỞ LÝ LUẬN VỀ TÒA ÁN VÀ CẢI CÁCH HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 12 1.1-Vị trí, chức vai trò Tòa án máy Nhà nƣớc 12 1.2- Các nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ. .. nghiên cứu đề tài ? ?Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống TA Việt Nam theo định hƣớng xây dựng NNPQ” yêu cầu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn nhằm góp phần xây dựng quan tƣ pháp sạch,

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:13

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÒA ÁN VÀ CẢI CÁCH HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

  • 1.1- VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC.

  • 1.1.1- Vị trí của Tòa án.

  • 1.1.2- Chức năng, vai trò của Tòa án.

  • 1.2- CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TOÀ ÁN.

  • 1.2.1- Một số nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của Toà án trong nhà nước tư sản.

  • 1.2.2- Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống Toà án ở nước ta.

  • 1.3. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CHO CẢI CÁCH HỆ THỐNG TOÀ ÁN.

  • 1.3.1. Vai trò của Toà án trong Nhà nước pháp quyền.

  • 1.3.2. Những yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với việc cải cách hệ thống Toà án ở nước ta.

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC, THẨM QUYỀN VÀ HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA HỆ THỐNG TOÀ ÁN Ở NƯỚC TA.

  • 2.1.1- Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1959.

  • 2.1.2- Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980.

  • 2.1.3- Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992.

  • 2.1.4 - Giai đoạn từ năm 1992 đến nay.

  • 2.2. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC, THẨM QUYỀN VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TOÀ ÁN Ở NƯỚC TA

  • 2.2.1. Thực trạng về tổ chức và thẩm quyền của hệ thống Toà án Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan