Kinh doanh Theo sách Từ điển từ và ngữ VN KD được hiểu là việc tổ chức hoạt động về kinh tế để sinh lợi Theo sách “Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang KTTT định hướng XHCH ở nước t
Trang 1Những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh doanh XBP
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1 Tổng quan về kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
1.1 Kinh doanh
Theo sách Từ điển từ và ngữ VN KD được hiểu là việc tổ chức hoạt động
về kinh tế để sinh lợi
Theo sách “Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang KTTT định hướng
XHCH ở nước ta hiện nay” của Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương thì Kinh
doanh là việc thực hiện một, một số, hoặc toàn bộ các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ nhằm mục tiêu sinh lời.
Theo sách Từ điển Xuất bản: Kinh doanh là việc đầu tư tiền bạc, công sức
để mở rộng hoặc tổ chức sản xuất, buôn bán các XBP nhằm mục đích thu lợi nhuận Hoạt động sinh ra lợi nhuận thông qua tổ chức sản xuất, cung ứng và phân
phối hàng hóa, dịch vụ tạo dựng và phát triển thị trường Hoạt động này còn có têngọi là thương mại
Chương 1 Điều 4 Khoản 2 Luật Doanh nghiệp năm 2005 kinh doanh được
hiểu là: Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
→ Kinh doanh là một quá trình đầu tư:
- Đầu tư các nguồn nhân lực (con người, chất xám) và vật lực (tiền vốn,tài sản, cơ sở vật chất hạ tầng )
- Quá trình đầu tư: có thể đầu tư để thực hiện một, một số, hoặc toàn bộcác công đoạn trong qui trình sản xuất - kinh doanh – dịch vụ - tiêu dùng
Nhà quản lý, lãnh đạo NXB: Nắm bắt nhu cầu thị trường, xâydựng mục tiêu chiến lược hoạt động, tổ chức điều hành các bộ
Trang 2phận trong đơn vị hoạt động theo mục tiêu, kế hoạch tạo ra sảnphẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm…
Các biên tập viên: Cùng với cộng tác viên đầu tư cho việckhảo sát, nắm bắt thị trường, nhu cầu, thị hiếu độc giả, lấy thôngtin, viết bài, hoàn thiện tác phẩm trước khi đăng và đưa đến côngchúng
Bộ phận chế bản, in ấn hoàn thành sản phẩm
Bộ phận phát hành: Tìm mọi biện pháp để XBP đến với côngchúng nhanh, số lượng lớn và hiệu quả…
→ Nhằm mục đích sinh lợi nhuận
- Sản phẩm tạo ra phải đáp ứng được nhu cầu thị trường, khách hàng
- Sử dụng nhiều biện pháp xúc tiến tiêu thụ, hình thức tiêu thụ, thiết kếkênh phân phối để tung sản phẩm ra thị trường
→ Nhằm tối đa hóa lợi nhuận, DN cần chú ý:
- Rút ngắn vòng lưu chuyển hàng hoá, giảm bớt chi phí SXKD
- Nhận định đúng hình thái thị trường để ứng xử hợp lý:
Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nhà KD phải chấp nhậngiá cả hình thành trên thị trường và xác định số lượng hàng hóa tiêu thụsao cho có lợi nhất
Đối với thị trường độc quyền, nhà KD có quyền quyết định giá
cả, số lượng bán ra nhưng muốn tăng lượng bán ra cần giảm giá
- Nắm vững môi trường kinh doanh
Các yếu tố mà nhà KD, DN có thể kiểm soát được (SX hàng hóa,dịch vụ nào? SL? CL? CNKT, các nguồn lực SX, trung gian phânphối )
Các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của nhà KD, DN (Chính trị, Luậtpháp, lạm phát, tôn giáo tín ngưỡng, dân tộc, tập quán )
- Lựa chọn chiến lược kinh doanh
Chiến lược sản phẩm (đa dạng hay đổi mới sản phẩm)
Trang 3Chiến lược giá cả (chiến lược một giá hay nhiều giá)Chiến lược xúc tiến tiêu thụ (đồng bộ hay từng phần)Chiến lược phân phối (phân phối theo chiều sâu hay chiều rộng, trực tiếp/ gián tiếp)
→ Kinh doanh bao gồm các công đoạn, các khâu:
- Nghiên cứu thị trường
- Chuẩn bị các yếu tố đầu vào
- Kết hợp các yếu tố đầu vào và tiến hành sản xuất
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm và thu tiền
- Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng
- Hạch toán và quản trị hoạt động kinh doanh để đưa ra các quyết định
1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Nền kinh tế đa thành phần, đa sở hữu
Nhiều thành phần kinh tế tham gia: KT nhà nước, KT tập thể, KT tư
nhân (cá thể, tiểu chủ, TBTN), KT tư bản nhà nước, KT có vốn đầu tư nước ngoài.
Nhiều hình thức sở hữu trong nền kinh tế: Toàn dân, tập thể, tư nhân
- Nền kinh tế có cạnh tranh, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
Nhiều thành phần tham gia, bình đẳng kinh doanh theo sự điều tiết củacác qui luật kinh tế thị trường, của nhà nước
Muốn tồn tại và phát triển các DN cần phải cải tiến, đổi mới
KHKT-CN, tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hàng hóa
Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được đầu tư hiện đại
- Nền kinh tế có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước tuân theo những nguyêntắc thích hợp với KTTT
Nguyên tắc tự do sản xuất kinh doanh được tôn trọng trong khuônkhổ của pháp luật
Nhà nước sử dụng các công cụ chính sách vĩ mô để điều tiết nền kinh
tế (luật pháp, chính sách kinh tế, tài chính)Công cụ thuế trong điều tiết nền KTQD
Trang 41.3 Đặc trưng kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời
Mọi hoạt động phải xuất phát và gắn liền với nhu cầu thị trường, đápứng tốt nhất nhu cầu của thị trường
Lựa chọn các chiến lược kinh doanh
Sử dụng nhiều biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, hạ thấp chi phí kinhdoanh
o Tăng doanh số bán hàng
o Tiết kiệm chi phí
Quản lý tốt tiền mặt và các khoản phải thu
o Tăng tốc độ thu tiền
o Giảm tối thiểu các khoản chi tiêu
o Dự báo ngân sách tiền mặt (Doanh số bán ra của DN)
- Tự do cạnh tranh trong khuôn khổ của pháp luật
Tự chủ trong hoạt động kinh doanh
o Tổ chức hoạt động kinh doanh gắn với thị trường
o Tự chịu trách nhiệm hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi
Tự do cạnh tranh bình đẳng trên thị trường
o Tham gia tổ chức các hoạt động kinh doanh trên thị trường
o Đầu tư cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường
Tuân thủ luật pháp
o Kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ
o Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước
2 Những vấn đề cơ bản về PHXBP trong nền KTTT định hướng XHCN
Trong nền KTTT “KHÁCH HÀNG LÀ TRUNG TÂM”
“K là thượng đế”, “K luôn luôn đúng”
Bởi Khách hàng là:
Người thừa nhận hàng hóa, dich vụ của doanh nghiệp
Trang 5Người trả tiền và nuôi sống doanh nghiệp
DN có tồn tại hay không, phát triển được hay không Tấtcả do K quyết định
DN có cạnh tranh được trên thị trường hay không.v.v
Trong nền KTTT có cạnh tranh, những vấn đề cơ bản về kinh doanh XBP
chính là Giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
Nhu cầu thị trường,
Khả năng của đơn vị,
Định hướng của Đảng và Nhà nước.
→ Đảm bảo: Hiệu quả kinh tế và xã hội
→ Nguồn lực cho sản xuất? Bao gồm nhân lực và vật lực
Huy động sức mạnh của cán bộ nhân viên trong đơn vị và độingũ cộng tác viên bên ngoài
Huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước, từ chính doanhnghiệp và từ các cá nhân, tổ chức bên ngoài
→ Phân phối như thế nào?
Phân phối theo quan hệ cung cầu trên thị trường và khả năngkích cầu của doanh nghiệp
Phân phối theo nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao (thực hiện nhiệm
vụ chính trị)
→ Phân phối cho đối tượng nào?
Đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhu cầu thị trường (Người mua/người tiêu dùng) thông qua quan hệ thị trường
Trang 6Đáp ứng nhu cầu xã hội theo định hướng của Đảng, Nhà nước(thực hiện nhiệm vụ chính trị)
2.1 Phát hành XBP
Theo Luật Xuất bản năm 2004 và Luật Xuất bản số 12/2008:
PHXBP bao gồm các hình thức mua, bán, phân phát, cho thuê, triển lãm, hội chợ, xuất khẩu, nhập khẩu XBP và đưa XBP lên mạng thông tin máy tính (internet) để phổ biến đến nhiều người.
Theo Luật Xuất bản năm 2012:
Phát hành là việc thông qua một hoặc nhiều hình thức mua, bán, phân phát, tặng, cho, cho thuê, cho mượn, xuất khẩu, nhập khẩu, triển lãm, hội chợ để đưa XBP đến người sử dụng
Theo sách Từ điển xuất bản:
Trên phương diện xã hội: Phát hành được hiểu là hoạt động nhằm mục
đích tuyên truyền, phổ biến nội dung tri thức chứa đựng trong XBP góp phần thực hiện những mục tiêu chung về văn hóa, xã hội.
Trên phương diện kinh tế:
PH thực hiện nhiệm vụ tổ chức, phân phối XBP từ các nhà SX đến tay người sử dụng thông qua thị trường, trên cơ sở điều tra nhu cầu thị trường và bằng các nghiệp vụ mua bán, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.
→ PH là một hoạt động lưu thông, phân phối các sản phẩm báo chí đến
với người sử dụng (thực hiện mục tiêu chính trị xã hội)
→ PH là hoạt động trao đối, mua bán trên cơ sở quan hệ tiền – hàng
(thực hiện mục tiêu kinh tế)
→ Nhằm thỏa mãn nhu cầu báo chí cho công chúng, khách hàng
Trong nền KTTT hiện nay, bản chất đích thực của hoạt động Phát hành
chính là một hoạt động kinh doanh- nhưng đó là một hoạt động kinh
doanh đặc thù trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng
Trang 7Như vậy chỉ có thể phân biệt giữa PH trong nền kinh tế chỉ huy bao cấp với PH trong nền KTTT định hướng XHCH Trong nền KTTT PH đồng nghiã với kinh doanh, nhưng đó là hoạt động KD đặc thù: Vừa là hoạt động văn hóa đơn thuần, vừa là hoạt động kinh tế
Phát hành là hoạt động văn hóa vì:
- Phổ biến, truyền bá, quảng bá thông tin, tri thức đến với mọi tầng lớp nhândân trên cả nước thông qua việc lưu thông, phân phối, cung cấp các loại hình báochí
- Thực hiện mục tiêu chính trị xã hội, chịu sự định hướng và điều tiết của NN
Phát hành là hoạt động kinh tế vì :
- Trao đổi, mua bán báo chí trên thị trường, đáp ứng nhu cầu xã hội
- Tuân thủ theo qui luật cung cầu, giá trị
Cầu cao - cung lớnGiá trị sử dụng lớn - Giá caoCạnh tranh trên nhiều phương diện: Mặt hàng, hình thức, chất lượng,giá cả, thị trường, thương hiệu, các dịch vụ trước và sau bán hàng
- Thực hiện giá trị của hàng hoá, lấy thu bù chi, tạo ra lợi nhuận
2.2 Đặc trưng của hoạt động kinh doanh XBP
+ Về cung - cầu hàng hóa
Cầu hàng hóa: là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng
và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Cầu khác với nhu cầu: Cầu là giới hạn Nhu cầu là vô hạn
- Cầu báo chí không chỉ phụ thuộc vào: Thu nhập của người tiêu dùng, Giá cảcủa các loại hàng hoá liên quan, Dân số, Thị hiếu, Các kỳ vọng (của ngườitiêu dùng)
- Cầu báo chí chịu sự chi phối mạnh của các điều kiện chính trị, văn hóa và
xã hội và trình độ dân trí: Có cầu mà không có cung (sản phẩm độc hại)
- Nhu cầu về báo chí hiện nay chưa cao và có sự chênh lệch lớn giữa cácvùng miền
Trang 8- Điều kiện để nhu cầu trở thành cầu:
o Có nhu cầu bức xúc
Người có nhu cầu phải có một trình độ hiểu biết nhất định
Người có nhu cầu cần được tuyên truyền, vận động tích cực
o Có khả năng thanh toán
Cung hàng hóa: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Cung gồm hai yếu tố: khả năng và ý muốn sẵn sàng bán hàng hóa hoặc dịch
vụ của người bán
- Các yếu tố tác động đến cung: Công nghệ, Giá cả của các yếu tố sản xuất,Chính sách thuế, Số lượng người sản xuất, Các kỳ vọng (của người sản xuất)
- Cung không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố trên, mà nó còn chịu sự tác động
mạnh của định hướng tiêu dùng văn hóa của quốc gia:
Không cầu vẫn có cung (sản phẩm thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước)
Cung dẫn dắt định hướng nhu cầu của xã hội
+ Về giá cả:
Giá đặc thù vì lao động sáng tạo ra XBP là dạng lao động đặc biệt
Giá trị XBP cao, giá cả thấp (nhà nước phải bù giá, tài trợ)
Hiện nay, phần nhỏ các mặt hàng XBP được Nhà nước trợ giá, bù giá
Phần lớn các loại hình XBP có giá do điều tiết của thị trường: Giá trị giá cao và ngược lại
lớn-Giá trị XBP lớn, giá cao và ngược lại
+ Về hiệu quả: Kinh tế và xã hội
- Phổ biến, quảng bá rộng rãi các tri thức trong xã hội
- Đạt mục tiêu lợi nhuận đảm bảo quá trình tái SXKD mở rộng
- HQKT và XH đan xen nhau, khó tách bạch:
Trang 9Đạt mục tiêu lợi nhuận để thực hiện mục tiêu xã hội (Đáp ứng đúngtrúng nhu cầu lành mạnh của xã hội)
Đạt mục tiêu xã hội trực tiếp thúc đẩy mục tiêu kinh tế (nâng cao dântrí, trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra thu nhập cá nhân và NSQG)
2.3 Vai trò của phát hành đối với khâu sản xuất
- Trong KTTT, Phát hành vừa là khâu cuối cùng, đồng thời là khâu mở đầu
của một quá trình xuất bản tiếp theo
Khâu cuối cùng
Đầu ra quan trọng của báo chí (quảng bá, khuếch trương hàng hóa,làm cho người sử dụng biết đến hàng hóa nhanh nhất)
Gắn liền với thị trường tiêu thụ sản phẩm
Chuyển giao giá trị hàng hóa thành tiềnThu tiền về bù đắp mọi chi phí bỏ raTạo ra lợi nhuận, thực hiện tái hoạt động xuất bản
Khâu mở đầu
+ PH phản ánh chính xác nhu cầu khách hàng cho các nhà sản xuất nhằm giảiquyết các vấn đề cốt yếu của doanh nghiệp hiện nay:
SX Mặt hàng XBP nào?
Cho đối tượng nào?
Cho thị trường nào?
SL bao nhiêu?
+ Phát hành định hướng và điều tiết sản xuất XBP:
Phát hành gần giống thị trường có chức năng thừa nhận hàng hóa Bởi việctiêu thụ hàng hóa cho người sử dụng nhiều hay ít → phản ánh chất lượng hàng hóa
và mức độ đáp ứng nhu cầu hàng hóa của nhà XBP hiện nay
Kết quả tiêu thụ SL hàng hóa trên thị trường sẽ là kim chỉ nam châm hướngdẫn, định hướng NXB lựa chọn đề tài, tìm kiếm bản thảo, tổ chức tốt công tác biêntập, quyết định kế hoạch xuất bản của NXB, điều tiết SXKD đi đúng hướng
- Cầu nối nhà SX với người tiêu dùng:
Trang 10Hàng hóa được lưu thông, trao đổi theo qui trình kinh tếNhà SX BC tiêu thụ được hàng hóa
Người sử dụng thỏa mãn nhu cầu
- Thúc đẩy tái sản xuất và mở rộng hoạt động XB
KD thực hiện chức năng chuyển đổi giá trị hàng hóa từ H thành TKết thúc quá trình kinh tế khép kín
Thu tiền về để tiếp tục quá trình kinh tế tiếp theoVòng luân chuyển của quá trình đó càng nhanh càng có cơ hội để tái
Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mô, ĐHKTQD, NXB Thống kê, tr 23]
“Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa dịch vụ” [Ngô Đình Giao
(1997), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, tr 143]
“Thị trường là một quá trình mà trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng
hoá.” [Tập thể tác giả (1999), Lịch sử các học thuyết kinh tế, ĐHKTQD, NXB
Giáo dục, tr166]
* Quan niệm về thị trường XBP: Thị trường XBP là một quá trình, trong đó người bán và người mua một hay vài chủng loại XBP tác động qua lại lẫn nhau bằng những cách thức khác nhau để xác định giá cả, số lượng hàng hóa
Trang 11mua bán và phương thức thanh toán.
- Không chỉ là nơi diễn ra mua bán
- Quá trình mua bán: giữa người mua và người bán trao đổi, thương lượng
các vấn đề:
Xác định giá cảXác định số lượngXác định phương thức thanh toánThậm chí xác định mặt hàng (các nhu cầu phát sinh)
Ký hợp đồng mua bán
Chuyển giao giá trị hàng hóa
- Quá trình này chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan
Người mua có nhu cầu bức xúc như thế nào?
Khả năng thanh toán ra sao?
Các điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội?
Định hướng tiêu dùng văn hóa của quốc gia?
→ Tạo ra thói quen tiêu dùng và sử dụng các XBP trong định hướng
*Các yếu tố cấu thành thị trường XBP:
Bao gồm các thành tố như: người mua, người bán, hàng hóa, giá cả và cạnh tranh
Các yếu tố cấu thành của thị trường XBP, ngoài việc chịu sự chi phối của cácqui luật kinh tế còn chịu sự tác động mạnh mẽ của qui luật và định hướng tiêudùng văn hóa của quốc gia
- Trong những không gian và thời gian khác nhau người mua có nhu cầu vềbáo chí ở các mức độ khác nhau, với nhiều mục đích khác nhau
- Người bán hiện nay không đơn thuần chỉ bán mặt hàng báo chí thị trườngcần, mà còn phải bán những mặt hàng theo định hướng quốc gia Người bán trênthị trường báo chí hiện nay bao gồm:
+ Nhà sản xuất (vừa với vai trò nhà sản xuất- nhà bán buôn, vừa với
Trang 12vai trò nhà bán lẻ)+ Các doanh nghiệp nhập khẩu XBP trong nước+ Các tổ chức doanh nghiệp kinh doanh XBP
- XBP là hàng hóa đặc thù, loại hàng hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thầntrong xã hội
- Giá XBP một mặt bị chi phối bởi qui luật cung cầu, mặt khác chúng bị chiphối bởi định hướng tiêu dùng văn hóa của quốc gia
- Cạnh tranh SXKD là một qui luật tất yếu khách quan của nền KTTT Trênthị trường XBP cạnh tranh thể hiện ở nhiều cách thức và mức độ khác nhau
3.2 Chức năng thị trường
Không có thị trường, sản phẩm không thể trở thành hàng hóa Một hàng hóa
sẽ không có giá trị, nếu nó không được thị trường thừa nhận, cho dù hàng hóa
chứa đựng bao nhiêu chi phí vật chất và có nhiều tính năng đặc biệt
→ Do đó, vấn đề không phải nhà SXKD có cái gì mà quan trọng hơn là nhucầu của cá nhân và xã hội đang cần cái gì? Nhà SXKD hàng hóa phải biết thịtrường đang cần cái gì và sẽ cần cái gì để quyết định SXKD
Trên thực tế, thÞ trêng là nơi để sản phẩm thực hiện giá trị và giá trị trao đổi.
Ở đó người bán cần thực hiện việc đổi hàng hóa thành tiền để tiếp tục quá trình táisản xuất giản đơn và mở rộng, người mua cần giá trị sử dụng của hàng hóa
→ Trên thị trường, sản phẩm mới có thể trở thành hàng hóa và chúng đượctrao đổi với nhau
Trên thị trường, người bán muốn bán được nhiều hàng hóa, người mua muốnmua được nhiều hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu Việc thỏa mãn nhu cầu của xã hội
cũng nh thu được lợi nhuận chính là một động lực kích thích các quá trình SXKD.
Đó chính là chức năng điều tiết và kích thích của thị trường.
Ngoài các chức năng trên đây, thị trường còn có chức năng thông tin Thông
qua thị trường, nhà SXKD mới biết được mình phải sản xuất cái gì, như thế nào,bán cho ai, trên thị trường nào, giá cả ra sao? Và ngược lại, người tiêu dùng cũngthông qua thị trường sẽ tìm và lựa chọn cho bản thân thứ hàng hóa tiện ích nhất,