Nguyên tắc minh bạch trong pháp luật về quản trị công ty cổ phần ở việt nam

81 35 1
Nguyên tắc minh bạch trong pháp luật về quản trị công ty cổ phần ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHNG LAN NGUYÊN TắC MINH BạCH TRONG PHáP LUậT Về QUảN TRị CÔNG TY Cổ PHầN VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƢƠNG LAN NGUYÊN TắC MINH BạCH TRONG PHáP LUậT Về QUảN TRị CÔNG TY Cổ PHầN VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Phƣơng Lan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC MINH BẠCH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN 10 1.1 Khái quát quản trị công ty nguyên tắc quản trị công ty 10 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty 10 1.1.2 Các nguyên tắc quản trị công ty 12 1.2 Nguyên tắc minh bạch quản trị công ty cổ phần 16 1.2.1 Khái niệm minh bạch quản trị công ty 16 1.2.2 Các nội dung tiêu chí đánh giá tính minh bạch quản trị công ty cổ phần 18 1.3 Tầm quan trọng trách nhiệm thực thi nguyên tắc minh bạch quản trị công ty cổ phần 19 1.3.1 Vai trò minh bạch quản trị công ty 19 1.3.2 Tầm quan trọng nguyên tắc minh bạch quản trị công ty cổ phần 20 1.4 Trách nhiệm thực thi tính minh bạch công ty cổ phần 21 1.4.1 Đại hội đồng cổ đông 22 1.4.2 Hội đồng quản trị 22 1.4.3 Ban giám đốc 23 1.4.4 Cơ quan giám sát nội 23 1.4.5 Thư ký công ty 25 1.5 Kinh nghiệm thực thi tính minh bạch quản trị công ty cổ phần số quốc gia giới 26 1.5.1 Hoa Kỳ 27 1.5.2 Đức 28 1.5.3 Trung Quốc 31 Tiểu kết Chƣơng 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC THI NGUYÊN TẮC MINH BẠCH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 35 2.1 Các quy định hành thực thi nguyên tắc minh bạch quan quản trị công ty cổ phần Việt Nam 35 2.1.1 Đại hội đồng cổ đông 36 2.1.2 Cơ quan quản lý điều hành 38 2.1.3 Cơ quan giám sát nội 42 2.2 Thực trạng thực thi nguyên tắc minh bạch quản trị công ty cổ phần thông qua số vụ án kinh tế điển hình Việt Nam 51 2.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực thi nguyên tắc minh bạch Quản trị công ty CTCP Việt Nam 57 2.3.1 Các ưu điểm 57 2.3.2 Các hạn chế quy định pháp luật tính minh bạch 58 2.3.2 Bất cập thực thi quy định minh bạch quản trị công ty cổ phần 60 Tiểu kết Chƣơng 63 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI NGUYÊN TẮC MINH BẠCH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 64 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật tăng cƣờng tính minh bạch quản trị công ty cổ phần 64 3.2 Một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thục thi nguyên tắc minh bạch 64 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 64 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi nguyên tắc minh bạch 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS: Ban kiểm soát CTCP: Công ty cổ phần ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông GĐ/TGĐ: Giám đốc/Tổng giám đốc IFC: Tổ chức tài Quốc tế LDN 2014: Luật Doanh nghiệp 2014 OECD: Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển QTCT: Quản trị công ty TGĐ: Tổng giám đốc WB: Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Minh bạch coi nguyên tắc hàng đầu quản trị công ty khuyến nghị Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD) bao gồm 35 thành viên nước có kinh tế phát triển [36, tr.38] Cùng với Các nguyên tắc quản trị công ty OECD, nguyên tắc minh bạch thức du nhập sang Việt Nam từ năm 2004 nhanh chóng đón nhận tiếp thu pháp luật thực tiễn quản trị cơng ty nói chung cơng ty cổ phần nói riêng đem lại nhiều thay đổi tích cực Tuy vậy, ngun tắc minh bạch (cịn gọi tính minh bạch) chưa thực triệt để quản trị công ty bất cập phát sinh từ quy định pháp luật lẫn thực tiễn thi hành Hiện nay, thực thi tính minh bạch pháp luật quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam gặp phải số bất cập Các cổ đơng thường có hội tiếp cận thông tin, tham gia quản lý định vấn đề quan trọng công ty Các quyền cổ đông tiếp cận thông tin như, kết tài hoạt động cơng ty; thông tin định hướng kinh doanh công ty, cấu trúc sở hữu công ty, biến động vốn cổ phần đa số quyền biểu quyết, sách thù lao cho thành viên Hội đồng quản trị người quản lý công ty; Các giao dịch với bên liên quan vấn đề cổ đơng khó nắm bắt khơng quan tâm thực trạng nay, quyền tiếp cận thông tin cổ đông chưa thực thi đầy đủ người quản lý công ty cổ đơng lớn tìm cách che giấu thơng tin đối xử không công cổ đông lớn, nhỏ Chính khơng minh bạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi cổ đông việc đầu tư tham gia quản lý công ty hiệu kinh doanh công ty loạt vụ đại án xảy thời gian gần liên quan đến hành vi tham nhũng, cố ý làm trái người quản lý điều hành người thực thi chức giám sát nội công ty cổ phần đại chúng bộc lộ việc thực thi nguyên tắc minh bạch bị vi phạm nghiêm trọng Việt Nam Thực tiễn nêu cho thấy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật nguyên tắc minh bạch pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam Đồng thời tham khảo, so sánh thực tiễn pháp luật nước ngồi, để có chế phù hợp để cổ đông tiếp cận thông tin cách đầy đủ mang lại lợi ích cho cổ đơng Chính lý đây, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Nguyên tắc minh bạch pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn làm sáng tỏ hai khía cạnh lý luận thực tiễn nguyên tắc quản trị công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật quản trị cơng ty nói chung, ngun tắc quản trị CTCP vấn đề minh bạch pháp luật quản trị CTCP nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Hiện có số cơng trình nghiên cứu nước nhìn chung có tập trung xem xét chủ yếu vào khía cạnh quản trị cơng ty túy mà chưa thực sâu vào khía cạnh pháp lý vấn đề minh bạch nguyên tắc minh bạch pháp luật quản trị CTCP Một số cơng trình nghiên cứu thực như: Sách “Kiểm soát quản trị” Bob Tricker NXB Thời đại, ấn hành dịch Việt Nam 2012 (Corporate Governace: Principles, policies and practices, first edition - Oxford University press 2009) Bố cục cơng trình bao gồm nội dung giới thiệu khái quát quản trị công ty vấn đề chủ yếu: Về nguyên tắc quản trị cơng ty, sách quản trị tình thơng lệ quản trị cơng ty Cuốn sách sâu giới thiệu nguyên tắc quản trị công ty, nguồn gốc lịch sử thời gian 40 năm (từ năm năm 1980 tác giả công bố giới thiệu nghiên cứu quản trị công ty) Về nguyên tắc quản trị công ty: Sách mô tả cần thiết phân biệt quản trị công ty điều hành công ty, đồng thời giới thiệu cấu trúc HĐQT, thành viên HĐQT, chức cấu trúc quản trị cơng ty lớn phức tạp có hình thức quản lý hình thức đa dạng sách quản trị công ty, tác giả cho quy tắc quản trị công ty nước dựa kết hợp luật pháp quy định công ty (lưu giữ hồ sơ, công bố thông tin, chuẩn mực kiểm toán), với quy định Sở giao dịch chứng khoán áp dụng cơng ty niêm yết Ví dụ, Mỹ công ty phải tuân thủ đạo luật công ty tiểu bang quy định ủy ban Chứng khốn liên bang Hoa kỳ (SEC) bên cạnh cơng ty phải tuân theo chuẩn mực kế toán Mỹ (GAAP) Sách giới thiệu đánh giá nội dung quy tắc quản trị công ty công bố lần đầu Anh quốc (lần đầu năm 1992 đề xuất thông lệ quản trị công ty công bố) đến quy tắc QTCT có vai trị ảnh hưởng đến phát triển quy tắc QTCT nhiều nước giới Bài nghiên cứu: Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Nguyễn Thị Lan Hương, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội – số 5/2009 Tác giả xem xét nghiên cứu pháp luật Nhật Bản giai đoạn 2009 (chưa có quy tắc quản trị cơng ty) phân tích, nêu quan điểm: Có quy định giống Việt Nam Nhật Bản: quyền cổ đông nhận cổ tức, quyền biểu quyết, chuyển nhượng cổ phần, tiếp cận thông tin; quy định tổ chức nội công ty gồm HĐQT, ĐHĐCĐ, BKS Bảo vệ cổ đơng xây dựng mơ hình quản trị nội phù hợp vấn đề có ý nghĩa quan trọng pháp luật công ty hai nước điều chỉnh Để nâng cao hiệu hoạt động, tránh vai trị có tính hình thức HĐQT, BKS, Nhật Bản thiết lập mơ hình quản trị nội ủy ban thuộc HĐQT, có ủy ban giám sát, thường xuyên hoạt động nhằm thay BKS mơ hình tổ chức cũ Bài nghiên cứu: “Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam” tác giả Quách Thúy Quỳnh – Tạp chí Luật học Đại học Luật Hà Nội, số 4/2010 Tác giả trình bày 02 nội dung chủ yếu: Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số - vấn đề quản trị công ty kinh tế chuyển đổi Thứ hai, quyền cổ đông phương tiện bảo vệ cổ đông thiểu số Tác giả giới thiệu, nước Mỹ, Anh mối quan tâm hàng đầu quy chế quản trị công ty giải xung đột bên nhà quản lý chuyên nghiệp bên cổ đông công ty Tác giả cho mối quan tâm hàng đầu quản trị công ty bối cảnh kinh tế giải xung đột cổ đông thiểu số cổ đông lớn cơng ty Ngồi có vấn đề quản trị công ty nghiên cứu, xem xét đề cập phạm vi khác số sách chun khảo giáo trình như: “Cơng ty: Vốn, quản lý tranh chấp”, Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 2009; “Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, 2011; PGS.TS Lê Thị Thu Thủy công ty chứng khốn sách chun khảo Pháp luật Cơng ty chứng khoán Việt Nam (Hà Nội, 2011) Bài viết: “Bất cập pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần” Tác giả Võ Ngọc Giao – Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2017 Tác giả động cơng ty, HĐQT GĐ/ TGĐ dễ dàng gây ảnh hưởng, khống chế, dẫn đến chức giám sát nội mang tính hình thức Vai trị hạn chế, chí vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc minh bạch của BKS đại án ngân hàng cho thấy tính hình thức bất lực quan thực tiễn quản trị công ty cổ phần Việt Nam Thêm nữa, nhiều trường hợp kiểm soát viên, thành viên độc lập HĐQT khơng đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ nên thường khơng có khả đánh giá thơng tin tài chính, kinh doanh độc lập mà thượng lấy báo cáo HĐQT làm báo cáo Điều làm triệt tiêu chức giám sát nội Các quy định pháp luật tính minh bạch quyền cổ đông công ty cổ phần chưa cách đầy đủ nghiêm túc Nhiều công ty cổ phần tiến hành đại hội đồng cổ đông nơi xa xơi, điều kiện lại khó khăn, thủ tục ủy quyền phức tạp nhằm hạn chế tham gia cổ đông, đặc biệt cổ đơng thiểu số Hiện chưa có Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp 2014 việc bỏ phiếu từ xa cổ đông Căn điều 136, LDN 2014 ĐHĐCĐ họp thường niên năm lần Địa điểm họp ĐHĐCĐ phải lãnh thổ Việt Nam Trường hợp họp ĐHĐCĐ tổ chức đồng thời địa điểm khác địa điểm họp ĐHĐCĐ xác định nơi chủ tọa tham dự Và LDN 2014 khơng quy định rõ việc bỏ phiếu từ xa cổ đông Các quy định pháp luật chưa tạo điều kiện thuận lợi cho cổ đơng có điều kiện tiếp cận thơng tin xác kịp thời công ty cổ phần mà họ có quyền sở hữu Cổ đơng thiểu số gặp nhiều bất lợi vấn đề này, họ khó tiếp cận với thơng tin chí không tiếp cận xử lý thông tin hoạt động kinh doanh 61 doanh nghiệp mình, họ mù mờ việc nắm bắt hoạt động cơng ty cổ phần mà họ chủ sở hữu Không phải đợi đến doanh nghiệp công bố báo cáo tài số thua lỗ nhận diện Thực cổ đông lớn, đối thủ sớm nhìn doanh nghiệp yếu đến mức nào, rủi ro từ trước lâu Nhưng nhiều nhà đầu tư, cổ đơng nhỏ khơng có nguồn tin riêng, khơng có khả phân tích dự báo tốt, họ người gần cuối biết chuyện thua lỗ doanh nghiệp Điều có tạo nên bất cân xứng thông tin, nhà đầu tư phải chủ động tìm kiếm, xử lý thơng tin doanh nghiệp phạm vi cho phép, vấn đề quan trọng cách thức doanh nghiệp chuyển tải thơng tin đến cổ đơng cơng chúng cịn hạn chế 62 Tiểu kết Chƣơng Nhận thức tầm quan trọng tính minh bạch quản trị công ty cổ phần đại, đặc biệt công ty cổ phần đại chúng, pháp luật quản trị cơng ty Việt Nam nhanh chóng tiếp thu ngun tắc minh bạch quản trị công ty OECD cách đưa quy định có tính bắt buộc việc giám sát hoạt động quản trị nội công ty cổ phần vào pháp luật tổ chức hoạt động công ty cổ phần từ Luật Công ty ban hành năm 1990 Mặc dù Luật Doanh nghiệp 2014 thể cách toàn diện nội dung chế công khai thông tin giám sát nội bộ, nhiên số hạn chế thiếu quy định cụ thể điều kiện để thực thi nguyên tắc minh bạch Thêm vào đó, nhận thức tầm quan trọng nguyên tắ minh bạch cổ đơng người có liên quan cơng ty cịn chưa cao, hoạt động quan giám sát nội hạn chế, chí khơng thực hiện, thự khơng chức nghiệm vụ pháp luật điều lệ công ty quy định Lợi dụng sơ hở luật pháp hạn chế nhận thức cổ đơng người có liên quan, nhiều cơng ty cổ phần đại chúng cố tình thực hành vi vi phạm pháp luật điều lệ công ty để thực giao dịch mang tính tư lợi, xâm phạm lợi ích cổ đơng, người có quyền lợi liên quan xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Điều cho thấy pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam cần bổ sung sửa đổi để tạo sở pháp lý hoàn chỉnh cho việc thực thi nguyên tắc minh bạch tạo điều kiện để nâng cao hiệu việc thực thi nguyên tắc 63 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI NGUYÊN TẮC MINH BẠCH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật tăng cƣờng tính minh bạch quản trị công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp luật có liên quan cần bổ sung thêm quy định nhằm tạo chế pháp luật đồng tạo sức ép cho việc thực thi hiệu nguyên tắc minh bạch - Luật DN 2014 luật liên quan Luật chứng khốn, Luật tín dụng nghị định hướng dẫn cần có quy định chế nguyên tắc minh bạch công bố thơng tin - Các quy định thực thi tính minh bạch phải thể đồng LDN đạo luật có liên quan văn hướng dẫn loại hình CTCP Các chức giám sát nội thành viên độc lập HĐQT, kiểm toán nội cần quy định tính thống quản trị CTCP 3.2 Một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thục thi nguyên tắc minh bạch 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Để việc thực thi nguyên tắc minh bạch triệt để quản trị công ty, luật pháp quản trị công ty lĩnh vực có liên quan cần bổ sung quy định sau: a Quy định chế tài cụ thể người quản lý, điều hành công ty không tuân thủ nguyên tắc minh bạch, trách nhiệm công bố thông tin 64 Đối với người quản lý, điều hành công ty không tuân thủ ngun tắc minh bạch cần phải có chế tài cụ thể người quản lý Cần làm rõ trách nhiệm cá nhân máy, tổ chức CTCP không làm hết trách nhiệm việc cơng bố thơng tin với cổ đơng Chính việc khơng cơng bố thơng tin làm ảnh hưởng trực tiếp đến công ty gây nên hậu nghiêm trọng cho cơng ty Nên chăng, phải tăng cường hình thức kỷ luật cá nhân, tổ chức không công bố thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến cổ đông Trong điều lệ công ty cần phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý việc cung cấp thông tin quy định rõ hình thức kỷ luật b Quy định chế đảm bảo cho Ban kiểm soát tiếp nhận thông tin sai phạm người quản lý điều hành từ cổ đông quy định bảo đảm cho kiến nghị Kiểm sát viên xử lý sai phạm người quản lý điều hành có giá trị thi hành Hiện nay, số cơng ty thành lập Ban kiểm soát Tuy nhiên, Ban kiểm soát chưa làm hết chức nhiệm vụ quy định Luật Doanh nghiệp 2014 quy định điều lệ công ty Việc tiếp nhận thơng tin BKS cịn hạn chế, đơi thông tin sai phạm quan quản lý BKS phát Tuy nhiên, sai phạm khơng giải cách triệt để Chính thế, cần có chế để BKS độc lập tiếp cận thông tin, xử lý, phát sai phạm quan quản lý để có biện pháp kịp thời xử lý Tránh rủi ro khơng đáng có xảy c Quy định quy trình tuyển chọn bổ nhiệm thành viên độc lập Hội đồng quản trị, trách nhiệm giám sát việc bổ nhiệm thành viên độc lập, quy trình theo dõi đánh giá hiệu hoạt động quản trị công ty thành viên 65 Bên cạnh nên quy định việc cơng bố thơng tin đầy đủ, đồng thời quy định đơn vị kiểm tốn (đơn vị kiểm tốn báo cáo tài hàng năm) giám sát tiêu chí độc lập thành viên độc lập trước trình đại hội đồng cổ đông phê duyệt bổ nhiệm, tránh việc bổ nhiệm thành viên độc lập hình thức d Quy định quy chế tiếp xúc cổ đông để tiếp nhận thông tin phản ánh BKS/ thành viên độc lập, kiểm toán nội Quy định giúp cho quan giám sát nội có thêm kênh thơng tin để nhanh chóng phát giao dịch bất thường hoạt động tài chính, hoạt động kinh tế cơng ty tiến hành kịp thời hoạt động chức Đồng thời làm cho cổ đơng có điều kiện tiếp xúc định kỳ với quan giám sát nội để bảo vệ quyền lợi đáng Hiện nay, việc tiếp cận thông tin cổ đông thiểu số cịn hạn chế bất cập khơng đồng hệ thống pháp luật Luật doanh nghiệp 2014 cần đảm bảo thực sở nguyên tắc bản: thực đối xử công cổ đông Pháp luật phải đảm bảo quy phạm có nội dung bình đằng, hạn chế mâu thuẫn, xung đột lợi ích cổ đơng lớn cổ đơng thiểu số Đây nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền cổ đơng thiểu số Qua tạo lập hoàn thiện nguyên lý dân chủ cổ phần, cổ đông loại mang lại cho cổ đông sở hữu quyền nghĩa vụ không phân biệt cổ đông thiểu số hay cổ đông lớn, cá nhân hay tổ chức Trong tình cổ đơng đối xử bình đẳng, cổ đơng đa số khơng có quyền xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng khác đặc biệt cổ đông thiểu số, yếu công ty cổ phần Đặc biệt việc tiếp cận thông tin quy chế tiếp xúc cổ đông thiểu số để tiếp nhận thông tin phản ánh BKS/ thành viên độc lập, kiểm toán nội 66 e Quy định điều kiện thiết lập, chức nhiệm cụ thể kiểm tốn nội quy trình theo dõi giám sát hoạt động quan Kiểm toán nội tồn hoạt động số ngân hàng TMCP niêm yết Việt Nam Để mơ hình nhân rộng cần có quy chế pháp lý thống nhất, rõ ràng cho hoạt động quan loại công ty cổ phần phải có quan để bảo đảm hoạt động tài minh bạch, giám sát chặt chẽ Kiểm toán nội chiếm vị trí quan trọng máy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt CTCP Tuy nhiên có thực tế hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức vai trị, nhiệm vụ chức kiểm tốn nội hoạt động kinh doanh CTCP Có thể thấy, kiểm tốn nội đóng vai trị người bảo vệ giá trị cho CTCP Kiểm toán nội quan sát viên độc lập, nhằm đảm bảo hoạt động công ty tuân thủ quy định pháp luật quốc gia, đạo đức kinh doanh quy chế hoạt động cơng ty Kiểm tốn nội chịu trách nhiệm phát sai sót hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giữ vai trò người tư vấn định hướng cho ban giám đốc hội đồng quản trị kiểm soát rủi ro Chức kiểm toán nội giúp CTCP cải tiến điểm yếu từ hệ thống quản lý quản trị doanh nghiệp Bằng cách phân tích, kiểm tra, giám sát quy trình hoạt động phịng ban máy kinh doanh, kiểm tốn nội đưa lời tư vấn giúp công ty hoạt động suất hiệu 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi nguyên tắc minh bạch a Để nâng cao tính độc lập thành viên HĐQT, cần xác định rõ nhiệm vụ thành viên HĐQT điều lệ công ty, nâng cao phẩm chất cá nhân, nhận thức rõ lợi ích mà họ có cổ đơng chia sẻ nên 67 họ phải có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích cổ đơng Bên cạnh đó, cần quy định thời hạn cho việc tham gia Hội đồng quản trị với tư cách thành viên độc lập; thuê tư vấn, kiểm toán hàng năm để đánh giá tính độc lập thành viên hội đồng quản trị khía cạnh chủ yếu b Cần nâng cao nhận thức cho cổ đông người có liên quan cơng ty ề vai trị quan trọng quan giám sát nội việc tuân thủ luật pháp bảo lợi ích đáng cho cổ đơng người có liên quan Điều liên quan đến việc xác định công khai, rộng rãi, rõ ràng vai trò BKS CTCP thực giám sát HĐQT, GĐ, TGĐ việc quản lý điều hành công ty Điều lệ cơng ty phải ghi nhận rõ ràng vai trị Ban kiểm soát Quy chế hoạt động Ban kiểm soát phải ghi nhận đầy đủ rõ ràng quyền nghĩa vụ BKS thành viên quy chế phải Đại hội đồng cổ đông thông qua Đồng thời, phải rõ chế để tất cổ đơng tiếp cận thơng tin chi tiết tài CTCP Có thể tiếp cận tài liệu chi tiết hợp đồng kinh tế, hóa đơn, chứng từ HĐQT, GĐ/TGĐ để tránh tình trạng trục lợi mang lợi ích nhóm c Các quan chức Nhà nước cần xử lý nghiêm minh sai phạm Ban kiểm sốt trường hợp khơng thực chức nhiệm vụ Vụ án OcenaBank cho thấy quan pháp luật dường bỏ qua vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm BKS việc để xảy sai phạm nghiêm trọng ngân hàng 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài thấy nguyên tắc minh bạch quản trị công ty coi nguyên tắc hàng đầu để đảm bảo tính hiệu bền vững tổ chức hoạt động công ty, bảo vệ quyền lợi hợp pháp đồng chủ sở hữu người có liên quan công ty Quyền tiếp cận thông tin quyền cổ đông Với thơng tin có được, cổ đơng, thành viên cơng ty hành động thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơ chế cung cấp thông tin cho cổ đông, thành viên cách buộc người quản lý công ty phải thực thi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật điều lệ công ty Trong kinh tế thị trường, công khai, minh bạch coi phương thức khắc phục bất cân xứng thông tin, hạn chế nhầm lẫn, lừa đảo kinh doanh Công khai hóa thơng tin bao gồm u cầu cơng khai hóa bên cơng khai hóa bên ngồi, công cụ quan trọng bảo vệ cổ đông, thành viên Sự cơng khai hóa việc bưng bít thơng tin ngun nhân dẫn đến quản trị công ty hiệu nhà đầu tư phải đối diện với nhiều rủi ro Việc minh bạch thông tin giúp nhà đầu tư nắm bắt đối phó có hiệu với rủi ro doanh hiệu quả; thông tin không minh bạch làm cho nhà đầu tư dễ hoang mang, nghi ngờ gây nên nhiều hậu xấu cho công ty Thông qua việc nắm bắt thông tin, cổ đơng, thành viên giám sát cơng tác quản lý điều hành công ty HĐQT, Ban điều hành làm giảm rủi ro người quản lý công ty gây Đề tài nghiên cứu nguyên tắc minh bạch quản trị công ty cổ phần Việt Nam làm rõ chức cấu, máy tổ chức CTCP Qua đó, giúp cổ đơng hiểu sâu quyền 69 lợi tiếp cận thông tin công ty để tránh rủi ro khơng đáng có Từ thơng lệ quốc tế đến thực tiễn hoạt động CTCP Việt Nam thấy thực thi nghiêm túc ngun tắc minh bạch đóng vai trị quan trọng sống cịn cơng ty mức độ minh bạch phụ thuộc vào lực hiệu hoạt động quan giám sát nội BKS quan thay thành viên độc lập HĐQT Kiểm tốn nội Nói cách khác, tăng cường tính minh bạch đồng nghĩa với nâng cao lực hiệu giám sát nội CTCP Mặc dù chế định kiểm soát nội CTCP từ năm 1990 đến có phát triển tích cực, sai phạm lớn hoạt động CTCP liên quan đến thiếu minh bạch, bng lỏng kiểm sốt nội tiếp tục xảy cho thấy khoảng cách từ quy định pháp luật đến thực thi thực tế xa Để nâng cao hiệu việc thực thi tính minh bạch, cần phải nâng cao nhận thức cổ đơng, ĐHĐCĐ vai trị quan giám sát nội QTCT để công ty xây dựng quy tắc kiểm soát nội nghiêm túc, thể vai trò độc lập quan giám sát nội mối quan hệ với HĐQT LDN 2014 cần bổ sung thêm quy định chế tài cụ thể hành vi khơng hồn thành nhiệm vụ quan giám sát nội chế tài cụ thể người quản lý có hành vi cản trở, từ chối cung cấp thơng tin hoạt động kinh doanh, tài công ty Các biện pháp gây sức ép, làm giảm lệ thuộc quan giám sát nội vào HĐQT buộc đội ngũ quản lý công ty phải tuân thủ quy định tính minh bạch cơng bố thơng tin 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty (2009, 2010, 2011), Tổ chức tài quốc tế Diễn đàn quản trị cơng ty tồn cầu phối hợp với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam theo Chương trình tư vấn IFC Đơng Á Thái Bình Dương Nhật Bình (2013), “Hành trình thần tốc Tập đoàn Đại Dương”, Báo VN Economy, (9), tháng 12 Vũ Thành Công (2014), So sánh pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam Ả Rập Xê Út, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại- Phần chung thương nhân, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Võ Ngọc Dao (2015), So sánh pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam Nhật Bản, Luận Văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đăng Doanh (2006), Doanh nhân, doanh nghiệp cải cách kinh tế, Nxb Trẻ Minh Đức (2015), “Vì mua lại Ocean Bank giá đồng?” Báo VN Economy, (24) Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Luật học, ĐH Luật TPHCM, 6(37), tr.16 Bùi Xuân Hải (2010), Bảo vệ nhà đầu tư: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Thành phố Hồ Chí Minh 71 10 Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), “Thành viên hội đồng quản trị độc lập anh ai”?, Báo tin nhanh chứng khoán, (17) 11 IFC Tổ chức Tài Quốc tế (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD 12 IMF, WB UBCK Việt Nam (2008), Cẩm nang quản trị công ty 13 Thanh Thanh Lan Lệ Chi (2015), “Ngân hàng Nhà nước mua OceanBank giá đồng”, VNExpress (25), https://kinhdoanh.vnexpress.net/tintuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-nha-nuoc-mua-oceanbank-gia-0-dong3205918.html truy cập 23/6/2017 14 Tâm Lụa (2016), “Truy tố nguyên chủ tịch HĐQT OceanBank Hà Văn Thắm”, Báo Tuổi Trẻ, (23) 15 Tâm Lụa (2017), “OceanBank sai phạm năm, ban kiểm sốt khơng biết?”, Báo Tuổi Trẻ, https://tuoitre.vn/oceanbank-sai-pham-5-nam-bankiem-soat-khong-biet-20170905150844026.htm truy cập 24/7/2017 16 Phạm Thị Hằng Nga (2014), Công bố thông tin công ty đại chúng thị trường chứng khoán theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 17 Quốc Hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 18 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 20 Quốc Hội (2015), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 21 Phan Thị Thanh Thủy (2017), “Bàn tính minh bạch quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1/2018 22 Luật Công ty Trung quốc 2013 23 Hà Thị Út (2014), Các điều kiện pháp lý nhằm bảo đảm tính minh bạch thị trường chứng khoán, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 72 24 VOV (2017), Chi tiết mức án Hà Văn Thắm 50 bị cáo vụ Oceanbank, http://vov.vn/vu-an/chi-tiet-muc-an-doi-voi-ha-van-thamva-50-bi-cao-vu-oceanbank-676825.vov (truy cập 24/7/2017) II Tài liệu tiếng nƣớc 25 Article 117, the 2014 Company Law of the People's Republic of China; Xem thêm Wang, JiangYu, Overview of the Company Law Regime in China (March 10, 2014) Company Law in China: Regulation of Business Organizations in a Socialist Market Economy, Cheltenham, UK and Northampton, MA, USA: Edward Elgar, 2014 SSRN: https://ssrn.com/abstract=2576052 (02/10/2017) 26 Michael C Jensen and William H Meckling, 'Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure' in Thomas Clarke (ed), Theories of Corporate Governance: the Philosophical Foundations of Corporate Governance (2004); or Michael C.Jensen William H.Meckling (1976), Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, Volume 3, Issue 4, October 1976, Pages 305-360 27 Colin HAWES and Grace LI (2017), “Transparency and Opaqueness in the Chinese ICT Sector: A Critique of Chinese and International Corporate Governance Norms”, Asian Journal of Comparative Law, Volume 12, Issue July 2017, pp 41-80 28 H.R.3089 - Corporate Transparency Act of 2017 ngày 28/6/2017 hạ viện Hoa Kỳ https://www.congress.gov/bill/115th-congress/housebill/3089/text (truy cập 02/10/2017) 29 Nick J Freeman, 'Promoting Good Corporate Governance in Vietnam: A New Element in the Economic Reform Agenda' in Ho Khai Leong (ed), Reforming Corporate Governance in Southeast Asia: Economics, Politics, and Regulations (2005) 333 73 30 Paul L Davies (2003), Gower and Davies’ Principles of Modern Company Law, 7th ed, page 380 31 M M Blair and L A Stout, 'A Team Production Theory of Corporate Law' (1999) 85 (2) Virginia Law Review 247; in lại Thomas W Joo (ed), Corporate Governance: Law, Theory and Policy (2004), page 53 32 Steven M Dickinson (2007), Introduction to the new company law of the People’s Respublic of China, vol 16 no 1, tr.1-17 33 Organisation for Economic Co-operation and Development), OECD Principles of Corporate Governance 2004 34 The Institute of Internal Auditors (Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ) Xem thêm tại: www.theiia.org 35 The Sarbanes–Oxley Act of 2002, Title VIII, IX, X, XII, The Sarbanes– Oxley Act of 2002, website Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) https://www.sec.gov/about/laws/soa2002.pdf, (truy cập 22/9/2016) III Tài liệu từ trang web 36 Các nguyên tắc quản trị công ty OECD (trang web: www.oecd.org) 37 http://enternews.vn/quan-tri-cong-ty-minh-bach-81624.html 38 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/835379/thu-tuong-tra-loibao-chi-nhat-ban-truoc-hoi-nghi-g7-mo-rong 39 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/banve-thanh-vien-hoi-dong-quan-tri-doc-lap-cua-cong-ty-co-phan84384.html 40 http://vneconomy.vn/chung-khoan/bao-ve-nha-dau-tu-goc-nhin-tu-daoluat-sarbanesoxley-20090309100759403.htm 41 http://www Practiciallaw.com 74 42 http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam#protecti ng-minority-investors, truy cập 12/9/2016 43 http://www.lawcom.goy.uk/docs/cpl42.pdf 44 https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702.pdf 45 https://www.wto.org/english/thewto_e/glossary_e/transparency_e.htm 46 Schnackenberg, A., Tomlinson, E., 2014 Organizational Transparency: A New Perspective on Managing Trust in Organization-Stakeholder Relationships Journal of Management DOI: 10.1177/0149206314525202 http://jom.sagepub.com/content/early/recen 47 https://tuoitre.vn/de-nghi-truy-to-46-bi-can-trong-vu-an-ngan-hangxay-dung-20170929150142479.htm (truy cập 27/10/2017) 48 https://tuoitre.vn/bat-nguyen-tong-giam-doc-ngan-hang-gp-bank1069927.htm (truy cập 27/10/2017) 75 ... VỀ NGUYÊN TẮC MINH BẠCH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN 10 1.1 Khái quát quản trị công ty nguyên tắc quản trị công ty 10 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty 10 1.1.2 Các nguyên tắc quản. .. CỦA PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC THI NGUYÊN TẮC MINH BẠCH TRONG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 35 2.1 Các quy định hành thực thi nguyên tắc minh bạch quan quản trị công ty cổ phần Việt Nam. .. tiễn nguyên tắc quản trị công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật quản trị cơng ty nói chung, nguyên tắc quản trị CTCP vấn đề minh bạch pháp luật quản trị

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan