Pháp luật về quản trị công ty đại chúng ở việt nam

88 66 0
Pháp luật về quản trị công ty đại chúng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢƠNG ĐÌNH THI PHáP LUậT Về QUảN TRị CÔNG TY ĐạI CHúNG ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT LNG èNH THI PHáP LUậT Về QUảN TRị CÔNG TY ĐạI CHúNG VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN LƢƠNG ĐÌNH THI MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG 1.1 Khái quát quản trị công ty 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty 1.1.2 Phân biệt quản trị công ty với quản lý công ty 1.1.3 Các nguyên tắc quản trị công ty 1.2 Quản trị Công ty đại chúng 13 1.2.1 Khái niệm công ty đại chúng 13 1.2.2 Đặc điểm công ty đại chúng 14 1.2.3 Cấu trúc quản trị nội công ty đại chúng 17 1.3 Khái quát pháp luật quản trị công ty đại chúng 18 1.3.1 Khái niệm pháp luật quản trị công ty đại chúng 18 1.3.2 Đặc điểm pháp luật quản trị công ty đại chúng 19 1.3.3 Vai trò pháp luật quản trị công ty đại chúng 21 Chƣơng 2: KHUNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM 24 2.1 Những quy định pháp luật hành quản trị công ty đại chúng 24 2.1.1 Cổ đông đại hội đồng cổ đông 24 2.1.2 Hội đồng quản trị thành viên hội đồng quản trị 32 2.1.3 Giám đốc tổng giám đốc điều hành 39 2.1.4 Ban kiểm soát thành viên Ban kiểm soát 39 2.1.5 Cơng khai hóa kiểm sốt giao dịch với bên có liên quan 42 2.1.6 Cơng khai hóa thơng tin 47 2.1.7 Chế độ giám sát xử lý vi phạm 51 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam 53 2.2.1 Tổng quát thực trạng quản trị công ty đại chúng Việt Nam 53 2.2.2 Thực trạng quản trị công ty đại chúng lĩnh vực quản trị công ty 54 2.2.3 Những nguyên nhân thực trạng quản trị công ty đại chúng Việt Nam 60 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM 66 3.1 Phƣơng hƣớng yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty đại chúng 66 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường 66 3.1.2 Đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 67 3.1.3 Phù hợp với truyền thống văn hóa lịch sử 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị công ty đại chúng 68 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng 68 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị công ty đại chúng 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiểm sốt CTCP Cơng ty cổ phần CTĐC Công ty cổ phần đại chúng ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ Giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị IFC Tổ chức tài quốc tế LCK Luật chứng khoán 2006, sửa đổi 2010 LDN 2005 Luật doanh nghiệp 2005 LDN 2014 Luật doanh nghiệp 2014 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QTCT Quản trị công ty SGDCK Sở giao dịch chứng khốn TGĐ Tổng giám đốc Thơng tư 121/2012/TT-BTC Thơng tư 121/2012/TT- BTC ngày 26/07/2012 Bộ Tài quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng Thông tư 52/2012/TT-BTC Thông tư 52/2012/TT- BTC ngày 05/04/2012 Bộ Tài hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UPCoM Sàn giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng khơng niêm yết WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Với phát triển kinh tế, công ty đại chúng(CTĐC) ngày tăng số lượng Việt Nam CTĐC khẳng định vai trị kinh tế nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho thị trường chứng khoán, huy động nguồn vốn đầu tư vào kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước ta CTĐC mô hình cơng ty có tách biệt quyền sở hữu quyền quản lý, với tham gia góp vốn nhiều nhà đầu tư Các nhà đầu tư ln mong muốn đồng tiền sinh lời bỏ vốn vào CTĐC Quản trị công ty(QTCT) tốt đem lại điều QTCT đề cập đến cấu trình cho việc định hướng kiểm sốt cơng ty QTCT liên quan đến mối quan hệ ban giám đốc(BGĐ), Hội đồng quản trị(HĐQT),các cổ đông lớn, cổ đông nhỏ bên có quyền lợi liên quan QTCT tốt góp phần vào việc phát triển kinh tế bền vững cải thiện hoạt động công ty nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn bên Việt Nam coi kinh tế nổi, thứ mức sơ khai hội nhập với kinh tế giới Vì vậy,việc tăng cường QTCT, CTĐC đóng vai trò quan trọng việc thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư từ bên QTCT tốt mang lại niềm tin nơi nhà đầu tư nước nước ngồi, khuyến khích đâu tư, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, phát triển thị trường vốn Một yếu tố quan trọng giúp cho QTCT phát triển bảo vệ nhà đầu tư hệ thống pháp luật QTCT, CTĐC Việt Nam quốc gia phát triển gia nhập sân chơi chung WTO, văn hóa thói quen QTCT nhà quản lý cơng ty cịn yếu, hệ thống pháp luật luật đóng vai trị quan trọng việc nâng cao QTCT nước ta Các quy định quản trị CTĐC quy định LDN 2005, LCK CTĐC, ban hành hẳn thơng tư để quy định QTCT, Thơng tư 121/2012/TTBTC gần LDN 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2014 thay LDN 2005 Như vậy, pháp luật quản trị CTĐC nước ta quan tâm xây dựng Tuy nhiên, chúng lại nằm rải rác nhiều văn với tầm hiệu lực pháp lý khác gây khó khăn cho việc áp dụng, chưa kể tới nhiều quy định chưa phù hợp với thông lệ quốc tế QTCT Để bảo vệ tốt nhà đầu tư, nâng cao hiệu quản trị CTĐC, việc nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề lý luận thực tiến thi hành pháp luật quản trị CTĐC vấn đề cấp thiết Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam” với mong muốn làm rõ quy định pháp luật quản trị CTĐC, vướng mắc, bất cập thực tiễn, phù hợp với thông lệ tốt QTCT giới nguyên nhân dẫn tới tình trạng QTCT yếu nay, để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị CTĐC phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, Quản trị CTĐC đề cập tới số cơng trình khoa học, viết nghiên cứu số tác giả liên quan tới quản trị công ty như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấ p ĐHQGHN, mã số QG.11.35 “Quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam ”, PGS.TS Hồng Văn Hải chủ trì (2013); “Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty” Tổ chức tài quốc tế IFC, thực hàng năm kể từ năm 2010; Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Lê Minh Thắng (2008) “Quản trị công ty niêm yết vấn đề lý luận thực tiễn”; Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Hà Thị Thu Hằng 2010 “Pháp luật quản trị công ty đại chúng, thực trạng áp dụng công ty cổ phần VINAFCO”; Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Phạm Ngọc Thái (2012) “Chế độ pháp lý quản trị công ty ở Việt Nam nay”; Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Phan Thị Diệu Linh (2010) “Quản trị công ty Tổng cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam”;cùng số viết nghiên cứu như: “Khung pháp luật quản trị doanh nghiệp – Thực trạng nhu cầu hoàn thiện” tác giả Lê Minh Tồn (2012), “Quản trị cơng ty- vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam” hai tác giả Nhâm Phong Tuấn Nguyễn Anh Tuấn (2013)… Các cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ quản trị cơng ty nói chung quản trị CTĐC nói riêng, tìm hiểu phần pháp luật quản trị CTĐC Tuy nhiên, cơng trình chưa cụ thể để tìm hiểu khung pháp luật CTĐC cách tồn diện, chưa phân tích thấu đáo khung pháp luật quản trị CTĐC nguyên nhân cụ thể dẫn tới tình hình quản trị CTĐC yếu Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu quy định pháp luật quản trị CTĐC Việt Nam tương quan với thông lệ quốc tế tốt QTCT nhằm tìm bất cập thực tiến áp dụng quy định pháp luật quản trị CTĐC, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị CTĐC 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu làm rõ chất QTCT, quy định pháp luật quản trị CTĐC Việt Nam Phân tích thực trạng áp dụng quy phạm pháp luật quản trị CTĐC từ bất cập hạn chế quy định pháp luật Từ việc nghiên cứu phân tích trên, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định hành quản trị CTĐC Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu vào qui định pháp luật quản trị CTĐC theo LDN 2005, LDN 2014, LCK văn có liên quan, nguyên tắc quản trị công ty OECD thông lệ tốt quản trị công ty giới Phạm vi nghiên cứu luận văn: nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam quản trị CTĐC việc đối chiếu so sánh với khuyến nghị OECD thông lệ quốc tế quản trị CTĐC Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa pháp luật….đặc biệt phương pháp so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với thơng lệ pháp luật nước ngồi quản trị CTĐC đề tìm bất cập, đề xuất giải pháp để tăng cường quản trị CTĐC Việt Nam Tính đóng góp đề tài Luận văn sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật quản trị CTĐC, xác định bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam quản trị CTĐC từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế QTCT phù hợp với thực tiễn Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quản trị CTĐC Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập với giới Những giá trị cốt lõi QTCT nhấn mạnh tới là: cơng bằng, thơng qua quy định cấm hành vi gian lận, giao dịch cấp quản lý với cổ đơng kiểm sốt hành vi giao dịch nội gián khác; giải trình được, thơng qua việc xác định rõ vai trị nhiệm vụ quản lý, điều hành, chủ yếu dựa vào việc giám sát cấp quản lý HĐQT; minh bạch, thông qua quy định bắt buộc công khai thông tin cổ đông [34] 3.1.3 Phù hợp với truyền thống văn hóa lịch sử Với tính chất phận cấu thành kiến trúc thượng tầng, văn hóa kinh doanh pháp luật doanh nghiệp có ảnh hưởng qua lại lẫn Người Việt Nam nhìn chung có truyền thống ưa thích kinh doanh ổn định, ngại mạo hiểm, coi trọng tình cảm tài năng, coi trọng uy tín, tin tưởng nhiều vào Nhà nước Trong điều kiện Việt Nam nay, để đáp ứng yêu cầu này, nội dung pháp luật QTCT phải hoàn thiện với mục đích quan trọng như: đảm bảo quyền tự bình đẳng; đảm bảo tính rõ ràng minh bạch; đảm bảo tính ổn định quy định; đảm bảo an toàn vốn cho nhà đầu tư [14] 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị công ty đại chúng Sau nguyên nhân thực trạng QTCT nước ta nay, tác giả Luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật QTCT đại chúng giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu thực thi QTCT đại chúng Hai loại giải pháp phải đôi với nỗ lực nâng cao hiệu QTCT nước ta 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật dân luật tài sản luật hợp đồng, cần bổ sung chế định hợp đồng lập hội hợp đồng điều đình để Bộ luật dân đóng vai trị tảng luật tư, hỗ trợ cho 68 việc thành lập giải tranh chấp phát sinh thực tiễn QTCT, tạo nên thống đồng hệ thống luật tư Luật tài sản cần rõ ràng khái quát để bảo vệ tốt quyền sở hữu nhà đầu tư Chẳng hạn quy định khái niệm tài sản không bao quát hết loại tài sản, nên cần bỏ quy định định nghĩa tài sản cách phân loại tài sản Các quy định sở hữu toàn dân mơ hồ không cụ thể cần thay các quy định sở hữu rõ ràng Thứ hai, hoàn thiện quy định luật phá sản để tạo điều kiện giải cách dễ dàng trường hợp cơng ty lâm vào tình trạng tài tuyệt vọng, lọc thị trường cải thiện môi trường kinh doanh Mặc dù pháp luật phá sản nước ta ban hành từ 20 năm qua, cơng ty phá sản theo luật phá sản, trình tự, thủ tục phá sản cịn nhiều bất cập gây cản trở trình phá sản cơng ty Thứ ba, hồn thiện quy định luật hình tội phạm lĩnh vực kinh tế, mà cụ thể lĩnh vực công bố thông tin TTCK Cụ thể bổ sung tội phạm công bố thông tin sai lệch, gian trá, chứng nhận báo cáo sai, kiểm toán khơng trung thực.Qua tăng cường trách nhiệm, răn đe cá nhân có thẩm quyền cơng bố thơng tin, tăng cường lịng tin nhà đầu tư báo cáo CTĐC Thứ ba, hoàn thiện quy định luật doanh nghiệp thủ tục họp ĐHĐCĐ để tạo điều kiện để cổ đơng tham gia dự họp bảo vệ quyền tốt Cụ thể tăng thời hạn thông báo ĐHĐCĐ từ ngày lên 14 ngày, hai năm sau áp dụng ngưỡng này, cần tăng lên 21 ngày năm sau, ngưỡng tăng lên 28 ngày theo thông lệ quốc tế Ngồi ra, cần bổ sung quy định, có cổ đông người Việt Nam, doanh nghiệp phải có thêm thơng báo ĐHĐCĐ tiếng Anh Biên 69 ĐHĐCĐ phải phê chuẩn công bố trang thông tin điện tử doanh nghiệp thời hạn ngày làm việc, kể từ kết thúc ĐHĐCĐ Biên họp, nghị cuối phê duyệt tất văn bản, tài liệu có liên quan phải gửi cho tất cổ đông đường bưu điện trước 10 ngày kể từ ngày kết thúc ĐHĐCĐ Đối với doanh nghiệp có cổ đơng nước ngồi nắm giữ 10% cổ phần phát hành, vốn điều lệ đăng ký, LDN cần buộc doanh nghiệp phải ban hành tất thông báo, biên văn bản, tài liệu khác cho cổ đông tiếng Việt tiếng Anh Thứ tư, hoàn thiện quy định quyền khởi kiện cổ đơng để cổ đơng có chế bảo vệ quyền lợi bị xâm hại Theo quy chế nay, tất cổ đơng có quyền khởi kiện trực tiếp HĐQT, thành viên HĐQT, công ty mà theo Điều 161 khoản LDN 2014 có cổ đơng sở hữu 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT, GĐ(TGĐ) Điều hạn chế chế bảo đảm quyền cổ đông thiểu số cổ đông sở hữu cổ phần thời hạn chưa đủ 06 tháng Luật doanh nghiệp nên sửa đổi theo hướng quy định mở rộng quyền trực tiếp khởi kiện cho cổ đông Quyền khởi kiện trực tiếp công cụ hiệu cổ đông nhỏ trường hợp quyền lợi họ bị xâm hại, bối cảnh sở hữu tập trung tình trạng có cổ đơng kiểm sốt CTĐC nước ta nhiều Thứ năm, hoàn thiện quy định luật doanh nghiệp cấu sở hữu cổ phần công ty Nên cần hạn chế tỉ lệ sở hữu cổ phần CTĐC mức nhằm loại bỏ tình trạng sở hữu tập trung CTĐC, hạn chế tình trạng cổ đơng nắm quyền chi phối cơng ty, kiểm sốt cơng ty, qua xâm hại tới lợi ích cổ đơng nhỏ cơng ty Nhiều CTĐC hình thành từ trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhà nước giữ quyền chi phối công ty với việc sở 70 hữu 51% tổng số cổ phần công ty Nguy xâm hại tới cổ đông nhỏ lớn, không phân biệt quyền sở hữu quản lý công ty, ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường vi phạm quy tắc QTCT Thứ sáu, hoàn thiện quy định ủy quyền tham gia dự họp ĐHĐCĐ Hiện nay, LDN 2014 quy định đại diện dự họp cổ đơng cịn chưa rõ ràng Khơng rõ người ủy quyền pháp nhân khơng LDN 2014 Điều 140 cho phép người đại diện tham dự ĐHĐCĐ không cho phép từ hai người đại diện Điều hạn chế việc cổ đông muốn cử nhiều người làm đại diện tham dự họp để tránh trường hợp lạm quyền đại diện Thứ bảy, hoàn thiện quy định chia lợi nhuận doanh nghiệp, mà cụ thể chia cổ tức CTĐC Nhiều CTĐC không tiến hành chia cổ tức cho cổ đông thời gian dài, gây xúc cho cổ đông họ trông chờ vào việc hưởng cổ tức từ công ty Nên cần có biện pháp chế tài xử phạt CTĐC không chịu chia cổ tức cho cổ đông, tăng cường khả khởi kiện trực tiếp cho cổ đông để họ tự bảo vệ quyền lợi Thứ tám, hồn thiện quy định để nâng cao hiệu quản hoạt động BKS Hiện chưa có quy định bắt buộc thành viên BKS khơng phải cổ đông công ty người lao động cơng ty Điều dẫn tới lệ thuộc thành viên BKS vào người quản lý, HĐQT công ty, làm giảm tính khách quan giám sát hoạt động quan quản lý cơng ty BKS Thứ chín, cần hồn thiện quy định bất cập quy chế QTCT, cụ thể thay Thông tư 121/2012/TTBTC QTCT đại chúng việc ban hành văn phù hợp với LDN 2014 cũ LDN 2005 hết hiệu lực sửa đổi lại quy định quy chế QTCT cho phù hợp Chẳng hạn, sửa đổi quy định bắt buộc phần ba HĐQT 71 công ty niêm yết CTĐC quy mô lớn phải thành viên độc lập theo hướng bãi bỏ quy định này, quy định không phù hợp với điều kiện nước ta Hai sửa đổi quy định hạn chế thành viên HĐQT không làm thành viên HĐQT năm cơng ty theo hướng bãi bỏ quy định trái LDN 2014, LCK gây khó khăn cho CTĐC việc lựa chọn thành viên HĐQT bối cảnh thiếu hụt thành viên HĐQT có trình độ Ba là, sửa đổi quy định tiêu chuẩn Trưởng BKS cho phù hợp với LDN 2014 phân tích chương Bốn là, sửa đổi lại quy định HĐQT theo cấu quy định Điều 134 LDN theo hai mơ hình Liệu theo mơ hình cũ có cần có xuất thành viên HĐQT độc lập hay không điều hành hay không mà có BKS đảm nhiệm trách nhiệm giám sát hoạt động quan quản lý công ty Cần sửa đổi lại theo hướng CTĐC theo mô hình cũ khơng cần u cầu cấu thành phần HĐQT phải có xuất thành viên khơng điều hành thành viên độc lập có BKS đảm nhiệm vai trị giám sát Nếu CTĐC tổ chức theo mơ hình khơng có BKS, cần phải quy định cụ thể cấu HĐQT phù hợp với quy định LDN 2014 theo 20% thành viên HĐQT thành viên độc lập, cần phải quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn thành viên HĐQT độc lập Thứ mười, hoàn thiện quy định công bố thông tin CTĐC theo hướng bắt buộc CTĐC phải công bố thông tin tiếng Việt tiếng Anh Điều đảm bảo bình đẳng cổ đơng, bảo vệ quyền quyền cổ đơng, tăng cường tính minh bạch thị trường Hiện nay, LDN không bắt buộc CTĐC phải công bố thông tin tiếng Anh, CTĐC cơng bố thơng tin tiếng Anh có cổ đơng cơng ty người nước ngồi Vì vậy, khơng đảm bảo nguyên tắc đối xử bình đẳng cổ đơng Do đó, cần có áp lực từ bên ngồi mà 72 cụ thể quy định luật để buộc CTĐC phải công bố thông tin tiếng Anh 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị công ty đại chúng Bên cạch giải pháp pháp luật, giải pháp để hỗ trợ thực thi cần thiết để đưa quy chế QTCT vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu QTCT Sau giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu thực thi quy chế: Thứ nhất, tăng cường vai trò UBCKNN việc tăng cường việc giám sát, xử lý vi phạm hoạt động CTĐC Vị quan quản lý UBCKNN phải củng cố quan độc lập, khách quan, công hoạt động Nên cần tách UBCKNN thành quan độc lập trực thuộc Chính phủ khơng trực thuộc Bộ Tài Việc đảm bảo linh hoạt, độc lập, khách quan hoạt động UBCKNN bối cảnh Bộ Tài quan có ảnh hưởng lớn CTĐC sau cổ phần hóa DNNN mà nhà nước giữ vai trị cổ đơng với đại diện nhà nước Bộ Tài Bên cạnh đó, UBCKNN cần đóng vai trị tích cực việc nâng cao nhận thức cán quản lý, quan quản lý khác cộng đồng lợi ích vai trị QTCT CTĐC TTCK Thứ hai, cần có chiến lược cách thức chống tham nhũng cách hiệu để làm thị trường, tăng cường lòng tin nhà đầu tư, đảm bảo công Một phủ trung thực, sạch, minh bạch đóng vai trò quan trọng thị trường nhà đầu tư Một phủ tham nhũng làm giảm lòng tin nhà đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp bất tuân luật pháp, luồn lách quy định, đối phó với quy định pháp luật qua làm cho quy chế QTCT không thực được, thực không hiệu Thứ ba, cải cách hệ thống tư pháp có hệ thống tịa án theo 73 hướng đảm bảo tính độc lập tịa án khỏi ảnh hưởng quan hành chính, phủ tổ chức, cá nhân khác Nâng cao khả chuyên môn thẩm phán, luật sư hệ thống tư vấn pháp luật để góp phần giải hữu hiệu tranh chấp xảy công ty, bảo vệ kịp thời quyền lợi cổ đông Thứ tư, tăng cường tính cạnh tranh cho thị trường kinh doanh nước ta cách loại bỏ độc quyền doanh nghiệp nhà nước, giảm can thiệp nhà nước vào thị trường Nhà nước nên đóng vai trị người tạo lập thị trường, đảm bảo trật tự cho thị trường, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia thị trường, tham gia cách trực tiếp vào thị trường nhà đầu tư, loại bỏ tình trạng vừa đá bóng vừa thổi cịi Việc nhà nước tham gia nhà đầu tư kinh doanh dễ dẫn đến tham nhũng công, lạm dụng quyền lực, lạm dụng vị độc quyền, lãng phí nguồn lực quốc gia triệt tiêu cạnh tranh cơng bằng, qua làm giảm hiệu thực thi quản trị công ty Hiện nay, CTĐC quy mô lớn niêm yết chủ yếu công ty hình thành từ cổ phần hóa, nhiều cơng ty nhà nước giữ vai trị cổ đơng lớn chi phối Và đó, nhà nước có vai trị lớn việc thúc đẩy tình hình quản trị CTĐC nước ta, tình hình quản trị CTĐC yếu nước ta chủ yếu từ nguyên nhân mà Chính tham gia nhà nước vai trò nhà đầu tư làm triệt tiêu tính cạnh tranh, triệt tiêu nhu cầu tự hồn thiện CTĐC có góp mặt nhà nước Thứ năm, tăng cường khả hệ thống kiểm tốn lực cơng ty kiểm tốn Việc thiếu cơng ty kiểm tốn hoạt động hiệu chất lượng làm giảm tính minh bạch, tính đáng tin cậy báo cáo CTĐC Cần nâng cao lực chuyên mơn kiểm tốn viên ràng buộc trách nhiệm cá nhân kiểm toán viên hoạt động kiểm tốn 74 Thứ sáu, cải cách lại hệ thống ngân hàng tăng cường chế thực thi QTCT ngân hàng Các ngân hàng thương mại phải tiên phong vấn đề thực thi QTCT hiệu qua đó, giải ngân khoản vay, ngân hàng cần phải yêu cầu CTĐC cải thiện tình hình QTCT giải ngân khoản vay Điều gián tiếp giúp cho việc thực thi quy chế QTCT đại chúng cách hiệu Điều cần thiết bối cảnh nước ta áp lực cải thiện tình hình QTCT chủ yếu đến từ bên ngồi chưa thực xuất phát từ bên công ty Thứ bảy, tăng cường đào tạo người quản lý công ty đặc biệt thành viên HĐQT QTCT Khuyến khích việc mở lớp đào tạo QTCT sở đào tạo uy tín, trường đại học, học viện sở tư nhân Nếu tư nhân không đáp ứng nhu cầu, quan quản lý nhà nước phải người xúc tiến đào tạo QTCT cho thành viên HĐQT CTĐC Và đặc biệt, nhu cầu thành viên HĐQT độc lập công ty lớn, cần xác định đào tạo thành viên HĐQT độc lập nghề nghiệp, cung cấp nguồn nhân lực lớn QTCT, qua tăng hiệu hoạt động HĐQT cải thiện tình hình QTCT nước ta Đây việc làm cấp bách cần thiết bối cảnh nước ta Thứ tám, tăng cường cải cách giáo dục để cải thiện tình hình giáo dục xuống cấp đạo đức chun mơn Từ đó, đào tạo người trung thực, liêm khiết có chun mơn, góp phần làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh, đảm bảo minh bạch thị trường Như vậy, giải pháp để cải thiện tình hình quản trị CTĐC khơng hồn thiện hệ thống pháp luật mà bên cạnh giải pháp để hỗ trợ, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị CTĐC Bởi hệ thống pháp luật có hồn thiện mà không đưa thực cách hiệu quả, không tuân thủ CTĐC khơng có tác dụng việc thúc đầy QTCT 75 KẾT LUẬN Trong tình hình nay, CTĐC ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước ta CTĐC huy động nguồn lực từ công chúng để sản xuất cải vật chất phục vụ cho nhu cầu xã hội, đóng góp vào ngân sách quốc gia CTĐC cung cấp hàng hóa thị trường chứng khốn việc phát hành cổ phiếu, để hàng hóa có chất lượng, thu hút vốn nhà đầu tư khơng nước mà cịn nhà đầu tư nước ngồi, khơng khác việc thực quản trị tốt công ty QTCT tốt đem lại an tâm cho nhà đầu tư việc họ kiểm sốt giám sát đồng tiền sử dụng nào, có sử dụng cách khơng, có bị ăn cắp nhà quản lý hay không Từ thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán, thu hút thật nhiều nguồn lực để đầu tư phát triển công ty, tạo công ăn việc làm, sản xuất cải vật chất cho xã hội QTCT tốt giảm thiểu khả tổn thương trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, dẫn đến phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khốn quốc gia có kinh tế Việt Nam Ngược lại, QTCT yếu làm giảm tin tưởng nhà đầu tư, giảm giá trị kinh tế công ty tăng rủi ro kinh tế quốc gia, mà ví dụ cụ thể khủng hoảng tài diễn Mỹ với sụp đổ công ty lớn Mặc dù vài khiếm khuyết, quy chế QTCT đại chúng nước ta ngày tiến gần đến với thông lệ QTCT tốt giới, đối chiếu với Nguyên tắc QTCT OECD quyền cổ đông, đảm bảo bình đẳng cổ đơng, cơng khai minh bạch thơng 76 tin, kiểm sốt giao dịch có nguy xung đột lợi ích, vai trị bên có quyền lợi liên quan Tuy nhiên, khơng có giám sát chế tài xử lý mạnh mẽ, mơi trường kinh doanh phù hợp dù có quy chế phù hợp với thơng lệ quốc tế, có tốt đến đâu khơng thể thực thi quy chế QTCT đại chúng hiệu được, pháp luật QTCT đại chúng nằm giấy không tuôn thủ đầy đủ có tn thủ mang tính chất đối phó khơng phải tự than CTĐC tự ý thức thực Vì vậy, ngồi việc tiếp tục hồn thiện pháp luật QTCT đại chúng việc xây dựng môi trường kinh doanh phù hợp để quy chế thực thi thực tế vấn đề cấp bách phải làm đồng bộ, công việc nhà quản lý, nhà hoạch định sách quốc gia Về phía CTĐC, phải rũ bỏ tâm lý đối phó nâng cao nhận thức QTCT, thực pháp luật QTCT cách tự giác mong cải thiện tình hình QTCT 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài (2012), Thơng tư 52/2012/TT- BTC ngày 05/04/2012 Bộ Tài hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khoán, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư 121/2012/TT- BTC ngày 26/07/2012 Bộ Tài quy định quản trị cơng ty áp dụng cho công ty đại chúng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích – Nguyễn Đình Cung (2008), Cơng ty – Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri Thức, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 14/2010/NĐ-CP ngày 19 tháng 01 năm 2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Ngô Huy Cương (2012), Pháp luật giải tranh chấp nội công ty – Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, khoa học (2012) “Khung pháp luật doanh nghiệp đầu tư ở Việt Nam – Nhu cầu định hướng hoàn thiện”, Huế Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 78 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Học viện Tài (2006), Quản trị doanh nghiệp đại cho giám đốc thành viên hội đồng quản trị ở Việt Nam, Hà Nội 14 Cao Đình Lành (2012), Những yếu tố tác động đến việc bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần, khoa học (2012) “Khung pháp luật doanh nghiệp đầu tư ở Việt Nam – Nhu cầu định hướng hoàn thiện”, Huế 15 Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2006), Báo cáo đánh giá tình hình quản trị công ty Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Như Phát (2012), Tổng quan khung pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam nay, Hội thảo khoa học (2012) “Khung pháp luật doanh nghiệp đầu tư ở Việt Nam – Nhu cầu định hướng hoàn thiện”, Huế 17 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 29/11/2004, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội 79 22 Quốc hội (2005), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật số 62/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán ngày 24/11/2010, Hà Nội 24 Quốc hội (2011), Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/02/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 29/11/2004, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/11/2013, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014, Hà Nội 27 Nhâm Phong Tuân - Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Quản trị công ty – Vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh, Tập 29, (1), tr.1-10 28 Lê Minh Toàn (2001), Công ty cổ phần – Quyền nghĩa vụ cổ đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Minh Toàn (2012), Khung pháp luật quản trị doanh nghiệp – Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, Hội thảo khoa học (2012) “Khung pháp luật doanh nghiệp đầu tư ở Việt Nam – Nhu cầu định hướng hoàn thiện”, Huế 30 Lê Minh Tồn (chủ biên) (2005), Tìm hiểu luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp, (tái lần thứ có bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Minh Toàn (chủ biên) (2006), Luật kinh doanh Việt Nam, tập 1, Nxb Bưu điện, Hà Nội 32 Lê Minh Toàn (chủ biên) (2006), Luật kinh doanh Việt Nam, tập 2, Nxb Bưu điện, Hà Nội 80 33 Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD, www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702.pdf 34 Tổ chức Tài Quốc tế Việt Nam (2010), Cẩm nang quản trị công ty, Hà Nội www.ifc.org/wps/ /CG+manual+for+Vietnam-second+edition-vn.pdf? 35 Tổ chức Tài Quốc tế Việt Nam (2012), Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty 2011, nguồn www.ifc.org/wps/ /Vietnam+2010+CG+Scorecard_Dec2011VN.pdf 36 Tổ chức Tài Quốc tế Việt Nam (2013), Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty 2012, nguồn www.ifc.org/wps/wcm/connect/ /Scorecard+2012++VN.pdf?MOD 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2014), Báo cáo Tiếng Việt – Thẻ điểm quản trị công ty nước khu vực ASEAN năm thứ hai, Hà Nội www.ssc.gov.vn/ /idcplg; Báo%20cáo%20Tiếng%20Việt %20Báo%2 II Tài liệu trang Web 40 http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/cong-ty-dai-chung-sap-hetcua-tron-niem-yet-110882.html 41 http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/ne-niem-yet-vi-pham-cong-bothong-tin-20150326110048625.chn 42 http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/ubck-manh-tay-xu-doanhnghiep-tron-dang-ky-dai-chung-118638.html 43 http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/nhieu-vi-pham-quy-dinh-giao-dichtu-loi-12103.html 44 http://tinnhanhchungkhoan.vn/doanh-nghiep/tong-cong-ty-song-da-cotinh-khong-hieu-luat-14431.html 81 45 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/Phong-chong-tham-nhung/2013/19910/Thuc-chat-nguyen-nhan-cuatham-nhung-va-nhung-van-de-dat.aspx 46 https://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N14938/Gia%CC%81odu%CC%A3c-Vie%CC%A3t-Nam-truo%CC%81c-do%CC%80iho%CC%89i-do%CC%89i-mo%CC%81i-can-ba%CC%89nva%CC%80-toa%CC%80n-die%CC%A3n.htm 47 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/08/09/3509/ 48 http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/hethongnganhangvietnam-nd16694.html 49 http://www.gic.com.vn/vi-VN/print/zone/dao-duc-ngan-hang-dang-bixem-nhe/250/944 50 http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/ap-dung-quan-tri-cong-tytot-can-quyet-tam-cao-cua-co-dong-lon-124723.html 82 ... pháp hồn thiện pháp luật quản trị cơng ty đại chúng Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG 1.1 Khái quát quản trị công ty. .. thi pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam 53 2.2.1 Tổng quát thực trạng quản trị công ty đại chúng Việt Nam 53 2.2.2 Thực trạng quản trị công ty đại chúng lĩnh vực quản trị công. .. vấn đề lý luận quản trị công ty đại chúng pháp luật quản trị công ty đại chúng Chương 2: Khung pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam Chương 3: Phương

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG

  • 1.1. Khái quát về quản trị công ty

    • 1.1.1. Khái niệm về quản trị công ty

    • 1.1.2. Phân biệt quản trị công ty với quản lý công ty

      • 1.1.3. Các nguyên tắc quản trị công ty

      • 1.2. Quản trị Công ty đại chúng

        • 1.2.1. Khái niệm công ty đại chúng

        • 1.2.2. Đặc điểm công ty đại chúng

        • 1.2.3. Cấu trúc quản trị nội bộ công ty đại chúng

        • 1.3. Khái quát pháp luật về quản trị công ty đại chúng

          • 1.3.1. Khái niệm pháp luật về quản trị công ty đại chúng

          • 1.3.2. Đặc điểm cơ bản của pháp luật về quản trị công ty đại chúng

          • 1.3.3. Vai trò của pháp luật về quản trị công ty đại chúng

          • Chương 2

          • KHUNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM

          • 2.1. Những quy định pháp luật hiện hành về quản trị công ty đại chúng

            • 2.1.1. Cổ đông và đại hội đồng cổ đông

              • 2.1.1.1. Cổ đông

              • 2.1.1.2. Đại hội đồng cổ đông

              • 2.1.1.3. Họp đại hội đồng cổ đông thường niên, bất thường

              • 2.1.1.4. Báo cáo hoạt động của HĐQT tại ĐHĐCĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan