Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn lương bằng huyện kim động tỉnh hưng yên

141 25 1
Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn lương bằng huyện kim động tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THI ̣ MAI HANH QUẢN LÝ SƢ̣ PHỐI HỢP GIƢ̃ A NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THI ̣TRẤN LƢƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THI ̣ MAI HANH QUẢN LÝ SƢ̣ PHỐI HỢP GIƢ̃ A NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THI ̣TRẤN LƢƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS HÀ NHẬT THĂNG HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Với lịng chân thành tình cảm , tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu , thầ y cô giáo Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học QLGD K8 Chúng xin ghi nhớ tận tình giảng dạy thày, trang bị cho chúng tơi kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác sống, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Nhật Thăng, Người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn để tơi đạt kết tốt đẹp ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Đảng Huyện Kim Động, Đảng Thị trấn Lương Bằng, Ban Giám hiệu, thày cô giáo, em học sinh, phụ huynh học sinh trường THCS Thị trấn Lương Bằng, lực lượng xã hội Thị trấn, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến, động viên, tiếp thêm nghị lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều việc nghiên cứu, song thời gian lực có hạn nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý nhà khoa học, thày cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2010 HỌC VIÊN Trần Thị Mai Hanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 1.1 Xuất phát từ vai trò giáo dục đạo đức ý nghĩa quản lý việc phối hợp lực lượng xã hội việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông .1 1.2 Xuất phát từ thực tiễn: Nhà trường xã hội chưa quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh việc tổ chức quản lý phối hợp chưa hợp lý 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .4 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỡ trợ .4 Ý nghĩa khoa học đề tài .4 7.1 Về lý luận .4 7.2 Về thực tiễn .5 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu đề tài 10 1.2.1 Một số khái niệm quản lý 10 1.2.2 Phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 17 1.2.3 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức .18 1.3 Tầm quan trọng phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo du ̣c đa ̣o đức cho học sinh trung ho ̣c sở 22 1.4 Vai trò việc quản lý phối hợp lực lượng giáo dục 24 1.4.1 Quản lý tạo thống nhận thức hành động thực mục tiêu giáo dục đạo đức 1.4.2 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh 27 1.5 Nội dung quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 28 1.5.1 Quản lý nội dung phối hợp LLXH .28 1.5.2 Quản lý thống phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung ho ̣c sơ 29 ̉ 1.5.3 Quản lý thống cách thức phối hợp 30 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp 31 1.6.1 Ảnh hưởng gia đình 31 1.6.2 Ảnh hưởng nhà trường đến phối hợp LLXH 32 Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỢI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN LƢƠNG BẰNG HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƢNG YÊN 34 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội giáo dục Thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 34 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Về môi trường giáo dục 34 2.2 Giới thiệu việc tổ chức nghiên cứu thực trạng 36 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 36 2.2.2 Đối tượng khảo sát 36 2.2.3 Nhiệm vụ khảo sát 37 2.3 Kết khảo sát nhận thức đối tượng khảo sát 37 2.3.1 Kết khảo sát thực trạng đạo đức học sinh trung ho ̣c sở Thị trấn Lương Bằng - Kim Động - Hưng Yên qua xếp loại năm gần 37 2.3.2 Kết khảo sát nhận thức học sinh vai trò đạo đức 40 2.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hạn chế giáo dục đạo đức 48 2.4 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 52 2.4.1 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung ho ̣c sở 52 2.4.2 Thực trạng cách thức phối hợp giáo du ̣c đạo đức cho học sinh trung ho ̣c sở 54 2.5 Nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến việc phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 64 2.5.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu việc phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo du ̣c đạo đức cho học sinh 64 2.5.2 Đánh giá chung thực trạng giáo dục đạo đức công tác quản lý phối hợp lực lượng việc giáo du ̣c đa ̣o đức cho học sinh 67 2.5.3 Nguyên nhân yếu 68 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỢI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 73 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho ho ̣c sinh 73 3.1.1 Quản lý phối hợp phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 73 3.1.2 Biện pháp quản lý phải phát huy ưu lực lượng xã (nhà hội trường với gia đình xã hội )trong việc giáo du ̣c đạo đức cho học sinh 74 3.1.3 Biện pháp quản lý phải linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với hoàn cảnh, thực tiễn 74 3.1.4 Biện pháp quản lý phải đồng nhà trường với gia đình tồn xã hội 75 3.2 Một số biện pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 76 3.2.1 Xây dựng kế hoạch phối hợp theo yêu cầu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 76 3.2.2 Xây dựng mạng lưới cán quản lý, đạo tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 79 3.2.3 Cơ chế tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 80 3.2.4 Bồi dưỡng nhận thức lực cho chủ thể tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh 88 3.2.5 Đa dạng hóa loại hình hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 90 3.2.6 Tổ chức trao đổi thông tin nhà trường với gia đình xã hội trình giáo dục đạo đức cho học sinh 94 3.2.7 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, xây dựng điển hình, tạo phong trào rèn luyện học sinh chăm sóc giáo dục tồn xã hội 96 3.3 Mối quan hệ biện pháp phối hợp nhà trường với gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh trung ho ̣c sơ 97 ̉ 3.4 Khảo nghiệm tính đắn khả thi biện pháp 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 104 ̣ Kết luận 104 Khuyế n nghi 105 ̣ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 105 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 105 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 106 2.4 Đối với Trường trung ho ̣c sở 106 2.5 Đối với Phụ huynh học sinh 106 2.6 Đối với tổ chức xã hội 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mơ hình số 1: Mơ hình liên kết lực lượng GD giai đoạn 24 Bảng 2.1: Đối tượng khảo sát thực trạng 37 Bảng 2.2: Kết xếp loại đạo đức trường THCS Thị trấn Lương Bằng - Kim Động - Hưng Yên từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2009-2010 40 Bảng 2.3: Ý kiến HS cần thiết giáo dục đạo đức .41 Bảng 2.4 Nhận thức HS phẩm chất đạo đức cần giáo dục trường THCS 41 Bảng 2.5: Ý kiến HS vị trí đạo đức GDĐĐ cho HS THCS 42 Bảng 2.6: Ý kiến đánh giá tầm quan trọng môi trường GDĐĐ 44 Bảng 2.7: Thực trạng hành vi đạo đức HS 45 Bảng 2.8: Đánh giá cán QLGD GV thái độ HS GDĐĐ 48 Bảng 2.9: Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc GDĐĐ HS có hành vi lệch chuẩn 49 Bảng 2.10: Mối quan hệ quan tâm cha mẹ .53 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý nội dung GDĐĐ cho HS 53 Bảng 2.12: Nội dung liên kết nhà trường với gia đình .56 Bảng 2.13: Thực trạng cách thức phối hợp nhà trường với gia đình 57 Bảng 2.14: Các biện pháp phối hợp nhà trường với gia đình 59 Bảng 2.15: Nội dung phối hợp nhà trường với xã hội .60 Bảng 2.16: Thực trạng cách thức phối hợp nhà trường xã hội 62 Bảng 2.17: Các biện pháp phối hợp nhà trường xã hội việc GDĐĐ cho HS 63 Bảng 2.18: Mức độ hiệu phối hợp nhà trường với gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho HS 64 Biểu đồ 2.1: Mức độ hiệu phối hợp nhà trường với gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho HS .64 Bảng 2.19: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu việc phối hợp lực lượng để GDĐĐ cho HS 66 Mô hình 3.1: Mơ hình tổ chức Ban quản lý GDĐĐ trường học .81 Bảng 3.1: Đối tượng khảo nghiệm 100 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm biện pháp GDĐĐ cho HS 101 Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết GDĐĐ cho HS 102 Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm tính khả thi GDĐĐ cho HS 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIÊU ̣ , CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GDĐĐ Giáo dục đạo đức GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GS Giáo sư HĐ Hoạt động HS Học sinh LLGD Lực lượng giáo dục LLXH Lực lượng xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PHHS Phụ huynh học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHS Quản lý học sinh QLNT Quản lý nhà trường THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ TW Trung ương VS Viện sĩ XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò giáo dục đạo đức ý nghĩa quản lý việc phối hợp lực lượng xã hội việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông phát triển toàn diện phẩm chất lực hệ trẻ Giáo dục phổ thông không cung cấp kiến thức mà cần phát triển kỹ năng, hệ thống thái độ, tình cảm, niềm tin để em trở thành chủ nhân đất nước, xây dựng sống hạnh phúc, văn minh Nền giáo dục nước ta phải tìm biện pháp để đạt hai mục tiêu Đạo đức chuẩn mực xã hội, thước đo giá trị nhân cách người Các phẩm chất đạo đức phận nhân cách người Đạo đức gốc, cốt lõi người, tư tưởng xuyên suốt Hồ Chí Minh, người cho đạo đức văn minh “có tài mà khơng có đức vơ dụng” Giáo dục nói chung, GDĐĐ nói riêng góp phần hình thành nhận thức, thái độ tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen cho HS Đối với HS việc hình thành lực cá nhân, thái độ ứng xử thói quen vô quan trọng, sở để hình thành nhân cách người Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội Nền GD hình thành nên tính cách người trước hết mối quan hệ gia đình, việc dạy học trường hoạt động xã hội, môi trường xã hội mà người tham gia Bản thân riêng ngành GD với tài nguyên chủ yếu thầy giáo khơng thể thực mục tiêu GD thời kỳ CNH, HĐH Giáo dục đạo đức khác với q trình dạy học mơn văn hố phải q trình xã hội hố, cần có tham gia rộng rãi gia đình LLXH để GD khơng khn viên nhà trường mà cịn hoạt động ngồi học văn hóa HS Vì vậy, cần phải tổ chức QL phối hợp nhà trường với gia đình để tạo đồng thuận thực mục tiêu GD 1.2 Xuất phát từ thực tiễn: Nhà trường xã hội chưa quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh việc tổ chức quản lý phối hợp chưa hợp lý Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc ni dưỡng, chăm sóc, GD HS, đạt kết định Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mặt QL nên công tác phối hợp hạn chế, chưa đáp ứng kịp với nhu cầu nâng cao hiệu việc GDĐĐ, phát triển GD thời kỳ CNH, HĐH đất nước Thời gian vừa qua , học đường xả y tượng tiêu cực làm cho xã hội bàng hoàng thấy (bạo lực học đường giới nữ sinh) nhiều nguyên nhân, chắn có việc phối hợp GD nhà trường với gia đình xã hội chưa thống nhất, chưa đồng thuận, kẽ hở để ảnh hưởng tiêu cực tác động vào hệ trẻ Theo kết điều tra Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 2008, có 52,5% người trả lời biểu vi phạm đạo đức mà HS thường mắc phải tập trung vào việc như: lập băng nhóm gây gổ đánh nhau, văng tục chửi thề, không lời cha mẹ, uống rượu, hút thuốc Đặc biệt, có 82% cho việc la cà quán xá, Internet điểm chơi điện tử phổ biến Kết điều tra cho thấy có đến 40% số người thừa nhận có tượng HS bỏ học giờ, 60,6% không chăm chỉ, chuyên cần; 34,5% xem phim ảnh đồi trụy; 46,4% đua đòi ăn diện Xã hội khẳng định học sinh có hành vi trộm cắp, chơi cờ bạc [8] Kim Động huyện thuộc đồng Bắc Bộ, nằm bên tả ngạn sơng Hồng, phía Nam giáp Thành phố Hưng n, phía Đơng Nam giáp huyện Tiên Lữ, phía Đơng Bắc giáp huyện Ân Thi, phía Bắc Tây Bắc giáp huyện Khối Châu Phía Tây giáp huyện Phú Xuyên Hà Nội Phía Tây Nam giáp huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Sông Hồng ranh giới tự nhiên huyện với Hà Nội Hà Nam Diện tích tự nhiên huyện Kim Động 118,6km², trung tâm trị kinh tế huyện Thị trấn Lương Bằng Trong năm gần với thành công công nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn q trình thị hóa 10 ... 1: Cơ sở lý luận việc quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Chƣơng 2: Thực trạng việc quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo. .. giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS Thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Chƣơng 3: Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh. .. PHÁP QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 73 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý phối hợp nhà trường

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤ CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ ḤI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề.

  • 1.2. Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu đề tài.

  • 1.2.1. Một số khái niệm quản lý.

  • 1.2.2. Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội.

  • 1.2.3. Khái niệm đạo đức và giáo dục đạo đức.

  • 1.3. Tầm quan trọng của sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sơ ̉ .

  • 1.4. Vai trò của việc quản lý sự phối hợp các lực lượng trong giáo dục.

  • 1.4.2. Xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh.

  • 1.5. Nội dung của quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội.

  • 1.5.1. Quản lý nội dung phối hợp các lực lượng xã hội.

  • 1.5.3. Quản lý thống nhất cách thức của sự phối hợp

  • 1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sự phối hợp.

  • 1.6.1. Ảnh hưởng của gia đình

  • 1.6.2. Ảnh hưởng của nhà trường đến sự phối hợp các lực lượng xã hội.

  • Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ ḤI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG HUYỆN KIM Đ̣NG, TỈNH HƯNG YÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan