Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn tỉnh ninh bình

150 9 0
Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN NƠNG THƠN TỈNH NINH BÌNH Chun ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU SỞ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu Luận văn trung thực nội dung Luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Những đóng góp dự kiến luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN 10 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực nông thôn 10 1.1.1 Một số khái niệm .10 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực nông thôn .18 1.1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực nông thôn 24 1.1.4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nông thông 29 1.1.5 Vai trò nguồn nhân lực nông thôn 35 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực nông thôn .42 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Thái Bình 42 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Hà Nam 44 1.2.3 Một số học rút từ thực tế cho Ninh Bình 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN NƠNG THƠN TỈNH NINH BÌNH 47 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 47 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 51 2.2 Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Ninh Bình 63 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực nơng thơn Tỉnh Ninh Bình 63 2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Ninh Bình 65 2.2.3 Một số nét tình hình văn hóa - xã hội Tỉnh 73 2.3 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân phát triển nguồn nhân lực nông thôn 75 2.3.1 Những thành tựu 75 2.3.2 Những hạn chế 76 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƠNG THƠN NINH BÌNH 79 3.1 Bối cảnh, thay đổi lớn tương lai sách, đường lối quan điểm phát triển kinh tế- xã hội đất nước tỉnh đến năm 2020 .79 3.2 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 80 3.2.1 Phương hướng chung .80 3.2.2 Mục tiêu chủ yếu .81 3.2.3 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh 83 3.3 Một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Ninh Bình 88 3.3.1 Đổi quản lý Nhà nước phát triển NNL nông thôn Ninh Bình .88 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn Ninh Bình .91 3.3.3 Xây dựng hồn thiện hệ thống chế sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Ninh Bình 99 3.3.4 Tạo thêm nhiều việc làm cho NNLNT, giải việc làm cho người lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp .104 3.3.5 Tăng cường huy động nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực 113 3.3.6 Một số giải pháp khác 115 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC .140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CNKT : Cơng nhân kỹ thuật CTQG : Chính trị quốc gia DN : Dạy nghề GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo GDP : Tổng thu nhập quốc dân GDTX : Giáo dục thường xuyên GNP : Tổng thu nhập quốc nội HDI : (Human Development Index) tiêu đánh giá trình độ phát triển nguồn lực HNDN : Hướng nghiệp dạy nghề HTX : Hợp tác xã ILO : Tổ chức lao động quốc tế LĐ - TB - XH : Lao động thương binh xã hội LLLĐ : Lực lượng lao động NNL : Nguồn nhân lực NNLNT : Nguồn nhân lực nông thôn THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển liên hợp quốc WB : Ngân hàng giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa KT - XH : Kinh tế - Xã hội i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình phân bố sử dụng đất đai tỉnh (2010 - 2012) 52 Bảng 2.2 Tình hình phân bố dân số tỉnh Ninh Bình (2010 - 2012) 54 Bảng 2.3 Tình hình trang bị sở vật chất kỹ thuật tỉnh Ninh Bình (2010 - 2012) 57 Bảng 2.4 Kết sản xuất kinh doanh số ngành tỉnh Ninh Bình (2010 - 2012) 60 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá so sánh tỉnh Ninh Bình (2010 - 2012) 62 Bảng 2.6 Cơ cấu theo nhóm tuổi lực lượng lao động năm 2010 tỉnh Ninh Bình 64 Bảng 2.7 Cơ cấu lực lượng lao động phân theo nhóm ngành kinh tế năm 2010 - 2012 65 Bảng 2.8 Chỉ số sức khỏe tổng quát bà mẹ trẻ em năm 2012 67 Bảng 2.9 Trình độ văn hóa lực lượng lao động tỉnh Ninh Bình (2010 2012) 68 Bảng 2.10 Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động Ninh Bình năm 2010 -2012 70 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sự cần thiết đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, người sở sản xuất quan hệ chức người tác động đến sản xuất Trong trình sản xuất, sức lao động người tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động, kết hợp với tạo thành lực lượng sản xuất, người lực lượng sản xuất hàng đầu, định vận động phát triển lực lượng sản xuất, định trình sản xuất vật chất, định suất lao động tiến xã hội: "Bản thân xã hội sản xuất người với tính cách người sản xuất xã hội thế” [41,tr.169] Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội cần phải có người xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao điều kiện để tăng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu mặt so với giới Phát triển nhân lực trình biến đổi nhân lực số lượng, chất lượng cấu nhằm phát huy, khơi dậy tiềm người, phát triển toàn nhân cách, lực tinh thần; hoàn thiện đạo đức tay nghề ngày toàn diện hơn, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển đất nước Phát triển nguồn nhân lực trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững" [14,tr 130] Để triển khai có hiệu chương trình xây dựng nơng thơn mới, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương, khai thác có hiệu lợi nguồn nhân lực nơng thơn sẵn có tận dụng hội điều kiện thuận lợi hoàn cảnh mới, phát triển nguồn nhân lực nông thôn Ninh Bình nhiệm vụ trọng tâm để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam vùng đồng châu thổ Sơng Hồng, có điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú có nguồn nhân lực nơng thơn lớn, cấu trẻ, tiềm năng, lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Trong năm qua lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, với đoàn kết tâm phấn đấu quân dân tỉnh, Ninh Bình đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực: Kinh tế tăng trưởng khá, tốc độ phát triển GDP đạt 16,5% năm 2010; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Thu ngân sách đạt 3000 tỷ đồng Văn hóa xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân cải thiện, an sinh xã hội đảm bảo, cơng tác giảm nghèo có nhiều cố gắng… Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhiều bất cập, hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có Một nguyên nhân chủ yếu việc phát huy nguồn nội lực hạn chế, đặc biệt chưa phát huy tốt vai trị nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông thôn phục vụ công phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực nơng thơn Ninh Bình phần lớn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, chưa qua đào tạo Hiện nay, thị trường lao động Ninh Bình có đặc thù: Một mặt, tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm đa số, thị trường lao động bị chia cắt (do thiếu hụt thông tin thị trường lao động, thiếu sách thị trường lao động, sách hành chính….), bất cân đối lớn cung - cầu lao động (đặc biệt cung - cầu lao động phổ thông), giá lao động rẻ hạn chế liên kết với thị trường lao động tỉnh nước… cản trở phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, tiềm nguồn nhân lực nông thôn chưa khai thác đầy đủ ảnh hưởng đến khả kết hợp nguồn nhân lực tự nhiên với nguồn vốn công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập nâng cao chất lượng sống người lao động dân cư Nghiên cứu nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Ninh Bình địi hỏi vừa cấp bách, vừa bản, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Do vậy, chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực địa bàn nông thôn tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ 1.2 Một số câu hỏi đặt trình nghiên cứu (1) Thực trạng nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Ninh Bình nào? (2) Những yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực năm gần gì? Đánh giá hai mặt: Quy mô chất lượng nguồn nhân lực nông thôn so với yêu cầu sao? (3) Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Ninh Bình? Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề người, nguồn lực người phát huy nguồn lực người nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học nước tâm nghiên cứu nhiều mức độ góc độ khác Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề công bố, như: - Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), “ Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia Tác giả đặc điểm trí tuệ quan trọng mà người Việt Nam cần có để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Có lực tư sáng tạo; có lực tiếp thu nhanh vận dụng linh hoạt; có lực phát giải vấn đề; có lực quản lý; có kiến thức rộng rãi sâu sắc nhiều lĩnh vực Trên sở tổng hợp khái quát kết nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình nhân cách người Việt Nam kỷ XXI: Đó nhân cách phát triển tồn diện Trong đó, nhu cầu động cơ, hứng thú sở thích trí tuệ tài năng, nhân sinh quan quan niệm giá trị, lý tưởng niềm tin, tích cách khí chất họ phát triển theo hướng lành mạnh - Bùi Thị Ngọc Lan (2002), “ Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Tác giả vai trò quan trọng nguồn lực trí tuệ phát triển xã hội; làm rõ đặc điểm, thực trạng phát huy xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam, cần thiết phải chăm lo phát huy cao độ sức mạnh nguồn lực trí tuệ cơng đổi nước ta Theo tác giả, cần thiết phải nâng cao nhận thức toàn xã hội cần thiết phải phát huy nguồn lực trí tuệ; cải cách hệ thống giáo dục đào tạo để tạo nguồn cho trình phát huy nguồn lực trí tuệ; tạo động lực thúc đẩy q trình phát huy nguồn lực trí tuệ; xây dựng mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh Cơng trình có ý nghĩa lý luận quan trọng việc phát triển phát huy sức mạnh nguồn lực trí tuệ, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế - Nguyễn Hữu Dũng (2003), “ Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” NXB Lao động - xã hội, Hà nội Tác giả trình bày hệ thống bào nước hướng q hương, góp trí, góp của, góp cơng xây dựng quê hương ngày văn minh, giàu đẹp * Quan điểm tác giả gắn với cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển nơng thơn Nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng nhân tố người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời quán triệt quan điểm người tảng, yếu tố định phát triển bền vững kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước hưng thịnh địa phương, đơn vị Do NNL nói chung, NNLNT nói riêng có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương, đơn vị Phát triển NNLNT yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Từ tạo tảng vững để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa xây dựng thành công nông thôn Nghị Đại hội X Đảng xác định: Phải coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn với thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội Để thực mục tiêu trên, cần làm tốt nội dung sau: - Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tăng nhanh giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ làng nghề nông thôn gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 130 - Quy hoạch phát triển nông thôn, gắn với phát triển thị bố trí điểm dân cư Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc sắc nông thôn Việt Nam - Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tập trung giải tốt vấn đề xã hội xúc xây dựng nông thôn Tạo môi trường thuận lợi để khai thác khả đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển làng nghề, kinh tế trang trại nhằm thu hút nhiều lao động - Phải thường xuyên chăm lo nâng cao chất lượng NNLNT, họ chủ thể xây dựng nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Đồng thời tăng cường công tác đào tạo, đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân cho lao động nông thôn Đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý từ tỉnh đến sở cán khoa học kỹ thuật vừa giỏi chun mơn, vừa có tâm, vừa có uy tín với dân Vì vậy, việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH – HĐH xây dựng nông thôn vô quan trọng - Làm tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt vùng khó khăn đảm bảo khơng cịn hộ tái nghèo Đồng thời thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo đối tượng sách Đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân nông thôn 131 KẾT LUẬN Chăm lo phát triển người ưu việt Đảng Nhà nước ta nhiều năm qua Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm phát triển nguồn lực nơng thơn, nơng thơn, nơng nghiệp, nơng dân ngày có vai trị đặc biệt trình CNH - HĐH đất nước, gắn với phát triển kinh tế tri thức, đảm bảo an ninh lương thực phát triển bền vững Việt Nam xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao, đặc biệt nguồn nhân lực nơng thơn Bởi điều kiện để tăng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu mặt so với giới nói chung; thành thị nơng thơn nói riêng Thực chất, phát triển nhân lực nơng thơn q trình biến đổi nhân lực nông thôn số lượng, chất lượng cấu nhằm phát huy, khơi dậy tiềm người, phát triển toàn nhân cách phận cấu trúc nhân cách, phát triển lực vật chất lực tinh thần, tạo dựng ngày nâng cao, hoàn thiện đạo đức tay nghề, tâm hồn hành vi từ trình độ chất lượng lên trình độ chất lượng khác cao hơn, tồn diện hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực nông thôn cho nghiệp phát triển chung xã hội Triển khai có hiệu chương trình xây dựng nơng thơn mới, khai thác có hiệu lợi nguồn nhân lực nơng thơn sẵn có tận dụng hội điều kiện thuận lợi hoàn cảnh mới, phát triển nguồn nhân lực nơng thơn Ninh Bình nhiệm vụ trọng tâm để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Ninh Bình có nguồn nhân lực nơng thơn lớn, cấu trẻ, tiềm năng, lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Trong năm qua lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, 132 với đoàn kết tâm phấn đấu quân dân tỉnh, Ninh Bình đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực: Kinh tế tăng trưởng khá, tốc độ phát triển nhanh; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ; Văn hóa xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân cải thiện, an sinh xã hội đảm bảo, công tác giảm nghèo có nhiều cố gắng… Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhiều bất cập, hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có Một nguyên nhân chủ yếu việc phát huy nguồn nội lực hạn chế, đặc biệt chưa phát huy tốt vai trị nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông thôn phục vụ công phát triển kinh tế xã hội Ảnh hưởng đến khả kết hợp nguồn lực tự nhiên với nguồn lực vốn, công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập nâng cao chất lượng sống người lao động dân cư Đặt bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, Ninh Bình nhận thức rõ thời vận hội lớn, đồng thời thấy khó khăn, thách thức đặt cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Song, động lực thúc đẩy người dân Ninh Bình chuyển mình, vươn lên theo kịp tỉnh khu vực đồng sông Hồng tỉnh bạn nước Luận văn thực số nội dụng chủ yếu sau đây: Một là: Sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước đòi hỏi ngày cao vai trò nguồn nhân lực nơng thơn Vì vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nông thôn tất yếu quốc gia dân tộc Hai là: Luận văn phân tích tác động nhân tố kinh tế, trị, xã hội phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam nói chung nguồn nhân lực nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình 133 nói riêng Việc nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh bạn việc phát triển nguồn nhân lực nông thôn học quý giá cho q trình xây dựng nơng thơn Trong kinh nghiệm học rút từ thực tế cho Ninh Bình quan trọng Ba là: Luận văn phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực nơng thơn địa bàn nơng thơn tỉnh Ninh Bình Qua rõ q trình phát triển nguồn nhân lực nơng thơn, địi hỏi cần thiết khắc phục hạn chế, thiếu sót, phát huy mặt tích cực chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực nông thôn ngang tầm với tiến trình hội nhập phát triển đất nước Bốn là: Trên sở mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình, luận văn đề xuất số quan điểm nhóm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực nông thôn cách đồng phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, có chất lượng ngày cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, góp phần xây dựng quê hương Ninh Bình ngày giàu đẹp văn minh./ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Triết học, (1) Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1990), “Thị trường lao động việc làm”, Thông tin chuyên đề, Hà Nội Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh đến năm 2010, 2011, 2012 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), “Đầu tư nông nghiệp - thực trạng triển vọng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1995), “Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995”, NXB Thống kê, Hà Nội Mai Quốc Chánh, (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, HN Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan, (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN (2003), Các Quy định pháp luật phát triển nguồn lực người, NXB Chính trị Quốc gia, HN Nguyễn Hữu Dũng (1994), “Tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm đói nghèo nơng thơn”, Thơng tin lý luận, (4) 10 Nguyễn Hữu Dũng (2003), “ Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam”, NXB Lao động - xã hội, Hà nội 11 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa VII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Địa Ninh Bình (2010), NXB Thống kê 19 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), “Vấn đề người cơng đổi mới”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), “Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc,(2001), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH”, NXB Chính trị Quốc gia, HN 22 Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2007), “Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, NXB Chính trị Quốc gia, HN 23 Nguyễn Thị Hằng (1999), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Cộng sản, (7) 24 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Nông thôn Việt Nam sau 10 năm đổi 26 Trương Công Hùng (1999), “Kinh tế trang trại nông nghiệp nước ta”, Tạp chí cộng sản, (6) 136 27 Luận án tiến sỹ Trần Kim Hải (1999), “ Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Hà nội 28 Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam nước khu vực, NXB Thống Kê, Hà Nội 29 Phan Văn Khải (11/ 01/ 1998), “ Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học cơng nghệ quan phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế”, Báo Nhân Dân 30 Nguyễn Vi Khải (chủ biên) (1992), Dân số lao động, việc làm - Vấn đề giải pháp, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 31 Hồ Quang Khánh (1999), “ Vài nét vấn đề lao động thiếu việc làm khu vực nông thôn”, Thị trường lao động, (6) 32 Nguyễn Khang (1993), “Về giải việc làm nông thôn từ 1994 1995 đến năm 2000”, Lao động Xã hội 33 Đoàn Văn Khái (2005), “ Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, NXB Lý luận trị, Hà nội 34 Liên hiệp quốc Việt nam (1999), Hướng tới tương lai, Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam, Hà Nội 35 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), “ Nguồn trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 36 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “ Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn lực”, Báo tin tức.vn ngày 18/5 37 Bùi Văn Nhơn (2006), “Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội.” NXB Tư Pháp, Hà nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 24, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, NXB Chính trị Quốc gia, HN, tr.169) 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 45 Niêm giám thống kê Ninh Bình, 2010, 1992 - 2011, 2012, NXB Thống kê 46 Luận án Tiến sỹ Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), “Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Hà Nội 47 Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2020 48 Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nơng thơn để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Trần Văn Tăng (2006), “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB Thế giới, Hà nội 50 Đặng Xuân Thao (2004), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta: trạng khuyến nghị Trong sách Nghiên cứu người nguồn nhân lực: niên giám nghiên cứu số 3, Chủ biên GS.VS Phạm Minh Hạc, PGS.TS Phạm Thành Nghị, TS Vũ Minh Chi, NXB Khoa học xã hội, 2004, 401-413 51 Hà Q Tình, “Nguồn nhân lực nơng thơn- Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10, 1998 138 52 Tổng cục Thống kê (2012) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, NXB Thống kê, 2012, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1994), Đổi kinh tế Việt Nam - Thành tựu triển vọng, Hà Nội 54 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Con người, (2004),Nghiên cứu người nguồn nhân lực (Niêm giám số 3), NXB Khoa học xã hội, HN 55 Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực”, NXB Giáo dục, HN 139 PHỤ LỤC Một số phƣơng pháp tính tiêu sử dụng luận văn Phương pháp tính tiêu HDI cụ thể sau: HDI = IA = IA + IE + IW (0 < HDI < 1) Ai - Amin Amax - Amin Trong đó: IA số tuổi thọ Với Amax tuổi thọ trung bình cao giới; Amin tuổi thọ trung bình thấp giới; Ai tuổi thọ trung bình nước i 2a1 + a2 IE = IE số kiến thức Với a1 = Tỷ lệ biết chữ dân cư nước i - Tỷ lệ biết chữ thấp TG Tỷ lệ biết chữ cao TG - Tỷ lệ biết chữ thấp TG Tỷ lệ huy động học nước i - Tỷ lệ huy động học thấp Với a2 = TG Tỷ lệ huy động học cao TG - Tỷ lệ huy động học thấp TG IW = log(Wi) - log(Wmin) log(Wmax) - log(Wmin) IW số thu nhập 140 Với Wmax mức thu nhập theo đầu người cao Thế giới, Wmin mức thu nhập theo đầu người thấp Thế giới Wi mức thu nhập theo đầu người nước i Trong báo cáo phát triển người (Human Development Report) 2001 quy định số thấp cao Thế giới sau: Tuổi thọ: 25 năm 85 năm Tỷ lệ biết chữ người lớn: 0% 100% Tỷ lệ huy động học: 0% 100% GDP/người thực (PPP$): 100 40.000 Chỉ tiêu đánh giá sức khoẻ Tình trạng sức khỏe phản ánh hệ thống tiêu sau: Thứ nhất, tiêu tổng hợp: (1) Tuổi thọ bình quân (tuổi) (2) Chiều cao trung bình niên (m) (3) Cân nặng (kg) Các tiêu đo lường thể lực chung xem số tình trạng kinh tế xã hội, vệ sinh xã hội tình trạng sức khỏe nhân dân Thứ hai, tiêu y tế (1) Tỷ suất chết trẻ em tuổi (2) Tỷ suất chết trẻ em tuổi (3) Tỷ lệ trẻ em đẻ 2500g (4) Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng (5) Tỷ suất chết mẹ Thứ ba, tiêu tình hình bệnh tật (1) Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm (2) Tỷ lệ mắc bệnh có tiêm chủng, (3) Tỷ lệ chết so với người mắc bệnh 141 - Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hố Thứ nhất, tỷ lệ dân số biết chữ số % người 10 tuổi trở lên dọc viết hiểu câu đơn giản tiếng Việt, tiếng dân tộc tiếng nước so với tổng dân số 10 tuổi trở lên Phương pháp tính: Tỷ lệ biết chữ dân số từ 10 tuổi trở lên Số người 10 tuổi trở lên biết chữ năm xác định = x 100 Tổng dân số 10 tuổi trở lên năm Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá trình độ văn hố mức tối thiểu quốc gia Các thống kê giáo dục nước Thế giới sử dụng tiêu Thứ hai, số năm học trung bình dân số từ 15 tuổi trở lên đo lường số năm trung bình người dành cho học tập Đây tiêu Liên hợp quốc sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quốc gia: Phương pháp tính: A = a x i i i Trong đó: A số năm học trung bình hệ số chọn theo hệ thống giáo dục vùng nước xi % trình độ văn hố theo hệ thống giáo dục tương đương Thứ ba, tỷ lệ học chung cấp tiểu học, trung học sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo dục quốc gia Tỷ lệ học chung cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em học cấp tiểu học (cấp I), dù tuổi em có thuộc độ tuổi cấp tiểu học hay không, tổng số dân số độ tuổi học tiểu học (6-10 tuổi) Tương tự tỷ lệ học chung cấp THCS (cấp II), độ tuổi học sinh học cấp 142 11 -14 tuổi cấp THPT (cấp III), độ tuổi học sinh học cấp học 1517 tuổi Phương pháp tính: Số học sinh cấp tiểu học năm Tỷ lệ học chung cấp tiểu học (cấp I) = xác định Dân số độ tuổi cấp tiểu học (6-10 x 100 tuổi) năm Các cấp THCS THPT tính tương tự Những tiêu dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo dục quốc gia Các tiêu dùng để xây dựng mục tiêu phát triển giáo dục công tác kế hoạch Ví dụ, định hướng phát triển giáo dục đến năm 2010 Việt Nam, mục tiêu tỷ lệ học chung cấp tiểu học 100%, cấp THCS 80%, cấp THPT 45% Thứ tư, tỷ lệ học độ tuổi cấp tiểu học trung học Tỷ lệ học độ tuổi cấp tiểu học biểu thị số % trẻ em độ tuổi cấp tiểu học, tức em từ - 10 tuổi học cấp tiểu học tổng số trẻ em độ tuổi cấp tiểu học dân số Tương tự nhóm tuổi THCS THPT Phương pháp tính: Tỷ lệ học tuổi cấp tiểu học Số học sinh cấp tiểu học từ 6-10 tuổi = Dân số độ tuổi cấp tiểu học (6-10 x 100 tuổi) năm Các tỷ lệ cấp THCS THPT tính tương tự Các tiêu dùng để đánh giá hiệu hệ thống giáo dục Hệ thống giáo dục hiệu cao có tỷ lệ học độ tuổi cao tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học thấp, ngược lại Ví dụ, nước ta, tỷ lệ học chung bậc tiểu học năm 1996 114%, tỷ lệ học độ tuổi (610 tuổi) có 89% Vì số học sinh tiểu học cịn có (114% - 89% = 143 25%) học sinh khơng tuổi; học sinh tuổi học sớm, tuổi học muộn, bị lưu ban, bỏ học Tỷ lệ cao hiệu giáo dục lớn, chi phí cho học sinh hồn thành cấp học thấp - Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) Thứ nhất, tỷ lệ lao động qua đào tạo so với lực lượng lao động làm việc Chỉ tiêu dùng để đánh giá khái quát trình độ CMKT Quốc gia, vùng lãnh thổ Ví dụ, năm 1999, tỷ lệ lao động có CMKT Việt Nam 13,87% Là % số lao động qua đào tạo so với tổng số lao động làm việc LV T ĐT = LLVĐT x 100 LLV TLVĐT: Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng lao động làm việc LLVĐT: Số lao động làm việc qua đào tạo LLV: Số lao động làm việc Thứ hai, tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo tính tốn cho Quốc gia, vùng, ngành kinh tế dùng để xem cấu có cân nhu cầu nhân lực kinh tế giai đoạn phát triển Là % số lao động có trình độ CMKT theo bậc đào tạo so với tổng số lao động làm việc: LV T ĐTij = LLVĐTij LLVj x 100 TLVĐTij: Tỷ lệ LĐ qua đào tạo bậc i so với tổng LĐ làm việc vùng j LLVĐT: Số lao động làm việc qua đào tạo LLV: Số lao động làm việc i: Chỉ số cấp đào tạo j: Chỉ số vùng LLVĐTij: Số lao động làm việc đào tạo bậc i vùng j 144 ... - Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Phát triển nguồn nhân lực nông thôn giải vấn đề phát triển người lao động nông thôn, phát triển nông dân cấu xã hội nông thôn Phát triển nguồn nhân lực nông. .. tiễn phát triển nguồn nhân lực nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực địa bàn nông thôn tỉnh Ninh Bình Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nơng thơn tỉnh Ninh Bình. .. Khái niệm nguồn nhân lực nông thôn Nguồn nhân lực nông thôn: Nguồn nhân lực nông thôn phận nguồn nhân lực nói chung, phân bố nông thôn làm việc lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn, bao

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan