1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn xã gia hưng (gia viễn – ninh bình) giai đoạn 2005 – 2015

56 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== DƢƠNG THỊ LỢI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN GIA HƢNG (GIA VIỄN NINH BÌNH) GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== DƢƠNG THỊ LỢI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN GIA HƢNG (GIA VIỄN NINH BÌNH) GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô Khoa Lịch sử tạo điều kiện cho em có mơi trƣờng học tập tốt, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Dũng quan tâm, giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn cho em trình nghiên cứu, hồn thiện khố luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln bên em, động viên để em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Do thời gian trình độ nhận thức hạn chế, cố gắng nhƣng vấn đề em trình bày khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc bảo tận tình thầy, giáo đóng góp ý kiến bạn để em hồn thành tốt đề tài khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Dƣơng Thị Lợi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan vấn đề tơi trình bày khóa luận kết cá nhân tơi với hƣớng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Dũng, khơng trùng với đề tài cơng trình nghiên cứu khác Nếu không với lời cam đoan tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Sinh viên thực Dƣơng Thị Lợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Những đóng góp Khóa luận 6 Bố cục Khóa luận Chƣơng 1: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN GIA HƢNG (GIA VIỄN - NINH BÌNH) 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Gia Hƣng (Gia Viễn Ninh Bình) 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1.Vị trí địa 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.1.3 Khí hậu tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 10 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực Gia Hƣng trƣớc 2005 12 1.2.1 Thực trạng số lƣợng nguồn nhân lực 12 1.2.2 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực 14 1.2.2.1 Tình trạng sức khỏe (thể lực) 14 1.2.2.2 Trình độ văn hóa (trí lực) 15 1.2.2.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật 15 1.2.2.4 Phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm nguồn nhân lực 16 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN GIA HƢNG (GIA VIỄN - NINH BÌNH) GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 18 2.1 Chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 18 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 18 2.1.2 Chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực Gia Hƣng nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 21 2.2 Thành tựu hạn chế 28 2.2.1 Thành tựu 28 2.2.1.1 Nhận thức vai trò đào tạo nguồn nhân lực đƣợc nâng cao 28 2.2.1.2 Xây dựng phát triển sở đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện 29 2.2.1.3 Số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực ngày đƣợc nâng cao, góp phần quan trọng thực thành công mục tiêu kinh tế - hội Gia Hƣng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hạn chế 32 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN GIA HƢNG 34 3.1 Đặc điểm 34 3.1.1 Nguồn nhân lực Gia Hƣng chiếm tỷ lệ lớn tăng nhanh 34 3.1.2 Nguồn nhân lựC Gia Hƣng thu nhập thấp, vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn tiếp tục đặt gay gắt 35 3.1.3 Nguồn nhân lực Gia Hƣng mang tính thời vụ 36 3.1.4 Chất lƣợng nguồn nhân lực Gia Hƣng có nhiều đặc tính phù hợp với phát triển, nhƣng hạn chế lớn trình tiến hành CNH - HĐH đất nƣớc 36 3.2 Tác động 38 3.2.1 Về kinh tế 38 3.2.2 Về văn hóa - hội 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Để phát triển đất nước, quốc gia phải dựa vào nguồn lực bản, như: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ sở vật chất kĩ thuật, nguồn vốn… đó, nguồn nhân lực hay nguồn lực người luôn nguồn lực chủ yếu cho phát triển Vì vậy, việc quản lý nguồn nhân lực quốc gia có vị trí trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu hệ thống tổ chức quản lý nhằm phát huy tiềm lao động hội cho phát triển” [17, tr.5] Con ngƣời hội chủ nghĩa khơng thể biết chữ, mà sản phẩm giáo dục đại “Nguồn nhân lực” có ý nghĩa quan trọng, ngƣời không chủ thể mà sản phẩm lịch sử, hoàn cảnh Sự phát triển kinh tế hội thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa tác động trực tiếp đến việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời Khi nghiên cứu phục hồi nhanh chóng Tây Âu nhiều nƣớc châu Á lên nhƣ: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Trung Quốc, phát triển nhanh chóng nƣớc cơng nghiệp mới, nƣớc khối ASEAN phần lớn nhờ vào phát triển nguồn lực ngƣời “Trong vận hành mình, nguồn nhân lực ngƣời trải qua trình từ hình thành, phát triển, tái sản xuất, phân bổ đến việc sử dụng vào hoạt động sản xuất hội Đối với cá nhân ngƣời lao động trình diễn theo trình tự trƣớc sau (sinh ra, lớn lên, học, tham gia vào trình sản xuất ngành, lĩnh vực, đƣợc trả lƣơng, kết thúc trình tham gia lao động hƣởng bảo hiểm hội), nhƣng xét tồn hội q trình diễn đồng thời Trong q trình đó, ngƣời tham gia vào quan hệ hội, có quan hệ lao động nhƣ: quan hệ việc tham gia giáo dục, đào tạo; quan hệ tham gia vào lao động snả xuất, tham gia vào trình phân phối thơng qua tiền lƣơng bảo hiểm hội…” Việc nghiên cứu nguồn nhân lực địa phƣơng hay quốc gia cần thiết Gia Hƣng miền núi, dân số trung bình năm 2015 7028 ngƣời, mật độ dân số 443 ngƣời/km2, sinh sống chủ yếu nghề nơng, diện tích đất rừng rộng nhƣng đất canh tác hoa màu chiếm diện tích nhỏ, nguồn lực chất lƣợng cao địa phƣơng khiêm tốn, từ nhiều năm qua đƣợc quan tâm cấp, ngành nên mặt “kinh tế - hội” có bƣớc ti khích lệ, song chƣa khỏi nghèo đói số địa phƣơng hủ tục lạc hậu Các qui hoạch địa phƣơng chƣa đƣợc đồng chƣa thực khoa học Đặc biệt trạng nguồn lao động có số lƣợng đơng nhƣng mặt chất lƣợng cấu nhiều bất cập: việc đào tạo, bố trí chƣa thực hợp lý, chƣa có sách để thu hút nguồn lực có tay nghề cao Vì tồn nên để đƣa “kinh tế - hội” Gia Hƣng phát triển điều kiện vấn đề nghiên cứu phát triển nguồn lực ngƣời quan trọng cần thiết Vì vậy, tơi chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực địa bàn nông thôn Gia Hƣng (Gia Viễn Ninh Bình) giai đoạn 2005 2015” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Con ngƣời nguồn lực phát triển “kinh tế - hội”, UNESCO cho “Con ngƣời đứng trung tâm phát triển, tác nhân mục đích phát triển” [16, tr.3] Ở nƣớc ta, nhận thức vai trò động lực nguồn nhân lực trình phát triển đất nƣớc, Đảng ta đạo “lấy việc phát huy yếu tố ngƣời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Bởi mà vấn đề “con ngƣời” hay phát huy “nguồn lực ngƣời” đƣợc quan tâm cách đặc biệt Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhƣ: - Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Sử dụng hiệu nguồn lực ngƣời Việt Nam” NXB Lao động - hội, Hà Nội Đây cơng trình khoa học có ý nghĩa quan trọng việc quản lý nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực trí tuệ nói riêng q trình đẩy mạnh “cơng nghiệp hóa đại hóa” đất nƣớc Tác giả trình bày “vấn đề lý luận thực tiễn” phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam; tác giả đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực thời gian 15 năm đánh giá đƣợc vấn đề Qua đó, kinh nghiệm “phát triển nguồn nhân lực” số nƣớc phát triển nhƣ: Trung Quốc, Mĩ, Nhật Bản đề xuất đƣợc số giải pháp để “phát triển nguồn nhân lực” nƣớc ta giai đoạn - Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), “Về phát triển toàn diện ngƣời thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Chính trị quốc gia Tác giả đặc điểm trí tuệ quan trọng mà ngƣời Việt Nam cần có: Có lực tƣ sáng tạo; có lực tiếp thu nhanh vận dụng linh hoạt; có lực quản lý; có kiến thức rộng rãi sâu sắc nhiều lĩnh vực Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, tác giả ngƣời Việt Nam có nhân cách đƣợc phát triển tồn diện Trong đó, nhu cầu động cơ, hứng thú sở phát triển, phát triển theo chiều rộng chiều sâu, đặc biệt phát triển theo chiều rộng Theo số liệu xã, lực lƣợng lao động 3.909 ngƣời, chiếm 75,3% (2005); Đến 2015 5038 ngƣời, chiếm 78,5% [3, tr.13] Qua 10 năm từ 2005 2015 tỷ lệ lao động Gia Hƣng tăng lên 1.129 ngƣời, nhìn chung nguồn nhân lực lớn Theo dự tính khoảng sau 2015, nguồn lao động toàn chiếm tỷ trọng lớn so với nguồn lao động huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Nguồn lao động khơng có sức khỏe mà lao động trẻ nên việc tiếp thu khoa học kĩ thuật đại nhƣ việc sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin tốt Bởi vậy, cần phải có lớp đào tạo bồi dƣỡng chu đáo nguồn lực Nguồn lao động trẻ, tăng nhanh thuận lợi cho phát triển chuyên môn kỹ thuật đáp ứng đòi hỏi đất nƣớc ta giai đoạn Tuy nhiên, “q trình thị hóa” diễn mạnh mẽ, đất nông nghiệp ngƣời nông dân ngày bị dần dẫn đến tình trạng ngƣời dân khơng có việc làm thất nghiệp Điều gây sức ép lớn vấn đề giải việc làm, thu nhập với việc xóa đói giảm nghèo ngƣời dân Trong nguồn nhân lực nông thôn Gia Hƣng ngày tăng nhanh làm cho mâu thuẫn vấn đề tạo việc làm giải việc làm lớn trở nên căng thẳng, gay gắt 3.1.2 Nguồn nhân lực Gia Hưng có thu nhập thấp, tình trạng xóa đói giảm nghèo tiếp tục diễn “Nguồn lao động” phần lớn lao động thủ cơng, bắp: “Năng suất lao động thấp, tình trạng thiếu việc làm khiến cho việc thu nhập ngƣời lao động thấp Bên cạnh việc đạt đƣợc thành tựu to lớn xóa đói, giảm nghèo, nhƣng số hộ nghèo Gia Hƣng 35 cao Số hộ nghèo thôn chiếm tỉ lệ lớn Họ chủ yếu ngƣời nơng dân có trình độ học vấn thấp khả vận dụng tiếp thu thơng tin kỹ chun mơn nhiều hạn chế Đến 2010, tỉ lệ ngƣời nghèo làm nông nghiệp chiếm đa số Điều cho thấy sản xuất đơn giản nông nghiệp làm cho suất thấp với tình trạng thiếu việc làm, nguồn thu nhập thấp nhƣ vấn đề đói nghèo thơn đƣợc cải thiện làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nguồn nhân lực Gia Hƣng” Vì vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hóa đại hóa đƣợc đặt cách cấp thiết 3.1.3 Nguồn nhân lực Gia Hưng mang tính thời vụ Đây đặc điểm lao động Gia Hƣng mang tính đặc thù mà khơng thể xóa bỏ đƣợc Điều xuất phát từ lý do: “Trong sản xuất nông nghiệp giống trồng vật ni có q trình sản xuất tự nhiên tái sản xuất xen kẽ chúng thể sống mơi trƣờng tự nhiên” Trong q trình sản xuất nơng nghiệp tính thời vụ khơng thể xóa bỏ đƣợc từ trƣớc đến phần lớn ngƣời lao động chƣa tìm cách để giảm bớt tính thời vụ Dó đó, đặt vấn đề cần phải tìm cách để giảm bớt tính thời vụ việc “sử dụng nguồn lao động” cách hợp lý góp phần có ý nghĩa vơ quan trọng 3.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực Gia Hưng có phù hợp với phát triển, nhiều hạn chế trình tiến hành CNH - HĐH đất nước “Nguồn nhân lực” Gia Hƣng chủ yếu giai cấp nông dân, ngƣời dân có tinh thần đồn kết, tƣơng thân, tƣơng ái, có truyền thống yêu nƣớc nồng nàn Đó truyền thống quý báu dân tộc từ xƣa tới 36 mang đậm nét văn hóa truyền thống độc đáo Khơng ngƣời nơng dân họ hội tụ phẩm chất tốt đẹp: chịu thƣơng, chịu khó, cần cù, lam lũ, thơng minh đầy sáng tạo công việc Từ xƣa đến nay, nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam, ngƣời nơng dân có vai trò vô quan trọng Họ đƣợc coi “đội quân chủ lực cách mạng” Nông dân Gia Hƣng có đặc điểm đó, trƣớc nhƣ góp phần tạo nên nét phong tục tập quán riêng biệt nét văn hóa độc đáo Những ngƣời lao động không tiếp thu đƣợc truyền thống tốt đẹp dân tộc ta mà họ góp phần to lớn để tạo nên sắc dân tộc ngƣời Việt Nam Không tinh thần tự chủ truyền thống anh dũng, bất khuất mà cao lòng tự hào dân tộc Điều tạo nên thuận lợi quan trọng để ngƣời “lao động nông thôn” Gia Hƣng đẩy mạnh việc “phát triển kinh tế - hội” Gia Hƣng vốn có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử hệ ngƣời dân Gia Hƣng tích lũy đƣợc nhiều truyền thống tốt đẹp, tạo thành sắc riêng ngƣời dân nơi Thế hệ sau nối tiếp truyền thống hệ trƣớc, nhân dân Gia Hƣng ln giữ gìn phát huy truyền thống cha ông, chung sức, chung lòng xây dựng q hƣơng Vì vậy, việc gắn kết “yếu tố tinh thần với truyền thống dân tộc nguồn lực quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc” Đặc biệt cần phải coi trọng văn hóa tinh thần “nguồn lực to lớn” số nguồn lực Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh xây dựng đào tạo lớp ngƣời lao động mới, với lối tƣ Nếu nhƣ, hình ảnh ngƣời nông dân trƣớc đổi bị lệ thuộc chế phân phối bình quân ngƣời không động, lƣời biếng, ỷ lại, phụ thuộc, không nhanh nhẹn sản 37 xuất kinh doanh , sau Đổi đến nay, "ngƣời lao động, niên biết chấp nhận cạnh tranh, dám phiêu lƣu mạo hiểm, biết tự tìm cách khẳng định thân để tồn mà không bị đào thải, khơng bị hòa tan Cùng với đổi nhân cách, nhiều định hƣớng giá trị đƣợc hình thành Đó mong muốn nhu cầu cần đƣợc làm việc, có thu nhập cao, nhu cầu học hỏi để vƣơn lên, sống có trách nhiệm, có tình nghĩa, mong muốn đƣợc sống hòa bình, ổn định để phát triển…” [13, tr.135] Bên cạnh ƣu “nguồn nhân lực” Gia Hƣng có bất cập hạn chế so với yêu cầu “phát triển kinh tế hàng hóa cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc” Những hạn chế sức khỏe đƣợc thể nhƣ tầm vóc, thể lực, tuổi thọ trung bình ngƣời lao động, mơi trƣờng sống làm việc… Có thể thấy “nguồn nhân lực” có tình trạng thể lực thấp với trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật nhiều hạn chế Ở Gia Hƣng, nguồn lao động đơng số lƣợng nhƣng chất lƣợng “phát triển nguồn nhân lực” nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chặt chẽ bối cảnh đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Đa số lực lƣợng lao động trẻ Gia Hƣng khơng có nghề, chƣa đƣợc đào tạo 3.2 Tác động 3.2.1 Về kinh tế - “Sản xuất nông nghiệp” Gia Hƣng tiếp tục phát triển đảm bảo đƣợc nguồn lƣơng thực: Tăng cƣờng “cơ sở hạ tầng kỹ thuật” phục vụ sản xuất: đào mở rộng kênh mƣơng, phát triển giao thông nội đồng, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tƣ vấn kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi, thủy hải sản dịch vụ bảo vệ loại thực vật thú y; sử dụng loại trồng, vật ni 38 có suất cao, chất lƣợng tốt áp dụng vào sản xuất “Tổng diện tích gieo trồng hàng năm 711,5 ha, (năng suất lúa bình quân 55 tạ/ha); tổng sản lƣợng lƣơng thực hàng năm đạt: 3.000 - 3.100 Duy trì diện tích gieo trồng rau màu vụ đơng 116,5 [1, tr.4]” Đàn gia súc, gia cầm hàng năm đƣợc trì ngày phát triển nữa; (đàn lợn trì 4320 con; đàn trâu bò 346 con, đàn dê 345 con, đàn gia cầm có 25.000.000 m ỗi năm); có mơ hình chăn ni trang trại, gia trại Cơng tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm thực tƣơng đối tốt, không để dịch bệnh phát sinh địa bàn (tỷ lệ tiêm phòng hàng năm đạt 90% kế hoạch) Diện tích ni trồng thủy sản trì 57ha, (trong 7ha xen canh cá lúa, 50ha/năm ni chuyên canh) [1, tr.5] Các hợp tác nông nghiệp tập trung thực dịch vụ quan trọng nhƣ nƣớc, bảo vệ thực vật, giống vốn, làm đất, áp dụng kỹ thuật sản xuất nhƣ gieo trồng thẳng giàn máy kéo tay… Một số mơ hình kinh tế trang trại, mơ hình V.A.C đƣợc trì Kinh tế nơng nghiệp có chuyển biến khá, khắc phục bƣớc tập quán làm ăn cũ Tỷ lệ hộ gia đình có nghề phụ chiếm 28% (tăng 3,5%) - Dịch vụ - ngành nghề: Về dịch vụ hàng hóa, tiêu dùng địa bàn tƣơng đối đầy đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt “đời sống vật chất nhƣ tinh thần” nhân dân; ngành nghề đƣợc trì phát triển tốt, giải việc làm mang lại thu nhập tốt cho nông dân Hàng năm tồn trì 2000 lao động chuyên không chuyên chủ yếu làm nghề mộc, xây dựng làm công nhân khu công nghiệp, năm thu nhập ƣớc đạt 19 tỷ đồng Tồn có sở sản xuất gạch cho lò 200 viên gạch/năm sở sản xuất gạch bi với 50 vạn viên/năm, doanh nghiệp tƣ nhân, 19 hộ có tơ, 20 hộ có máy làm 39 đất, 24 hộ sử dụng máy xay xát gạo, 54 hộ kinh doanh dịch vụ thƣơng mại, 137 hộ làm nghề xây dựng, chế biến nông sản [1, tr.6] - Xây dựng nông thôn mới: Thực “Chương trình xây dựng nơng thơn mới” giai đoạn 2010 2015; Đảng bộ, quyền nhân dân xác định việc xây dựng nông thôn nhiệm vụ có tính chiến lƣợc nghiệp cơng nghiệp hố đại hố, vận động hội sâu sắc toàn diện đƣợc thực theo phƣơng châm "Lấy sức dân để lo cho dân” với tinh thần chủ động toàn nhân dân; Đảng ủy, HĐND Nghị để nhằm lãnh đạo đạo; UBND đƣa kế hoạch thực hiện, hàng năm phấn đấu hoàn thành 02 - 03 tiêu chí, (năm 2011 đạt tiêu chí, năm 2012 đạt tiêu chí, năm 2013 đạt tiêu chí, năm 2014 đạt 01 tiêu chí), đặc biệt lãnh đạo, đạo chỉnh trang đồng ruộng, đến tháng 12/2014 hồn thành cơng tác dồn điền đổi 08 xóm Hợp tác nông nghiệp Đô Lƣơng, đạt đƣợc 11/19 tiêu chí xây dựng nơng thơn - Xây dựng bản: Từ 2005 2015 công tác xây dựng đạt đƣợc thành tựu đáng ghi nhận tranh thủ đầu tƣ cấp nguồn nội lực địa phƣơng Các cơng trình cơng cộng, phục vụ sản xuất đời sống nhân dân với vốn đầu tƣ xây dựng lên tới 11 tỷ đồng Trong có nhiều cơng trình đƣợc xây dựng từ nguồn vốn kết hợp Nhà nƣớc hỗ trợ, ngân sách nhân dân đóng góp nhƣ đƣờng giao thơng Dừa, Đƣờng kè kênh NB1, trƣờng trung học sở, trạm y tế, trụ sở Ủy ban nhân dân Nhiều cơng trình đƣợc nhà nƣớc cấp vốn 100% nhƣ kênh tiêu ven đê Đầm Cút, kênh tƣới NB2, kênh tƣới đê trạm bơm đập Trúc, kênh bể chứa nƣớc khu vực Mai Bằng, nhà tránh lũ khu vực Hoa Tiên Đơ Lƣơng Ngồi tuyến mƣơng cứng Quang Trung, Đồng Mẩy, Cánh Trại với tổng số chiều dài 1,956km 40 đƣợc đƣa vào sử dụng Đặc biệt, hệ thống cơng trình bờ bao gạt lũ Hoa Tiên, Đơ Lƣơng có trạm bơm cơng suất cao với số vốn đầu tƣ 30 tỷ đồng góp phần quan trọng “phát triển kinh tế - hội” tồn xã; cơng trình Đền quốc mẫu Thung Lá, cơng trình động Hoa Lƣ với số vốn 40 tỷ đồng, giá trị lịch sử văn hóa tạo điều kiện cho địa phƣơng phát triển du lịch dịch vụ Ngoài Gia Hƣng tiếp tục xây dựng số cơng trình, đƣờng giao thơng nơng thơn làm đổi mặt nông thôn, tạo điều kiện thúc đẩy “kinh tế - hội” nhà phát triển: Hoàn thành cơng trình trƣờng Mầm Non, trƣờng Tiểu Học (04 phòng học, cơng trình phụ trợ), trƣờng THCS, Trạm Y tế xã, chợ Viến mới, xây sửa 04 nhà văn hóa thơn, xóm; tiếp nhận 586 xi măng, làm đƣợc 4.373,5m đƣờng bê tông nông thôn (trong đó: đƣờng liên 61m, đƣờng liên xóm 597m, đƣờng trục sóm 3.715,5m) với tổng kinh phí 1.727,7 triệu đồng (trong đó: nhà nƣớc hỗ trợ 600 triệu đồng, nhân dân đóng góp 1.127,7 triệu đồng), xây dựng 14 tuyến kênh tƣới, tiêu dài 11.253m; tổng kinh phí xây dựng 4,5 tỷ đồng [1,tr.9] Hợp tác nông nghiệp Hoa tiên nguồn vốn viên đóng góp nạo vét kênh cấp cấp với chiều dài 7.919m, khối lƣợng 8.7143 m3, đắp bờ vùng, bờ thửa, trục giao thông với chiều dài 4.443m, khối lƣợng 7.785 m3, riêng năm 2014 HTX hỗ trợ làm đƣờng, đắp bờ vùng, bờ thửa, hệ thống ống cống phục vụ sản xuất với tổng kinh phí 62,6 triệu đồng Hợp tác nông nghiệp Đô lƣơng nạo kênh mƣơng, đắp bờ vùng, bờ với chiều dài 38.168m, khối lƣợng 54.608m3, trị giá 1.092 triệu đồng, lắp đặt 1.061 ống cống loại, trị giá 127,9 triệu đồng, xây dựng 02 trạm bơm, trị giá 300 triệu đồng [1, tr.10] 3.2.2 Về văn hóa - hội - Công tác y tế - dân số kế hoạch hóa gia đình: 41 Ln đƣợc Gia Hƣng tăng cƣờng quan tâm mức Cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ, nâng cấp phòng làm việc đại hóa thiết bị y tế Mạng lƣới y tế từ trạm tới thơn xóm đƣợc củng cố, hoạt động hiệu Các chƣơng trình mục tiêu Quốc gia y tế, y tế cộng đồng đƣợc quan tâm đạo thực hiện, tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em uống Vitamin A độ tuổi quy định đạt tỷ lệ cao (Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em 98% uống Vitamin A độ tuổi quy định hàng năm đạt 100% kế hoạch) Cơng tác phòng chống dịch bệnh, bệnh hội, bệnh truyền nhiễm đƣợc phòng ngừa quản lý chặt chẽ; vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc quan tâm hơn; (hàng năm tổ chức từ 02 đến 03 đợt tuyên truyền kiểm tra thực vệ sinh vấn đề thực phẩm sạch); tổ chức thăm khám bệnh điều trị bệnh năm 6.200 lƣợt ngƣời, đáp ứng tốt đƣợc vấn đề chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, phối hợp với Bệnh viện Sản nhi Ninh Bình thăm khám chữa bệnh cấp thuốc miễn phí cho 617 lƣợt phụ nữ trẻ em địa bàn xã; khám, phát bệnh mắt hội Ngƣời cao tuổi đạt kết tốt “Công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình” đƣợc quan tâm đạo thực hiện, hàng năm làm tốt công tác truyền thông Dân số, lồng ghép với dịch vụ “kế hoạch hóa gia đình, phòng chống HIV/AIDS”, tăng cƣờng đẩy mạnh việc “tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân” chất lƣợng dân số bình đẳng giới “Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,6 %, giảm 0,1% so với tiêu đề [1, tr.11]” - Công tác giáo dục: tiếp tục phát triển toàn diện đồng chuẩn hóa Địa phƣơng nhà trƣờng tích cực tham mƣu, huy động đƣợc nguồn lực nhằm xây dựng sở vật chất tăng cƣờng biện pháp “bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo” Phối hợp chặt chẽ “gia đình với nhà trƣờng hội” để chăm lo giáo dục “xây dựng môi trƣờng giáo dục” 42 Bởi mà chất lƣợng giáo dục bƣớc đƣợc nâng lên khơng số lƣợng mà chất lƣợng Hàng năm số học sinh độ tuổi đƣợc huy động đến trƣờng với tỷ lệ cao, khơng có tình trạng bỏ học khơng đƣợc học Học sinh lên lớp hồn thành chƣơng trình cấp Tiểu học đạt 99,6%, cấp THCS đạt 99,5% Công tác xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia đạt kết tốt: Tháng 5/2012 trƣờng Tiểu học tiếp tục đƣợc SGD Ninh Bình tái kiểm tra cơng nhận trƣờng chuẩn Quốc gia mức độ I, tháng 11/2013 trƣờng Mầm Non đƣợc UBND tỉnh Ninh Bình cơng nhận trƣờng chuẩn Quốc gia mức độ I “Công tác phổ cập giáo dục đạt kết tốt, năm 2014 đƣợc công nhận đạt phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi Mức độ 2, Tháng 3/2015 trƣờng Mầm non trƣờng Tiểu học đƣợc Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình cơng nhận đạt chuẩn chất lƣợng cấp độ 31”[2, tr.10] Các hoạt động khuyến khích nhân tài đƣợc hội quan tâm, tồn có 13 chi hội Khuyến học, 35 dòng họ Khuyến học Tổng số quỹ Khuyến học 400 triệu đồng, quỹ khuyến học dòng họ 160 triệu đồng Hằng năm tổ chức trao thƣởng cho giáo viên học sinh đạt thành tích cơng tác dạy học với số tiền 100 triệu đồng cho 150 lƣợt thầy cô 815 lƣợt học sinh học giỏi đỗ trƣờng Đại học - Công tác thông tin tuyên truyền, thể dục - thể thao: Mạng lƣới truyền đƣợc thƣờng xuyên tu sửa, vận hành hệ thống truyền thơng suốt tới thơn, xóm; Các đợt tuyên truyền tập trung vào ngày lễ lớn, nhiệm vụ trị quan trọng (Cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2006 2011, 2011 - 2016 Thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng tiếp sóng phát tin đầy đủ, kịp thời theo quy định 43 Phong trào văn hóa văn nghệ đƣợc trì, việc “thực nếp sống văn hóa” việc tổ chức “tiệc cƣới việc tang lễ hội tiếp tục đƣợc thực hiện” Hoạt động Câu lạc “Công chúng sách báo Gia Hưng” khẳng định đƣợc vị trí hiệu hoạt động Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cƣ”, vận động “Cả nƣớc chung sức xây dựng nông thôn đƣợc triển khai tích cực, có hiệu quả”; hộ gia đình đạt danh hiệu "Gia đình văn hóa" năm đạt 85%, 11 xóm 03 trƣờng học đƣợc cơng nhận "Đơn vị văn hóa" “Hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao” đƣợc trọng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần sức khoẻ nhân dân Hàng năm tổ chức tốt giải bóng đá thiếu niên nhi đồng tổ chức thành công Đại hội thể dục thể thao lần thứ IV Đặc biệt, giai đoạn 2010 2015 có 02 năm đội bóng đá thiếu niên, nhi đồng đạt giải toàn huyện - Thực tốt “chính sách hội, cơng tác xóa đói giảm nghèo”: Thƣờng xuyên “quan tâm đạo tốt đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc cơng tác thƣơng binh, gia đình sách, ngƣời có cơng đất nƣớc, ngƣời hƣởng chế độ hội” Đảm bảo chế độ ƣu đãi theo quy định Nhà nƣớc ngƣời có cơng Hồn chỉnh hồ sơ đề nghị vinh danh cho 10 bà mẹ Việt Nam anh hùng, đề nghị hƣởng chế độ bảo trợ hội hàng tháng cho 139 đối tƣợng; hàng năm tổ chức thăm hỏi, tặng quà Chủ tịch nƣớc, Tỉnh, Huyện cho đối tƣợng ngƣời có công lễ tết cho 343 đối tƣợng với tổng số tiền 900 triệu đồng Hỗ trợ làm nhà tình thƣơng cho gia đình hộ nghèo; tiếp nhận 32 bê tập đoàn VINGROUP tài trợ cho hộ nghèo Vấn đề xóa đói giảm nghèo đƣợc quan tâm trì có hiệu quả, từ nguồn vốn “Ngân hàng sách hội” với hình thức hỗ trợ giúp phát triển kinh tế đoàn thể giúp cho nhiều hộ nghèo vƣơn lên; Kết 44 quả: năm 2006 hộ nghèo chiếm 19,65 %, hộ cận nghèo chiếm 13,83 %; đến năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo giảm 4,46 %, hộ cận nghèo 5,54 %.(Tồn có 31 tơ, 15 máy làm đất, máy xúc 02 chiếc, 21 máy xay sát, 12 máy vò lúa 1.200 mơ tơ, xe máy Số hộ có nhà kiên cố chiếm 70 %) [1, tr.13] - Cơng tác tơn giáo: Cơng tác tơn giáo, tín ngƣỡng đƣợc đạo chặt chẽ, nắm tình hình hoạt động sở tín ngƣỡng, tơn giáo; tạo điều kiện để tôn giáo hoạt động theo quy định pháp luật; ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi lợi dụng vào tín ngƣỡng tơn giáo hoạt động trái pháp luật, lƣơng giáo đồn kết sống tốt đời đẹp đạo Thành cơng nỗ lực “Đảng nhân dân Gia Hƣng” tạo nên bƣớc phát triển cho toàn xã: “Nền kinh tế chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, sản xuất cơng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng khá, đầu tƣ vốn phát triển tăng mạnh, với kết cấu hạ tầng đƣợc nâng cấp mở rộng Văn hóa, hội, khoa học công nghệ đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Nhờ mà đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ dệt; vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhân dân đạt đƣợc nhiều kết đáng ghi nhận” Tiểu kết Trong chƣơng 3, thông qua việc nghiên cứu “đặc điểm tác động phát triển nguồn nhân lực” địa bàn thấy nguồn nhân lực Gia Hƣng chiếm tỷ lệ lớn tăng nhanh; nguồn nhân lực có thu nhập thấp, với “vấn đề xóa đói giảm nghèo” diễn tƣơng đối gay gắt; nguồn nhân lực mang tính thời vụ “chất lƣợng nguồn nhân lực có hạn chế” Từ đó, cho thấy đƣợc tác động 45 kinh tế nhƣ văn hóa hội việc “phát triển nguồn nhân lực” toàn KẾT LUẬN Nhƣ vậy, thấy, khơng giai đoạn 2005 2015 mà dù giai đoạn nào, hay “hình thái kinh tế - hội” yếu tố “con ngƣời khơng giữ vai trò định mà tác động trực tiếp đến phát triển lịch sử hội” Với miền núi với nhiệt tình, động không ngừng sáng tạo Đảng Gia Hƣng ngày quan tâm nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa thời đại Chú trọng việc đẩy mạnh phát triển số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực, điểu kiện để rút ngắn tụt hậu bối cảnh Thứ nhất, thực chất việc đẩy mạnh “phát triển nguồn nhân lực” Gia Hƣng “sự thay đổi số lƣợng, chất lƣợng cấu nhằm nâng cao, thúc đẩy tiềm ngƣời thể lực trí lực cách toàn vẹn để đáp ứng ngày tốt nguồn nhân lực nơng thơn Gia Hƣng nói riêng tồn hội nói chung” Thứ hai, với nỗ lực không ngừng Gia Hƣng đạt đƣợc thành tựu đáng kể công tác “phát triển nguồn nhân lực” “Số lƣợng nguồn lao động không ngừng tăng lên, số lao động qua đào tạo, lao động có tay nghề năm sau cao năm trƣớc, chất lƣợng đội ngũ cán công chức đƣợc tăng cƣờng, tỉ lệ cán đạt chuẩn ngày cao Ngồi đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực: Kinh tế tăng trƣởng khá, tốc độ phát triển nhanh; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ; Văn hóa hội có tiến bộ, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, an sinh hội đƣợc đảm bảo, cơng tác giảm nghèo có nhiều cố gắng…Thành cơng góp phần quan 46 trọng phát triển kinh tế - hội xủa Gia Hƣng giai đoạn nay” Thứ ba, q trình “cơng nghiệp hóa đại hóa” Gia Hƣng có nhiều bƣớc tiến dài tiến lịch sử “Nhƣng bên cạnh phát triển kinh tế - hội nhiều bất cập, hạn chế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, mạnh vốn có Một nguyên nhân chủ yếu việc phát huy nguồn nội lực hạn chế, đặc biệt chƣa phát huy tốt vai trò nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông thôn phục vụ công phát triển kinh tế hội Điều gây ảnh hƣởng đến khả kết hợp nguồn lực tự nhiên với nguồn lực vốn, công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập nâng cao chất lƣợng sống ngƣời lao động dân cƣ” Thứ tƣ, đặt bối cảnh phát triển kinh tế - hội nhƣ Việt Nam nay, Gia Hƣng nhận thức rõ thời vận hội lớn, đồng thời thấy đƣợc khó khăn, thách thức đặt cho “phát triển kinh tế - hội” Song, động lực thúc đẩy ngƣời dân Gia Hƣng chuyển mình, vƣơn lên theo kịp khác huyện Gia Viễn khu vực tỉnh Ninh Bình Chính mà để đẩy mạnh đƣợc công tác “đào tạo, phát triển nguồn nhân lực” Gia Hƣng phải đƣa đƣợc biện pháp để giảm bớt bất cập hạn chế nêu Quá trình “phát triển nguồn nhân lực nông thôn” phát triển nhanh mạnh mẽ Hòa khong khí đó, Gia Hƣng không ngừng đẩy nhanh việc “phát triển nguồn nhân lực” toàn để đáp ứng u cầu “cơng nghiệp hóa đại hóa” đất nƣớc, góp phần xây dựng Gia Hƣng ngày giàu đẹp văn minh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Gia Hƣng (2015), Báo cáo trị Đảng Bộ Gia Hƣng lần thứ XXVI Ban chấp hành Đảng Gia Hƣng (2015), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - hội giai đoạn 2005 2015 Ban chấp hành Đảng Gia Hƣng (2014), Lịch sử Đảng Gia Hưng (1948 2015), NXB Văn hóa thơng tin, 2015 Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Sử dụng hiệu nguồn lực ngƣời Việt Nam” NXB Lao động - hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), “Vấn đề ngƣời cơng đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), “Vấn đề người công đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), “Về phát triển toàn diện ngƣời thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Chính trị quốc gia 12 Trần Kim Hải (1999), “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta”, Hà Nội 13 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), “Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam”, NXB Sự thật, Hà Nội 48 14 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực”, Báo tin tức.vn ngày 18/5 16 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 17 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực hội, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Sơn (2000), “Nguồn nhân lực nông thôn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta - đặc điểm xu hướng phát triển”, Hà Nội 19 Trần Văn Tăng (2006), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội 20 Tổng cục thống kê huyện Gia Viễn, Niêm giám thống kê năm 2015 21 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Hà Quý Tình (1998), “Nguồn nhân lực nông thôn thực trạng giải pháp”, Nghiên cứu lý luận, số 10, tr.13 39 49 ... sở phát triển nguồn nhân lực địa bàn nông thôn xã Gia Hƣng (GiaViễn – Ninh Bình) Chƣơng 2: Quá trình phát triển nguồn nhân lực địa bàn nơng thơn xã Gia Hƣng (Gia Viễn – Ninh Bình) giai đoạn 2005. .. trƣớc năm 2005 - Phân tích q trình phát triển nguồn nhân lực địa bàn nông thôn xã Gia Hƣng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2015 - Nhận xét nguồn nhân lực địa bàn xã Gia Hƣng 3.3... Bình) giai đoạn 2005 – 2015 Chƣơng 3: Một số nhận xét nguồn nhân lực địa bàn nông thôn xã Gia Hƣng Chƣơng CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIA HƢNG (GIA VIỄN - NINH BÌNH) 1.1 Khái quát

Ngày đăng: 03/10/2018, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN