1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh nghệ an giai đoạn 2016 2020

107 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ QUỲNH TRANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ QUỲNH TRANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 259/QĐ-ĐHNT ngày 24/3/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 1163/QĐ-ĐHNT ngày 29/12/2016 Ngày bảo vệ: 15/01/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH THỦY Chủ tịch Hội Đồng TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Khoa sau đại học KHÁNH HỊA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Nghệ An, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Hồ Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn nhận nhiều đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ từ giảng viên trường Đại học Nha trang, từ Ban giám hiệu trường CĐN Du lịch – Thương mại Nghệ An, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cám ơn Thầy Hiệu trưởng, thầy cô, Khoa đào tạo sau Đại học Trường Đại học Nha Trang dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời m ơn chân thành tới T.S Phạm Thị Thanh Thủy giảng viên tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn tất luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, nhà quản lý anh, chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu cho tơi q trình nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC .8 1.1 Khái niệm vai trò phát triển nguồn nhân lực .8 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực .10 1.1.3 Phân loại nguồn nhân lực 12 1.1.4 Vai trò phát triển nguồn nhân lực phát triển tổ chức 12 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức 13 1.2.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực 13 1.2.2 Phát triển mặt chất lượng nguồn nhân lực .14 1.2.3 Phát triển quy mô, cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ tổ chức 15 1.2.4 Đào tạo nâng cao lực nguồn nhân lực 16 1.2.5 Bố trí, xếp nguồn nhân lực hợp lý .17 1.2.6 Đánh giá hiệu công việc giao 18 1.2.7 Tạo động lực thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 19 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 19 1.3.2 Các nhân tố thuộc tổ chức 21 1.3.3 Các nhân tố thuộc người lao động 22 1.4 Sự cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức 23 iii 1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực đơn vị nước 24 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực giới 24 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số tổ chức nước 26 1.5.3 Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An .30 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP - PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN .32 2.1 Tổng quan sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở NN - PTNT Nghệ An 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ 34 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An .36 2.2.1 Số lượng, quy mô nguồn nhân lực Sở NN - PTNT Nghệ An .36 2.2.2 Đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực Sở NN - PTNT Nghệ An 40 2.3 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 44 2.3.1 Công tác quy hoạch, tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực .44 2.3.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực .47 2.3.3 Cơng tác bố trí, xếp nguồn nhân lực .49 2.3.4 Đánh giá hiệu công việc .50 2.3.5 Chế độ tiền lương đãi ngộ 51 2.4 Khảo sát ý kiến cán công nhân viên sách phát triển nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 52 2.5 Đánh giá chung công tác phát triển nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 60 2.5.1 Những thành công đạt 60 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 iv CHƯƠNG 3: MỘT SÔ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO SỞ NN - PTNT TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2017- 2020 65 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2020 65 3.1.1 Mục tiêu phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2020 65 3.1.2 Phương hướng phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 - 2020 65 3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, thủy sản tỉnh Nghệ An đến 2020, tầm nhìn 2030 .67 3.2 Phương hướng nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực sở NN - PTNT Nghệ An 68 3.2.1 Phương hướng công tác phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An .68 3.2.2 Nhiệm vụ công tác phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An đến 2020 69 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT Nghệ An 70 3.3.1 Xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp với chức nhiệm vụ ngành 70 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng, hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao 73 3.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho Sở NN - PTNT Nghệ An tương xứng với phát triển đất nước 77 3.3.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng việc CBCNV Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An .82 3.3.5 Xây dựng thực đầy đủ chế độ đãi ngộ tương xứng cho cán nhân viên Sở NN - PTNT Nghệ An 85 3.4 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC, UBND TỈNH NGHỆ AN 86 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước, Bộ NN - PTNT 86 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 87 TÓM TẮT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý CBCVC: Cán công viên chức CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa EVN: Tập đồn điện lực Việt Nam NNL: Nguồn nhân lực NN - PTNT: Nông nghiệp - phát triển nông thôn PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực UBND: Ủy Ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lực Sở NN&PTNNT Nghệ An giai đoạn 2013 – 2015 .37 Bảng 2.2 Cơ cấu nhân lực theo giới tính, độ tuổi giai đoạn 2013 - 2015 38 Bảng 2.3 Trình độ học vấn cán nhân viên Sở NN - PTNT Nghệ An giai đoạn 2013 – 2015 40 Bảng 2.4 Kết thực công tác quy hoạch nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 45 Bảng 2.5 Công tác tuyển dụng Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 - 2015 46 Bảng 2.6 Số lượng cán công chức phát triển chuyên môn - kỹ thuật theo ngành đào tạo từ 2013 - 2015 49 Bảng 2.7 Thu nhập bình quân hàng năm CBCNV Sở NN – PTNT tỉnh Nghệ An 52 Bảng 2.8 Thông tin chung mẫu điều tra từ CBCNV .52 Bảng 2.9 Kết điều tra CBCNV số lượng, cấu CBCNV Sở NN PTNT tỉnh Nghệ An 53 Bảng 2.10 Kết điều tra CBCNV trình độ học vấn, chun mơn CBCNV Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An 54 Bảng 2.11 Kết điều tra CBCNV công tác phát triển NNL Sở NN PTNT tỉnh Nghệ An 55 Bảng 3.1 Các tiêu quy hoạch sản xuất ngành nơng nghiệp Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 68 Bảng 3.2 Kế hoạch nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 71 Bảng 3.3 Bảng xếp loại nhân viên 85 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Trụ sở Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An 32 Hình 2.2 Biểu đồ cấu độ tuổi cán công nhân viên Sở NN - PTNT Nghệ An năm 2015 39 Hình 2.3 Sơ đồ cấu cán theo chuyên trình độ học vấn .40 Hình 2.4 Sơ đồ cấu cán theo chuyên trình độ chun mơn - kỹ thuật 41 Hình 2.5 Sơ đồ cấu cán theo chuyên trình độ Quản lý nhà nước .42 Hình 2.6 Sơ đồ cấu cán theo trình độ Chính trị 43 Hình 3.1 Quy trình tuyển dụng Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An .74 viii động từ nguồn, đồng thời tổ chức triển khai kiểm soát hoạt động đào tạo theo năm xem xét điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Về nguồn kinh phí cho đào tạo bao gồm: Quỹ đào tạo trích kinh phí hoạt động hàng năm (đối với đơn vị có thu) Kinh phí Nhà nước dành cho hoạt động đào tạo Các nguồn tài trợ Ngành tổ chức nước Các chương trình, sách đào tạo Nhà nước theo dự án Cá nhân tự túc kinh phí cho khóa đào tạo Sở đơn vị trực thuộc phòng ban liên quan chịu trách nhiệm tạo điều kiện thời gian chế độ khác thời gian CBCNV học kèm theo chế độ khuyến khích thưởng phạt phù hợp (ví dụ nhu sách khuyến khích học viên có thành tích học tập xuất sắc v.v…) Đánh giá tính hiệu sau đào tạo, bồi dưỡng cho CBCNV CBCNV sau tham gia khóa đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, tập huấn hay hội thảo khoa học phải có trách nhiệm hoàn thành việc đánh giá đào tạo gửi Phòng Tổ chức cán đơn vị trực thuộc Sở Sở Bản đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho CBCNV theo tác giả bao gồm nội dung: Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCNV Trong nội dung này, CBCNV cần đánh giá tính phù hợp chương trình với mục tiêu đào tạo với nhu cầu cá nhân Ứng dụng chương trình thực tiễn công việc, chẳng hạn: Đối với CBCNV khối trồng trọt thành thạo ghép, chiết, lai tạo giống trồng cho suất cao, nắm bắt đặc điểm tự nhiên vùng điều kiện thổ nhưỡng để phân bổ trồng thích hợp; Đối với CBCNV khối chăn ni nắm bắt cách chăm sóc, phịng bệnh, chế độ dinh dưỡng vật nuôi, hướng dẫn nông dân ngăn ngừa lây lan vật ni có dịch bệnh, cách sử dụng thuốc, hóa chất hợp lý để đảm bảo môi trường; Đánh giá chất lượng học viên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng Đối với nội dung này, cần xây dựng tiêu chí tinh thần, thái độ học tập học viên, khả sáng tạo vận dụng vào thực tiễn cá nhân trình tham gia học tập 81 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng thơng qua tiêu chí trách nhiệm, thái độ, phương pháp giảng dạy giảng viên kinh nghiệm ứng dụng giảng viên thực tế ngành nông nghiệp Đánh giá chất lượng sở vật chất phục vụ khóa đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể chất lượng phòng học, nguồn tài liệu hay giáo trình, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin học tập Đánh giá chất lượng khóa đào tạo, bồi dưỡng Đây nội dung mang tính tổng thể tồn trình đào tạo, bồi dưỡng CBCNV Theo tác giả lần cần đánh giá nhu cầu mục tiêu khóa đào tạo rõ ràng chưa? hình thức đào tạo có phù hợp với trình độ CBCNV hay khơng? thời gian bố trí nào? chương trình đào tạo có tính khoa học hay ứng dụng thực tiễn ngành hay không? Bên cạnh Sở cần vào đánh giá kết công tác đào tạo thực định kỳ, Sở Phòng Tổ chức cán cần phân tích tổng hợp chất lượng khóa tổ chức, triển khai để từ có định hướng nhằm nâng cao chất lượng cho khóa đào tạo 3.3.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá công việc CBCNV Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An Đánh giá thực công việc CBCNV: “là đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc cá nhân quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá đó” Tuy nhiên, thực tế, việc đánh giá cơng việc Sở cho CBCNV sơ sài, chung chung thiên tình cảm nên năm nào, số lượng CBCNV đạt tiêu hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiếm tỷ lệ lớn, số lượng CBCNV vi phạm khơng hồn thành nhiệm vụ Đánh giá thực cơng việc công cụ quan trọng để Ban lãnh đạo đưa định xếp, đề bạt, khen thưởng hay kỷ luật Đồng thời thân CBCNV nhận lợi ích như: có định hướng phát triển nghề nghiệp rõ ràng, đào tạo cách hợp lý, biết rõ hiệu làm việc từ xác định điểm cần cải tiến để nâng cao hiệu quả, nhận hỗ trợ kịp thời người quản lý gặp khó khăn, đề đạt ý kiến để cải thiện điều kiện lao động Chính liên quan đến quyền lợi trách nhiệm CBCNV nên việc 82 đánh giá cần phải thực cách công khai dân chủ Đồng thời việc tiến hành đánh giá CBCNV phải thường xuyên (hàng tháng, hàng quý, năm sau chương trình, dự án) thực theo quy trình đánh giá, là: - Cá nhân tự đánh giá - Tập thể đánh giá - Người quản lý trực tiếp nhận xét - Lãnh đạo đơn vị nhận xét Đối với phần cá nhân tự đánh giá: Sở cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hiệu công việc, bao gồm: Tiêu chuẩn liên quan đến cơng việc như: Mức độ hồn thành công việc giao Chất lượng kết công việc Chấp hành đầy đủ quy định Nhà nước, Ngành quy chế Sở Tổ chức tốt công việc Chủ động với công việc Tuân thủ mệnh lệnh cấp Về tiêu chuẩn liên quan đến cá nhân: Trung thực, tiết kiệm Hợp tác làm việc nhóm Hịa nhập tơn trọng đồng nghiệp Dễ thích nghi với mơi trường Có tinh thần học tập cầu tiến cơng việc (Đối với vị trí thường xun tiếp xúc với nơng dân cần xây dựng thêm tiêu chuẩn để nông dân đánh giá) Sự phát triển cá nhân: Có thành tích, sáng kiến công việc (như sáng kiến trồng trọt, chăn nuôi cho suất, hiệu cao, lai tạo thành công giống có tính ưu việt) Sẵn sàng chấp nhận chế độ điều động Sở Sau xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho cá nhân, Sở cần xây dựng bảng điểm cho tiêu chuẩn đánh giá Đây phần việc quan trọng, địi hỏi phải 83 có nghiên cứu tìm hiểu kỹ người tham gia xây dựng hệ thống Mỗi tiêu thức, ứng với chức danh cơng việc khác có số điểm khác Và việc xác định trọng số cho tiêu thức PHIẾU ĐÁNH GIÁ CBCNV Tên chức danh công việc:………………………………………… Họ tên CBCNV:…………………………………………………… Bộ phận:…………………………………………………………… Đơn vị:…………………………………………………………… ST T Điểm Nội dung đánh giá tối đa A Công việc Mức độ hồn thành cơng việc giao Chất lượng kết công việc Tổ chức tốt công việc Sẵn sàng xuống sở cấp yêu cầu Chủ động công việc Hợp tác làm việc nhóm B Thái độ làm việc Trung thực, tiết kiệm Hòa nhập tơn trọng đồng nghiệp Thích nghi với mơi trường C Tinh thần học tập, cầu tiến cơng việc Tham gia khóa học nghiêm túc Vận dụng kiến thức học tập thực tế Sẵn sàng nhận thêm công việc, nhiệm vụ D Phẩm chất, đạo đức cá nhân Tư tưởng Chính trị vững vàng Chấp hành đầy đủ quy định Nhà nước, Ngành quy chế Sở Tuân thủ mệnh lệnh cấp Tổng điểm Mức điểm: 4: Tốt, 3: Khá, 2: Bình thường, 1: Yếu 84 Người đánh giá Nhân viên Tr.bộ phận Dựa vào số điểm đạt để xếp loại nhân viên sau: Số điểm đạt Xếp loại 55 - 60 điểm (trong tiêu chí nội dung A Xuất sắc B đạt 4) 49 - 54 điểm (trong tiêu chí nội dung A Hồn thành tốt nhiệm vụ khơng 4) 35 - 48 điểm (trong tiêu chí nội dung A Hồn thành nhiệm vụ B khơng 3) Dưới 35 điểm Khơng hồn thành nhiệm vụ Bảng xếp loại nhân viên: Bảng 3.3 Bảng xếp loại nhân viên Người đánh giá Nhân viên Trưởng phận Số điểm đạt Xếp loại Sau thực đánh giá xong, cuối chu kỳ người đánh giá tổ chức vấn đánh giá để xác định lại toàn kết đánh giá Thông qua buổi vấn đánh giá người lãnh đạo biết nhân viên làm gì, chưa làm gì, từ tìm hiểu ngun nhân đưa biện pháp khắc phục Đối với CBCNV, họ biết đáp ứng kỳ vọng lãnh đạo chưa, kết làm việc tốt chưa, từ đưa biện pháp làm việc tốt để có kết tốt kỳ sau 3.3.5 Xây dựng thực đầy đủ chế độ đãi ngộ tương xứng cho cán nhân viên Sở NN - PTNT Nghệ An Ban lãnh đạo cần xây dựng loại hình khen thưởng đa dạng phong phú Ban lãnh đạo tham khảo số hình thức khen thưởng sau: Khen thưởng thường xuyên: Đây loại hình khen thưởng thực hàng năm, kết thúc năm công tác, vào kết hoạt động (kết hoạt động thực nhiệm vụ chuyên môn, theo chức nhiệm vụ giao) đăng kí thi đua, đơn vị tổ chức bình bầu, xét chọn tập thể, cá nhân đạt nhiều thành tích, tiêu biểu để khen thưỏng đề nghị khen thưởng 85 Khen thưởng đột xuất: Đây loại hình khen thưởng thực tập thể, cá nhân lập thành tích xuất sắc, đột xuất có tác dụng nêu gương toàn đơn vị, toàn hệ thống như: sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực nông nghiệp (an tồn sinh học trồng trọt, chăn ni), mơ hình trồng trọt - chăn nuôi cho suất cao, hỗ trợ kỹ thuật cho nơng dân chăm sóc trồng vật ni, có hành động dũng cảm cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, ứng dụng thành công công nghệ cao trồng trọt chăn ni Loại hình khen thưởng tính yếu tố gia tăng vào thành tích xét khen thưởng thưòng xuyên hàng năm Khen thưởng chuyên đề: Đây loại hình khen thưởng thực cá nhân lập thành tích xuất sắc q trình thực chun đề, chương trình cơng tác đợt phát động phong trào thi đua khoảng thời gian cụ thể theo đao cấp có thẩm quyền Loại hình khen thưởng tính yếu tố gia tăng vào thành tích xét khen thưởng thường xuyên hàng năm Bên cạnh đó, để sách thi đua khen thưởng Sở, Chi cục thực tốt, hiệu quả, khuyến khích CBCNV tham gia phần thưởng dành cho cá nhân phải hấp dẫn, có giá trị vật chất lẫn tinh thần cho người khen thưởng 3.4 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC, UBND TỈNH NGHỆ AN 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước, Bộ NN - PTNT Một là, tăng hợp lý tỷ trọng vốn đầu tư ngân sách tỉnh phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, trọng hỗ trợ đầu tư trực tiếp cho phát triển sản xuất; nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cơng tác quản lý, sử dụng đầu tư công từ ngân sách nhà nước nguồn hợp tác phát triển; Hai là, đẩy mạnh cải cách hành với nội dung trọng tâm là: xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ tỉnh đến sở, đảm bảo đủ lực quản lý cấp, đặc biệt cấp xã; giải nhanh, hiệu thủ tục hành đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương lĩnh vực có nơng nghiệp, nơng thơn Ba là, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước cấp Thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư bảo vệ thực vật đến cấp 86 xã, thôn nhằm phục vụ tốt hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cho người nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sảnSở Khoa học Cơng nghệ: Bốn là, chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT, sở, ban, ngành có liên quan đề xuất điều chỉnh, bổ sung chế, sách có liên quan tới hỗ trợ tăng cường lực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học cơng nghệ tiến kỹ thuật, xã hội hố nguồn lực cho phát triển khoa học, công nghệ; điều chỉnh cấu đề tài nghiên cứu, tập trung vào nhiệm vụ đề án tái cấu,… qua hỗ trợ ngành nơng nghiệp & PTNT thực nhiệm vụ tái cấu Năm có sách đãi ngộ, khuyến khích cán trẻ ngành NN - PTNT theo học sau đại học lĩnh vực chun mơn (hỗ trợ kinh phí, điều kiện học tập, địa học tập (trong có học tập nước ngồi), ưu tiên xếp quy hoạch, vị trí bổ nhiệm) Sáu là, Kiến nghị Nhà nước cần tiếp tục cải cách sách tiền lương, thực chế độ trả lương theo việc làm hiệu công việc Để CBCNV có ý thức, trách nhiệm khơng ngừng nâng cao hiệu cơng việc, tránh tình trạng công, viên chức “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” 3.4.2 Đối với UBND tỉnh Nghệ An Một là, Tăng cường đạo việc thực sách phát triển nguồn nhân lực Nghệ An Quyết định số 57/2013/QĐ-UBND UBND tỉnh quy định số sách nguồn nhân lực chất lượng cao Tỉnh Nghệ An có ngành Nông nghiệp - Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An Hai là, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền triển khai thực tốt sách ưu đãi để thu hút nhân tài lao động có kỹ thuật cao Tỉnh cần mạnh dạn sử dụng cán cơng nhân viên có trình độ cao vào lĩnh vực, cấp quản lý để sử dụng có hiệu chất xám tạo động lực để họ cống hiến cho phát triển ngành NN Nghệ An Ba là, Đẩy mạnh tham gia, hợp tác quan nghiên cứu nước với quan chuyên ngành nhằm chuyển giao nhanh tiến khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp giai đoạn địa phương 87 TÓM TẮT CHƯƠNG Căn vào kết nghiên cứu chương 2, chương tác giả luận văn đề cập đến vấn đề sau: - Hệ thống mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn công tác phát triển nguồn nhân lực cho ngành NN - PTNT tỉnh Nghệ An theo Quyết định số 3396/QĐ-UBND ngày 06/8/2015 UBND tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hồn thiện cơng tác phát triển nguồn nhân lực cấp từ tỉnh xuống địa phương ngành NN - PTNT xây dựng kế hoạch công tác phát triển nguồn nhân lực thời gian tới; nâng cao công tác tuyển dụng công tác đào tạo nhằm có đội ngũ CBCNV đảm bảo yêu cầu chất lượng, chuyên môn; coi trọng đề cao hình thức khen thưởng, đãi ngộ để tạo động lực làm việc cho CBCNV - Ngoài ra, tác giả mạnh dạn kiến nghị với Nhà nước, UBND tỉnh Nghệ An số nội dung nhằm góp phần hồn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực cho Sở NN PTNT tỉnh 88 KẾT LUẬN Nghệ An tỉnh có diện tích đất nơng nghiệp lớn, có bờ biển kéo dài, nguồn nhân lực nông nghiệp dồi Tuy nhiên điều kiện tự nhiên, thời tiết Nghệ An khắc nghiệt, nắng nóng gay gắt kéo dài, mưa bão thường xuyên xảy Và yếu tố quan trọng có tính định tới phát triển ngành nơng nghiệp phụ thuộc vào chất lượng, trình độ chuyên môn đội ngũ CBCNV ngành NN - PTNT tỉnh Nghệ An Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 nhiệm vụ quan trọng cấp thiết cho Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An Với mục tiêu đề ra, luận văn nghiên cứu thực nội dung sau: Trong chương 1, luận văn hệ thống hóa sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực vai trị cơng tác phát triển nguồn nhân lực tổ chức Đồng thời nghiên cứu số kinh nghiệm công tác phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp số Sở NN - PTNT nước nhằm rút hoc kinh nghiệm áp dụng cho Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An Chương luận văn tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng nguồn nhân lực công tác phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An Qua đó, tác giả có góc nhìn khách quan thành tựu hạn chế cịn tồn cơng tác phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An Từ phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An sở hạn chế chương 2, tác giả đưa nội dung mục tiêu, phương hướng đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An với hy vọng góp phần vào phát triển ngành nơng nghiệp tồn tỉnh nói chung Sở NN PTNT tỉnh Nghệ An Như vậy, luận văn có vận dụng lý luận khoa học vào thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An để đưa kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008) Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, (4/2012), Niên giám thống kê năm 2012, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An Trần Khánh Đức (1998), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá”, vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH: Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới”, nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Nguyễn Hữu Dũng (2003) “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam”, NXB Lao động – Xã hội , Hà Nội Nguyễn Vân Điềm (2008), “Kinh tế nguồn nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân PSG TS Nguyễn Thành Độ (2008), Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội Đinh Nguyên Trường Giang (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Công ty truyền tải điện đến 2015”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Jerry W Gilley cộng sự(2002) “Nguyên lý phát triển nguồn nhân lực”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Hoài Nam; Một số vấn đề CNH-HĐH Việt nam; NXB trị quốc gia 2006 12 Nghị Đại hội lần thứ 17 tỉnh Đảng Nghệ An nhiệm kỳ 2010-2015 13 Nguyễn Hồng Minh (2012), Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên”, luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang; 90 14 Nguyễn Thị Minh Phước “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới”, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 16/9/2011 15 Peter F.Drucker (2003), Những thách thức quản lí kỉ XXI, (Bản dịch Vũ Tiến Phúc), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 16 Chu Tiến Quang (2005) “ Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn- thực trạng giải pháp”; NXB CTQG 17 Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An (2012, 2013, 2014, 2015) 18 Nguyễn Thanh (2010), “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước”, NXB trị Quốc gia 19 Phạm Đức Thành Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế lao động NXB Giáo dục 20 Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Đinh Văn Tới (2012), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An đến năm 2020”, luận văn thạc sỹ QTKD, ĐH Nha Trang 22 Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An (2013), Chuyên đề thực trạng, giải pháp đào tạo nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến 2020 23 Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), “Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, NXB Chính trị Quốc Gia 24 UBND Tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định 2092/2015/QĐ-UBND Về Nhu cầu thu hút nhân lực chất lượng cao khối HC - SN, 25 Viện Kinh tế giới (2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 26 Dooley et al, 2001; Dare and Leach, 1998; Leach, 1993; Powell and Hubschman, 1999; Rothwell and Lindholm, 1999) 27 Jerry w Gilley, Steven a Eggland, and Ann Maycunich Gilley, 2002 Principles of human resource development Perseus Publishing Second edition Trang Web 28 www.evn.com.vn 91 PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA XIN CHO BIẾT THÊM MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên người trả lời:……………………………………………………… Tuổi:……………………………………Nam, nữ:…………………………… Trình độ chuyên mơn:………………………………………………………… Bộ phận, đơn vị:………………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá công tác phát triển đội ngũ cán công nhân viên Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An nay? (đánh dấu x vào câu trả lời tương ứng cho câu hỏi đây) I Thông tin sơ cá nhân Thời gian làm việc Sở Ông/Bà? Dưới năm - 10 năm Trên 10 năm Độ tuổi Ông/Bà? Dưới 30 30 - 40 tuổi 40 - 50 tuổi Trên 50 tuổi Trình độ học vấn Ông//Bà? Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác: II Đánh giá cá nhân số lượng, cấu CBCNV Sở Số lượng, cấu nhân lực Sở là? Phù hợp Bình thường Không phù hợp Khác Độ tuổi CBCNV nay? Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Khác III Đánh giá cá nhân trình độ học vấn, chun mơn CBCNV Sở Theo Ơng/Bà, trình độ học vấn CBCNV Sở? Có trình độ cao Bình thường Cịn thấp Khác CBCNV đảm bảo chun mơn? Đảm bảo Bình thường Chưa đảm bảo chuyên môn Khác IV Đánh giá cá nhân công tác phát triển nguồn nhân lực Sở Về cơng tác tuyển dụng Theo Ơng/Bà, cơng tác tuyển dụng diễn khách quan công bằng? Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Khác Theo Ông/Bà, Sở có sách đặc biệt nhằm thu hút NNL chất lượng cao? Có Có, khơng rõ ràng Chưa Khác Về cơng tác đào tạo NNL Theo Ơng/Bà, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng hợp lý? Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Khác Theo Ông/Bà, chương trình đào tạo đa dạng phong phú? Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Khác Theo Ông/Bà, Sở thường mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho CBCNV? thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khác Theo Ông/Bà, Sở hỗ trợ kinh phí đào tạo? Có Hỗ trợ phần Có hỗ trợ Khác Ông/Bà hài lòng chất lượng đội ngũ giảng dạy? Hài lòng Bình thường Khơng hài lịng Khác Ông/Bà cảm nhận kiến thức đào tạo bổ ích thiết thực? Đồng ý Bình thường Thiếu thực tế Khác Về công tác bố trí, xếp NNL Ơng/Bà cảm thấy việc bố trí, xếp CBCNV người, việc? Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Khác Ơng/Bà ln có hội thăng tiến? Đồng ý Bình thường Chưa Khác Ông/Bà hiểu rõ điều kiện để thăng tiến? Có, rõ ràng Bình thường Khơng nắm bắt Khác Ông/Bà cảm nhận sách thăng tiến Sở cơng bằng, minh bạch? Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Khác Về công tác đánh giá hiệu công việc Ông/Bà cảm thấy công tác đánh giá hiệu công việc xác, cơng bằng? Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Khác Về chế độ tiền lương đãi ngộ Với mức thu nhập nay, Ông/Bà đảm bảo cho sống tại? Đồng ý Bình thường Không đủ trang trải Khác Ơng/Bà hài lịng chất lượng đội ngũ giảng dạy? Hài lịng Bình thường Khơng hài lòng Khác Mức lương xứng đáng với khả Ơng/Bà? Tương xứng Bình thường Khơng tương xứng Khác ... trạng phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An; Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Sở NN - PTNT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN... chức giai đoạn phát triển đến năm 2020 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP - PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Tổng quan sở Nông nghiệp Phát triển nông. .. quan trọng vấn đề đồng thời nhân viên Sở NN - PTNT Tỉnh Nghệ An, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Phát triển nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020? ??

Ngày đăng: 22/07/2017, 00:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008). Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
2. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, (4/2012), Niên giám thống kê năm 2012, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2012
5. Nguyễn Hữu Dũng (2003) “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam”, NXB Lao động – Xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam”
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
6. Nguyễn Vân Điềm (2008), “Kinh tế nguồn nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
7. PSG. TS. Nguyễn Thành Độ (2008), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
Tác giả: PSG. TS. Nguyễn Thành Độ
Nhà XB: NXB Lao Động - Xã hội
Năm: 2008
8. Đinh Nguyên Trường Giang (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Công ty truyền tải điện 4 đến 2015”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Công ty truyền tải điện 4 đến 2015”
Tác giả: Đinh Nguyên Trường Giang
Năm: 2009
9. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1996
10. Jerry W. Gilley và các cộng sự(2002) “Nguyên lý phát triển nguồn nhân lực”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý phát triển nguồn nhân lực”
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
13. Nguyễn Hồng Minh (2012), Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên”, luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên”
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2012
14. Nguyễn Thị Minh Phước “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 16/9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới”
16. Chu Tiến Quang (2005) “ Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn- thực trạng và giải pháp”; NXB CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn- thực trạng và giải pháp”
Nhà XB: NXB CTQG
18. Nguyễn Thanh (2010), “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước”, NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước”
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 2010
20. Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 21. Đinh Văn Tới (2012), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An đếnnăm 2020”, luận văn thạc sỹ QTKD, ĐH Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An đến "năm 2020”
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 21. Đinh Văn Tới
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2012
23. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm (1996), “Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta”, NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta
Tác giả: Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1996
25. Viện Kinh tế thế giới (2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á
Tác giả: Viện Kinh tế thế giới
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2003
1. Thời gian làm việc tại Sở của Ông/Bà? Dưới 5 năm 5 - 10 nămTrên 10 năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưới 5 năm 5 - 10 năm
11. Đỗ Hoài Nam; Một số vấn đề về CNH-HĐH ở Việt nam; NXB chính trị quốc gia 2006 Khác
12. Nghị quyết Đại hội lần thứ 17 tỉnh Đảng bộ Nghệ An nhiệm kỳ 2010-2015 Khác
15. Peter F.Drucker (2003), Những thách thức của quản lí trong thế kỉ XXI, (Bản dịch của Vũ Tiến Phúc), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Khác
19. Phạm Đức Thành và Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế lao động. NXB Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w