Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” tơi tự nghiên cứu hồn thành hướng dẫn TS Phạm Thị Thanh Hồng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Học viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang Phụ bìa Lời cam đoan Danh sách bảng số liệu Danh mục hình Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nhiệm vụ 11 2.1 Mục đích 11 2.2 Nhiệm vụ 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Phạm viên nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Bố cục Luận văn 12 Chƣơng 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 13 1.1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực 13 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 15 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 16 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình phát triển nguồn nhân lực 18 1.2.1 Dân số, giáo dục - đào tạo 18 1.2.2 Thị trường sức lao động 21 1.3 Vai trò nguồn nhân lực trình phát triển KT - XH 1.3.1 Vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 23 Học viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp cao học QTKD 2009-2011 23 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội 1.4 Một số tiếu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực 24 26 1.4.1 Thể lực nguồn nhân lực 26 1.4.2 Trí lực nguồn nhân lực 26 1.4.3 Phẩm chất tâm lý- xã hội nguồn nhân lực 27 1.4.4 Chỉ tiêu tổng hợp 27 1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nƣớc giới 28 Chƣơng 2- THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC, VIỆC LÀM VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2005- 2010 2.1 Giới thiệu vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, khoáng sản tỉnh 30 30 Tuyên Quang 2.2 Thực trạng tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 34 2.2.1 Thực trạng tiêu kinh tế 34 2.2.2 Tác động, nh hưởng nh m yếu tố kinh tế, thể chế, hành tới 40 phát triển kinh tế 2.2.3 Thực trạng nh m yếu tố nguồn nhân lực, người 42 2.2.4 nh hưởng, tác động nh m yếu tố nguồn nhân lực, người 45 tới phát triển kinh tế phát triển nguồn nhân lực 2.3 Thực trạng việc làm chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tuyên Quang 47 2.3.1 Lực lượng lao động chuyển dịch cấu lực lượng lao động 47 2.3.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực 51 2.3.4.Thực trạng việc làm loại hình doanh nghiệp 52 2.3.5 Thực trạng gi i việc làm thơng qua chương trình Mục tiêu Quốc gia 54 xuất lao động 2.3.6 Thực trạng chuyển dịch cấu việc làm 56 2.3.7 Tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp 60 2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực Tuyên Học viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp cao học QTKD 2009-2011 62 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Quang 2.5 Đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực, việc làm chuyển 64 dịch cấu việc làm, phát triển nguồn nhân lực 2.5.1 Những thành tựu 64 2.5.2 Những thách thức, tồn 65 Chƣơng 3- ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN 71 NHÂN LỰC TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hƣớng dự báo nguồn nhân lực việc làm tỉnh 71 đến năm 2020 3.1.1 Định hướng 71 3.1.2 Dự báo GDP 71 3.1.3 Dự báo dân số dân số từ 15 tuổi trở lên 72 3.1.4.Dự báo lực lượng lao động 73 3.1.5.Dự báo việc làm 75 3.1.6 Dự báo thất nghiệp 76 3.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2020 77 3.2.1 Mục tiêu 77 3.2.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực 80 3.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 84 3.3.1 Giải pháp Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề nông thôn, nâng 84 cao chất lƣợng nguồn nhân lực 3.3.1.1 Căn thực gi i pháp 84 3.3.1.2 Mục tiêu thực gi i pháp 87 3.3.1.3 Nội dung thực gi i pháp 89 3.3.1.4 Kết qu đạt 99 3.3.2 Giải pháp Tạo việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động mang 100 tính đặc thù cho vùng Học viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1 Chỉ tiêu GDP Tuyên Quang thời k 2000-2010 phân theo ngành 34 Bảng 2.2 C c u GDP theo ngành kinh tế giá so sánh 1994 35 Bảng 2.3 C c u LLLĐ phân theo nhóm tuổi, năm 2005 2010 48 Bảng 2.4 Quy mô c c u lực lượng lao động chia theo trình độ học v n, năm 49 2005 2010 Bảng 2.5 Số lượng c c u lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên Học viên: Nguyễn Văn Hiến 50 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội môn kỹ thuật, năm 2005 2010 Bảng 2.6 Số lượng lao động làm việc khu vực doanh nghiệp tỉnh 53 giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.7 Số Lao động làm việc doanh nghiệp chia theo hình thức 54 mong muốn hỗ trợ thêm Bảng 2.8 Số lượng lao động giải việc làm tỉnh, giai đoạn 55 2006-2010 Bảng 2.9 Số lượng c c u lao động làm việc khu vực hành 59 nghiệp tỉnh, 2005-2010 Bảng 2.10 Số lượng tỷ lệ lao động thiếu việc làm tỉnh năm 2010 62 Bảng 3.1 72 Kết dự báo GDP tỉnh phân theo thời gian nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2010-2020 Bảng 3.2 Kết dự báo dân số tỉnh giai đoạn đến năm 2020 73 Bảng 3.3 Kết dự báo lực lượng lao động tỉnh giai đoạn đến năm 2020 74 Bảng 3.4 Kết dự báo nhu cầu việc làm tỉnh giai đoạn 2010-2020 76 Bảng 3.5 Kết dự báo th t nghiệp toàn tỉnh giai đoạn 2010-2020 77 Bảng 3.6 Kế hoạch đào tạo nghề đ n vị toàn tỉnh 87 Bảng 3.7 Kinh phí thực giải pháp 94 Hình 2.1 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang C c u lực lượng lao động Tuyên Quang theo địa bàn, năm 2005 48 2010 Hình 2.2 Việc làm tỉnh khu vực nơng thơn, năm 2006 2010 51 Hình 2.3 Số lượng việc làm theo ngành kinh tế tỉnh, giai đoạn 2006- 57 2010 Hình 2.4 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tỷ lệ lao động thiếu 60 việc làm tỉnh, giai đoạn 2005-2010 Học viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Lực lượng lao động: LLLĐ - chuyên môn kỹ thuật: CMKT - Giá trị tổng sản phẩm xã hội : GDP - Lao động thư ng binh xã hội: LĐTB-XH - Cơng nghiệp hóa – đại hóa : CNH-HĐH - Khoa học cơng nghệ : KHCN - Ủy ban nhân dân : UBND - Hành nghiệp: HCSN Học viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Nông nghiệp Phát triển nông thôn : NN&PTNT - Chỉ số phát triển người: HDI - Xã hội chủ nghĩa: XHCN - Tổ chức thư ng mại giới: WTO - Lao động- việc làm: LĐ-VL - Trách nhiệm hữu hạn: THHH - Trung học chuyên nghiệp: THCN - Công nhân kỹ thuật: CNKT - Cao đẳng, đại học: CĐ, ĐH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tuyên Quang giai đoạn 2011 đến năm 2020 định xây dựng Tuyên Quang phát triển tồn diện, tiếp tục trì phát triển kinh tế tốc độ cao bền vững, xã hội văn minh, mơi trường sinh thái gìn giữ, an ninh quốc phòng bảo đảm Chuyển dịch mạnh c c u kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với c c u kinh tế công nghiệp-dịch vụnông lâm nghiệp Ph n đ u đến năm 2020, Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khu vực miền núi phía Bắc đạt mức trung bình nước Học viên: Nguyễn Văn Hiến Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong thời gian qua, với việc thực chiến lược phát triển kinh tế, xã hội mà Đại hội Đảng tỉnh Tuyên Quang đề ra, chư ng trình giải việc làm chuyển dịch c c u lao động quan tâm c p, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội, gia đình thân người lao động góp phần khơng nhỏ việc giải việc làm nâng cao đời sống người lao động Qua đạt nhiều kết đáng khích lệ: số việc làm tạo hàng năm cao ổn định; c c u lao động chuyển dịch tích cực; hiệu việc làm dần cải thiện… Tuy nhiên, bước sang thời k thời k 20112020 , nhu cầu giải việc làm chuyển dịch c c u lao động phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đ t nhiều thách thức địi hỏi phải có nghiên cứu tổng thể với phư ng pháp, cách tiếp cận v n đề cách khoa học, khách quan nhằm đánh giá thực trạng lao động - việc làm, c c u kinh tế, c c u nguồn nhân lực, số lượng ch t lượng lực lượng nguồn nhân lực, hoạt động hệ thống giáo dục, c sở đào tạo dạy nghề, trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm; thực trạng việc làm người lao động thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Tuyên Quang, làm đề xu t giải pháp sách có luận khoa học việc giải việc làm, chuyển dịch lộ trình chuyển dịch c c u lao động phù hợp với c c u kinh tế tỉnh giai đoạn Để có nguồn nhân lực cho yêu cầu tăng trưởng kinh tế, Tuyên Quang cần phải giải r t nhiều v n đề, v n đề ch t lượng lao động, trình độ tổ chức sản xu t quản lý kinh tế nhiều b t cập, nhận thức phát triển thị trường phiến diện, lao động thiếu việc làm khơng có việc làm cịn nhiều, tỷ lệ qua đào tạo r t th p Do vậy, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tun Quang q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn v n đề c p bách Chính sức lơi thực tiễn y tiềm chưa đánh thức, thúc đẩy chọn đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” làm luận văn cao học kinh tế Học viên: Nguyễn Văn Hiến 10 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục đích nhiệm vụ: 2.1 Mục đích: Thơng qua việc nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang nói riêng, mục đích đề tài phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ: Một là, hệ thống hóa v n đề c bản, c sở lý luận phát triển nguồn nhân lực đào tạo sử dụng trình phát triển kinh tế xã hội Bài học kinh nghiệm trình phát triển nguồn nhân lực vận dụng việc phát triển nguồn nhân lực Hai là, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang thông qua số phát triển m t: số lượng, ch t lượng gắn với c sở vật ch t lực đào tạo, mức độ đáp ứng… Trên c sở rút nguyên nhân học kinh nghiệm từ thực trạng thời gian qua Ba là, Dự báo, định hướng đề xu t giải pháp, biện pháp sách nhằm tạo việc làm bền vững tăng thu nhập cho người lao động; lộ trình chuyển dịch c c u lao động cho vùng phù hợp với c c u kinh tế tỉnh đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu v n đề lý luận c thực tiễn nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang nói riêng Tuy nhiên, lĩnh vực r t rộng liên quan đến t t ngành kinh tế quốc dân Vì vậy, luận văn vào nội dung c Phát triển nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chuyển dịch c c u lao động trình phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn Học viên: Nguyễn Văn Hiến 11 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chủ trì hướng dẫn quy trình, thủ tục cho vay lao động nông thôn để học nghề theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên; sách ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% lãi su t khoản vay để học nghề sau học nghề làm việc ổn định nông thôn theo hướng dẫn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Sở Cơng thương: - Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động Thư ng binh Xã hội ngành liên quan xác định nhu cầu đào tạo nghề, nghề đào tạo phi nông nghiệp nhằm đáp ứng chuyển dịch c c u lao động phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Liên minh Hợp tác xã: Chỉ đạo doanh nghiệp, hợp tác xã thực công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia học nghề; tư v n miễn phí học nghề, việc làm, thành lập doanh nghiệp, trang trại c sở sản xu t, kinh doanh; tham gia dạy nghề giám sát tình hình thực Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố: - Xây dựng kế hoạch thực Đề án hàng năm dựa c sở nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, c sở sản xu t, kinh doanh, dịch vụ thị trường lao động tỉnh; - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã hàng năm địa phư ng; - Bố trí huyện có 01 cán chuyên trách làm công tác quản lý dạy nghề Phòng Lao động TB XH; - Theo dõi, đôn đốc, tổ chức kiểm tra giám sát việc thực Đề án, định k báo cáo tháng hàng năm báo cáo tình hình thực gửi Sở Lao động TB XH Các sở dạy nghề: Học viên: Nguyễn Văn Hiến 98 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hàng năm tổ chức triển khai thực có hiệu tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo kế hoạch giao Chủ động phối hợp liên kết với trường chuyên nghiệp, dạy nghề tỉnh để thực liên kết mở rộng ngành nghề đào tạo, tập trung đào tạo nghề phù hợp với thị trường lao động để giải việc làm cho người lao động nông thôn đào tạo nghề nghề phục vụ xu t lao động 3.3.1.4 Kết qu đạt Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2020 lên khoảng 50%, khoảng 30% qua đào tạo nghề, tổng số lao động qua đào tạo tỉnh tăng thêm bình quân năm giai đoạn 2011-2020 vào khoảng 27 ngàn người có khoảng 17 ngàn người qua đào tạo nghề-chủ yếu đào tạo nghề trung dài hạn Đến năm 2020 Tuyên Quang giải việc làm ổn định cho lao động nông thôn sau đào tạo nghề với mức thu nhập khá; hướng tới đào tạo theo nhu cầu thị trường, góp phần phát triển thị trường lao động chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo lực sẵn có c sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động yêu cầu thị trường lao động, doanh nghiệp, nâng cao ch t lượng hiệu đào tạo nghề c sở dạy nghề, tiết kiệm thời gian đào tạo đào tạo lại doanh nghiệp sau nhận lao động , tiết kiệm chi phí tiếp cận nhanh với kỹ thuật, cơng nghệ Doanh nghiệp có đội ngũ lao động có chun mơn kỹ thuật, tay nghề đáp ứng nhu cầu sản xu t giảm giá thành sản phẩm Đồng thời, có gắn kết ch t chẽ quyền, doanh nghiệp c sở dạy nghề thúc đẩy công tác dạy nghề phát triển góp phần phát triển thị trường lao động Tuyên Quang thực thành công mục tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 xã hội hố cơng tác dạy nghề Tổng số việc làm giải thông qua chư ng trình mục tiêu việc làm xu t lao động giai đoạn 2011-2020 khoảng 50-55 ngàn, giai đoạn 2011-2015 khoảng 9-16 ngàn giai đoạn 2015-2020 khoảng Học viên: Nguyễn Văn Hiến 99 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 10-20 ngàn + Giảm tỷ trọng lao động ngành nông lâm thuỷ sản từ 50% năm 2011 xuống 40% khoảng 214 ngàn vào năm 2020, bình quân năm số lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối khoảng 500 lao động + Tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, xây dựng từ 27% năm 2011 lên 30% năm 2015 đạt 32% vào năm 2020 Đến năm 2020, tổng số lao động làm việc khu vực Công nghiệp-xây dựng đạt khoảng 171 ngàn, tư ng đư ng với mức tăng khoảng 5,3 ngàn/năm Trong đó, nhóm ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến đ c biệt nhóm ngành chế biến thực phẩm, nơng sản đóng vai trị quan trọng việc tạo số việc làm cho người lao động + Nâng tỷ trọng lao động có việc làm khu vực thành thị tổng số người có việc làm tồn tỉnh từ mức 13,95% năm 2011 lên 18,47% năm 2015 đạt 23% vào năm 2020 + Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm suốt thời k 2011-2020 khu vực doanh nghiệp đạt mức 11,5%-12%/năm + Tăng tỷ trọng lao động làm việc khu vực Dịch vụ lên mức 28% vào năm 2020 Bình quân năm giai đoạn 2011-2020, số việc làm tăng thêm khu vực Dịch vụ vào khoảng 4,9 ngàn Trong thời gian tới, nội ngành diễn chuyển dịch lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động tham gia vào ngành dịch vụ “có hàm lượng ch t xám cao” giảm dần dịch vụ buôn bán nhỏ + Nâng tỷ trọng lao động làm việc theo hình thức làm cơng ăn lư ng từ 20,63% năm 2011 lên 27,82% năm 2015 đạt 35% vào năm 2020 Số lao động nông thôn từ 57,33% năm 2011 xuống 50% năm 2020 GDP đạt đạt 14,99 ngàn tỷ vào năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân/năm giai đoạn 2011-2020 đạt 14% Tỷ lệ th t nghiệp giảm xuống 2,92% năm 2020 3.3.2 Giải pháp Tạo việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động mang tính đặc thù cho vùng Để phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh, ngồi đào tạo nghề phải tạo việc làm, thúc đẩy chuyển dịch c c u lao động đào tạo nghề đạt kết Học viên: Nguyễn Văn Hiến 100 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mong muốn Như dự báo, định hướng đề cập phần trên, c sở đ c thù khác vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tỉnh Tuyên Quang phân thành vùng gồm: i vùng núi phía Bắc tỉnh với huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa Na Hang; ii vùng trung tâm tỉnh bao gồm toàn thành phố Tuyên Quang; iii vùng phía Nam tỉnh bao gồm tồn phần cịn lại thuộc hai huyện S n Dư ng Yên S n Các giải pháp thúc đẩy tạo việc làm chuyển dịch c c u lao động vùng gồm có: - Đ i với vùng núi phía Bắc tỉnh (Chiêm Hóa, Na Hang Hàm n): Áp dụng mơ hình chuyển dịch c c u lao động theo hướng Nông/lâm nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-dịch vụ c sở khai thác nguồn lực tự nhiên sẵn có với giải pháp chính: Tiếp tục thực có hiệu Chư ng trình 135, 134 thực chuyển dịch c c u kinh tế nông nghiệp phát triển nơng thơn, chư ng trình lồng ghép Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn niên, trạm khuyến nông, cán dự án giúp đỡ vốn, kỹ thuật để thực mơ hình; Thiết lập hệ thống kết nối Nhà nước địa phư ng - Dạy nghề - Tư v n, giới thiệu việc làm - Doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần ban hành sách khuyến khích học nghề, ưu tiên cho hộ nghèo, hộ có lao động vùng di dời giải toả, dân tộc thiểu số, vùng núi người tàn tật Khuyến khích doanh nghiệp tham gia dạy nghề, phát triển ngành nghề truyền thống, thu hút lao động địa bàn vào làm việc; Thực sách miễn thu thủy lợi phí thu quỹ phịng, chống lụt, bão nông dân khu vực nông thôn; tăng ngân sách đầu tư cho vệ sinh môi trường nông thôn; hỗ trợ nguồn nhân lực cho hợp tác xã; đầu tư hạ tầng nông nghiệp, nơng thơn; Đẩy mạnh chư ng trình dạy nghề có tính ch t bao c p/hỗ trợ nhà nước chư ng trình dạy nghề cho lao động nơng thơn, chư ng trình dạy nghề cho lao đơng người dân tộc thiểu số với ngành nghề tập trung vào lĩnh vực lâm Học viên: Nguyễn Văn Hiến 101 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với nghề phụ/nghề truyền thống sở c p trình độ s c p ho c trung c p - Đối với vùng trung tâm tỉnh (Thành phố Tuyên Quang): Với đ c thù vị trí địa lý điều kiện tự nhiên mình, vùng trung tâm tỉnh coi có mức độ phát triển kinh tế-xã hội nhanh mạnh nh t địa bàn Tuyên Quang Trong giai đoạn tới năm 2020, c sở định hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng phê duyệt, giải pháp nhằm tạo việc làm cho vùng chủ yếu tập trung vào: Phát triển mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp theo hướng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành q trình đăng ký thành lập doanh nghiệp, khuyến khích hộ đăng ký kinh doanh chuyển dần từ hình thức kinh doanh hộ gia đình sang hình thức sản xu t kinh doanh hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuê đ t vay vốn phát triển sản xu t; Quy hoạch điểm sản xu t công nghiệp, thủ công nghiệp tập trung phường Ỷ La Nông Tiến, điểm sản xu t thủ cơng nghiệp Dốc Đỏ, phường Nông Tiến đưa vào hoạt động, quy hoạch phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu ẩm thực, khu vui ch i giải trí, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức hoạt động dịch vụ, kinh doanh thư ng mại, lưu thơng hàng hố qua tạo điều kiện thu hút lao động vào làm việc ưu tiên chuyển dần từ cơng việc có trình độ tay nghề th p ngắn hạn, s c p sang công việc địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao h n dài hạn, trung c p trở lên ; Tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, khai thác vật liệu xây dựng, gia cơng c khí nhằm tập trung giải việc làm thu hút lao động chỗ; iv tăng cường phát triển quy mô đào tạo nghề theo hướng hộ gia đình, tổ, xóm, xã, phường, c quan, đoàn thể chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp với c sở dạy nghề tuyển sinh lớp đào tạo nghề, tạo nguồn lực việc làm; Đẩy mạnh tuyên truyền, tư v n, hỗ trợ xu t lao động cung ứng lao động làm việc khu công nghiệp/doanh nghiệp ngoại tỉnh; Học viên: Nguyễn Văn Hiến 102 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phát triển mạnh quy mô hiệu hoạt động thị trường lao động - Đối với vùng phía Nam tỉnh (Yên Sơn Sơn Dương): vùng có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tiêu thụ sản phẩm đồng thời n i có nhiều di tích thắng cảnh phục vụ du lịch, lại có nguồn nguyên liệu chủ động phục vụ cho nhu cầu sản xu t người dân Những năm qua huyện thuộc vùng tích cực tập trung biện pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, tập trung hình thành số làng nghề trọng điểm làng nghề sản xu t mây tre đan, làng nghề sản xu t chiếu tre xu t khẩu, làng nghề mộc Trong giai đoạn tới, hướng phát triển kinh tế chủ đạo vùng phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ sản xu t nông nghiệp ưu tiên cho phát triển cơng nghiệp có giá trị hiệu kinh tế cao Trên c sở đó, giải pháp liên quan đến tạo việc làm chuyển dịch c c u lao động vùng tập trung vào: Phát triển mạnh mơ hình làng nghề phụ nhằm thu hút lao động chỗ cách bền vững với giải pháp hỗ trợ liên quan đến thị trường chuyển giao kiến thức/kinh nghiệm tổ chức sản xu t cho người dân nhằm đảm bảo mức độ ổn định việc làm người lao động phòng ngừa rủi ro thị trường Đẩy mạnh khóa đào tạo nghề c p trình độ trung c p, tập trung vào số nhóm nghề mà vùng có tiềm năng/lợi để phát triển sản xu t kinh doanh ho c nghề liên quan đến trồng công nghiệp công nghiệp chế biến lư ng thực/chế biến gi y nhằm cung ứng lao động cho làng nghề thuộc địa bàn S n Dư ng Đẩy mạnh tuyên truyền, tư v n, hỗ trợ xu t lao động, trọng nhóm lao động trẻ xã bị thu hồi đ t phục vụ cho phát triển công nghiệp; iv phát triển mạnh quy mô hiệu hoạt động thị trường lao động, thí điểm tổ chức thực mơ hình tổ/điểm dịch vụ việc làm c p xã Khuyến khích hộ đăng ký kinh doanh chuyển dần từ hình thức kinh doanh hộ gia đình sang hình thức sản xu t kinh doanh hoạt động theo Luật Doanh Học viên: Nguyễn Văn Hiến 103 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiệp, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuê đ t vay vốn phát triển sản xu t Kết luận chƣơng Trên c sở dự báo, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh; Luận văn vạch quan điểm c phù hợp, địa lý cụ thể vùng miền mục tiêu cụ thể phư ng hướng phát triển nguồn nhân lực cho địa phư ng Đồng thời Luận văn vạch giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực Tỉnh về: đào tạo nghề, chuyển dịch lao động, chư ng trình, c sở vật ch t, đội ngũ giáo viên, ngân sách đầu tư… Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút người tài… nhằm phát triển nguồn nhân lực Tỉnh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Học viên: Nguyễn Văn Hiến 104 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong trình thực nghiên cứu luận văn, phư ng pháp nghiên cứu nội dung đảm bảo tính thực tiễn, khoa học, logic khách quan phân tích thực trạng đề xu t giải pháp giải phát triển nguồn nhân lực, thực trạng nguồn nhân lực toàn tỉnh Tuyên Quang Đưa phư ng hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Thời gian qua, với nỗ lực tỉnh uỷ, UBND ban ngành chức năng, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp thân người lao động, Tuyên Quang thu thành tựu đáng kể v n đề giải việc làm chuyển dịch c c u nguồn lao động song song với phát triển chuyển dịch c c u kinh tế Tuy nhiên để tăng GDP, thu nhập su t lao động, cần thiết đề giải pháp tổng thể đồng nhằm giải việc làm nhiều h n, phát triển nguồn nhân lực bền vững h n; giải pháp đào tạo nghề nông thôn nâng cao ch t lượng nguồn nhân lựcvà thúc đẩy chuyển dịch c c u lao động mang tính đ c thù cho vùng, nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đề Để thực điều mong muốn đó, nguồn vốn nguồn nhân lực đóng vai trị then chốt, định h n nguồn vốn công nghệ giai đọan Thứ nhất, luận văn trình bày cách có hệ thống những lý luận c nguồn nhân lực, khái niệm nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vai trị tăng trưởng phát triển kinh tế Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thành công Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, từ lý luận soi rọi vào thực tiễn địa phư ng, Luận văn phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang qua khía cạnh: số lượng, c c u đào tạo, c c u sử dụng ngành nghề, thành phần kinh tế, giới tính, tuổi tác, hiệu sử dụng… Từ đó, làm rõ thành tựu đồng thời đưa tồn tại, hạn chế đánh giá nguyên nhân v n đề Học viên: Nguyễn Văn Hiến 105 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Một là, năm gần đây, việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ như: gia tăng số lượng ch t lượng với yếu tố vốn, quản lý cơng nghệ đóng góp ngày nhiều cho tăng trưởng kinh tế; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần cải thiện đáng kể tỉ lệ lao động qua đào tạo tổng số nguồn nhân lực Hai là, bên cạnh thành tựu đạt trình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Tỉnh nhiều tồn như: phát triển nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm phát triển Tỉnh; b t cập đào tạo phân bổ sử dụng gây lãng phí, lao động đào tạo chưa phát huy khả sáng tạo Luận văn nêu v n đề cần đ t phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Thứ ba, Luận văn đưa dự báo, định hướng, mục tiêu để phát triển nguông nhân lực phù hợp với phát triển kinh tế tỉnh Trên c sở tìm giải pháp khắc phục dựa quan điểm đạo định hướng mục tiêu nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Với kết nghiên cứu Luận văn, trình đổi mới, phát triển nguồn nhân lực nước nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng cịn nhiều v n đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện yêu cầu c p bách Tôi hy vọng Luận văn: “phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” đóng góp phần vào mục tiêu phát triển Tỉnh thời gian tới Tuy nhiên, với khả thời gian có hạn, chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi r t mong góp ý thầy để Luận văn bổ sung đầy đủ m t lý luận thực tiễn cho Luận văn./ Học viên: Nguyễn Văn Hiến 106 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tên tài liệu STT Số lƣợng trang Bùi Văn Nh n 2002 , Quản lý nguồn nh n lực xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Biên Tọa đàm c p xã Tuyên Quang nhóm nghiên cứu trang Cục thống kế tỉnh 2001 ,Kết dự báo D n s Tuyên Quang trang giai đoạn tới n m 2020 Cục thống kế tỉnh 2004 , Niên giám th ng kê tỉnh Tuyên Quang 125 trang n m 2000-2004 Cục thống kế tỉnh 2006 ,Niên giám th ng kê tỉnh Tuyên Quang 100 trang n m 2006 Cục thống kế tỉnh(2007),Niên giám th ng kê tỉnh Tuyên Quang 105 trang n m 2007 Cục thống kế tỉnh 2008 ,Niên giám th ng kê tỉnh Tuyên Quang 90 trang n m 2008 Cục Quản lý Lao động nước, Đ án n đ nh phát triển th trường lao động nước ngồi thời kì 2001-2010 Đường Vĩnh Cường 2004 , Tồn cầu hố kinh tế c hội thách thức, Nxb Thế giới 10 Đảng Cộng sản Việt Nam 2001 , V n kiện Đại hội Đại biểu Toàn qu c lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam 2006 V n kiện Đại hội Đại biểu Toàn qu c lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đ ng Bá Lãm-Trần Khánh Đức 2002 , Phát triển nh n lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đoàn Văn Khái 2005 , Nguồn lực người trình Học viên: Nguyễn Văn Hiến 107 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cơng nghiệp hố-hiện đại hố Việt Nam, Nxb lý luận trị, Hà Nội 14 Học viện Hành Quốc gia (2002),Giáo trình t chức nh n Hành nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Học viện Hành Quốc gia, 2006 Giáo trình nguồn nh n lực xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 KX.02.01/06-10 2009 ,Đề tài: “Nghiên cứu dự báo chuyển d ch 130 trang c c u lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm q tình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố th hố nước ta” 17 Lê Thị Lâm 2003 , Phát triển nguồn nh n lực thông qua giáo d c đào tạo kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 L.R.Heron 1998 ,Dự án ILO/Nhật Bản-MoLISA DVVL, D ch 60 trang v việc làm Việt Nam: Đ nh hướng tư ng lai 19 Nguyễn Thanh 2005 , Phát triển nguồn nh n lực ph c v cơng nghiệp hố, đại hố đ t nước” tái , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Hồ 2004 ,M i quan hệ phát triển nguồn nh n lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Triết học số 1, Hà nội 21 Nguyễn Đắc Hưng 2007 ,Phát triển nh n tài ch n hưng đ t nước, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Dũng 2003 ,Sử d ng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Khoa học-Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hồng Bích 2007 ,Xu t lao động s nước Đông Nam kinh nghiệm học”, Nxb Khoa học, Hà Nội, 24 NXB Thống Kê, Hà Nội 2005 , Thực trạng lao động việc làm 45 trang Việt Nam Học viên: Nguyễn Văn Hiến 108 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ 25 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhà xu t khoa học kỹ thuật 2003 ,Bài viết “Đẩy mạnh trang tạo việc làm nước thời gian tới” 26 Phạm Minh Hạc CB , 1996 ,V n đ người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, NXB CTQG, Hà Nội 27 PGS,TS Đức 2009 , X y dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011-2020 28 Phạm Đức Chính (2009), N ng cao n ng lực hành tr 47-50 hoạt động u hành c a doanh nghiệp, Quản lý nhà nước, số 162 (tháng 7/2009) 29 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính trang phủ 30 Quyết định phê duyệt quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên trang Quang 31 Quyết định số 66/2004/QĐ-UB ngày 30/08/2004 Quy đ nh tạm trang thời sách khuyến khích đầu tư vào c m Cơng nghiệp Long Bình An khu Du l ch u dưỡng Su i khoáng Mỹ L m 32 Quyết định số56/2005/QĐ-UBND ngày 08/07/2005 việc ban 10 trang hành Quy đ nh sách khuyến khích đầu tư đ a bàn tỉnh Tuyên Quang 33 Quyết định số 71/2006/QĐ-UBND ngày 22/09/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang phê duyệt Đ án phát triển tiểu th công nghiệp làng ngh 34 Sở LĐ TB XH tỉnh 2009 , Báo cáo kết u tra Lao động 47 trang – Việc làm n m 2009 35 Sở KH ĐT 2009 ,Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã 28 trang hội ngành (Nông nghiệp, Công thư ng, Giáo d c – Đào tạo, X y dựng ) giai đoạn tới n m 2020 36 Sở LĐ TB XH tỉnh 2009 Báo cáo tổng kết hàng năm Lao 10 trang động – Việc làm Dạy nghề Tuyên Quang giai đoạn 2003- Học viên: Nguyễn Văn Hiến 109 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2008 bao gồm c p tỉnh c p huyện 37 Sở Lao động Thư ng binh Xã hội 2009 ,Các tiêu kinh tế - 12 trang xã hội giai đoạn 2011-2015 38 Sở KH ĐT 2009 ,Đề án “N ng cao hiệu quản lý phát 100 trang triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế” 39 Sở LĐ TB XH 2010 , Điều tra: thực trạng sử d ng nhu cầu lao động doanh nghiệp-Sở Lao động TBXH 40 Sở LĐ TB XH 2010 , S liệu u tra LĐ-VL tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2010 u chỉnh theo s liệu D n s 41 Tạp chí Lao động xã hội, số 350, Bài viết “Một s v n đ v trang phát triển th trường lao động Việt Nam” 42 Tỉnh Ủy Tuyên Quang 2009 ,Báo cáo tr trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV 43 Tỉnh Ủy Tuyên Quang 2009 , Tài liệu ngh Đại hội Đảng 23 trang tỉnh Tuyên Quang 44 Tọa đàm lao động, việc làm huyện Chiêm Hóa Yên S n 45 Tỉnh Ủy TQ 2010 , V n kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV 46 TS Trần Thị Quý Đào tạo nguồn nh n lực Việt Nam-50 n m nhìn lại, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN 47 Trung tâm thông tin khoa học FOCOTECH 2001 , Nh n lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001-2010, Nxb Hà Nội 48 Trường Đại học Lao động-Xã hội 2005 , Giáo trình nguồn nh n lực, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 49 Trường Đại học Lao động-Xã hội, 2005 , Giáo trình nguồn nh n lực, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 50 UBND tỉnh 2009 ,Báo cáo Quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế 55 trang xã hội Tuyên Quang đến n m 2020 Học viên: Nguyễn Văn Hiến 110 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ 51 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội UBND tỉnh 2006 ,Quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế xã hội 139 trang tỉnh Tuyên Quang đến n m 2020 52 Viện Khoa học Lao động Xã hội 2009 ,Đề tài c p Bộ “Dự báo 102 trang quan hệ đầu tư, t ng trưởng với việc làm, n ng su t lao động thu nhập c a người lao động giai đoạn đến n m 2020”, 53 Võ Đại Lược 2007 , Kinh tế Việt Nam đ i phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 http://www.ipl.edu.vn 55 http://xuatkhaulaodong.wordpress.com 56 http://www.molisa.gov.vn 57 http://xuatkhaulaodong.vn Tài liệu dịch STT Tên tài liệu Ngôn ngữ Số lƣợng trang ILO, Geneva(2001), The Public Employment Service in a Changing Labour Market tiếng Anh 40 trang ILO, Geneva(1999), Employment and Labor Market policies in transition economies tiếng Anh 30 trang Employment services : issues need to be addressed tiếng Anh tiếng Anh Premachadra, Athucorala (1993), Improving the contribution of Migrant Remittences to Development: The experience of Asian Labour-exporting countries Quantery Review Vol.XXXI No 1, International Migration Statistical Report (990), ternational Labour Migration From Asian Labour Sending countries, IOL Bangkok, Chapter India tiếng Anh (1998), Employment Service Office in Japan – Japanese Ministry of Labor tiếng Anh 20 trang JM.Keynes, Théorie générale de lemploi, de l’intérêt et de la monaire tiếng Pháp trang Học viên: Nguyễn Văn Hiến 111 trang Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Học viên: Nguyễn Văn Hiến Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 112 Lớp cao học QTKD 2009-2011 ... nghiệm trình phát triển nguồn nhân lực vận dụng việc phát triển nguồn nhân lực Hai là, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang thông qua số phát. .. cho phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực Nguồn. .. mô nguồn nhân lực song nh t trí với là: Nguồn nhân lực nói lên khả lao động xã hội, yếu tố thiếu phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực tổ chức lằm nguồn nhân lực xã hội phận nguồn nhân lực xã