Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn tỉnh Ninh Bình Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường đại học Kinh tế Luận văn ThS. Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Sở Năm bảo vệ: 2014 Abstract. Trong những năm gần đây, vấn đề con người, nguồn lực con người và phát huy nguồn lực con người đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn tỉnh Ninh Bình. Luận văn này, là một đề tài mới, có tính chuyên biệt. Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn đã được thực hiện nghiên cứu có hệ thống, với lô gíc chặt chẽ, có tính độc lập, trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu đã đạt được của các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực; luận văn đã kết hợp khảo sát những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, đối với công tác phát triển nguồn nhân lực nông thôn từ năm 2010 đến năm 2012 ở Ninh Bình. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp: phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp thống kê - so sánh; phương pháp hệ thống; phương pháp kết hợp lôgíc và lịch sử trên tinh thần kết hợp giữa lý luận với thực tiễn; phương pháp mô phỏng, Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, nhưng luận văn này đã có một số đóng góp: Trên cơ cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông thôn nói riêng. Tác giả luận văn đã bước dầu có những đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Ninh Bình từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Ninh Bình trong những năm tới. Ngoài ra, Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực nông thôn của tỉnh Ninh Nình và dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và học tập. Keywords. Nguồn nhân lực; Nông thôn; Ninh Bình; Kinh tế lao động Content. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực nông thôn Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn tỉnh Ninh Bình. Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Ninh Bình. References. 1. Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người”, Triết học, (1). 2 Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1990), “Thị trường lao động việc làm”, Thông tin chuyên đề, Hà Nội. 3. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Tỉnh đến năm 2010, 2011, 2012. 4. Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), “Đầu tư trong nông nghiệp - thực trạng và triển vọng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Nguyễn Sinh Cúc (1995), “Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995”, NXB Thống kê, Hà Nội. 6. Mai Quốc Chánh, (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, HN. 7. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan, (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN 8. (2003), Các Quy định pháp luật về phát triển nguồn lực con người, NXB Chính trị Quốc gia, HN 9. Nguyễn Hữu Dũng (1994), “Tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm đói nghèo ở nông thôn”, Thông tin lý luận, (4). 10. Nguyễn Hữu Dũng (2003), “ Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam”, NXB Lao động - xã hội, Hà nội. 11. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương (khóa VII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 18. Địa chính Ninh Bình (2010), NXB Thống kê. 19. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), “Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), “Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21. Phạm Minh Hạc,(2001), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH”, NXB Chính trị Quốc gia, HN. 22. Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2007), “Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, NXB Chính trị Quốc gia, HN. 23. Nguyễn Thị Hằng (1999), “Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Cộng sản, (7). 24. Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội. 25. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Nông thôn Việt Nam sau 10 năm đổi mới. 26. Trương Công Hùng (1999), “Kinh tế trang trại nông nghiệp ở nước ta”, Tạp chí cộng sản, (6). 27. Luận án tiến sỹ của Trần Kim Hải (1999), “ Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta”, Hà nội. 28. Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1995), Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước khu vực, NXB Thống Kê, Hà Nội. 29. Phan Văn Khải (11/ 01/ 1998), “ Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp với các nhà khoa học công nghệ và các cơ quan chính phủ để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”, Báo Nhân Dân. 30. Nguyễn Vi Khải (chủ biên) (1992), Dân số lao động, việc làm - Vấn đề và giải pháp, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội. 31. Hồ Quang Khánh (1999), “ Vài nét về vấn đề lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn”, Thị trường lao động, (6). 32. Nguyễn Khang (1993), “Về giải quyết việc làm ở nông thôn từ 1994 - 1995 đến năm 2000”, Lao động và Xã hội. 33. Đoàn Văn Khái (2005), “ Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, NXB Lý luận chính trị, Hà nội. 34. Liên hiệp quốc tại Việt nam (1999), Hướng tới tương lai, Báo cáo đánh giá chung về tình hình Việt Nam, Hà Nội. 35. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), “ Nguồn trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội. 36. Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “ Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn lực”, Báo tin tức.vn ngày 18/5 37. Bùi Văn Nhơn (2006), “Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội.” NXB Tư Pháp, Hà nội. 38. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 39. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 24, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. C.Mác và Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, NXB Chính trị Quốc gia, HN, tr.169) 42. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. 44. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Ninh Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015. 45. Niêm giám thống kê Ninh Bình, 2010, 1992 - 2011, 2012, NXB Thống kê. 46. Luận án Tiến sỹ của Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), “Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”, Hà Nội. 47. Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2020. 48. Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nông thôn để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 49. Trần Văn Tăng (2006), “Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB Thế giới, Hà nội. 50. Đặng Xuân Thao (2004), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở nước ta: hiện trạng và khuyến nghị. Trong sách Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực: niên giám nghiên cứu số 3, Chủ biên GS.VS Phạm Minh Hạc, PGS.TS. Phạm Thành Nghị, TS. Vũ Minh Chi, NXB. Khoa học xã hội, 2004, 401-413. 51. Hà Quý Tình, “Nguồn nhân lực nông thôn- Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10, 1998. 52. Tổng cục Thống kê (2012) Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011, NXB Thống kê, 2012, Hà Nội. 53. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1994), Đổi mới kinh tế ở Việt Nam - Thành tựu và triển vọng, Hà Nội. 54. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Con người, (2004),Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực (Niêm giám số 3), NXB Khoa học xã hội, HN. 55. Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực”, NXB Giáo dục, HN. . về phát triển nguồn nhân lực nông thôn Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn nông thôn tỉnh Ninh Bình. Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh. nguồn nhân lực, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực nông thôn của tỉnh Ninh Nình và dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và học tập. Keywords. Nguồn nhân lực; Nông thôn; Ninh Bình; Kinh. lý luận cơ bản về nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông thôn nói riêng. Tác giả luận văn đã bước dầu có những đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Ninh Bình từ đó đề xuất