An ninh lương thực trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh nghiệm quốc tế và gợi ý đối với việt nam

188 30 2
An ninh lương thực trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh nghiệm quốc tế và gợi ý đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ANH THỰC AN NINH LƢƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ANH THỰC AN NINH LƢƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hà Văn Hội Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các tài liệu, số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Luận án Lê Anh Thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Nội dung tổng quan 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận an ninh lương thực10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu khủng hoảng an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 18 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu sách an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 20 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu sách thực trạng an ninh lương thực Việt Nam 25 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan 28 1.2.1 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu cơng trình liên quan an ninh lương thực 28 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu 29 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH LƢƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 31 2.1 Khái niệm vai trò an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 31 2.1.1 Một số khái niệm 31 2.1.2 Vai trị an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 40 2.2 Nội dung đánh giá an ninh lương thực quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa 43 2.2.1 Sự sẵn có lương thực 43 2.2.2 Sự tiếp cận với lương thực 43 2.2.3 Sự ổn định lương thực 43 2.2.4 Sự an toàn, chất lượng lương thực sử dụng 44 2.3 Tồn cầu hóa tác động tới an ninh lương thực 45 2.3.1 Khái quát tồn cầu hóa 45 2.3.2 Tác động tồn cầu hố tới an ninh lương thực 46 2.4 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến an ninh lương thực 54 2.4.1 Nhóm yếu tố tự nhiên 54 2.4.2 Nhóm yếu tố kinh tế 58 2.4.3 Nhóm yếu tố trị - xã hội 62 2.4.4 Nhóm yếu tố khác 64 Chƣơng AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 69 3.1 Khái quát an ninh lương thực giới năm gần 69 3.1.1 Tính sẵn có lương thực 69 3.1.2 Khả tiếp cận lương thực 72 3.1.3 Tính ổn định lương thực 74 3.1.4 Sự an toàn chất lượng lương thực sử dụng 75 3.2 An ninh lương thực số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hóa 76 3.2.1 An ninh lương thực Trung Quốc 76 3.2.2 An ninh lương thực Thái Lan 90 3.2.3 An ninh lương thực Ấn Độ 103 3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ việc đảm bảo an ninh lương thực số quốc gia giới 119 3.3.1 Chính phủ nước coi trọng có chiến lược đảm bảo an ninh lương thực phù hợp với bối cảnh 119 3.3.2 Có sách phát triển nông nghiệp phù hợp để đảm bảo an ninh lương thực bền vững 122 3.3.3 Tận dụng hội từ q trình tồn cầu hóa 127 3.3.4 Tăng cường liên kết chủ thể việc đảm bảo an ninh lương thực 128 3.3.5 Giải cách phù hợp vấn đề đặt trình đảm bảo an ninh lương thực 129 Chƣơng MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 133 4.1 Khái quát tình hình an ninh lương thực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 133 4.1.1 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam an ninh lương thực133 4.1.2 Khái quát an ninh lương thực Việt Nam 137 4.1.3 Những vấn đề đặt đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 141 4.2 Một số gợi ý Việt Nam nhằm đảm bảo an ninh lương thực 147 4.2.1 Nhóm sách nhằm đảm bảo nguồn cung tính ổn định lương thực 148 4.2.2 Nhóm sách nhằm đảm bảo tiếp cận lương thực chất lượng nguồn lương thực 155 4.2.3 Một số gợi ý khác 158 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NCS ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Việt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ANLT An ninh lương thực ANQG An ninh quốc gia BĐKH Biến đổi khí hậu CIEM Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế IDSARD Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn 10 IFAD Quỹ Phát triển Nông nghiệp quốc tế 11 IFPRI Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực quốc tế 12 IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế 13 KCN Khu công nghiệp 14 NCS Nghiên cứu sinh 15 NGOs Các tổ chức phi Chính phủ 16 Nxb Nhà xuất 17 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế 18 TCH Tồn cầu hóa 19 TNCs Các công ty xuyên quốc gia 20 UN Liên Hợp quốc 21 UNDP Chương trình Phát triển thuộc Liên hợp quốc 22 USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ 23 VFA Hiệp hội Lương thực Việt Nam 24 WB Ngân hàng Thế giới 25 WFP Chương trình Lương thực Thế giới 26 WFS Hội nghị thượng đỉnh lương thực giới 27 WHO Tổ chức Y tế giới 28 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình cung cầu lương thực giới 72 Bảng 3.2: Giá trị trung bình sản xuất lương thực Trung Quốc, giai đoạn 2000 – 2014 84 Bảng 3.3: Tỷ lệ (%) tăng cung cấp lượng theo chế độ ăn uống Trung Quốc giai đoạn 2002 – 2016 87 Bảng 3.4: Chỉ số thay đổi sản xuất lương thực Trung Quốc 88 giai đoạn 2001 – 2014 88 Bảng 3.5: Tỷ lệ (%) suy dinh dưỡng Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2016 89 Bảng 3.6: Tỷ lệ (%) dân số tiếp cận với nguồn nước Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2015 89 Bảng 3.7: Giá trị trung bình sản xuất lương thực Thái Lan 95 Bảng 3.8: Tỷ lệ (%) dân số tiếp cận với nguồn nước cải thiện Thái Lan giai đoạn 2000 - 2015 102 Bảng 3.9: Số người ANLT lượng lương thực thiếu hụt Ấn Độ (1995 – 2015) 111 Bảng 3.10: Tỷ lệ (%) dân số suy dinh dưỡng Ấn Độ (2000 – 2016) 115 Bảng 3.11: Chỉ số biến đổi sản xuất lương thực bình quân đầu người Ấn Độ (2001 – 2014) 116 Bảng 3.12: Cung cấp lượng bữa ăn hàng ngày (DES) Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2016 117 Bảng 3.13: Tỷ lệ (%) dân số tiếp cận với nguồn nước Ấn Độ 118 Bảng 4.1: Tỷ lệ (%) khả cung cấp lượng trung bình cho chế độ ăn uống Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 138 Bảng 4.2: Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2005 - 2017 139 Bảng 4.3 Diện tích trồng lúa qua năm 141 Bảng 4.4: Giá trị trung bình sản xuất lương thực Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 145 Bảng 4.5: Tình hình ngộ độc liên quan lương thực, thực phẩm 146 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Một cách tiếp cận vĩ mô yếu tố định tới ANLT 41 Hình 3.1: Sản lượng mức tiêu thụ gạo giới 2012-2017 69 Hình 3.2: Tiêu thụ ngũ cốc lương thực số nước châu Á 70 Hình 3.3: Diện tích gieo trồng ngũ cốc Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2011 83 Hình 3.4: Năng suất trung bình sản phẩm ngũ cốc (gạo, lúa mỳ, ngô) Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2011 84 Hình 3.5: Sản lượng gạo sản xuất gạo sử dụng nước (đơn vị nghìn tấn) giai đoạn 2005 – 2010 Thái Lan 94 Hình 3.6: Tỷ lệ lương thực (Tỷ lệ Engel) theo khu vực Thái Lan 99 Hình 3.7: Tỷ lệ dinh dưỡng đa lượng phần ăn – Thái Lan tiêu chuẩn WHO 102 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Người xưa nói: “Dân dĩ thực vi tiên” – nghĩa dân lấy ăn làm đầu, ăn hay lương thực nhu cầu thiết yếu trước tiên người để tồn phát triển Đảm bảo lương thực cho người dân vấn đề trước mắt lâu dài tất quốc gia, thời đại Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế tính chất đặc biệt lương thực, C Peter Timmer cộng sách Phân tích sách lương thực: lương thực mặt hàng kinh tế, hẳn sản phẩm khác kinh tế giới, bị giằng co mâu thuẫn giá trị giá trị sử dụng người [59] Như vậy, lương thực khơng hàng hóa góc độ kinh tế mà cịn mặt hàng chiến lược trị, xã hội, liên quan đến an ninh; nhiều ý nghĩa an ninh lương thực quan trọng ý nghĩa kinh tế đơn thuần, đặc biệt gắn bó với để trở thành vấn đề an ninh lương thực (ANLT) Trong bối cảnh tồn cầu hóa (TCH) diễn mạnh mẽ nay, nhiều quốc gia phải đối mặt với vấn đề ANLT - nhân tố hàng đầu đảm bảo ổn định phát triển xã hội, nội dung quan trọng an ninh kinh tế quốc gia ANLT coi vấn đề có tầm quan trọng sống chiến lược phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc gia (ANQG) hầu hết quốc gia giới Theo Liên hợp quốc, dân số giới tăng lên khoảng tỷ người vào năm 2050, kéo theo sản xuất nông nghiệp cần phải tăng thêm 70% để đáp ứng nhu cầu lương thực người vào thời điểm [94, 108] Đảm bảo ANLT vấn đề cấp thiết, bối cảnh tình trạng xung đột, bất ổn kinh tế, trị, dịch bệnh biến đổi khí hậu kéo theo nguy thảm họa thiên nhiên ô nhiễm môi trường, khan nguồn nước diễn biến ngày phức tạp, khó lường Hiện nay, tổng sản lượng lương thực toàn cầu chia cho tổng dân số giới đảm bảo có đủ lương thực cho người, có đến 1/5 dân số diện đói nghèo, thiếu lương thực [92] Gần nhất, năm 2008, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ANH THỰC AN NINH LƢƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:... tình hình an ninh lương thực Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa 133 4.1.1 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam an ninh lương thực1 33 4.1.2 Khái quát an ninh lương thực Việt Nam 137... trò an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 40 2.2 Nội dung đánh giá an ninh lương thực quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa 43 2.2.1 Sự sẵn có lương thực 43 2.2.2 Sự tiếp cận với lương thực

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan