Dự báo nhu cầu dịch vụ bưu chính việt nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015

128 7 0
Dự báo nhu cầu dịch vụ bưu chính việt nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học bách khoa hà nội -&&& - nguyÔn ngọc khánh Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Hà nội - 2005 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học bách khoa hà nội -&&& - nguyễn ngọc khánh Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Ngô Trần ánh Hà nội - 2005 Gáy: Nguyễn Ngọc Khánh ngành: Quản trị kinh doanh kho¸ 2003-2005 Mơc lơc Danh mơc c¸c tõ viÕt tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ mở đầu Ch-ơng - lý luận dự báo nhu cầu dịch vụ B-u việt nam 1.1 Vai trò ph-ơng pháp luận dự báo nhu cầu dịch vụ B-u …………………………… 1.1.1 Vai trò dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.1.2 Ph-ơng pháp luận dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.1.3 Nguyên tắc dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.1.4 Phân loại dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.1.4.1 Phân loại theo tính chất đối t-ợng dự báo 1.1.4.2 Phân loại theo tầm xa dự báo 1.1.4.3 Phân loại theo mức ®é bao trïm cđa dù b¸o 1.1.4.4 Phân loại theo cấp độ vùng dự báo 1.2 Khái niệm đặc điểm dÞch vơ B-u chÝnh ViƯt Nam 1.2.1 Khái niệm dịch vụ B-u 1.2.2 Tổng quan dịch vụ B-u mạng B-u Việt Nam 1.2.3 Đặc điểm dịch vụ B-u 1.3 Các ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.3.1 Các b-ớc dự báo nhu cầu dịch vụ B-u chÝnh 1.3.2 Tỉng quan vỊ c¸c ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.3.2.1 Tổng quan ph-ơng pháp dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.3.2.2 Ph-¬ng pháp hồi quy t-ơng quan 1.3.2.3 Ph-ơng pháp đánh giá dự báo 1.4 Ph-ơng pháp thu thập, xử lý thông tin phục vụ dự báo nhu cầu dịch vô B-u chÝnh 1.4.1 Xác định nhu cầu thông tin 1.4.1.1 Nhu cÇu th«ng tin 1.4.1.2 Yêu cầu thông tin 1.4.2 Thu thËp th«ng tin 1.4.3 Xư lý th«ng tin Trang 4 5 10 10 10 10 11 11 11 12 14 15 15 16 16 24 30 32 32 32 33 33 34 1.4.3.1 Sắp xếp, phân loại 1.4.3.2 Tỉng hỵp hƯ thèng 1.4.3.3 Ph©n tÝch 1.5 Những định h-ớng phát triển kinh tế xà hội phát triển B-u Việt Nam đến năm 2020 1.5.1 Chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà n-ớc đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020 1.5.1.1 Mục tiêu chiến l-ợc đến năm 2010 1.5.1.2 Định h-ớng chiến l-ợc đến 2010 1.5.1.3 Định h-ớng Việt Nam đến năm 2020 1.5.2 Chiến l-ợc phát triển B-u - Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020 1.5.3 Quy hoạch phát triển B-u Việt Nam đến năm 2010 1.5.3.1 Mục tiêu 1.5.3.2 Các định h-íng 34 34 35 36 36 36 36 37 37 38 38 39 Ch-ơng - Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ B-u Việt Nam thời gian qua 41 2.1 Phân tích môi tr-ờng sản xt kinh doanh dÞch vơ B-u chÝnh ViƯt Nam thêi gian qua 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xà hội 2.1.2 M«i tr-êng ph¸p lý 2.1.3 M«i tr-êng c«ng nghƯ 2.1.4 Môi tr-ờng cạnh tranh 2.1.4.1 C¹nh tranh từ công ty ngành 2.1.4.2 Cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 2.2 Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ B-u Việt Nam 2.2.1 Tỉng quan vỊ m¹ng l-íi B-u chÝnh ViƯt Nam 2.2.1.1 M¹ng B-u cơc, Điểm B-u điện Văn hoá xà Đại lý B-u điện 2.2.1.2 Mạng khai thác 2.2.1.3 M¹ng vËn chun 2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ B-u Việt Nam 2.2.2.1 DÞch vơ b-u phÈm, b-u kiƯn 2.2.2.2 DÞch vơ chun ph¸t nhanh 2.2.2.3 DÞch vơ chun tiỊn, chun tiỊn nhanh 2.2.2.4 Dịch vụ Tiết kiệm B-u điện 2.2.2.5 DÞch vụ b-u phẩm không địa 41 41 43 44 44 44 47 47 47 47 50 52 56 57 59 61 63 64 2.2.2.6 DÞch vơ Datapost 2.2.2.7 Các dịch vụ khác 2.3 Ph©n tích yếu tố tác động đến nhu cầu dÞch vơ B-u chÝnh 2.3.1 Xu h-íng phát triển dịch vụ B-u Việt Nam đến năm 2015 2.3.2 Xu h-íng nhu cÇu x· héi vỊ dịch vụ B-u Việt Nam 2.3.3 Phân tích yếu tố tác động đến nhu cầu dịch vụ B-u 2.3.3.1 Các yếu tố kinh tÕ 2.3.3.2 C¸c u tè vỊ B-u chÝnh 2.3.3.3 C¸c u tè vỊ dân số, xà hội pháp lý 2.3.3.4 Các yếu tố công nghệ Ch-¬ng - Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn 2005-2015 giải pháp phát triển dịch vô 66 67 68 68 69 71 71 73 74 74 78 3.1 Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn 20052015 78 3.1.1 Dự báo nhu cầu dịch vụ b-u phẩm 78 3.1.1.1 Ph©n tích lựa chọn ph-ơng pháp dự báo 78 3.1.1.2 Xây dựng mô hình 79 3.1.1.3 KiÓm tra mô hình tiến hành dự báo 81 3.1.2 Dự báo nhu cầu dịch vơ b-u kiƯn 83 3.1.2.1 Phân tích lựa chọn ph-ơng pháp dự báo 83 3.1.2.2 Xây dựng kiểm tra mô hình 84 3.1.2.3 Dự báo, lựa chọn ph-ơng án kết dự báo 85 3.1.3 Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u phẩm chuyển phát nhanh 86 3.1.3.1 Phân tích lựa chọn ph-ơng pháp dự báo 86 3.1.3.2 Xây dựng kiểm tra mô hình 87 3.1.3.3 Sử dụng mô hình dự báo, lựa chọn ph-ơng án kết dự báo 88 3.1.4 Dự báo nhu cầu dịch vụ chuyển tiÒn truyÒn thèng 89 3.1.4.1 Dù báo nhu cầu sản l-ợng chuyển tiền truyền thống 89 3.1.4.2 Dự báo nhu cầu số tiền gửi qua chun tiỊn trun thèng 92 3.1.5 Dù b¸o nhu cầu dịch vụ chuyển tiền nhanh 94 3.1.5.1 Dự báo nhu cầu sản l-ợng chun tiỊn nhanh 94 3.1.5.2 Dù b¸o nhu cÇu sè tiỊn gưi qua chun tiỊn nhanh 96 3.1.6 Dự báo nhu cầu dịch vụ Tiết kiệm B-u điện 97 3.1.6.1 Phân tích lựa chọn ph-ơng pháp dự báo 97 3.1.6.2 Tiến hành dự báo, phân tích lựa chọn ph-ơng án kết 101 3.1.7 Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u phẩm không địa 3.1.7.1 Phân tích lựa chọn ph-ơng pháp dự báo 3.1.7.2 Lựa chọn ph-ơng án kết dự báo 3.1.8 Dự báo nhu cầu Datapost 3.1.8.1 Ph©n tÝch lựa chọn ph-ơng pháp dự báo 3.1.8.2 Ph-ơng án kết dự báo 3.1.9 Dự báo nhu cầu phát hành báo chí 3.1.9.1 Phân tích lựa chọn ph-ơng pháp dự báo 3.1.9.2 Lựa chọn ph-ơng án kết dự báo 3.1.10 NhËn xÐt chung 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn 2005-2015 3.2.1 Giải pháp đổi tổ chức quản lý 3.2.2 Giải pháp phát triển dịch vụ 3.2.2.1 Phát triển thị tr-ờng, đa dạng hoá loại hình dịch vô B-u chÝnh…………………………………… 3.2.2.2 Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông 3.2.2.3 Tham gia hoạt động kinh doanh tài 3.2.3 Giải pháp quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị bán hàng 3.2.3.1 Công tác nghiên cứu thị tr-ờng 3.2.3.2 Hoạt động quảng cáo khuyến mại, tiếp thị, tuyên truyền 3.2.3.3 Kênh phân phối bán h ng 3.2.3.4 Chăm sóc khách h ng 3.2.4 Giải pháp giá c-ớc 3.2.5 Giải pháp tài 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.2.7 Giải pháp khoa học công nghệ 3.2.8 Giải pháp hợp tác quốc tế 3.3 Một số khuyến nghị công tác dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 3.3.1 Về tổ chức công tác dự báo 3.3.2 Về thu thập số liệu đầu vào 3.3.3 Về cách thức tiến hành dự báo 3.3.4 Về kết dự báo kết luận danh mục Tài liệu tham khảo 102 102 104 105 105 107 108 108 109 110 111 112 112 112 114 114 114 114 114 115 115 116 117 117 117 118 118 118 119 119 119 120 Luận văn Thạc sỹ -1- mở đầu 1/ Sự cần thiết đề tài B-u Viễn thông ngành kinh tế kỹ thuật thuộc sở hạ tầng thông tin xà hội Sự phát triển ngành có tác động tích cực đến tốc độ phát triển ngành kinh tế quốc dân khác Trong thời gian qua nhờ đạt đ-ợc thµnh tùu khoa häc kü tht to lín lÜnh vực công nghệ thông tin, công nghệ B-u Viễn thông liên tục đổi cho đời hàng loạt dịch vụ thông tin Hầu hết dịch vụ có khả thay dịch vụ thông tin cũ chúng đ-a nhiều tính mới, chất l-ợng cao, đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên khách hàng Bên cạnh đó, khách hàng có xu h-ớng tiếp cận nhanh chóng dịch vụ Nh- vậy, đặc thù ngành B-u Viễn thông công nghệ phát triển nhanh chóng, dịch vụ liên tục đ-ợc cung cấp thị tr-ờng có khả thay dịch vụ thông tin tr-ớc Điều làm cho số l-ợng cấu khách hàng sử dụng dịch vụ B-u Viễn thông th-ờng xuyên thay đổi Ngoài ra, ngành B-u Viễn thông ngành có tỷ suất đầu t- cao tốc độ hao mòn nhanh Trong giai đoạn tới, chiến l-ợc phát triển B-u Việt Nam từ đến năm 2015 tiến hành nghiên cứu đổi tổ chức quản lý theo mô hình tập đoàn B-u Viễn thông: Thực việc chia tách B-u Viễn thông, thực hạch toán theo lĩnh vực tiến tới hạch toán theo dịch vụ; nghiên cứu thành lập Tập đoàn BC-VT hoạt động nhiều lĩnh vực sở hữu khác vv Đặc biệt giai đoạn nµy cã nhiỊu u tè bÊt ngê n-íc cịng nh- quốc tế xảy hoạt động sản xuất kinh doanh B-u chính, để lựa chọn ph-ơng pháp dự báo đ-a kết dự báo phù hợp tình hình thực tiễn giữ vai trò quan trọng Ph-ơng pháp dự báo kết dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam đến năm 2015 làm sở cho công tác xây dựng kế hoạch, chiến l-ợc phát triển, chiến l-ợc kinh doanh quy hoạch B-u Việt Nam Nó Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ -2- làm sở quan trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh B-u điều kiện chuyển đổi ph-ơng thức sản xuất kinh doanh thực tách B-u Viễn thông giai đoạn hội nhập cạnh tranh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ý nghĩa quan trọng cần phải nghiên cứu cách khoa học có hệ thống, từ rút giải pháp để phát triển dịch vụ B-u Việt Nam, nội dung "Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015" đà đ-ợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ quản trị kinh doanh 2/ Mục tiêu nghiên cứu luận văn - Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u giai đoạn 2005-2015 để góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng kế hoạch, đầu t- phát triển mạng l-ới B-u B-u Việt Nam - Đ-a số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ B-u Việt Nam khuyến nghị nâng cao chất l-ợng công tác dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam 3/ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lĩnh vực dÞch vơ B-u chÝnh B-u chÝnh ViƯt Nam cung cấp - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn chủ yếu nghiên cứu dự báo phạm vi toàn quốc dịch vụ B-u b¶n, chđ u cđa B-u chÝnh ViƯt Nam chiÕm tû träng lín doanh thu B-u chÝnh, cã chi phÝ sản xuất lớn, có khả phát triển có tính cạnh tranh là: B-u phẩm, B-u kiện, B-u phÈm chun ph¸t nhanh, Chun tiỊn trun thèng, Chun tiỊn nhanh, Tiết kiệm B-u điện, B-u phẩm không địa chỉ, Datapost, Phát hành báo chí 4/ Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh - Các ph-ơng pháp dự báo Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 106 - - So sánh với n-ớc giới: Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển số n-ớc giới xu h-ớng thị tr-ờng th- trùc tiÕp cã sư dơng lai ghÐp c«ng nghƯ B-u - Tin học - Viễn thông đáp ứng lợi ích cho doanh nghiệp th-ờng xuyên chuyển thông tin qua th- tới nhiều khách hàng với số l-ợng lớn thời gian ngắn thấy với thị tr-ờng có quy mô nhỏ bé nh- Việt Nam khoảng 06 năm tới phát triển với tốc độ tăng tr-ởng cao mức sử dụng dịch vụ đ-ợc nâng lên giai đoạn từ đến năm 2015 kinh tế, yếu tố khác biến động lớn, tiếp tục phát triển ổn định phát triển nhu cầu sử dụng Datapost đột biến mà tuân theo quy luật định mà thị tr-ờng tr-ớc đà theo - Các giả định cho dự báo: Mức tăng tr-ởng thu nhập bình quân ng-ời năm đến năm 2015 có xu h-ớng tăng theo 03 mức (Giống phần giả định dự báo nhu cầu chuyển tiền nhanh) Các yếu tố khác ảnh h-ởng đến nhu cầu sử dụng Datapost đến năm 2015 giữ mức tăng tr-ởng ổn định đột biến lớn - Sau thu thập số liệu phân tích yếu tố ảnh h-ởng có yếu tố thu nhập bình quân ng-ời năm l-ợng hoá đ-ợc để đ-a vào mô hình hồi quy để dự báo Bảng 3.27: L-ợng hoá yếu tố ảnh h-ởng nhu cầu Datapost Sản l-ợng Datapost TNBQN (nghìn BP) (triƯu ®ång) 2000 966 3,525 2001 3227 3,716 2002 4489 3,924 2003 10921 4,153 2004 19085 4,485 "Nguån: Bé B-u Viễn thông Tổng cục Thống kê, năm 2005" Năm Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 107 - Dùng cách -ớc l-ợng Eviews ta đ-ợc bảng 3.28 Bảng 3.28: Xây dựng hàm hồi quy dự báo nhu cầu Datapost Dependent Variable: SLDATAPOST_Y Method: Least Squares Sample: 2000 2004 Included observations: Variable Coefficient TNBQNGUOI^2_X 13526.91 TNBQNGUOI_X -89376.97 C 148013.2 R-squared 0.990029 Adjusted R-squared 0.980058 S.E of regression 1036.875 Sum squared resid 2150220 Log likelihood -39.52380 Durbin-Watson stat 3.504671 Std Error t-Statistic 4731.598 2.858847 37958.92 -2.354571 75685.81 1.955626 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.1037 0.1427 0.1897 7737.600 7342.530 17.00952 16.77518 99.29255 0.009971 SLDATAPOST = 13526,91344 (TNBQNGUOI)2 – 89376,97405 TNBQNGUOI + 148013,1739 (KiĨm tra m« hình dự báo thoả mÃn tiêu chuẩn hàm hồi quy) 3.1.8.2 Ph-ơng án kết dự báo - Căn vào nội dung nghiên cứu phần - Căn vào giả định dự báo Tính toán kết dự báo nhu cầu Datapost toàn quốc từ đến năm 2015 đ-ợc bảng 3.29 Bảng 3.29: Kết dự báo nhu cầu Datapost Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Sản l-ợng Datapost (nghìn cái) Mức thÊp TT (%) 25519,0 33,7 36906,9 44,6 51251,7 38,9 69120,8 34,9 90929,8 31,6 117403,9 29,1 149119,6 27,0 186885,2 25,3 231576,3 23,9 284184,5 22,7 345831,9 21,7 Møc trung b×nh TT (%) 32471,2 70,1 50676,2 56,1 74846,2 47,7 106301,4 42,0 146556,0 37,9 197181,4 34,5 260329,5 32,0 338382,6 30,0 434172,9 28,3 551031,7 26,9 692875,2 25,7 Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Møc cao 40456,9 67303,3 104717,6 155401,5 222726,7 310652,8 424373,2 569931,5 754809,3 988138,9 1281058,0 TT (%) 112,0 66,4 55,6 48,4 43,3 39,5 36,6 34,3 32,4 30,9 29,6 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 108 - 3.1.9 Dự báo nhu cầu phát hành báo chí 3.1.9.1 Phân tích lựa chọn ph-ơng pháp dự báo - Đối với dịch vụ phát hành báo chí (PHBC), đà có 89% số xà có báo Nhân Dân đến ngày Các báo chí khác thời gian toàn trình t-ơng tự dịch vụ b-u phẩm n-ớc - Sản l-ợng Dịch vụ Phát hành báo chí tăng hàng năm 5-10% với tốc dộ giảm dần, năm 2005 dự kiến phát hành khoảng 383,5 triệu tờ cuốn, đạt trung bình tờ cuốn/năm/ng-ời dân Trong báo phục vụ Đảng, Nhà n-ớc (Nhân dân, Quân đội Nhân dân, báo Đảng bộ) chiếm khoảng 40% sản l-ợng Nghiên cứu h-ớng phát triển dịch vụ PHBC: Do có nhiều dịch vụ khác thay với mức sử dụng dịch vụ ch-a cao từ đến năm 2015 nhận định nhu cầu sử dụng dịch vụ PHBC tăng tr-ởng nh-ng với tốc độ không cao - Để dự báo nhu cầu PHBC phù hợp với điều kiện Việt Nam, vào yếu tố tác động vào phân tích dấu hiệu dự báo, phân tích lựa chọn sử dụng ph-ơng pháp dự báo nh- sau: Ph-ơng pháp hồi quy t-ơng quan - Cũng t-ơng tự nh- dịch vụ B-u chính, yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng PHBC đà đ-ợc phân tích sâu phần Tuy nhiên, yếu tố nh- trình độ văn hoá, mức sử dụng dịch vụ, thị hiếu thói quen tiêu dùng, sản phẩm thay thế,khi đ-a vào không l-ợng hoá đ-ợc theo điều kiện mô hình hồi quy Bảng 3.30: L-ợng hoá yếu tố ảnh h-ởng nhu cầu PHBC Năm 2001 SLPHBC_Y (triệu tờ, cuốn) 287 Dân sè Log(D©n sè)_X (triƯu ng-êi) 78,685 1,896 2002 315 79,728 1,902 2003 325 80,759 1,907 2004 363 81,800 1,913 "Nguån: Bộ B-u Viễn thông Tổng cục Thống kê, năm 2005" Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 109 - - Trong phần nhóm nghiên cứu l-ợng hoá yếu tố sau để đ-a vào mô hình dân số Tuy nhiên, l-ợng hoá biến vào mô hình hồi quy có yếu tố dân số thoả mÃn điều kiện hàm hồi quy - Sau nghiên cứu mối quan hệ biến thấy có nhiều dạng, song dạng hợp lý nhÊt: Y= a LogX + b Trong ®ã:  Y: sản l-ợng PHBC (Đơn vị: triệu tờ, cuốn) X: Dân số (Đơn vị: triệu ng-ời) a, b: c¸c hƯ sè håi quy Dïng c¸ch tÝnh Eviews ta đ-ợc bảng 3.31 Bảng 3.31: Xây dựng hàm hồi quy dự báo nhu cầu PHBC Dependent Variable: SLPHBC_Y Method: Least Squares Sample: 2001 2004 Included observations: Variable Coefficient LOGDANSO_X 4236.681 C -7745.674 R-squared 0.955492 Adjusted R-squared 0.933238 S.E of regression 8.120288 Sum squared resid 131.8782 Log likelihood -12.66692 Durbin-Watson stat 3.098577 Std Error t-Statistic 646.5736 6.552512 1231.317 -6.290562 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0225 0.0244 322.5000 31.42716 7.333461 7.026608 42.93541 0.022507 SLPHBC = 4236,681444 LOG(DANSO) - 7745,674149 KiÓm tra mô hình (dựa vào phần mềm trợ giúp Eview) theo tiêu chuẩn đà trình bày phần dự báo nhu cầu PHBC ph-ơng pháp hồi quy Các tiêu chuẩn đ-ợc chấp nhận Nh- mô hình đáng tin cậy để phản ánh mối liên hệ nhu cầu PHBC tiêu thức 3.1.9.2 Lựa chọn ph-ơng án kết dự báo Sau trình kiểm nghiệm mô hình dự báo có dạng nh- sau: SLPHBC = 4236,681444 LOG(DANSO) - 7745,674149 Trong dân số biến, tr-ớc hết phải giả định biến: Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 110 - Đối với dân số đến năm 2015 giữ tốc độ tăng tr-ởng ba mức theo chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội n-ớc ta đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020 Mức thấp tăng tr-ởng dân số đạt 1,3%/năm Mức trung bình tăng tr-ởng dân số đạt 1,4%/năm Mức cao tăng tr-ởng dân số đạt 1,5%/năm Tính toán kết dự báo nhu cầu PHBC toàn quốc từ đến năm 2015 đ-ợc bảng 3.32 Bảng 3.32: Kết dự báo nhu cầu PHBC Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Møc thÊp 381,818 405,583 429,349 453,114 476,879 500,645 524,410 548,176 571,941 595,707 619,472 TT (%) 5,2 6,2 5,9 5,5 5,2 5,0 4,7 4,5 4,3 4,2 4,0 Sản l-ợng PHBC dự báo (Triệu tờ cuốn) Mức trung bình TT (%) Mức cao 383,633 5,7 385,447 409,214 6,7 412,841 434,795 6,3 440,236 460,376 5,9 467,631 485,957 5,6 495,025 511,538 5,3 522,420 537,119 5,0 549,814 562,699 4,8 577,209 588,280 4,5 604,603 613,861 4,3 631,998 639,442 4,2 659,392 TT (%) 6,2 7,1 6,6 6,2 5,9 5,5 5,2 5,0 4,7 4,5 4,3 3.1.10 NhËn xÐt chung - Phần đà đ-a ph-ơng pháp kết dự báo cho dịch vụ B-u chính, nhiên kết dự báo cho dịch vụ b-u phẩm b-u kiện quan trọng nhất, làm sở cho việc dự báo dịch vụ khác Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 111 - - Các nội dung nghiên cứu đà xem xét lựa chọn yếu tố tác động vào loại dịch vụ giai đoạn 20042010 để đ-a vào mô hình đà đ-ợc kiểm nghiệm hợp lý - Có nhiều ph-ơng pháp dự báo khác giới, đặc biệt với ph-ơng pháp mô hình hoá đ-ợc UPU sử dụng rộng rÃi dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ B-u giới nh- ph-ơng pháp dự báo cụ thể cho dịch vụ B-u nh- đà nêu đề tài, víi t×nh h×nh Kinh tÕ - X· héi ViƯt Nam nói chung bắt đầu phát triển ổn định vòng 10 năm qua, việc thống kê số liệu cần thiết phục vụ cho công tác dự báo ch-a đ-ợc hệ thống hoàn chỉnh Hơn với xu h-ớng phát triển thời gian tới B-u Việt Nam giới ph-ơng pháp mà nhóm nghiên cứu đà lựa chọn đ-ợc coi phù hợp - Tuy nhiên, chuỗi số liệu dùng để dự báo số dịch vụ xuất khoảng 10 năm ngắn nên dự báo t-ơng đối xác đ-ợc đến năm 2010, dự báo cho giai đoạn dài đến năm 2015 dự báo dễ có sai số không nhỏ Tất nhiên ta áp dụng ph-ơng pháp mô hình hóa để dự báo cho năm 2015 giai đoạn xa đà có thêm chuỗi số liệu cần thiết, đặc thù công tác dự báo đ-ợc điều chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Để bảo đảm kết dự báo đ-ợc xác không tác động yếu tố khách quan điều kiện kinh tế xà héi nh- tỉng s¶n phÈm qc néi, thu nhËp qc dân đầu ng-ời, ổn định kinh tế trị từ ng-ời tiêu dùng mà thân ngành B-u có sách đắn hợp lý khai thác tối đa nhu cầu ng-ời dân Chính lý Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 112 - đó, cần đ-a giải pháp coi điều kiện cần cho phát triển nhu cầu ng-ời tiêu dùng dịch vụ B-u 3.2.1 Giải pháp đổi tổ chức quản lý Tổ chức, xếp lại Đơn vị thành viên theo h-ớng hợp lý, gọn nhẹ, giảm bớt khâu trung gian Đổi tổ chức sản xuất phù hợp chế thị tr-ờng, nâng cao tính tự chủ kinh doanh đơn vị theo h-ớng xác định rõ chủ kinh doanh dịch vụ, xác lập mối quan hệ đơn vị tham gia thông qua hợp đồng, rà soát lại khâu từ khai thác đến vận chuyển để xếp lại theo h-ớng tối thiểu hoá chi phí Hạch toán kinh tế hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích Đối với đơn vị chủ dịch vụ thực hạch toán riêng rõ Cải tiến hệ thống thống kê phù hợp tình hình qu¶n lý míi cđa B-u chÝnh ViƯt Nam 3.2.2 Gi¶i pháp phát triển dịch vụ 3.2.2.1 Phát triển thị tr-ờng, đa dạng hoá loại hình dịch vụ B-u §èi víi nhãm dÞch vơ B-u chÝnh trun thèng §Þnh h-ớng phát triển nhóm khách hàng mục tiêu doanh nghiệp, quan, tổ chức kinh tế Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ cộng thêm (gói bọc, nhận phát tận nhà, nhận phát hẹn giờ, nhận phát tận tay ) đáp ứng nhu cầu cao cấp, cung cấp dịch vụ hấp dẫn phục vụ dịp lễ, ngày có kiện lớn Duy trì làm việc cung cấp tất dịch vụ có, tăng c-ờng dịch vụ cộng thêm sở không tăng lao động chi phí Chú trọng số dịch vụ t-ơng lai trì khả doanh thu cao, cụ thể: Nâng cao tiêu chuẩn chất l-ợng dịch vụ B-u phẩm trao đổi phạm vi thành thị để kích cầu, chủ động khai thác nhu cầu khách hàng gửi số l-ợng lớn, có sách -u tiên c-ớc hình thức nhận phát thích hợp; Kích thích nhu cầu gửi b-u thiếp, b-u ảnh khách du lịch vào dịp lễ tết (đặt nhiều điểm phục vụ di động khu du lịch); Tăng c-ờng Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 113 - dịch vụ cộng thêm tiện ích dịch vụ b-u kiện B-u phẩm ghi số để khuyến khích sử dụng tăng doanh thu (kê khai, gói bọc, nhận phát nhà; nhận phát hẹn giờ; nhận phát tận tay) Chuẩn bị nghiệp vụ lực để đón hội phát triển th-ơng mại điện tử Đối với nhóm dịch vụ B-u kinh doanh Tăng c-ờng phát triển dịch vụ tiềm (Datapost, B-u uỷ thác, b-u phẩm không địa chỉ, chuyển tiền nhanh, TKBĐ) nhằm tạo doanh thu, lợi nhuận dựa nhu cầu thực tế khách hàng theo giai đoạn Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng miễn phí để khuyến khích khách hàng lớn Đầu t- nâng cao chất l-ợng dịch vụ đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Xây dựng phong cách phục vụ chuyên nghiệp, thiết lập trung tâm chăm sóc khách hàng Phát triển dịch vụ Xây dựng dự án phát triển dịch vụ chất l-ợng cao h-ớng tới nhóm khách hàng có khả toán cao thành phố lớn Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cho dịch vụ có Tập trung phát triển dịch vụ nh- dịch vụ kho vận, điện hoa Internet, chuyển phát nhanh chất l-ợng cao (chuyển b-u gửi thẳng từ ng-ời gửi đến ng-ời nhận không qua trung tâm chia chọn), chuyển phát siêu nhanh, hẹn khách hàng Phát triển loại dịch vụ tài nh- mua hàng qua B-u điện, trả chuyển tiền ngoại tệ, tài khoản cá nhân, toán qua tài khoản, toán qua B-u điện, nhờ thu nhận trả (tiền điện n-ớc, l-ơng h-u, bảo hiểm xà hội, nhuận bút ), rút tiền tự động, thẻ toán IC, dịch vụ e-commerce (khách hàng mua hàng hoá, dịch vụ toán qua mạng) Thực làm đại lý, liên doanh cung cấp dịch vụ chuyển phát tài liệu hàng hoá, đại lý cho ngân hàng, đại lý bảo hiểm nhân thọ, đại lý văn Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 114 - hoá phẩm, hàng hoá, đại lý bán lẻ (sổ số, vé máy bay, vé ô tô xe buýt, đồ giao thông, thu đổi ngoại tệ, phong bì, tem th-, b-u ảnh, hộp b-u kiện ) 3.2.2.2 Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông Duy trì kinh doanh dịch vụ viễn thông có, gắn kết chặt chẽ với đơn vị kinh doanh viễn thông Tập đoàn nhằm giữ vững mở rộng thị phần, tăng nguồn thu bù đắp cho hoạt động công ích, giảm dần hỗ trợ từ Ngân sách Nhà n-ớc Mở rộng thị tr-ờng kinh doanh dịch vụ viễn thông công cộng thông qua hình thức hợp tác kinh doanh, bán lại dịch vụ, đại lý với Doanh nghiệp khác 3.2.2.3 Tham gia hoạt động kinh doanh tài Tham gia góp vốn cổ phần Công ty cổ phần Chuyển phát nhanh B-u điện Duy trì việc tham gia góp vốn cổ phần Công ty cổ phần bảo hiểm B-u điện Công ty cổ phần du lịch B-u điện 3.2.3 Giải pháp quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị bán hàng 3.2.3.1 Công tác nghiên cứu thị tr-ờng Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr-ờng, tập trung thị tr-ờng trọng điểm dịch vụ trọng yếu (có tỷ trọng doanh thu cao) Xây dựng ch-ơng trình tổng thể ban h nh quy định nghiên cứu thị tr-ờng Xây dựng hệ thống thông tin thị tr-ờng vỊ diƠn biÕn thÞ tr-êng dÞch vơ, më réng viƯc nghiên cứu đánh giá thị tr-ờng khu vực thị tr-ờng giới, đối tác đối thủ cạnh tranh H-ớng dẫn cách thức quản lý, tổ chức v khai thác thông tin thị tr-ờng 3.2.3.2 Hoạt động quảng cáo khuyến mại, tiếp thị, tuyên truyền Tăng c-ờng hoạt động quảng cáo, tuyên truyền khuyếch tr-ơng hình ảnh B-u Việt Nam, nêu bật lợi dịch vụ, trọng vào thị tr-ờng cạnh tranh cao dịch vụ bị cạnh tranh mạnh Thống Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 115 - nguyên tắc v phân định trách nhiệm Đơn vị thành viên để nâng cao hiệu công tác quảng cáo khuyến mại Đẩy mạnh quảng bá th-ơng hiệu, giới thiệu h-ớng dẫn sử dụng dịch vụ Chú trọng quảng cáo thông tin h-ớng tới nhu cầu v thị hiếu khách h ng Quảng cáo hỗ trợ hoạt động khuyến mÃi để nâng cao hiệu Tăng c-ờng hoạt động quảng cáo tới điểm giao dịch thông qua ph-ơng tiện nh- pa-nô, áp phích, tờ rơi Tận dụng triệt để ph-ơng tiện B-u Việt Nam quản lý để gây ấn t-ợng khách h ng Thực khuyến mại theo đối t-ợng loại thị tr-ờng: Đối với dịch vụ có cạnh tranh, thực khuyến mại khách hàng lớn Đối với dịch vụ mới, dịch vụ bị cạnh tranh mạnh đa dạng hóa hình thức khuyến mại p dụng hình thức khuyến mại trọn gói khách hàng lớn Tăng tỷ trọng chi cho quảng cáo, khuyến mại phục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh Hoàn thiện quy định quảng cáo, khuyến mại Xây dựng máy tiếp thị chuyên trách thực hoạt động tiếp thị th-ờng xuyên Bộ phận tiếp thị có nhiệm vụ thực công việc từ xây dựng kế hoạch tiếp thị, thu thập liệu, phân tích đánh giá tình hình thị tr-ờng, thực hoạt động quảng cáo khuyến mại, chăm sóc khách hàng 3.2.3.3 Kênh phân phối bán h ng Mở rộng hình thức bán hàng phù hợp với đối t-ợng khách hàng, đặc biệt khách hàng lớn Hoàn thiện hệ thống kênh bán hàng gián tiếp, tiếp tục phát triển Đại lý đa dịch vụ với sách hoa hồng hợp lý Nâng cao hiệu hoạt động kênh bán h ng trực tiếp Tổ chức v trang bị kiến thức bán h ng cho lực l-ợng bán h ng tới Đơn vị thành viên 3.2.3.4 Chăm sóc khách h ng Điều chỉnh chế trích th-ởng cho khách h ng sử dụng dịch vụ đem lại doanh thu cao Xây dựng chế chăm sóc khách h ng đặc biệt Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 116 - Xây dựng chế, h-ớng dẫn công tác tiếp thị chăm sóc khách hàng, giải nhanh khiếu nại bồi th-ờng Thành lập Trung tâm chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp số dịch vụ có lợi nhuân cao Tăng c-ờng công tác quản lý khách h ng, lập danh sách khách h ng đặc biệt Điều chỉnh Quy định nghiệp vụ chăm sóc khách h ng, xây dựng v cụ thể hóa chuẩn mực công tác phục vụ khách h ng Xây dựng chuẩn mực phục vụ khách h ng, thực ch-ơng trình đ o tạo phong cách phục vụ cho ng-ời th-ờng xuyên tiếp xúc với khách h ng (có trực tiếp v gián tiếp) Nghiên cứu, thiết kế Trung tâm giao dịch, B-u cục, Đại lý văn minh lịch Tăng c-ờng hoạt động tuyên truyền hợp tác nhằm mục tiêu chiến l-ợc xây dựng hình ảnh B-u Việt Nam đông đảo quần chúng 3.2.4 Giải pháp giá c-ớc Xây dựng giá c-ớc dựa giá thành dịch vụ, đảm bảo mức t-ơng đồng với n-ớc khu vực giới Thực việc kế toán, hạch toán dịch vụ, để xác định giá thành dịch vụ Xây dựng chế phân cấp quy định c-ớc phí để linh hoạt kinh doanh Điều chỉnh c-ớc dịch vụ kinh doanh theo h-ớng đảm bảo bù đắp chi phí Thực hiệu chế phân cấp quản lý v điều chỉnh c-ớc dịch vụ B-u cạnh tranh v địa bàn cạnh tranh mạnh Dự kiến điều chỉnh giá c-ớc: Điều chỉnh c-ớc tem th- n-ớc để b-ớc tiệm cận giá thành §èi víi b-u phÈm, b-u kiƯn qc tÕ tiÕp tơc điều chỉnh sát với c-ớc vận chuyển c-ớc cảnh h-ớng n-ớc thay đổi hàng năm Phân cấp cho Công ty cổ phần chuyển phát nhanh điều chỉnh c-ớc số tỉnh, thành phố lớn có cạnh tranh mạnh Phân cấp cho Công ty dịch vụ TKBĐ đ-ợc điều chỉnh c-ớc dịch vụ chuyển tiền Duy trì mức c-ớc TCT n-ớc điều chỉnh hợp lý vùng c-ớc dịch vụ Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 117 - chuyển tiền nhanh Xây dựng chế giảm c-ớc khoảng 20% số địa bàn có cạnh tranh mạnh Tiếp tục phân cấp cho Công ty dịch vụ TKBĐ xây dựng c-ớc dịch vụ TKBĐ, dịch vụ toán qua tài khoản TKBĐ Đối với dịch vụ khác nh- b-u gửi khai giá, COD, giá c-ớc điều chỉnh theo tình hình thị tr-ờng 3.2.5 Giải pháp tài Nâng cao hiệu sử dụng vốn thông qua quản lý vốn tập trung, điều hoà vốn Đơn vị thành viên, đẩy mạnh hoạt động đầu t- tài Đa dạng hoá hình thức huy động vốn đầu t- để phát triển dịch vụ Tận dụng nguồn lực nhằm hỗ trợ cho kinh doanh B-u chÝnh, tranh thđ c¸c dù ¸n tỉ chøc UPU tài trợ 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đổi ch-ơng trình, nội dung sách đào tạo nhằm thu hút sử dụng nhân tài có chất l-ợng, cấu lại lao động B-u cho phù hợp phát triển dịch vụ chất l-ợng cao giai đoạn Sử dụng hiệu đội ngũ lao động theo h-ớng: Duy trì tổng số lao động có; Từng b-ớc chuyển dịch cấu lao động theo h-ớng tăng c-ờng sử dụng lao động hợp đồng ngắn hạn, lao động thời vụ; Sắp xếp lại lao động, đ-a công nhân trẻ đào tạo lại để thích ứng với dịch vụ mới; Đào tạo bổ túc kiến thức marketing, kiến thức kinh doanh cho cán công nhân viên 3.2.7 Giải pháp khoa học công nghệ Tự động hoá tin học hoá mạng l-ới B-u công cộng nhằm b-ớc t-ơng thích với mạng l-ới B-u quốc tế Nghiên cứu công nghệ lĩnh vực tài để phát triển dịch vụ tài B-u chính, nghiên cứu công nghệ viễn thông tin học để đề xuất dịch vụ lai ghép, nghiên cứu đổi chế quản lý Doanh nghiệp Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ, trao đổi sản phẩm tổ chức nghiên cứu với Đơn vị thành viên nhằm tạo sản phẩm, Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 118 - dịch vụ mới, nhận chuyển giao công nghệ b-ớc làm chủ công nghệ 3.2.8 Giải pháp hợp tác quốc tế Củng cố phát huy hoạt động hợp tác truyền thống với n-ớc có dịch vụ B-u phát triển (Singapore, Hàn Quốc ) nhằm trao đổi học tập kinh nghiệm, đào tạo, t- vấn Nghiên cứu thị tr-ờng, tìm kiếm hội hợp tác đầu t- n-ớc Lào, Campuchia, Myama c¸c lÜnh vùc tem, t- vÊn tin häc Nghiên cứu mở dịch vụ trao đổi nh- mua đặc sản vùng, miền qua đ-ờng B-u Tham gia tích cực vào hoạt động Tổ chức B-u chÝnh qc tÕ (ASEANPOST, UPU) ®Ĩ häc tËp trao đổi kinh nghiệm phát triển công nghệ, thị tr-ờng, dịch vụ Tranh thủ đề án hợp tác hỗ trợ kỹ thuật khuôn khổ tổ chức quốc tế 3.3 Một số khuyến nghị công tác dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Công tác dự báo B-u nói chung Việt Nam ch-a thực đáp ứng đ-ợc đòi hỏi thực tiễn quản lý Kết dự báo ảnh h-ởng lớn việc xây dựng chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch B-u Việt Nam cần trọng nhân thực lẫn chất l-ợng công tác dự báo Nội dung tiểu mục trình bày số khuyến nghị nhằm nâng cao chất l-ợng công tác dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 3.3.1 Về tổ chức công tác dự báo Công tác dự báo cần phải đ-ợc quan tâm nữa, Bộ BCVT doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hình thành nên đội ngũ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm làm công tác dự báo B-u cách có khoa học Đội ngũ chuyên gia có nhiệm vụ chuyên sâu kỹ thuật dự báo, đ-a kết dự báo lĩnh vực kinh doanh khác Các chuyên gia đồng thời ng-ời xây dựng nên chiến l-ợc, quy hoạch kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp lĩnh vực nhgiá c-ớc, thị tr-ờng, công nghệ, vốn đầu t- Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 119 - 3.3.2 Về thu thập số liệu đầu vào Tổ chức hệ thống số liệu đầy đủ nhằm phục vụ cho công tác dự báo đem lại kết có độ xác cao Công việc không thuộc phạm vi Bộ BCVT, doanh nghiệp mà đội ngũ chuyên gia đảm nhận Ngoài số liệu, thông tin n-ớc thông tin diễn biến môi tr-ờng bên có ảnh h-ởng đến công việc kinh doanh doanh nghiệp cần phải đ-ợc nghiên cứu cách th-ờng xuyên để biến số mô hình dự báo đ-ợc l-ợng hoá xác 3.3.3 Về cách thức tiến hành dự báo Vận dụng cách khoa học ph-ơng pháp dự báo đặc thù tiêu để đem lại kết dự báo có tính thực tiễn khoa học Việc ứng dụng lý thuyết dự báo vào thực tế sản xuất kinh doanh B-u Viễn thông đòi hỏi ng-ời làm công tác dự báo cho đơn vị sở nh- cho toàn B-u Việt Nam phải vận dụng khoa học linh hoạt Cùng víi sù tiÕn bé cđa khoa häc kü tht, c«ng tác dự báo đà đ-ợc hỗ trợ nhiều phần mềm tin học nh- Excel, SPSS, EVIEWNhững phần mềm hỗ trợ nhiều cho công tác xử lý, phân tích liệu đầu vào giảm thiểu thao tác tính toán theo mô hình dự báo phức tạp Vận dụng tốt ch-ơng trình phần mềm ứng dụng này, ng-ời làm công tác dự báo tiết kiệm đ-ợc thời gian công sức công việc tính toán, phân tích nhanh chóng, dễ dàng xác nhiều 3.3.4 Về kết dự báo Kết dự báo đòi hỏi phải có độ xác cao mà trình sản xuất kinh doanh, diễn biến môi tr-ờng th-ờng xuyên biến động, kết dự báo cần phải đ-ợc cập nhật điều chỉnh liệu đầu vào thay đổi Cũng theo đó, mục tiêu chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch phải đ-ợc điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tiễn Điều giúp cho công tác chiến l-ợc, kế hoạch sát với thực tế đem lại định kinh doanh đắn có hiệu cao Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ - 120 - kết luận Luận văn đà trải qua loạt công việc từ việc nghiên cứu sở khoa học dự báo, nghiên cứu thị tr-ờng ®Õn viƯc xem xÐt so s¸nh c¸c n-íc, ®-a ph-ơng pháp dự báo tiến hành công việc dự báo nhu cầu, cuối lựa chọn đ-ợc ph-ơng pháp dự báo thích hợp áp dụng cho dịch vụ B-u đ-a đ-ợc kết dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam Trong trình nghiên cứu thực hiện, luận văn "Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015" đà giải đ-ợc số vấn đề sau: Hệ thống hoá đ-ợc lý luận sở dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam Vận dụng lý luận nghiên cứu yếu tố ảnh h-ởng nhu cầu thị tr-ờng dịch vụ B-u để tiến hành xác định lựa chọn ph-ơng pháp dự báo áp dụng cho dịch vụ B-u Đ-a đ-ợc lựa chọn ph-ơng pháp dự báo kết dự báo loại dịch vụ B-u Việt Nam Đề xuất đ-ợc giải pháp nhằm phát triển dịch vụ B-u Việt Nam số khuyến nghị nhằm nâng cao chất l-ợng công tác dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ B-u Việt Nam Trong trình nghiên cứu luận văn, khả nhiều điều kiện hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tồn định Với ph-ơng châm vừa học vừa làm, rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn chỉnh, tác giả mong muốn nhận đ-ợc nhiều góp ý, bổ sung thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đ-ợc phong phú hoàn chỉnh Nhân dịp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Ngô Trần ánh, Khoa Kinh tế Quản lý - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà nội, thầy cô giáo, bạn bè giúp đỡ trình học tập hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh Nguyễn Ngọc Khánh - Cao học quản trị kinh doanh 2003-2005 Đại học Bách khoa Hà Nội ... Ch-ơng - Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 giải pháp phát triển dịch vụ 66 67 68 68 69 71 71 73 74 74 78 3.1 Dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn 20052 015 ... 1.1.1 Vai trß cđa dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.1.2 Ph-ơng pháp luận dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.1.3 Nguyên tắc dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.1.4 Phân loại dự báo nhu cầu dịch vụ B-u 1.1.4.1... Kết dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam giai đoạn 2005- 2015 - Các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ B-u Việt Nam khuyến nghị nâng cao chất l-ợng công tác dự báo nhu cầu dịch vụ B-u Việt Nam 6/

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan