1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh lương thực trong bối cảnh toàn cầu hóa: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý đối với Việt Nam.

188 173 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Luận giải sự cần thiết, vai trò và các yếu tố tác động đến an ninh lương thực trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đánh giá thực trạng an ninh lương thực dựa trên các nội dung cụ thể và rút ra bài học kinh nghiệm từ việc phân tích an ninh lương thực của một số quốc gia trên thế giới. Phân tích, đánh giá thực trạng an ninh lương thực cũng như chính sách đảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam, từ đó đề xuất, gợi ý các giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ANH THỰC AN NINH LƢƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ANH THỰC AN NINH LƢƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hà Văn Hội Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các tài liệu, số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Luận án Lê Anh Thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Nội dung tổng quan 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu góc độ lý luận an ninh lương thực10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu khủng hoảng an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 18 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu sách an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 20 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu sách thực trạng an ninh lương thực Việt Nam 25 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan 28 1.2.1 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu cơng trình liên quan an ninh lương thực 28 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu 29 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH LƢƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 31 2.1 Khái niệm vai trò an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 31 2.1.1 Một số khái niệm 31 2.1.2 Vai trị an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 40 2.2 Nội dung đánh giá an ninh lương thực quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa 43 2.2.1 Sự sẵn có lương thực 43 2.2.2 Sự tiếp cận với lương thực 43 2.2.3 Sự ổn định lương thực 43 2.2.4 Sự an toàn, chất lượng lương thực sử dụng 44 2.3 Tồn cầu hóa tác động tới an ninh lương thực 45 2.3.1 Khái quát tồn cầu hóa 45 2.3.2 Tác động tồn cầu hố tới an ninh lương thực 46 2.4 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến an ninh lương thực 54 2.4.1 Nhóm yếu tố tự nhiên 54 2.4.2 Nhóm yếu tố kinh tế 58 2.4.3 Nhóm yếu tố trị - xã hội 62 2.4.4 Nhóm yếu tố khác 64 Chƣơng AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 69 3.1 Khái quát an ninh lương thực giới năm gần 69 3.1.1 Tính sẵn có lương thực 69 3.1.2 Khả tiếp cận lương thực 72 3.1.3 Tính ổn định lương thực 74 3.1.4 Sự an toàn chất lượng lương thực sử dụng 75 3.2 An ninh lương thực số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hóa 76 3.2.1 An ninh lương thực Trung Quốc 76 3.2.2 An ninh lương thực Thái Lan 90 3.2.3 An ninh lương thực Ấn Độ 103 3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ việc đảm bảo an ninh lương thực số quốc gia giới 119 3.3.1 Chính phủ nước coi trọng có chiến lược đảm bảo an ninh lương thực phù hợp với bối cảnh 119 3.3.2 Có sách phát triển nông nghiệp phù hợp để đảm bảo an ninh lương thực bền vững 122 3.3.3 Tận dụng hội từ q trình tồn cầu hóa 127 3.3.4 Tăng cường liên kết chủ thể việc đảm bảo an ninh lương thực 128 3.3.5 Giải cách phù hợp vấn đề đặt trình đảm bảo an ninh lương thực 129 Chƣơng MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI AN NINH LƢƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 133 4.1 Khái quát tình hình an ninh lương thực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 133 4.1.1 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam an ninh lương thực133 4.1.2 Khái quát an ninh lương thực Việt Nam 137 4.1.3 Những vấn đề đặt đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 141 4.2 Một số gợi ý Việt Nam nhằm đảm bảo an ninh lương thực 147 4.2.1 Nhóm sách nhằm đảm bảo nguồn cung tính ổn định lương thực 148 4.2.2 Nhóm sách nhằm đảm bảo tiếp cận lương thực chất lượng nguồn lương thực 155 4.2.3 Một số gợi ý khác 158 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NCS Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Việt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ANLT An ninh lương thực ANQG An ninh quốc gia BĐKH Biến đổi khí hậu CIEM Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế IDSARD Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn 10 IFAD Quỹ Phát triển Nông nghiệp quốc tế 11 IFPRI Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực quốc tế 12 IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế 13 KCN Khu công nghiệp 14 NCS Nghiên cứu sinh 15 NGOs Các tổ chức phi Chính phủ 16 Nxb Nhà xuất 17 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế 18 TCH Tồn cầu hóa 19 TNCs Các công ty xuyên quốc gia 20 UN Liên Hợp quốc 21 UNDP Chương trình Phát triển thuộc Liên hợp quốc 22 USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ 23 VFA Hiệp hội Lương thực Việt Nam 24 WB Ngân hàng Thế giới 25 WFP Chương trình Lương thực Thế giới 26 WFS Hội nghị thượng đỉnh lương thực giới 27 WHO Tổ chức Y tế giới 28 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình cung cầu lương thực giới 72 Bảng 3.2: Giá trị trung bình sản xuất lương thực Trung Quốc, giai đoạn 2000 – 2014 84 Bảng 3.3: Tỷ lệ (%) tăng cung cấp lượng theo chế độ ăn uống Trung Quốc giai đoạn 2002 – 2016 87 Bảng 3.4: Chỉ số thay đổi sản xuất lương thực Trung Quốc 88 giai đoạn 2001 – 2014 88 Bảng 3.5: Tỷ lệ (%) suy dinh dưỡng Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2016 89 Bảng 3.6: Tỷ lệ (%) dân số tiếp cận với nguồn nước Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2015 89 Bảng 3.7: Giá trị trung bình sản xuất lương thực Thái Lan 95 Bảng 3.8: Tỷ lệ (%) dân số tiếp cận với nguồn nước cải thiện Thái Lan giai đoạn 2000 - 2015 102 Bảng 3.9: Số người ANLT lượng lương thực thiếu hụt Ấn Độ (1995 – 2015) 111 Bảng 3.10: Tỷ lệ (%) dân số suy dinh dưỡng Ấn Độ (2000 – 2016) 115 Bảng 3.11: Chỉ số biến đổi sản xuất lương thực bình quân đầu người Ấn Độ (2001 – 2014) 116 Bảng 3.12: Cung cấp lượng bữa ăn hàng ngày (DES) Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2016 117 Bảng 3.13: Tỷ lệ (%) dân số tiếp cận với nguồn nước Ấn Độ 118 Bảng 4.1: Tỷ lệ (%) khả cung cấp lượng trung bình cho chế độ ăn uống Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 138 Bảng 4.2: Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2005 - 2017 139 Bảng 4.3 Diện tích trồng lúa qua năm 141 Bảng 4.4: Giá trị trung bình sản xuất lương thực Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 145 Bảng 4.5: Tình hình ngộ độc liên quan lương thực, thực phẩm 146 ii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Một cách tiếp cận vĩ mô yếu tố định tới ANLT 41 Hình 3.1: Sản lượng mức tiêu thụ gạo giới 2012-2017 69 Hình 3.2: Tiêu thụ ngũ cốc lương thực số nước châu Á 70 Hình 3.3: Diện tích gieo trồng ngũ cốc Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2011 83 Hình 3.4: Năng suất trung bình sản phẩm ngũ cốc (gạo, lúa mỳ, ngô) Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2011 84 Hình 3.5: Sản lượng gạo sản xuất gạo sử dụng nước (đơn vị nghìn tấn) giai đoạn 2005 – 2010 Thái Lan 94 Hình 3.6: Tỷ lệ lương thực (Tỷ lệ Engel) theo khu vực Thái Lan 99 Hình 3.7: Tỷ lệ dinh dưỡng đa lượng phần ăn – Thái Lan tiêu chuẩn WHO 102 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Người xưa nói: “Dân dĩ thực vi tiên” – nghĩa dân lấy ăn làm đầu, ăn hay lương thực nhu cầu thiết yếu trước tiên người để tồn phát triển Đảm bảo lương thực cho người dân vấn đề trước mắt lâu dài tất quốc gia, thời đại Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế tính chất đặc biệt lương thực, C Peter Timmer cộng sách Phân tích sách lương thực: lương thực mặt hàng kinh tế, hẳn sản phẩm khác kinh tế giới, bị giằng co mâu thuẫn giá trị giá trị sử dụng người [59] Như vậy, lương thực khơng hàng hóa góc độ kinh tế mà cịn mặt hàng chiến lược trị, xã hội, liên quan đến an ninh; nhiều ý nghĩa an ninh lương thực quan trọng ý nghĩa kinh tế đơn thuần, đặc biệt gắn bó với để trở thành vấn đề an ninh lương thực (ANLT) Trong bối cảnh tồn cầu hóa (TCH) diễn mạnh mẽ nay, nhiều quốc gia phải đối mặt với vấn đề ANLT - nhân tố hàng đầu đảm bảo ổn định phát triển xã hội, nội dung quan trọng an ninh kinh tế quốc gia ANLT coi vấn đề có tầm quan trọng sống chiến lược phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc gia (ANQG) hầu hết quốc gia giới Theo Liên hợp quốc, dân số giới tăng lên khoảng tỷ người vào năm 2050, kéo theo sản xuất nông nghiệp cần phải tăng thêm 70% để đáp ứng nhu cầu lương thực người vào thời điểm [94, 108] Đảm bảo ANLT vấn đề cấp thiết, bối cảnh tình trạng xung đột, bất ổn kinh tế, trị, dịch bệnh biến đổi khí hậu kéo theo nguy thảm họa thiên nhiên ô nhiễm môi trường, khan nguồn nước diễn biến ngày phức tạp, khó lường Hiện nay, tổng sản lượng lương thực toàn cầu chia cho tổng dân số giới đảm bảo có đủ lương thực cho người, có đến 1/5 dân số diện đói nghèo, thiếu lương thực [92] Gần nhất, năm 2008, 12.Chu Quỳnh Chi (2007), “Một số suy nghĩ xung quanh vấn đề lương thực Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 20 13.Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị số 63/NQ-CP đảm bảo ANLT quốc gia 14.Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triể bền vững 15.Đỗ Kim Chung (2015), “Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản điện tử Truy cập ngày 23/6/2016 16.Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2006), Báo cáo phát triển người 2005, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2008), Báo cáo phát triển người 2007, Nxb Thế giới, Hà Nội 18.Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Phạm Quang Diệu (2005), “Chiến lược công nghiệp hóa lan tỏa – Chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp”, Thời đại số 20.Phạm Văn Dũng (2017), “Đảm bảo ANLT Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh tập 33, Số 4, tr 10-16 21 Trần Việt Dũng (2015), “Một số sách Chính phủ Thái Lan nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử Truy cập ngày 31/2/2016 22.Cốc Nguyên Dương (2003), Tình hình cung cấp lương thực ANLT Trung Quốc, Tạp chí Khoa học xã hội số 1(59), tr.79-84 165 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, Hà Nội 25.Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng (1999), Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, Nxb, CTQG, Hà Nội 26.Phan Huy Đường (2006), Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27.James Goldsmith (1997), Cạm b y phát triển: Cơ hội thách thức, Nxb.CTQG, Hà Nội 28 Trần Hồng Hạnh (2009), “Tổng quan ANLT”, Tạp chí Dân tộc học số & 2, tr.18-30 29 Quang Hậu (2011), “Đôi nét chiến lược ANLT số nước châu Á nay”, Tạp chí quốc phịng tồn dân điện tử Truy cập ngày 15/7/2015 30.Phùng Quốc Hiển (2017), “Phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững”, Nhân dân cuối tuần số 12 (1466), tr.3 31.Lê Hồng Hiệp (2016), Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế, Tạp chí nghiên cứu quốc tế Truy cập ngày 15/10/2017 32 Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Bé Ba (2011), “ANLT vùng đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh số 32, tr.3-15 33 Minh Huệ (2015), “Chính sách Ấn Độ nơng nghiệp, nơng dân kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử, Truy cập ngày 15/2/2016 166 34.Nguyễn Quốc Hùng (2011), “ANLT phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 402, tr.50-59 35.Nguyễn Ngọc Huy (2017), “Chuyển đổi mơ hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu”, Nhân dân cuối tuần số 52 (1506), tr.1, 4-5 36 Dương Mộng Huyền (2010), “ANLT vấn đề đặt ra”, Tạp chí cộng sản điện tử Truy cập 12/10/2015 37.Đỗ Hương (2015), “Đầu tư vào Nông nghiệp: xu hướng mới”, truy cập 21/06/2015 38.Trần Tiến Khai (2010), Chính sách xuất lúa gạo Việt Nam vấn đề cần điều chỉnh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Xã hội Phát triển bền vững Đồng Bằng Sông Cửu Long 39.Đỗ Tuyết Khanh (2009), “Khủng hoảng lương thực giới nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Thời đại số 17 40 Trần Trọng Khuê (2003), “ANLT – Yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội số 1(59), tr.143-148 41.Phạm Trần Lê (2014), “Những giải pháp liên kết lấy nông dân làm trung tâm”, Tạp chí Tia sáng điện tử, Truy cập 12/06/2015 42 Đào Quốc Luân (2015), Thực trạng giải pháp đảm bảo ANLT quốc gia điều kiện Kỷ yếu Hội thảo “Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới”, tr.323-327 43 Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo phát triển giới 2008, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 44 Ngân hàng Thế giới (2012), Tăng trưởng xanh cho người – Con đường hướng tới phát triển bền vững, Nxb Hồng Đức 167 45.Ngân hàng Thế giới (2016), Báo cáo phát triển Việt Nam 2016 Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào, Nxb Hồng Đức 46 Nhung Điện Tân (2003), “Điều chỉnh cấu nông nghiệp Trung Quốc hướng tương lai”, Tạp chí Khoa học xã hội số 1(59) 47.Phạm Thị Xuân Mai (2005), “ANLT Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số (57), tr11-18 48.Lê Nguyệt Minh Bert Maerten (2012), Vun trồng tương lai no đủ, Oxfarm 49.Lê Đức Phong (2010), “ANLT Việt Nam trước nguy khủng hoảng lương thực tồn cầu”, Tạp chí Khoa học Chiến lược số 2, tr.28-31 50.Hoàng Xuân Phương (2013), “Nghiên cứu sở khoa học sách sản xuất lúa gạo đảm bảo ANLT quốc gia Việt Nam”, Truy cập 20/04/2014 51 Chu Tiến Quang (2008), “Sản xuất lúa gạo gắn với đảm bảo ANLT”, Tạp chí thơng dự báo kinh tế xã hội, số 3, tr.25-31 52 Trương Thị Minh Sâm (2009), “Tương quan sản xuất lương thực Việt Nam an toàn lương thực châu Á”, Tạp chí Khoa học xã hội số 1(59), tr.123-129 53 Đặng Kim Sơn Hồng Thu Hịa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 54.Đặng Kim Sơn (2012), Tái cấu kinh tế Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao, Nxb CTQG, Hà Nội 55.Nguyễn Văn Sử (2008), “ANLT Việt Nam – Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị số 9, tr.20-24 56.Nguyễn Cơng Tạn (2010), “Cần có cách tiếp cận ngành sản xuất lương thực”, Báo Nhân Dân (17/09/2010) 57.Trần Mạnh Tảo (2014), “ANLT giới giới hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Những Vấn đề kinh tế trị giới số 11(223) 168 58.Vũ Ngọc Tiến (2015), ANLT - Tư sách, hành động thực tế Kỷ yếu Hội thảo khoa học ”Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới”, tr.297-308 59 C Peter Timmer, Walter P.Falcon, Scott R.Pearson (1983), Phân tích sách lương thực, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 60.Đặng Xuân Thanh (2013), “Khoa học an ninh hệ thống ngành khoa học”, Tạp chí Khoa học Chiến lược số 9, tr.34-36 61.Phạm Đức Thành (2008), “Một số vấn đề ANLT Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 62.Nguyễn Văn Thanh (2007), Thành viên WTO thứ 150 – học từ nước trước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Nguyễn Văn Thạo – Nguyễn Viết Thơng (2011), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb.CTQG, Hà Nội 64 Nguyễn Xuân Thắng (2006), Chênh lệch phát triển an ninh kinh tế ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Ngọc Thế (2015), Vấn đề ANLT mà Việt Nam phải đối mặt, Cục A86 Bộ Cơng an (Bản lưu hành nội bộ) 66.Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 67.Nguyễn Bích Thủy (2015), “Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu: Lối cho nơng sản nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, Truy cập 06/08/2015 68.Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội 10 năm 2001 – 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 69 Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 70.Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2016), Sức khỏe ANLT tiến trình hội nhập khu vực lựa chọn sách Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “An ninh phi truyền thống tiến trình hội nhập khu 169 vực: Kinh nghiệm EU – ASEAN gợi mở sách cho Việt Nam” 71.Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiêp Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 72.Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tìm hiểu tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb CTQG, Hà Nội 73.Nguyễn Trung Vãn (2001), Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ – hướng xuất khẩu, Nxb.CTQG, Hà Nội 74.Viện Kinh tế giới (2001), An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75.Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2008), Kinh tế Việt Nam 2008, Hà Nội 76.Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2008), Đảm bảo ANLT giới Việt Nam, Hà Nội 77.Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Anh - Việt English – Vietnamese Dictionary, Nxb Khoa học xã hội 78.Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1999), Nông nghiệp, ANLT với tăng trưởng kinh tế, Hà Nôi 79 Vương Dật Châu (1999), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 80 Beddington, S.J et al (2011), Achieving food security in the face of climate change Summary for policy makers from the Commission on Sustainable Agricultureand Copenhagen, Climate Change Denmark November Downloads 11 at https://cgspace.cgiar.org/bitstream/handle/10568/10701/Climate_food_ commission-SPM-Nov2011.pdf?sequence=6 81.Brooks D., Ferrarini B., Go E (2013), Bilateral Trade and Food Security ADB Economics Working Paper Series, No 367 September, Available online at 170 https://reliefweb.int/sites/reliefweb.int/files/resources/food-securityasia-pacific.pdf 82.Fan S (2011), “A second food crisis in three years: Food security at risk”, Downloads at https://www.rural21.com/english/private-sector- initiatives/detail/article/a-second-food-crisis-in-three-years-foodsecurity-at-risk-00008/ 83.FAO (1999), “Agriculture, trade and food security: issues and options in the forthcoming WTO negotiations from the perspective of developing contries”, Geneva, 23-24/9/1999 Available online at http://www.fao.org/docrep/meeting/X2999E.htm 84 FAO (2001), The state of food insecurity in the world Food insecurity: When people live with hunger and fear starvation Available online at http://www.fao.org/docrep/003/y1500e/y1500e00.htm 85 FAO (2003), Trade reform and food security; Available online at http://www.fao.org/docrep/005/y4671e/y4671e00.htm 86 FAO (2008), Basic concept of food security, Available online at www.foodsec.org/does/concept_guide.pdf 87 FAO (2008a), Climate change and food security: a framework document Available online at http://www.fao.org/docrep/010/k2595e/k2595e00.htm 88 FAO, IFAD and WFP (2012) The State of Food Insecurity in the World: Economic Growth is necessary but not sufficient to accelerate reduction of hunger and malnutrition, Rome 89 FAO, IFAD and WFP (2013) The State of Food Insecurity in the World The multiple dimensions of food security FAO Rome Available online at http://www.fao.org/3/a-i4646e.pdf 90 FAO, IFAD and WFP (2014a) The State of Food Insecurity in the World Strengthening the enabling environment for food security and nutrition FAO Rome 91 FAO (2014), Concept guide Available www.foodsec.org/does/concept_guide.pdf 171 online at http:// 92.FAO, IFAD and WFP (2015) The State of Food Insecurity in the World Meeting the 2015 international hunger targets: taking stock of uneven progress FAO Rome 93.FAO, IFAD and WFP (2016) The State of Food security and nutrition in the World Bulding Resilience for peace and food security FAO Rome 94.Godfray H C., and et al (2010), “Food Security: The Challenge of Feeding Billion People”, Science Vol 327, Issue 5967, pp 812-818 Dowloaded from http://science.sciencemag.org/content/327/5967/812.full 95 Henk H J., Hendrix S C., (2011), “Food Insecurity and Violent Conflict: Causes, Consequences, and Addressing the Challenges" Occasional Paper 24 Available online at http://www.wfp.org/content/occasional-paper-24-food-insecurity-andviolent-conflict-causes-consequences-and-addressing 96 Huang H.(2014) Globalization and China’s Agriculture Development Available online at http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/APCITY/UNP AN022767.pdf 97.IFPRI (2006), Conflict, food security, and Globalization, Rome Downloads at http://www.ifpri.org/publication/conflict-food-insecurityand-globalization-0 98 Isvilanonda S (2011), Food Security in Thailand: Status, Rural Poor Vulnerability, and Some Policy Options, Department of Agricultural and Resource Economics, Faculty of Economics Kasetsart University Available online at http://www.fftc.agnet.org/library.php?func=view&id=20110726102632 99 Ittyerah A C (2013), Food Securityin India: Issues and Suggestion for effectiveness, New Delhi Downloads at http://www.iipa.org.in/upload/Food%20Security%20Theme%20Paper2013.pdf 172 100 Martínez B S (2015), Analysis of the impact of globalization and economic growth on food security in developing countries, Ph.D Thesis, Universidad Complutense de Madrid, Madrid Download at http://oa.upm.es/35205/1/BARBARA_SORIANO_MARTINEZ.pdf 101 Nguyen Van Ngai (2010), “Food security and economic development in Vietnam” Available online at Google Scholar https://www.researchgate.net/publication/228685789_Food_Security_a nd_Economic_Development_in_Vietnam 102 NSO and OAE of Kingdom Thailand (2012), Food Security and Nutrition Status in Thailand, 2005 – 2011, Available online at http://www.fao.org/docrep/017/ap054e/ap054e00.pdf 103.OECD (2015), Agricultural Policies in Viet Nam 2015, OECD Publishing, Paris Available online at http://dx.doi.org/10.1787/9789264235151-en, Aceess 15/7/2017 104.Oxfam India (2010), Food Security in India: Performane, Challenges and Policies New Delhi Downloads at https://www.oxfamindia.org/sites/default/files/VII.%20Food%20Securi ty%20in%20IndiaPerformance,%20Challenges%20and%20Policies.pdf 105 Prachason S (2009), “Food security in Thai society”, Report submitted to UNDP Thailand, January 2009, pp.45-54 Download at https://www.scribd.com/document/155080161/FOOD-SECURITY-INTHAI-pdf 106 Timmer, C P (2005), “Food Security and Economic Growth: An Asian perspective” Asian-Pacific Economic Literature, November 19(1), pp1–17 107 Tsukada, K (2011) Vietnam: food security in a rice-exporting country In S Shigetomi, K Kubo, & K Tsukada (Eds.), The world food crisis and the strategies of Asian rice exporters Spot survey 32, institute of developing economies Chiba: Japan External Trade Organization Available online at Google Scholar 173 http://www.ide.go.jp/English/Publish/Download/Spot/32.html 108.USDA (2017), International Food Security Assessment 2015-2025 109 UNDP (2015), Human Development Report 2014 Downloads at http://hdr.undp.org/sites/default/files/hdr14-summary-en.pdf 110 Weiming T (2013), China’s experiences in domestic agricultural support, China Agricultural University Available online at https://www.adelaide.edu.au/global-food/document/food-security-inchina.pdf 111 Wheeler T and Braun J von (2013), “Climate Change Impacts on Global Food Security”, Science 341, 508 Dowloaded from www.sciencemag.org on September 25, 2014 112 Witzke H V (2012), “A mere question of supply – demand” Downloads at https://www.rural21.com/english/current- issue/detail/article/a-mere-question-of-supply-and-demand-000010 113 Zhou J (2016), “China and (world) food security” Available online at https://www.sipri.org/commentary/blog/2016/china-and-world-foodsecurity 114.http://www.censere.com/index.php/en/articles/215-food-securityproblem-in-china 174 PHỤ LỤC Phụ lục Các kịch dự báo nƣớc biển dâng Việt Nam Độ dâng nƣớc biển Lĩnh vực nghiên cứu 1m 2m 3m 4m 5m Diện tích đất đai bị ngập (%) 5,2 8,5 11,9 14,2 16,1 Dân số bị ảnh hưởng (%) 11 18 26 32 38 Giảm tổng sản lượng quốc gia (%) 10 16 24 31 36 Đất đô thị bị ngập (%) 11 18 27 34 41 Đất nông nghiệp bị ngập (%) 12 17 21 23 Đất bị ngập nước (%) 29 49 68 79 87 Nguồn: Số liệu trích dẫn từ Monre, ICEM IIED, 2007 “Workshop on Climate Change Adaption in Development Policies, Plans, Programs in Vietnam” Hanoi, Vietnam Phụ lục Dự kiến cân đối cung cầu thóc gạo Việt Nam năm 2020 Chỉ tiêu Dân số (triệu người) 2020 98,6 Sản xuất lúa gạo 2.1 Diện tích đất lúa (triệu ha) 3,5 2.2 Diện tích trồng lúa năm (triệu ha) 6,8 2.3 Năng suất lúa (tấn/ha/vụ) 5,65 2.4 Sản lượng thóc năm (triệu tấn) 38,5 Nhu cầu nước (triệu thóc) 35,2 3.1 Thóc giống 1,0 3.2 Chăn ni hao hụt 8,5 3.3 Chế biến 1,0 3.4 Lương thực dự trữ quốc gia 24,7 Trong đó, riêng lương thực* 16,95 Cân đối thóc + 3,3 Dự kiến xuất (triệu gạo) 1,1 Chú thích: * Tỷ lệ thu hồi gạo từ thóc khoảng 64% Mức tiêu thụ gạo làm lương thực bình quân/người/năm 130 kg vào năm 2010; 120 kg vào năm 2015 110 kg vào năm 2020 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [8] Phụ lục Sản lƣợng kim ngạch xuất gạo Việt Nam Năm Số lƣợng Trị giá FOB (triệu tấn) (triệu USD) 2005 5,21 1.279,27 2006 4,69 1.194,63 2007 4,53 1.338,13 2008 4,68 2.663,44 2009 6,05 2.464,30 2010 6,75 2.911,64 2011 7,13 3.519,29 2012 7,72 3.449,56 2013 6,68 2.893,49 2014 6,5 2.935,20 2015 6,6 2.796,30 2016 4,8 2.159,00 Nguồn: http://vietfood.org.vn/thi-truong/thongke/80-xuat-khau-gao-vietnam.html Phụ lục 4: Diện tích, sản lƣợng lƣơng thực có hạt Năm Diện tích Tổng số Sản lƣợng Trong Lúa Tổng số Ngơ Trong Lúa Nghìn Ngơ Nghìn 2005 8383,4 7329,2 1052,6 39621,6 35832,9 3787,1 2006 8359,7 7324,8 1033,1 39706,2 35849,5 3854,6 2007 8304,7 7207,4 1096,1 40247,4 35942,7 4303,2 2008 8542,2 7400,2 1140,2 43305,4 38729,8 4573,1 2009 8527,4 7437,2 1089,2 43323,4 38950,2 4371,7 2010 8615,9 7489,4 1125,7 44632,2 40005,6 4625,7 2011 8777,6 7655,4 1121,3 47235,5 42398,5 4835,6 2012 8918,9 7761,2 1156,6 48712,6 43737,8 4973,6 2013 9074,0 7902,5 1170,4 49231,6 44039,1 5191,2 2014 8996,2 7816,2 1179,0 50178,5 44974,6 5202,3 2015 8996,3 7830,6 1164,8 50394,3 45105,5 5287,2 Sơ 8947,9 7790,4 1152,4 48838,9 43609,5 5225,6 2016 Nguồn: Tổng cục thống kê (2017) [69] Phụ lục Khối lƣợng tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm chủ yếu bình quân nhân tháng nƣớc Đơn 2002 2008 2010 2012 kg 12,0 11,0 9,7 9,6 Lương thực khác (quy gạo) kg 1,4 0,9 1,1 1,0 Thịt loại kg 1,3 1,4 1,8 1,8 Mỡ, dầu ăn kg 0,2 0,3 0,3 0,3 Tôm, cá kg 1,1 1,4 1,4 1,5 Trứng gia cầm 2,2 2,9 3,6 3,6 Đậu phụ kg 0,4 0,4 0,5 0,5 Đường, mật, sữa, bánh, mứt kẹo kg 0,4 0,5 0,6 0,5 Nước mắm, nước chấm lít 0,4 0,3 0,3 0,3 Chè, cà phê kg 0,1 0,1 0,1 0,1 Rượu, bia lít 0,6 0,7 0,9 0,9 Đồ uống khác lít 0,2 0,6 0,7 0,6 Đỗ loại kg 0,1 0,1 0,1 0,1 Lạc, vừng kg 0,1 0,1 0,1 0,1 Rau loại kg 2,4 2,3 2,3 2,1 Quả chín kg 0,8 0,9 1,0 0,9 Lƣơng thực, thực phẩm vị Gạo loại Nguồn: Viện Chính sách Chiến lược Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014) Phụ lục Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Đơn vị tính: % Theo chuẩn Chính phủ 2010 2013 2014 Sơ 2016 2015 Sơ Theo chuẩn 2016 nghèo đa chiều Cả nƣớc 14,2 9,8 8,4 7,0 5,8 9,2 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 6,9 3,7 3,0 2,5 2,0 3,5 Nông thôn 17,4 12,7 10,8 9,2 7,5 11,8 Nguồn: Tổng cục thống kê (2017) [69] Phụ lục Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo thành thị - nơng thơn Đơn vị tính: Nghìn đồng Cả nước 2008 2010 2012 2014 2016 995 1.387 2.000 2.637 3.049 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 1.605 2.130 2.989 3.964 4.368 Nông thôn 762 1.070 1.579 2.038 2.437 Nguồn: Tổng cục thống kê (2017) [69] ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ANH THỰC AN NINH LƢƠNG THỰC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:... trò an ninh lương thực bối cảnh tồn cầu hóa 40 2.2 Nội dung đánh giá an ninh lương thực quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa 43 2.2.1 Sự sẵn có lương thực 43 2.2.2 Sự tiếp cận với lương thực. .. An ninh lương thực Trung Quốc 76 3.2.2 An ninh lương thực Thái Lan 90 3.2.3 An ninh lương thực Ấn Độ 103 3.3 Bài học kinh nghiệm rút từ việc đảm bảo an ninh lương thực số quốc

Ngày đăng: 09/11/2019, 07:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ActionAid (2000), Thương mại quốc tế và ANLT, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại quốc tế và ANLT
Tác giả: ActionAid
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
2. ActionAid (2017), Tình hình đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp và ANLT của hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ ở Đông Á và Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp và ANLT của hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ ở Đông Á và Việt Nam
Tác giả: ActionAid
Năm: 2017
3. Tuấn Anh (2012), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Cộng sản điện tử<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong-thon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-tren.aspx> truy cập ngày 9/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới”, "Tạp chí Cộng sản điện tử
Tác giả: Tuấn Anh
Năm: 2012
4. Ban chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản Trung ương, Báo cáo tóm tắt Kết quả chính thức tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt Kết quả chính thức tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016
5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Việt Nam - Những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2007
6. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2008), Tuần tin kinh tế - xã hội, số 10 (86), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuần tin kinh tế - xã hội
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2008
7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2017), Đảm bảo ANLT và quản lý rủi ro của các nước ASEAN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo ANLT và quản lý rủi ro của các nước ASEAN
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2017
8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Dự thảo Chiến lược ANLT quốc gia năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Chiến lược ANLT quốc gia năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2009
9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Đề án Xây dựng hệ thống thông tin ANLT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Xây dựng hệ thống thông tin ANLT
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2011
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (cập nhật tháng 3 năm 2012), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
11. Bùi Chí Bửu (2012), “Sản xuất lúa vì mục tiêu ANLT hay xuất khẩu”, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lúa vì mục tiêu ANLT hay xuất khẩu
Tác giả: Bùi Chí Bửu
Năm: 2012
84. FAO (2001), The state of food insecurity in the world. Food insecurity: When people live with hunger and fear starvation Available online at http://www.fao.org/docrep/003/y1500e/y1500e00.htm Link
85. FAO (2003), Trade reform and food security; Available online at http://www.fao.org/docrep/005/y4671e/y4671e00.htm Link
87. FAO (2008a), Climate change and food security: a framework document. Available online athttp://www.fao.org/docrep/010/k2595e/k2595e00.htm Link
89. FAO, IFAD and WFP. (2013). The State of Food Insecurity in the World. The multiple dimensions of food security. FAO. Rome.Available online at http://www.fao.org/3/a-i4646e.pdf Link
96. Huang H.(2014). Globalization and China’s Agriculture Development Available online athttp://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/APCITY/UNPAN022767.pdf Link
97. IFPRI (2006), Conflict, food security, and Globalization, Rome. Downloads at http://www.ifpri.org/publication/conflict-food-insecurity-and-globalization-0 Link
100. Martínez B. S. (2015), Analysis of the impact of globalization and economic growth on food security in developing countries, Ph.D.Thesis, Universidad Complutense de Madrid, Madrid. Download at http://oa.upm.es/35205/1/BARBARA_SORIANO_MARTINEZ.pdf Link
102. NSO and OAE of Kingdom Thailand (2012), Food Security and Nutrition Status in Thailand, 2005 – 2011, Available online at http://www.fao.org/docrep/017/ap054e/ap054e00.pdf Link
110. Weiming T. (2013), China’s experiences in domestic agricultural support, China Agricultural University. Available online at https://www.adelaide.edu.au/global-food/document/food-security-in-china.pdf Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w