Xây dựng môi trường văn hoá thẩm mỹ trong các trường cao đẳng đại học ở việt nam hiện nay

105 11 0
Xây dựng môi trường văn hoá thẩm mỹ trong các trường cao đẳng đại học ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THUỲ DUNG XÂY DỰNG MƠI TRƢỜNG VĂN HỐ THẨM MỸ TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số :60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS.PHẠM DUY ĐỨC Hµ Néi - 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG TRANG Chƣơng Vai trị mơi trƣờng văn hóa thẩm mỹ hình thành phát triển nhân cách sinh viên 1.1 Khái niệm văn hoá thẩm mỹ 1.2 Khái niệm mơi trường văn hố thẩm mỹ tác động hình thành phát triển nhân cách sinh viên 1.3 Nội dung chủ yếu xây dựng mơi trường văn hố thẩm 8 30 48 mỹ Chƣơng Thực trạng giải pháp chủ yếu xây dựng môi trƣờng văn hóa thẩm mỹ trƣờng cao đẳng, đại 54 học Hà Nội 2.1 Thực trạng xây dựng mơi trường văn hóa thẩm mỹ 54 trường cao đẳng, đại học Hà Nội 2.2 Nguyên nhân hạn chế xây dựng mơi trường văn hóa thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Hà Nội 2.3 Dự báo khái quát xu hướng phát triển môi trường văn hoá thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Hà Nội thời kỳ đẩy 80 88 mạnh hội nhập quốc tế 2.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng phát triển môi trường văn hoá thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Hà Nội 90 C PHẦN KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 102 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nói riêng, hệ trẻ ngày có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng Đại hội IX Đảng xác định: “ Đối với hệ trẻ chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo, phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hố, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài năng, sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”[16,126] Sinh viên - phận ưu tú hệ trẻ, nguồn bổ sung chủ yếu cho giới trí thức, lực lượng chủ chốt, hay nói thân tương lai đất nước Sự phát triển tồn diện sinh viên tiền đề cho đóng góp tích cực họ tiến xã hội Các trường cao đẳng, đại học mơi trường chủ yếu cho giới trí thức tương lai giáo dục tự giáo dục Hà Nội trung tâm văn hóa, kinh tế, trị nước, địa bàn có nhiều trường cao đẳng đại học lớn nước, nơi tập trung lượng sinh viên đông đảo nước Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ chiếm vị trí vơ quan trọng, nhân tố có ý nghĩa định thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, trọng phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, quan tâm tới đời sống tình cảm, tinh thần người với mặt trái kinh tế thị trường, nguyên nhân dẫn đến cân đối giáo dục tình trạng suy thối đạo đức sinh viên Đại hội X Đảng rõ: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam” [17,106] Văn hóa thẩm mỹ diện tất hoạt động người, đặc biệt tác động đến người đẹp thơng qua đẹp, hài hồ với chân, thiện, có ích Nó đánh thức khơng lực thẩm mỹ mà toàn lực sáng tạo tiềm ẩn, lay động sợi dây tình cảm tinh tế của tâm hồn người Tác động thẩm mỹ làm nảy sinh nhu cầu cảm thụ sáng tạo đẹp không lĩnh vực nghệ thuật mà toàn hoạt động sản xuất vật chất tinh thần Nhờ đó, tác động đến tồn giới tinh thần, tình cảm người, góp phần hình thành phát triển nhân cách người nói chung sinh viên nói riêng Xây dựng mơi trường văn hóa thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học địa bàn Hà Nội nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng phát triển nhân cách giới trí thức tương lai, góp phần xây dựng người xã hội chủ nghĩa Vì lí trên, việc sâu nghiên cứu đề tài “Xây dựng mơi trường văn hóa thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Hà Nội nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới hình thức mức độ định, vấn đề văn hóa thẩm mỹ đề cập đến từ lâu Khái niệm văn hóa thẩm mỹ sử dụng phổ biến năm 60, 70 kỷ 20 giới nghiên cứu lý luận triết học, mỹ học văn hoá học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa thẩm mỹ Ở Liên Xơ trước có: Cơng trình chun khảo M.X Cagan “Văn hóa thẩm mỹ người Xô Viết”- Trường Đại học Tổng hợp Lêningrát, 1976, tác giả khảo sát chất văn hoá thẩm mỹ, xem giáo dục thẩm mỹ phương tiện hình thành nhân cách khẳng định vai trò nghệ thuật phát triển nhân cách người nói chung Giáo trình “Cơ sở lý luận văn hóa Mác- Lênin”, Nxb Văn hố, Hà Nội, 1983 tập thể tác giả Liên Xô giáo sư A.I.Ácnônđốp chủ biên giành chương XV để trình bày “Văn hóa thẩm mỹ xã hội chủ nghĩa” Trong chương tác giả trình bày quan niệm chung văn hoá thẩm mỹ, chức lĩnh vực biểu Văn hoá nghệ thuật xem hạt nhân văn hoá thẩm mỹ nội dung quan trọng nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho nhân dân lao động Tuy chưa đưa định nghĩa hoàn chỉnh song tác giả có quan niệm rõ rệt chất, chức năng, đặc thù văn hoá thẩm mỹ Trong “Nguyên lý mỹ học Mác- Lênin” IU.A Lukin V.C Xcachenrơsicôp, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội, 1984, tác giả cho rằng: “Văn hố thẩm mỹ hình thành giá trị thẩm mỹ” Ở nước có nhiều tác giả nghiên cứu như: Luận án tiến sĩ “Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người’ Nguyễn Ngọc Thu - Viện triết học, 1998; “Văn hóa thẩm mỹ nhân cách” Lương Thị Quỳnh Khuê- Nxb CTQG, Hà Nội, 1995; “Xây dựng phát triển văn hoá thẩm mỹ nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào điều kiện đổi hội nhập quốc tế” Xỉ Lửa Bun Khăm- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; “Văn hóa thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật nâng cao lực sáng tạo người” sách “Văn hóa Việt Nam, thống đa dạng” Nguyễn Văn Huyên – Nxb KHXH, Hà Nội, 1996; “Tính phổ quát tính đặc thù khía cạnh thẩm mỹ văn hóa” sách “Đạo đức học- mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật” GS.TS Đỗ Huy – Nxb KHXH, Hà Nội 2002; … Các công trình đề cập đến vấn đề: khái niệm văn hóa, văn hóa thẩm mỹ; chất, cấu trúc chức văn hóa thẩm mỹ; vai trị văn hóa thẩm mỹ hình thành phát triển người Đồng thời cơng trình đưa số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu văn hóa thẩm mỹ Tuy nhiên, chưa có tác giả bàn đến vấn đề xây dựng mơi trường văn hóa thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Đây đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách việc xây dựng văn hoá xu hướng hội nhập Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Góp phần làm sáng tỏ khái niệm văn hóa thẩm mỹ mơi trường văn hóa thẩm mỹ, thơng qua khảo sát thực trạng xây dựng mơi trường văn hố thẩm mỹ số trường cao đẳng, đại học địa bàn Hà Nội, luận văn đánh giá đề xuất số giải pháp xây dựng phát triển mơi trường văn hóa thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Hà Nội nay, nhằm góp phần phát triển nhân cách sinh viên Để thực mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm văn hóa thẩm mỹ mơi trường văn hóa thẩm mỹ - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng xây dựng mơi trường văn hố thẩm mỹ số trường cao đẳng, đại học địa bàn Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng phát triển mơi trường văn hóa thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Hà Nội Phạm vi nghiên cứu luận văn Văn hoá thẩm mỹ khái niệm rộng, ẩn chứa nhiều dạng hoạt động khác nhau, gắn liền với sinh hoạt sống người Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu, khảo sát đánh giá vấn đề xây dựng mơi trường văn hóa thẩm mỹ số trường cao đẳng, đại học địa bàn Hà Nội Khối trường khoa học xã hội nhân văn: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Khối trường kỹ thuật- công nghệ: Đại học Bách khoa Hà Nội Khối trường kinh tế: Học viện Tài Khối trường cao đẳng: Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ yếu quan điểm mỹ học Mác- Lênin, tư tưởng văn hóa nghệ thuật chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối sách văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh thống kê, khảo sát xã hội học…để thực mục tiêu nhiệm vụ luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho người nghiên cứu, học tập giảng dạy văn hóa thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Đồng thời, luận văn có ý nghĩa gợi ý, khuyến nghị người làm công tác quản lý công tác giáo dục đào tạo trường cao đẳng, đại học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG VAI TRÕ CỦA MƠI TRƢỜNG VĂN HĨA THẨM MỸ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN 1.1 Khái niệm văn hoá thẩm mỹ 1.1.1 Định nghĩa văn hoá thẩm mỹ Văn hoá thẩm mỹ khái niệm dùng để trình độ người thưởng thức, đánh giá sáng tạo giá trị thẩm mỹ, biểu trình độ tổng hợp phát triển cao văn hố xã hội Văn hóa thẩm mỹ phận quan trọng hợp thành phận hữu văn hóa nhân loại Vì vậy, cần xem xét văn hố thẩm mỹ trong thống với văn hoá từ chất, đặc trưng đến cấu trúc, đồng thời văn hoá thẩm mỹ lại biểu lĩnh vực văn hoá đặc thù Trên phương diện tiếp cận khác nhau, khái niệm văn hoá thể cách phong phú đa dạng Năm 1952, A.L.Kroeber C.L.Kluckhohn trích lục 300 định nghĩa tác giả nhiều nước khác văn hoá Ngày nay, xu hướng chung mở rộng nội hàm khái niệm văn hoá Việc mở rộng nội hàm khái niệm văn hoá dựa sở quan niệm Mác đối tượng hoá sức mạnh chất người hoạt động giá trị hoạt động họ Từ đó, văn hố nhìn nhận mức độ thể thực sức mạnh chất người hoạt động xã hội, đồng thời thân phương thức hoạt động Theo quan niệm triết học, văn hoá định nghĩa: “Văn hố- tồn giá trị vật chất tinh thần người tạo trình thực tiễn xã hội lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội… Văn hoá tượng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào thay hình thái kinh tế xã hội” [71, 656] Cũng xuất phát từ sinh hoạt thực người, năm 1942 Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hố: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hố nghệ thuật, cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [47,431] Theo quan điểm giá trị, Nguyễn Duy Quý Đỗ Huy coi: “văn hố biểu trưng trình độ phát triển quan hệ nhân tính, thơng qua cách thức hoạt động sống sáng tạo theo chuẩn chân, thiện, mỹ, có nội dung xã hội cụ thể” [57,10] Văn hoá sản phẩm hoạt động người, kết sáng tạo nhiều hệ nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần không ngừng tăng lên người Văn hoá tồn tổng thể sản phẩm người sáng tạo Nhưng khơng phải người tạo văn hoá mà sản phẩm vật chất tinh thần phản ánh, chứa đựng chân, thiện, mỹ Hơn nữa, văn hố khơng phải thân sản phẩm người sáng tạo mà dấu ấn biểu trình độ sáng tạo, trình độ “con người” mà thơi Văn hoá hệ giá trị nhân văn người sáng tạo phát triển mối quan hệ họ với tự nhiên, xã hội thân, đánh dấu trình độ phát triển “bản chất người” lịch sử xã hội chi phối trở lại đời sống hoạt động người cộng đồng định Văn hoá hệ thống giá trị phong phú thực Các giá trị biểu trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc Mỗi hệ vừa cải tạo, vừa sáng tạo thêm nhiều giá trị sở tiếp thu có chọn lọc giá trị hệ trước để lại tinh hoa văn hoá nhân loại làm cho văn hố dân tộc khơng ngừng phát triển 10 với tri thức khoa học tiên tiến, đại giới Đối với sinh viên nước ta nói chung với sinh viên Hà Nội nói riêng trở ngại lớn việc tiếp thu tri thức khoa học mẻ, đại hạn chế trình độ tin học ngoại ngữ Vì vậy, sinh viên cần phải trau dồi nâng cao trình độ mình, đồng thời, Bộ Giáo dục nhà trường cần xem xét đưa phương pháp nội dung phù hợp với trình độ đối tượng sinh viên hai môn Để nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên, trước hết sinh viên phải cung cấp cách tổng quát tri thức thẩm mỹ chủ yếu giai đoạn, thời kỳ phát triển lịch sử mỹ học nhân loại Sự phát triển lịch sử nhân loại suốt từ thời cổ đại đến trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn thời kỳ, giai đoạn có tồn trường phái, khuynh hướng mỹ học tiêu biểu với hệ thống tư tưởng, quan điểm, nguyên lý, phạm trù mỹ học mang tính đặc thù Sinh viên cần phải nắm nội dung, tính chất hệ thống mỹ học thời kỳ, giai đoạn yếu tố chi phối hình thành, vận động phát triển chúng Sự hiểu biết có tính khái qt tư tưởng, quan điểm, nguyên lý, phạm trù mỹ học trường phải mỹ học khác giai đoạn khác tính quy luật tác động chi phối lẫn trình vận động, biến đổi, phát triển chúng tạo cho sinh viên sở khoa học để tiếp cận cách lịch sử cụ thể tượng thẩm mỹ, đặc biệt tác phẩm nghệ thuật, nhằm có thẩm định, đánh giá cảm thụ xác, đắn, sâu sắc Mặt khác, việc làm chủ tri thức thẩm mỹ nêu giúp sinh viên khẳng định làm nên trường tồn kiệt tác nghệ thuật Điều quan trọng, có tác dụng định hướng tình cảm, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ cho sinh viên hoạt động thẩm mỹ Khi bàn việc giáo dục, trang bị tri thức mỹ học nhằm tạo sở khoa học cho hoạt động thẩm mỹ cơng chúng nói chung sinh viên nói riêng, nhà 91 mỹ học thường xem việc cung cấp tri thức mỹ học Mác-Lênin quan trọng có tính chiến lược Bởi thứ nhất, mỹ học Mác- Lênin đời khái quát, kế thừa phát triển tinh hoa giá trị lịch sử tư tưởng mỹ học nhân loại suốt từ thời kỳ cổ đại Thứ hai, việc áp dụng vào lĩnh vực mỹ học phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, đời mỹ học MácLênin tạo bước ngoặt lớn lịch sử mỹ học thực trở thành sở lý luận, khoa học cho việc nghiên cứu toàn diện lý giải cách đắn vấn đề mỹ học Nắm mỹ học Mác-Lênin “nó đưa người từ nhận thức bên đời sống thẩm mỹ đến chiều sâu bên quan hệ thẩm mỹ Nó tìm đến cội nguồn, tìm đến nhân tình cảm, thưởng thức, sáng tạo Nắm mỹ học Mác-Lênin nắm sở lý luận quan trọng để vững bước tiến phía trước tư người khắc phục xấu, chiếm lĩnh đỉnh cao đẹp, cao thượng, anh hùng” [29,216] Để sinh viên làm chủ tri thức mỹ học, tri thức nghệ thuật nhằm nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên, Bộ giáo dục đào tạo Ban lãnh đạo trường cao đẳng đại học nói chung trường cao đẳng, đại học Hà Nội nói riêng cần giải số công việc cụ thể: + Tuyên truyền giáo dục đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển văn hoá + Thực phổ cập việc giảng dạy mỹ học cho đối tượng sinh viên, thêm số môn học sở văn hóa thẩm mỹ chương trình học trường cao đẳng, đại học + Sớm đưa giáo trình mỹ học thống cho trường cao đẳng, đại học với hệ thống tri thức đại, dung lượng hợp lý 92 + Tạo điều kiện cho sinh viên tham quan bảo tàng, triển lãm, tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ… + Nâng cao số lượng chất lượng giáo viên mỹ học trường cao đẳng, đại học 2.4.3 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên Song song với việc trang bị tri thức mỹ học bản, cần thiết làm sở khoa học cho hoạt động thẩm mỹ sinh viên, trường cao đẳng, đại học cần tạo điều kiện, khuyến khích, cổ vũ tính chủ động, tích cực, sáng tạo sinh viên Đây biện pháp quan trọng có ý nghĩa để biến tri thức mà em học sách thành tri thức phục vụ sống, thực tiễn Khi hoạt động thẩm mỹ sinh viên thực cách chủ động, tích cực họ hoàn toàn tự nguyện, tự giác, hứng thú, khơng cảm thấy bị gị ép, bắt buộc, kết hoạt động nâng cao Khi chủ động sáng tạo, sinh viên phát huy lực thẩm mỹ Để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo sinh viên, đề xuất số kiến nghị sau: + Đảng uỷ Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện có hỗ trợ kinh phí mức cho hoạt động sáng tạo cá nhân, tập thể + Đoàn, Hội, nhà trường đưa phong trào thi đua để sinh viên tự tổ chức, điều hành + Có quy chế tuyên dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích 2.4.4 Đầu tư sở vật chất cho trường cao đẳng đại học Bên cạnh môi trường xã hội, trường cao đẳng, đại học môi trường giáo dục chủ yếu phát triển nhân cách sinh viên Trong môi trường sinh 93 viên vừa sinh hoạt, học tập, nghiên cứu giao tiếp Trước thực trạng trường cao đẳng, đại học Hà Nội sở vật chất thiếu thốn, điều kiện để sinh viên ăn ở, học tập sinh hoạt chưa đảm bảo; diện tích nhỏ hẹp chưa quy hoạch hợp lý ảnh hưởng phản cảm tới cảnh quan kiến trúc trường Để xây dựng môi trường văn hoá thẩm mỹ đẹp nhà trường cao đẳng, đại học, kiến nghị số biện pháp đầu tư sở vật chất sau: + Cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm phương tiện kỹ thuật đại phòng học máy tính, máy chiếu, video …; xây dựng phịng học chức năng, phịng thí nghiệm phục vụ cho trình dạy học + Bổ sung phương tiện thông tin đại chúng cho sinh viên, đầu tư thêm cho khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao trường, xây dựng thêm khu ký túc xá cho sinh viên để khắc phục tình trạng sinh viên phải thuê nhà trọ + Đầu tư thêm cho hoạt động thư viện bổ sung thêm mạng internet; sách báo đề tài lịch sử, chiến tranh cách mạng, văn hóa nghệ thuật, hồi ký lão thành cách mạng… Đồng thời thư viện tạo môi trường văn hóa thẩm mỹ có sức lơi độc giả + Tách riêng khu giảng đường với khu ký túc xá khu nhà cán giáo viên, nhân viên trường 2.4.5 Nâng cao vai trò đồn thể trị - xã hội trường Hoạt động đoàn thể Đoàn niên, Hội sinh viên, câu lạc … nơi để sinh viên tham gia hoạt động thực tiễn, thể khả nơi để sinh viên tự rèn luyện thân Song thực trạng cho thấy số 94 lượng sinh viên tham gia khiêm tốn, chất lượng số hoạt động bề chưa có bề sâu Chúng tơi kiến nghị số biện pháp sau: + Hoạt động Thành Đoàn, Hội sinh viên Thành phố tổ chức Đoàn, Hội cấp trường cần phải đa dạng nội dung, phong phú hình thức nhằm khích lệ sinh viên hăng hái tham gia + Đầu tư kinh phí cách hợp lý cho hoạt động Đồn, Hội + Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Đồn, Hội nhà trường + Có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng Đoàn trường, Hội sinh viên trường với nhau, với Thành Đoàn Hội sinh viên Thành phố + Hằng năm, Thành đồn Hội sinh viên Thành phố cần có tổng kết rút kinh nghiệm, đồng thời biểu dương, nêu gương sở Đoàn, Hội hoạt động tốt 2.4.6 Quy chế khen thưởng kỷ luật Công tác khen thưởng, kỷ luật có vai trị quan trọng, khơng biểu dương kịp thời, xác thành tích cá nhân, tập thể mà cịn phát bồi dưỡng tài lĩnh vực văn hóa văn nghệ, thể thao đồng thời tránh truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, trái phong mỹ tục vào giới sinh viên Chúng kiến nghị số giải pháp sau: + Thành lập quỹ giải thưởng văn hoá nghệ thuật, thể thao nhà trường + Có quy chế cộng điểm thưởng cho cá nhân có thành tích hoạt động xây dựng mơi trường văn hố thẩm mỹ nhà trường 95 + Đưa hình thức kỷ luật cá nhân, tập thể có hành động truyền bá tư tưởng văn hố phản động, trái với phong mỹ tục C PHẦN KẾT LUẬN Sau hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, nước ta thu thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế, văn hố, trị xã hội Tuy nhiên, năm tới để thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng nhân dân ta đặt “phấn đấu đưa nước ta sớm khỏi tình trạng phát triển vươn lên trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”[24,10], hết, Đảng ta phải phát huy cao độ nguồn lực người Việt Nam, phải kể đến lực lượng quan trọng sinh viên Hà Nội nói riêng sinh viên nước nói chung Bởi lẽ họ trí thức tài giỏi tương lai, nguồn nhân lực có trình độ cao, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ nặng nề vinh quang mà đất nước giao cho họ vừa học tập tiếp thu khoa học công nghệ đại, vừa rèn luyện phẩm chất, nhân cách để trở thành trí thức “vừa hồng vừa chuyên” Trong hình thành phát triển nhân cách người nói chung sinh viên nói riêng, khơng thể khơng nói tới vai trị mơi trường văn hố thẩm mỹ Bởi mơi trường văn hố thẩm mỹ: + Có vai trị đánh thức lực sáng tạo tiềm ẩn, hoàn thiện lực tư sinh viên + Góp phần định hướng giá trị, phê phán sai, lên án ác, xấu hướng sinh viên tới đúng, thiện, đẹp; xây dựng yếu tố tích cực xu hướng cá nhân phát triển nhân cách sinh viên 96 + Góp phần tham gia vào q trình bồi dưỡng lực cảm xúc, tạo dựng nhân cách hài hoà cho phát triển sinh viên Các trường cao đẳng, đại học nơi sinh viên vừa sinh hoạt, học tập, nghiên cứu giao tiếp, môi trường giáo dục chủ yếu hình thành nhân cách sinh viên Trong năm qua vấn đề xây dựng mơi trường văn hố thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Hà Nội gặt hái nhiều thành tựu, nhiên tránh khỏi hạn chế Những hạn chế do: + Sự tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường, hội nhập khu vực giới + Trình độ nhận thức cấp quản lý, nhà hoạch định sách văn hố giáo dục, cán nhân viên trường sinh viên hạn chế + Sự đầu tư sở vật chất chưa phù hợp với mức độ phát triển trường cao đẳng, đại học Hà Nội Để khắc phục hạn chế nhằm xây dựng mơi trường văn hố thẩm mỹ đẹp lành mạnh trường cao đẳng đại học Hà Nội cần thực đồng giải pháp sau: + Xây dựng môi trường kinh tế văn hoá xã hội lành mạnh + Nâng cao trình độ nhận thức sinh viên, đặc biệt lực thẩm mỹ + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên + Đầu tư sở vật chất cho trường cao đẳng đại học + Nâng cao vai trị đồn thể trị - xã hội trường + Quy chế khen thưởng kỷ luật 97 Thực tốt biện pháp bước xây dựng môi trường văn hoá thẩm mỹ đẹp lành mạnh trường cao đẳng, đại học Hà Nội 98 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A I Ácnơnđốp, Cơ sở văn hóa lý luận Mác- Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1983 A Lnchep, Hoạt động- Ý thức- Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Hồng Chí Bảo, Giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên đại học 1989 nước ta nay- quan niệm, vấn đề giải pháp, T/c Lý luận sinh hoạt trị (39) Nguyễn Đức Bình, Về văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994 Trần Văn Bính (chủ biên), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội, 1991 Trần Văn Bính (chủ biên), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 Trường Chinh, Bàn văn hóa nghệ thuật, Nxb văn hóa nghệ thuật Hà Nội, 1993 Nguyễn Trọng Chuẩn, Chủ động đề phòng nạn ô nhiễm môi trường, T/c Triết học 2/1977 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Về phát triển xã hội ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 10 Hà Chuyên, Nghĩ đổi tư văn hóa nay, T/c Triết học 1/1992 99 11 Cù Huy Chử, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn học mỹ học, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 12 Lê Duẩn, Xây dựng văn hóa người xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1991 13 Nguyễn Ngọc Dũng, Mấy vấn đề đạo đức thẩm mỹ thời kỳ độ, Viện Triết học, Hà Nội, 1983 14 Vũ Dũng, Kinh tế thị trường tác động hai mặt đến tâm lý người, T/c Kinh tế dự báo 3/1993 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb thật, Hà Nội, 1996 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb thật, Hà Nội, 2001 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Về số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ năm trước mắt, Báo Nhân dân 15/2/1993 20 Phạm Duy Đức, Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 21 Phạm Duy Đức, Những thách thức văn hố Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hố thơng tin Viện văn hoá, Hà Nội, 2006 100 22 Lê Quý Đức, Chủ Nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994 23 Mai Văn Hai, Mấy vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh lứa tuổi trường phổ thông nay, T/c Triết học 2/1981 24 Dương Phú Hiệp, Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, T/c Triết học 4/1992, 8-11 25 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Tư tưởng- văn hóa, Hà Nội, 1991 26 Hội sinh viên Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VI, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 27 Đỗ Huy, Mấy vấn đề đạo đức thẩm mỹ thời kỳ độ, Viện Triết học, Hà Nội, 1983 28 Đỗ Huy, Cái đẹp- giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1985 29 Đỗ Huy, Giáo dục thẩm mỹ- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1987 30 Đỗ Huy (chủ biên), Mấy vấn đề mỹ học nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 31 Đỗ Huy, Lê Hữu Ái, Tìm hiểu tư tưởng văn hóa nghệ thuật Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 32 Đỗ Huy, Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 101 33 Đỗ Huy, Đạo đức học- Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa họa xã hội, Hà Nội,2002 34 Đỗ Huy, Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 35 Nguyễn Văn Huyên, Văn hóa Vỉệt Nam, thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 36 Iu Bôep, Những phạm trù mỹ học bản, Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1962 37 Iu.Lukin, V.Xcacherơsicôp, Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1984 38 Đỗ Văn Khang, Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1983 39 Đỗ Văn Khang (chủ biên), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1997 40 Lương Quỳnh Khuê, Văn hóa thẩm mỹ nhân cách, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 41 Vĩnh Quang Lê, Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb, CTQG, Hà Nội, 1999 42 Lê Đình Lục, Về vấn đề cảm thụ thẩm mỹ, Luận án tiến sĩ triết học, Viện triết học 43 C.Mác- Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 44 C.Mác- Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994 45 C.Mác- Ph.Ăngghen toàn tập, tập 42, Nxb CTQG, H.2000 102 46 C.Mác; Ph.Ăngghen; V.I.Lênin, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, HÀ Nội, 1977 47 Hồ Chí Minh toàn tập, tập Nxb CTQG, Hà Nội 1995 48 Hồ Chí Minh, Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1981 49 Hồ Chí Minh, Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1970 50 M.X Kagan, Văn hóa thẩm mỹ người Xô Viết, trường đại học Tổng hợp Lêningrát, 1976 51 M Ôpxianhicốp (chủ biên), Mỹ học Mác- Lênin, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1984 52 M.F.Ovsianikov (chủ biên), Mĩ học Mác-Lênin, tập 1, Nxb Văn hoá, Hà Nội 1987 53 Nguyễn Việt Nga, Vài nét tác dụng văn hóa nghệ thuật việc hình thành phát triển nhân cách văn hóa Việt Nam, T/c Triết học 3/1993 54 Ơgiêni Phainơbéc - Nghệ thuật nhận thức Văn hố người, Nxb Văn hố tạp chí văn hố nghệ thuật, Hà Nội, 1993 55 Nguyễn Văn Phúc, Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 56 Plêkhanốp, Nghệ thuật đời sống xã hội, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 1963 57 Nguyễn Duy Quý Đỗ Huy, Xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb KHXH, Hà Nội1992 103 58 Trần Ngọc Tăng, Truyền thông đại chúng giáo dục thẩm mỹ cho nhân dân, Luận án tiến sĩ triết học, Viện triết học 59 Lê Hữu Tầng, Để thực lý tưởng cao đẹp: tất xuất phát từ người người, T/c Triết học 1/1990 60 Vũ Minh Tâm, Mỹ học Mác-Lênin, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 61 Phạm Đức Thành, Tác động tồn cầu hóa Việt Nam 1995 lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trích kỷ yếu Đại hội lần thứ XIV Hiệp hội hội đồng nghiên cứu khoa học xã hội châu Á (AASSREC) 62 Như Thiết, Vài nét giá trị thẩm mỹ trước bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc, T/c Triết học 2/1976 63 Nguyễn Ngọc Thu, Văn hóa Việt Nam- thống đa dạng, T/c Thông tin khoa học xã hội 7/1996 64 Nguyễn Ngọc Thu, Văn hoá thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội, 1998 65 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Năm mươi năm đề cương văn hóa Việt Nam, Hà Nội 1995 66 Trần Ngọc Thêm, Văn hóa Việt Nam đối mặt với kinh tế thị trường, T/c Cộng sản số 16, 11/1995 67 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1996 68 Lê Ngọc Trà (chủ biên) Giáo trình mỹ học đại cương, Trường đại học Huế, 1995 104 69 Thái Duy Tuyên (chủ biên), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Chương trình KX-07, Hà Nội, 1994 70 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nghệ thuật, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 71 Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ, Matxcova, 1975, tiếng việt, Nxb thật, Hà Nội, 1986 72 Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa văn nghệ (từ Đại hội VI đến Đại hội VII), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 73 Hoàng Vinh (chủ biên), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 74 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Một số vấn đề triết học Mác- Lênin với công đổi 75 Nguyễn Như Ý (chủ biên) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1999 105 ... xây dựng mơi trường văn hố thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học 1.3.2 Xây dựng sở vật chất Trong mơi trường văn hố thẩm mỹ, sở vật chất chứa đựng giá trị văn hoá thẩm mỹ Nó tồn hình thức văn hố vật... [50,6] Trong ? ?Mỹ học với tư cách khoa học? ??, Đỗ Huy coi văn hoá thẩm mỹ biểu tập trung quan hệ thẩm mỹ Văn hoá thẩm mỹ trình độ người thưởng thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ: ? ?Văn hoá thẩm mỹ thể... Nội 2.1 Thực trạng xây dựng mơi trường văn hóa thẩm mỹ 54 trường cao đẳng, đại học Hà Nội 2.2 Nguyên nhân hạn chế xây dựng mơi trường văn hóa thẩm mỹ trường cao đẳng, đại học Hà Nội 2.3 Dự báo

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan