Quan hệ giữa cha mẹ và vị thành niên trong gia đình qua phân tích số liệu điều tra gia đình việt nam năm 2006

78 16 0
Quan hệ giữa cha mẹ và vị thành niên trong gia đình qua phân tích số liệu điều tra gia đình việt nam năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN XÃ HỘI HỌC LÊ THU HIỀN QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH (QUA PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN XÃ HỘI HỌC LÊ THU HIỀN QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH (QUA PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 2006) LUẬN VĂNp THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Minh Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vài nét vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 4.1 Mục đích nghiên cứu 15 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 16 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 5.2 Khách thể nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 6.1 Phƣơng pháp luận 16 6.2 Phƣơng pháp phân tích cụ thể 17 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 19 7.1 Câu hỏi nghiên cứu 19 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 19 Kết cấu luận văn 19 PHẦN NỘI DUNG 20 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH 20 1.1 Các khái niệm công cụ 20 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 23 CHƢƠNG QUAN NIỆM VỀ GIÁ TRỊ CỦA VỊ THÀNH NIÊN TRONG CUỘC SỐNG 27 2.1 Quan điểm hi sinh cha mẹ VTN lời VTN cha mẹ 28 2.2 Sự ƣu tiên cha mẹ VTN trai-gái số lĩnh vực 34 2.3 Những lo lắng cha mẹ VTN 41 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VỀ HÔN NHÂN 50 3.1 Quan điểm quyền định hôn nhân 50 3.2 Quan điểm sống chung/riêng sau hôn nhân 62 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Giới tính VTN phân bố theo vùng nơng thơn/thành thị 18 Bảng 2: Quan niệm cha mẹ VTN “cha mẹ hi sinh tất cho cái” phân theo mức sống gia đình (%) 30 Bảng 3: Quan niệm VTN cha mẹ “con cháu tuân theo bảo người lớn tuổi”, phân theo mức sống gia đình (%) 32 Bảng 4: Ý kiến VTN, cha mẹ nhận định “con cháu tuân theo bảo người lớn tuổi” theo khu vực (%) 33 Bảng 5: Ý kiến VTN đồng ý với nhận định […] phân theo giới tính (%) 36 Bảng 6: Ý kiến cha mẹ lo lắng với theo giới tính cha mẹ (%) 43 Bảng 7: Ý kiến cha mẹ lo lắng với theo khu vực (%) 44 Bảng 8: Ý kiến cha mẹ lo lắng với cái, phân theo mức sống hộ gia đình (%) 45 Bảng 9: Quan điểm cha mẹ việc: kết thiết phải có đồng ý cha mẹ phân theo trình độ học vấn cha mẹ (%) 52 Bảng 10: Quan điểm cha mẹ việc: kết thiết phải có đồng ý cha mẹ, phân theo khu vực (%) 53 Bảng 11: Quan điểm VTN việc: kết hôn thiết phải có đồng ý cha mẹ, phân theo giới tính VTN (%) 57 Bảng 12: Ý kiến VTN việc hôn nhân định (%) 59 Bảng 13: Ý kiến VTN hôn nhân định theo trình độ học vấn cha mẹ (%) 60 Bảng 14: Ý kiến VTN hôn nhân định, phân theo mức sống hộ gia đình (%) 61 Bảng 15: Quan điểm cha mẹ VTN việc sống chung/riêng sau kết hôn theo khu vực (%) 63 Bảng 16: Quan điểm sống chung/riêng cha mẹ VTN phân theo mức sống hộ gia đình (%) 64 Bảng 17: Lý nên sống chung theo quan điểm cha mẹ VTN (%) 65 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1: Học vấn cha mẹ VTN (%) 18 Biểu 2: Ý kiến cha mẹ VTN nhận định “cha mẹ hi sinh tất cho cái” (%) 29 Biểu 3: Ý kiến cha mẹ VTN nhận định “con cháu tuân theo bảo người lớn tuổi” (%) 31 Biểu 4: VTN đồng ý với nhận định […] trai gái độ tuổi gia đình số lĩnh vực (%) 35 Biểu 5: VTN đồng ý với nhận định […] theo khu vực (%) 39 Biểu 6: VTN đồng ý với nhận định […] theo mức sống hộ gia đình (%) 40 Biểu 7: Lo lắng cha mẹ VTN (%) 42 Biểu 8: Quan điểm cha mẹ VTN việc: kết thiết phải có đồng ý cha mẹ, phân theo mức sống gia đình (%) 54 Biểu 9: Ý kiến cha mẹ VTN quan điểm sống chung/riêng sau kết hôn (%) 62 Biểu 10: Quan điểm sống chung/riêng cha mẹ theo trình độ học vấn (%) 64 Biểu 11: Quan điểm sống chung/riêng theo giới tính cha mẹ VTN (%) 65 Biểu 12: Ý kiến cha mẹ VTN lý nên sống riêng (%) 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VTN Vị thành niên TLN Thảo luận nhóm PVS Phỏng vấn sâu THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CĐ Cao đẳng ĐH Đại học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình với chức giáo dục hệ trẻ ln mối quan tâm xã hội Môi trường giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng q trình xã hội hóa cá nhân Ở tuổi vị thành niên, lứa tuổi có nhiều thay đổi thể chất, tâm sinh lý, dễ chịu tác động biến đổi xã hội, vai trò gia đình trở nên quan trọng hết Bởi lẽ, lứa tuổi này, không nhận quan tâm, giáo dục cách đắn từ phía gia đình, em dễ sa vào tệ nạn xã hội, có xu hướng thực hành vi lệch chuẩn gây nên hậu đáng tiếc thân vị thành niên, gia đình xã hội Trong đó, phát triển kinh tế với xu giao lưu, hội nhập quốc tế, văn hóa xã hội mang tính chất tồn cầu, ngồi tác động tích cực cịn có nh ững mặt hạn chế làm cho mối quan hệ tác động giáo dục ảnh hưởng giáo dục gia đình có chiều hướng giảm sút Cơ chế thị trường tác động xã hội đại làm cho mối quan hệ thành viên gia đình ngày lỏng lẻo, chí xa cách Các bậc cha mẹ có thời gian quan tâm tới họ so với trước Mặt khác, mối quan hệ cha mẹ với vị thành niên không đơn quan hệ chiều theo cách mà thường hiểu lời cha mẹ cách tuyệt đối Vị thành niên có cách thể kiến, quan điểm theo cách riêng em Như vậy, cha mẹ vị thành niên khơng hiểu tìm tiếng nói chung số vấn đề sống, việc thực chức giáo dục gia đình vị thành niên trở nên khó khăn Với mong muốn làm rõ số khía cạnh mối quan hệ cha mẹ vị thành niên gia đình từ điểm nhìn hai bên, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ cha mẹ vị thành niên gia đình” (qua phân tích số liệu Điều tra gia đình Việt Nam 2006) Vài nét vấn đề nghiên cứu Vị thành niên lứa tuổi có thay đổi mặt tâm sinh lý lẫn xã hội nói chung bắt đầu hình thành định hướng giá trị: tốt, xấu, hay, dở, đúng, sai; lý tưởng sống giới quan thân Do đó, quan hệ cha mẹ vị thành niên tốt đẹp yếu tố quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách em giai đoạn Một vài nghiên cứu gần khẳng định vai trò mối quan hệ cha mẹ-con việc củng cố mối quan hệ gia đình hiệu giáo dục gia đình Theo đó, giáo dục thuận lợi đạt hiệu cao cha mẹ có quan hệ gắn bó mật thiết với (Nguyễn Thị Bích Hồng, 2004) Bởi lẽ, mối quan hệ có ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh đời sống học tập, tâm lý hay thể chất Do đó, cha mẹ quan tâm, chăm lo tích cực, đối xử công với giúp học hành tiến Ngược lại, cha mẹ bất hòa, mâu thuẫn với cha mẹ xung đột, căng thẳng ảnh hưởng đến sức khỏe, hiệu lao động kém, kết học tập giảm sút (Dương Thị Diệu Hoa Ngô Thị Kim Dung, 2005) Trong đó, số tác giả nghiên cứu mối quan hệ gia đình nhận định rằng: thay đổi bối cảnh kinh tế xã hội nói chung khiến phần lớn bậc cha mẹ phải dành nhiều thời gian cho hoạt động kinh tế bên gia đình khơng dành quan tâm thích đáng Từ đó, đầy đủ vật chất lại thiếu thốn tình cảm chia sẻ cha mẹ dẫn tới mối quan hệ gắn bó cha mẹ gia đình có chiều hướng giảm dần (Nguyễn Thanh Bình, 2001; Lưu Song Hà, 2007; Đỗ Ngọc Khanh, 2010) Các nghiên cứu gần mối quan hệ cha mẹ VTN gia đình chủ yếu tập trung khai thác số khía cạnh sau: Thứ mâu thuẫn, xung đột mối quan hệ số lĩnh vực đời sống tâm lý, tình cảm, hay quan hệ với bạn bè Nghiên cứu tác giả Phí Thị Hiếu (2007) cho thấy ngày có nhiều thiếu niên bị rối nhiễu tâm lý căng thẳng quan hệ với cha mẹ mang lại Mức độ căng thẳng tập trung lĩnh vực học tập quan hệ với bạn Đồng thời tác giả nguyên nhân chủ yếu dẫn tới căng thẳng quan hệ khác biệt đặc điểm tâm lý lứa tuổi cha mẹ thiếu niên khác biệt nhận thức cha mẹ thiếu niên vị mức độ trưởng thành em lĩnh vực Khi có mâu thuẫn quan hệ với cha mẹ, VTN chủ yếu ứng phó hành động tích cực tự nỗ lực giải tỏa hoạt động giải trí, VTN chọn hành động cách tiêu cực (Phí Thị Hiếu, 2007; Lưu Song Hà, 2004), ứng xử hành vi phi ngôn ngữ vùng vằng, im lặng giận dỗi (Đỗ Hạnh Nga, 2006) Các nghiên cứu phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ xung đột mối quan hệ trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ hay giới tính VTN Nghiên cứu Đỗ Hạnh Nga (2006) xung đột tâm lý cha mẹ tuổi VTN nhu cầu độc lập ảnh hưởng yếu tố trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ quan hệ với Đó là, cha mẹ có trình độ học vấn cao thường xung đột với mức độ thấp, ngược lại, cha mẹ có trình độ học vấn thấp thường xung đột với mức độ trung bình cao; cha mẹ làm nghề bn bán lao động phổ thông thường xung đột với mức độ trung bình cao, cha mẹ cán thường xung đột với mức độ thấp So sánh khu vực nơng thơn thành thị, kết phân tích cho thấy, bậc cha mẹ VTN thành thị cho nên sống riêng sau kết hôn cao so với bậc cha mẹ VTN nông thôn: tỉ lệ bậc cha mẹ thành thị đồng ý với quan điểm sống riêng cao 8,6 điểm phần trăm so với bậc cha mẹ nông thôn, VTN thành thị cao 6,8 điểm phần trăm so với VTN nơng thơn Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với hệ số p=0,001 (xem bảng 15) Bảng 15: Quan điểm cha mẹ VTN việc sống chung/riêng sau kết hôn theo khu vực (%) Cha mẹ (*) VTN (**) Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Sống chung 40,8 49,8 29,6 37,2 Sống riêng 57,1 48,5 67,9 61,2 Khó trả lời 2,1 1,7 3,5 1,6 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 (*) p=0,001; (**) p=0,001 Có lý khác người trả lời đưa quan điểm Một cán vấn cho biết: “Thực trạng gia đình nơng thơn hầu hết có hai xu hướng Thành lập gia đình kinh tế ổn cặp vợ chồng trẻ muốn sống riêng số họ muốn bố mẹ ơng bà chăm sóc giáo dục cháu cho sau này…” (PVS Cán chủ chốt Đắc Lắc) So sánh bậc cha mẹ có trình độ học vấn khác cho kết tương tự quan điểm sống chung/riêng: tỉ lệ cha mẹ muốn sống riêng sau họ kết tỉ lệ thuận với trình độ học vấn Đặc biệt, bậc cha mẹ có trình độ học vấn từ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên có quan điểm nên sống riêng cao gấp gần 1,7 lần so với bậc cha mẹ có trình độ học vấn mù chữ, khơng biết đọc, biết viết…(xem biểu 10) 63 Biểu 10: Quan điểm sống chung/riêng cha mẹ theo trình độ học vấn (%) Kết lý giải bậc cha mẹ có trình độ học vấn cao có xu hướng mong muốn giảm bớt phức tạp mối quan hệ gia đình sống chung hay mong tạo cho họ hội để độc lập sống So sánh quan điểm bậc cha mẹ VTN theo mức sống hộ gia đình cho thấy tỉ lệ bậc cha mẹ VTN đồng ý với quan điểm sống riêng tăng lên mức sống hộ gia đình tăng (xem bảng 16) Bảng 16: Quan điểm sống chung/riêng cha mẹ VTN phân theo mức sống hộ gia đình (%) Cha mẹ (*) Khá giả trở lên Trung bình VTN (**) Nghèo & nghèo Khá giả trở lên Trung bình Nghèo & nghèo Sống chung 46,8 47,2 51,5 34,0 34,2 41,1 Sống riêng 52,0 51,1 46,6 64,4 64,1 55,7 Khó trả lời 1,2 1,7 1,9 1,6 1,7 3,2 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 (*) p=0,539; (**) p=0,024 Xét theo giới tính cha mẹ VTN, ta khơng thấy có khác biệt nhiều cha mẹ mong muốn sống riêng với họ khỏe mạnh Nhưng với VTN, tỉ lệ nữ cao 6,9 điểm phần trăm so với nam VTN (xem biểu 11) 64 Biểu 11: Quan điểm sống chung/riêng theo giới tính cha mẹ VTN (%) Điều gợi nam VTN có xu hướng bảo lưu quan điểm truyền thống, muốn sống chung với cha mẹ sau kết hôn nữ VTN có tư tưởng muốn sống riêng nhiều Đối với nữ niên, việc sống riêng sau kết điều kiện thuận lợi để xúc tiến hôn nhân “Xét bình thường nữ chọn chồng thứ nghề nghiệp, thứ hai có điều kiện ví dụ riêng thơi…Thanh niên nữ khơng muốn gị bó chuyện làm dâu làm con…khơng phải nói khơng làm dâu khơng có trách nhiệm mà muốn tự thoải mái” (PVS nữ, 38 tuổi, TP Hồ chí Minh) Phân tích thơng tin thu từ câu hỏi sâu lý nên sống chung, nên sống riêng, số liệu thu cho thấy ý kiến bậc cha mẹ VTN sau: Bảng 17: Lý nên sống chung theo quan điểm cha mẹ VTN (%) Lý nên sống chung Theo truyền thống đạo lý gia đình VN Để giúp đỡ cha mẹ Để cha mẹ giúp đỡ Để cha mẹ giúp đỡ lẫn Khác Không trả lời Tổng 65 Cha mẹ 13,8 24,2 10,9 47,8 2,9 0,4 100,0 VTN 7,5 43,5 9,4 37,4 2,2 0,0 100,0 Như vậy, lý sống chung “để cha mẹ giúp đỡ lẫn nhau” chiếm tỉ lệ cao nhất: 47,8%; lý thứ “để giúp đỡ cha mẹ” với 24,2%, lựa chọn thứ lý “theo truyền thống đạo lý gia đình Việt Nam” Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế gia đình trẻ thời kì kết hơn, họ cịn nhiều khó khăn kinh tế, chỗ bắt đầu sinh con, việc sống chung với cha mẹ mơ hình lý tưởng để họ có chỗ dựa ban đầu để ổn định sống gia đình, tích lũy nhờ cậy cha mẹ con nhỏ việc trông cháu, dạy dỗ cháu Thực tế sống cho thấy, mơ hình gia đình ba hệ sống chung với cha mẹ trung niên có nhỏ lý tưởng việc nuôi dạy trẻ, đặc biệt gia đình có người phụ nữ trưởng thành, có kinh nghiệm việc trơng nom dạy dỗ trẻ Với cách xếp chỗ sau hôn nhân vậy, cha mẹ giúp đỡ lẫn Đặt bối cảnh tình sống chung cha mẹ khỏe mạnh độc lập kinh tế, câu hỏi không đề cập đến mơ hình gần buộc phải sống chung thường xảy gia đình như: sức khỏe cha mẹ yếu, khơng có lương hưu lương hưu thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào mặt thể chất lẫn vật chất Ở đây, cha mẹ có tính độc lập tương đối có gia đình riêng, cha mẹ tự lo cho thân, mối quan hệ lúc nương tựa qua lại lẫn nhau: cha mẹ giúp đỡ việc trông nom nhà cửa, trẻ nhỏ… Ngay gia đình vững kinh tế, có người giúp việc diện người già gia đình, biết qn xuyến cơng việc, dạy dỗ trẻ cần thiết, tránh ảnh hưởng không tốt người giúp việc đến hiệu giáo dục trẻ “Thì em nghĩ khoảng 60-70% thích sống riêng Bây phần ảnh hưởng đời sống kinh tế, nên thích tự Nhưng mà em nghĩ gọi gia đình, có ơng bà san sẻ thấy đầm ấm ví dụ gia đình có thêm thành viên có ơng bà gia đình quan tâm giúp đỡ thuận lợi.” (TLN cán bộ, TP Hồ Chí Minh) 66 Đối với bậc cha mẹ có quan điểm nên sống riêng sau lập gia đình, lý họ đưa “để cha mẹ thoải mái” chiếm tỉ lệ cao với 42,8%, tiếp đến phương án “để cha mẹ thoải mái” để “cha mẹ độc lập kinh tế” chiếm vị trí thứ với 34,4% Điều bậc cha mẹ lý giải sau: “Cái phụ thuộc vào kinh tế chủ yếu, kinh tế mà đủ khả riêng riêng cịn khơng phụ thuộc vào gia đình di dời, số mà cưới, có cơng việc làm ổn định chưa đủ vốn khả riêng phụ thuộc vào gia đình thời gian…” (TLN cán bộ, TP Hồ Chí Minh) Tuy nhiên, so sánh quan điểm cha mẹ VTN lý nên sống riêng ta thấy có khác biệt chỗ: theo VTN, lý nên sống riêng “để cha mẹ tự do, thoải mái” chiếm tỉ lệ cao với 42,8%, cao 12,1 điểm phần trăm so với tỉ lệ ý kiến cha mẹ Trong đó, theo ý kiến bậc cha mẹ lý mà họ nên sống riêng để “con cha mẹ độc lập kinh tế” chiếm tỉ lệ cao với 33,1%, cao 10,7 điểm phần trăm so với tỉ lệ ý kiến VTN (xem biểu 12) Biểu 12: Ý kiến cha mẹ VTN lý nên sống riêng (%) 67 Như vậy, theo cách nghĩ cha mẹ, sống riêng cách để rèn luyện cho họ độc lập kinh tế, giảm phụ thuộc vốn có vào cha mẹ từ chúng chưa lập gia đình Trong đó, VTN lập gia đình muốn riêng lý muốn cha mẹ thoải mái hơn, tránh va chạm, mâu thuẫn hệ sống hàng ngày Kết qua trao đổi, thảo luận nhóm, vấn nghiên cứu tác giả Lê Thi hôn nhân, gia đình hệ gia đình Việt Nam (2009) mong muốn từ hệ trẻ: hầu hết muốn gần nhà cha mẹ để thăm nom dễ dàng, có trách nhiệm với cha mẹ lại tránh xung đột, mâu thuẫn Nhưng dù theo mô hình sống nào, riêng, chung, hay gần với cha mẹ có gia đình, truyền thống tốt đẹp “trẻ cậy cha, già cậy con” Việt Nam cần trì để đảm bảo gắn kết hệ gia đình Việt Nam để làm điều đó, VTN, cần phải hiểu chăm sóc bố mẹ trách nhiệm, tự nguyện Do vậy, nỗ lực phải cần có từ hai phía, cha mẹ mà trước hết từ giáo dục cha mẹ ảnh hưởng tới ý thức, nhận thức 68 KẾT LUẬN Quan hệ cha mẹ VTN gia đình phân tích dựa việc so sánh quan điểm họ hai khía cạnh nhằm làm rõ chiều cạnh dân chủ, bình đẳng mối quan hệ Thứ là: giá trị VTN với cha mẹ thể quan điểm hai việc cha mẹ hi sinh tất cho lời người lớn tuổi gia đình; ưu tiên cha mẹ với VTN trai-gái gia đình lĩnh vực như: phân cơng cơng việc gia đình, ưu tiên dành tình cảm ưu tiên đầu tư cho học hành; lo lắng bậc cha mẹ với Thứ hai là: quan điểm cha mẹ VTN hôn nhân bao gồm: quyền định hôn nhân việc sống chung hay sống riêng Nhìn chung, kết phân tích câu hỏi dành cho cha mẹ VTN lĩnh vực hi sinh cha mẹ với cái, lời người lớn tuổi gia đình hay người định nhân việc sống chung hay sống riêng thể rằng, quan hệ cha mẹ VTN khía cạnh giữ lại nét truyền thống phương Đơng suy nghĩ Ví dụ vấn đề hi sinh cha mẹ với hay nên nghe theo lời bảo người lớn tuổi hay kết cần có đồng ý cha mẹ nhận tỉ lệ đồng ý cao cha mẹ VTN không phân biệt mức sống gia đình, học vấn cha mẹ hay khu vực cư trú…Tỉ lệ đồng ý cha mẹ nói chung cao VTN, đặc biệt vấn đề thể tình cảm, quan tâm cha mẹ hi sinh cho con, quan tâm đến hôn nhân con… Tuy nhiên, mối quan hệ rõ ràng có thay đổi theo chiều hướng dân chủ, bình đẳng thể quan điểm chung cha mẹ VTN vấn đề hôn nhân: hai đồng ý rằng: hôn nhân VTN định có tham khảo ý kiến cha mẹ Như vậy, cha mẹ VTN có xu hướng ý 69 thức thay đổi mối quan hệ họ: cha mẹ ln giữ vai trị truyền thống giáo dục thay đổi chỗ họ định hướng tư duy, bước đầu thể tôn trọng suy nghĩ VTN vậy, em có nhận thức, tơn trọng ý kiến cha mẹ tìm cách thể quan điểm lối suy nghĩ riêng Những kết nghiên cứu bước đầu cho thấy xu hướng VTN cha mẹ thỏa hiệp mà khơng dẫn tới xung đột mối quan hệ gia đình Các yếu tố trình độ học vấn cha mẹ, mức sống hộ gia đình nơi cư trú có ảnh hưởng định tới quan điểm cha mẹ VTN vấn đề phân tích Nhìn chung, cha mẹ VTN có trình độ học vấn cao, gia đình có mức sống cao thành thị có xu hướng suy nghĩ thống, ràng buộc với cái, tôn trọng, tin tưởng can thiệp vào vấn đề VTN bậc cha mẹ có trình độ học vấn thấp, mức sống hộ gia đình thấp nơng thôn Điều thể hầu hết lĩnh vực phân tích như: đồng ý với quan điểm hi sinh tất cho cái, tuân theo bảo người lớn tuổi gia đình, định nhân hay việc lựa chọn sống chung, sống riêng Đặc biệt, yếu tố mức sống gia đình có ảnh hưởng nhiều tới thứ tự ưu tiên lo lắng cha mẹ với tuổi VTN Đối với cha mẹ, yếu tố giới tính khơng có ảnh hưởng nhiều tới vấn đề phân tích Nhưng với VTN, yếu tố có ảnh hưởng tới quan điểm em mối quan hệ với cha mẹ VTN nam nhìn chung có xu hướng bảo lưu cách nghĩ quan niệm truyền thống so với VTN nữ hầu hết lĩnh vực Đối với việc nghe theo bảo người lớn tuổi hay hi sinh cha mẹ với cái, việc định hôn nhân phải có đồng ý cha mẹ, sống chung với gia đình sau kết hơn, tỉ lệ VTN nam đồng ý cao VTN nữ Nói chung, em thừa nhận xu hướng tương đối bình đẳng hỏi ưu tiên cha mẹ tuổi VTN gia đình khơng phân biệt trai gái ngoại trừ việc ưu tiên học hành VTN nam nông 70 thơn hộ gia đình có mức sống nghèo cho trai ưu tiên gái vấn đề học hành Điều thể phần vai trò yếu tố kinh tế bảo lưu truyền thống mạnh mẽ khu vực nông thôn việc đối xử trai gái gia đình Do hạn chế đề tài khai thác số câu hỏi Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, nên việc phân tích mối quan hệ cha mẹ VTN gia đình tập trung việc phân tích, so sánh quan điểm cha mẹ VTN số lĩnh vực thể chiều cạnh dân chủ, bình đẳng có ảnh hưởng tới mối quan hệ gia đình tương lai mà chưa phân tích suy nghĩ, quan điểm thể hành động, cách cư xử cha mẹ VTN liệu từ thay đổi suy nghĩ, quan điểm có khiến cho mối quan hệ gia đình tìm thỏa hiệp tương đối, tránh xung đột mà giữ nét truyền thống gia đình Việt Nam hay khơng? Những vấn đề cần phải có nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2001), “Vị thành niên Việt Nam: từ đặc điểm đến định hướng sách”, Tạp chí Xã hội học, Số 03, tr 65-71 Ngô Thị Ngọc Anh (2008), Đánh giá thực trạng lực chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình nơng thơn phía Bắc, Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Trần Thị Vân Anh-Hà Thị Minh Khương (2009) “Quan hệ cha mẹ với tuổi vị thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 6, tr 16-29 Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001) Những vấn đề cấp bách giáo dục tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, UNICEF (2008), Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Gia đình Giới, UNICEF (2011), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam (Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006) K Marx, F Engels (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Quỳnh Châu (2006), “Một số hiểu biết cha mẹ biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi trung học sở”, Tạp chí Tâm lý học, Số 02, tr 54-59 10 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (Đồng c.b), Phạm Văn Quyết, Nguyễn Q Thanh, Hồng Bá Thịnh (1999), Xã hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị Hà Nội 72 12 Đỗ Ngọc Khanh (2010), “Ứng xử qua cách nhìn cha mẹ”, Tạp chí Tâm lý học, Số 06, tr 13-19 13 Đỗ Ngọc Khanh (2004), “Cách ứng xử cha mẹ tự đánh giá thân lứa tuổi thiếu niên Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, Số 11, tr 35-38 14 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ - giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Dương Thị Diệu Hoa, Ngô Thị Kim Dung, “Xung đột tâm lý thiếu niên quan hệ với cha mẹ” Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Công tác gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa thủ đất nước” Hà Nội, tháng 12/2005 16 Lưu Song Hà (2004), “Cách ứng phó trẻ vị thành niên tình khó khăn gia đình”, Tạp chí Tâm lý học, Số 12, tr 44-48 17 Lưu Song Hà (2006), “Cảm nhận cha mẹ học sinh trung học sở ảnh hưởng đến hành vi lệch chuẩn em”, Tạp chí Tâm lý học, Số 05, tr 28-34 18 Lưu Song Hà (2007), “Nhu cầu học sinh trung học sở quan hệ cha mẹ em”, Tạp chí Tâm lý học, Số 04, tr 12-16 19 Lưu Song Hà (2007), “Tự đánh giá cha mẹ khác biệt với cảm nhận cha mẹ quan hệ cha mẹ - lứa tuổi học sinh trung học sở”, Tạp chí Tâm lý học, Số 02, tr 24-29 20 Đặng Thị Hoa (2008), “Thực trạng giáo dục vai trò cha mẹ giáo dục nông thôn Việt Nam” Trong Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi (Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom, Wil Burghoorn đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đặng Thị Hoa (2009), “Mơ hình sống mối quan hệ cha mẹ với nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học số 4, tr 44-51 22 Nguyễn Phương Hoa (2000), “Vấn đề giải xung đột cha mẹ chương trình văn hóa ứng xử tuổi vị thành niên Đài truyền hình Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, Số 06, tr 35-37 73 23 Nguyễn Thị Hoa (2008), “Ứng xử theo cách nhìn bậc cha mẹ”, Tạp chí Tâm lý học, Số 06, tr33-39 24 Nguyễn Thị Bích Hồng (2004), “Biện pháp cha mẹ xây dựng quan hệ gắn bó với tuổi thiếu niên gia đình thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, Số 100, tr 15-19 25 Nguyễn Thị Bích Hồng (2004), “Vai trị quan hệ gắn bó cha mẹ tuổi thiếu niên giáo dục gia đình”, Tạp chí Giáo dục, Số 96, tr 14-16 26 Phan Thị Mai Hương (2005), “Mối tương quan cách ứng phó trẻ vị thành niên hồn cảnh khó khăn với nhân tố xã hội”, Tạp chí Tâm lý học, Số 01, tr 1-5 27 Phí Thị Hiếu (2007), “Mức độ cách ứng phó với stress thiếu niên quan hệ với cha mẹ”, Tạp chí Giáo dục, Số 160, tr 15-17 28 Đỗ Long (2004), “Vấn đề phi nhân cách hóa tuổi vị thành niên đặc trưng giáo dục gia đình”, Tạp chí Tâm lý học, Số 8, tr 4-7 29 Nguyễn Thị Lan (2008), “Về dự định nghề nghiệp cho bậc cha mẹ bối cảnh phát triển kinh tế tư nhân nước ta”, Tạp chí Tâm lý học, Số 03, tr32-36 30 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hồi Loan (2000), Ảnh hưởng gia đình tới hành vi vi phạm pháp luật trẻ em vị thành niên, Tạp chí Tâm lý học, Số 06, tr 39-42 32 Đỗ Long (2004), Vấn đề phi nhân cách hóa tuổi vị thành niên đặc trưng giáo dục gia đình, Tạp chí tâm lý học, Số 08, tr 4-7 33 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), “Quy trình phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho vị thành niên gia đình”, Tạp chí Tâm lý học, Số 06, tr 44-49 34 Nguyễn Hữu Minh (2006), “Gia đình - nguồn hỗ trợ tình cảm cho niên vị thành niên”, Tạp chí Xã hội học, Số 03, tr 25-38 35 Nguyễn Hữu Minh (2008), “Khía cạnh giới phân cơng lao động gia đình”, Tạp chí Xã hội học, Số 04, tr 44-56 74 36 Nguyễn Hữu Minh (2009), “Sống chung với gia đình chồng sau kết nơng thơn Việt Nam yếu tố tác động”, Tạp chí xã hội học, Số 04, tr 3-15 37 Nguyễn Hữu Minh tác giả khác (2008), Báo cáo thường niên nghiên cứu gia đình giới 2008, Viện Gia đình Giới, Hà Nội 38 Mai Quỳnh Nam ch.b (2004), Gia đình gương xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Pháp luật quyền trẻ em Việt Nam (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đỗ Hạnh Nga (2006), “Mức độ nội dung xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở nhu cầu độc lập thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tâm lý học, Số 07, tr 22-29 41 Nguyễn Thị Nguyệt (2007), “Sự lựa chọn ứng xử cha mẹ con”, Tạp chí Tâm lý học, Số 09, tr 60-63 42 Nguyễn Thị Oanh (2005), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Trịnh Văn Thắng (2004), Giao tiếp bố mẹ vị thành niên tình dục: Nội dung, rào cản động giao tiếp, Nxb Y học, Hà Nội 44 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm hôn nhân gia đình hệ người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 47 Lê Thi (2010), “Vai trị gia đình việ giáo dục trẻ vị thành niên bối cảnh kỷ XXI”, Tạp chí Tâm lý học số 07, tr 1-9 48 Lê Thị Thuỷ tác giả khác (1999), Thực trạng học tập lao động trẻ em gái số vùng nông thôn Việt Nam : Tóm tắt báo cáo, Hội Liên liệp phụ nữ Việt Nam Hà Nội 75 49 Trương Xuân Trường (2004), “Một số vấn đề nhận thức hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản người nơng dân vùng châu thổ sông Hồng” Trong: Mai Quỳnh Nam (chủ biên) Gia đình gương xã hội học Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 50 Trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Như Ý ch.b (1995), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Jerry J Bigner Parent-Child Relations: An Introduction to Parenting (1979), Macmillan Publishing Co., Inc., London, pg 190-220 54 Jane B Brooks (2003), The Process of Parenting (Sixth edition) Mc Graw Hill Publisher, U.S.A , pg 292-353 76 PHỤ LỤC TRÍCH BẢNG HỎI ĐIỀU TRA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 77 ... giải quan hệ cha mẹ VTN gia đình Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mối quan hệ cha mẹ vị thành niên gia đình (qua phân tích số liệu Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006) ... Phƣơng pháp phân tích cụ thể Luận văn sử dụng phần số liệu định lượng định tính Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 để phân tích quan hệ cha mẹ VTN gia đình Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 tiến... thành niên gia đình từ điểm nhìn hai bên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Quan hệ cha mẹ vị thành niên gia đình? ?? (qua phân tích số liệu Điều tra gia đình Việt Nam 2006) Vài nét vấn đề nghiên cứu Vị thành

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Vài nét về vấn đề nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.1. Mục đích nghiên cứu

  • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng, khách thể nghiên cứu

  • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 5.2. Khách thể nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 6.1. Phương pháp luận

  • 6.2. Phương pháp phân tích cụ thể

  • 7. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

  • 7.1 Câu hỏi nghiên cứu

  • 7.2 Giả thuyết nghiên cứu

  • 8. Kết cấu luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan