1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo quyền trẻ em trong thực tiễn xác lập quan hệ giữa cha mẹ và con dựa trên sự kiện nuôi con nuôi ở việt nam

95 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VIỆT TRINH ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM TRONG THỰC TIỄN XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON DỰA TRÊN SỰ KIỆN NUÔI CON NUÔI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Dân Tố tụng dân : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng ứng dụng Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Mừng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt Trinh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn thạc sĩ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Mừng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn nhiệt huyết lực mình, nhiên trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo thông cảm Thầy cô Tôi xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt Trinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN : Bộ luật Dân : Bộ luật Lao động năm 2012 : Bộ luật Hình năm 2015 : Trách nhiệm hình : Ủy ban nhân dân : Công ước La Hay năm 1993 Bảo vệ trẻ em Hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế : Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 Công ước quyền trẻ em : Luật Nuôi nuôi năm 2010 Luật nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP : Nghị định 19/2011/NĐ-CP Chính Phủ ngày 21 tháng 03 năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi BLDS BLLĐ 2012 BLHS 2015 TNHS UBND Công ước La Hay MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON DỰA TRÊN SỰ KIỆN NUÔI CON NUÔI 1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em .11 1.1.3 Khái niệm đảm bảo quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 15 1.2 Cơ sở việc ghi nhận đảm bảo quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 16 1.2.1 Cơ sở lý luận 16 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 20 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ CON DỰA TRÊN SỰ KIỆN NUÔI CON NUÔI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 24 2.1 Thực tiễn đảm bảo quyền sống môi trường gia đình trẻ em 24 2.1.1 Nguyên tắc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 24 2.1.2 Điều kiện xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 33 2.1.3 Quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi .41 2.1.4 Chấm dứt việc nuôi nuôi .43 2.2 Thực tiễn đảm bảo quyền tham gia trẻ em .44 2.2.1 Trẻ em hỏi ý kiến xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 45 2.2.2 Trẻ em có quyền bày tỏ nguyện vọng việc giải lựa chọn người trực tiếp nuôi trường hợp cha mẹ nuôi ly hôn 47 2.3 Thực tiễn áp dụng việc xử lý vi phạm quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 49 2.3.1 Thực tiễn xử lý vi phạm điều kiện nuôi nuôi 49 2.3.2 Thực tiễn xử lý vi phạm quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi 51 Chương 3: BẤT CẬP, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON DỰA TRÊN SỰ KIỆN NUÔI CON NUÔI 56 3.1 Nhận xét chung thực tiễn đảm bảo quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ dựa kiện nuôi nuôi 56 3.1.1 Những thành tựu đạt .56 3.1.2 Những hạn chế, bất cập .63 3.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập .68 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc đảm bảo quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi 70 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 70 3.3.2 Kiến nghị thực pháp luật 72 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trẻ em đối tượng nhạy cảm, dễ bị tổn thương, chủ thể đặc biệt xã hội cần có quan tâm mực, bảo vệ quyền trẻ em đích đến hướng tới pháp luật quốc tế nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng Gia đình nơi hình thành phát triển nhân cách trẻ em, nhiên trẻ em may mắn sống với gia đình phát triển cách tồn diện Ni ni chế định pháp lý nhằm tạo dựng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tìm mái ấm gia đình, đồng thời thiết lập mối quan hệ cha, mẹ, lâu dài người nhận nuôi người nhận làm ni Có thể nói, chế định ni ni thể tính nhân đạo sâu sắc, biện pháp bảo vệ quyền lợi ích tốt trẻ em, giúp trẻ sống mái ấm gia đình, quan tâm, ni dưỡng chăm sóc đầy đủ, đồng thời bảo vệ trẻ em khỏi lạm dụng, đối xử tồi tệ sau nhận ni Với ý nghĩa đó, ni ni thực trở thành mối quan tâm đặc biệt cộng đồng quốc tế Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hướng tới mục đích nhằm bảo vệ quyền sống mơi trường gia đình trẻ em Do đó, nghiên cứu nội dung thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành, Hiệp định hợp tác nuôi nuôi mà Việt Nam tham gia, ký kết nhằm mục đích rút học kinh nghiệm, để hoàn thiện hành lang pháp lý việc đảm bảo quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ dựa kiện nuôi nuôi Ở Việt Nam, Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi ghi nhận cụ thể pháp luật Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng giải vấn đề liên quan đến quan hệ bộc lộ điểm hạn chế, vướng mắc, chưa thật đảm bảo quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi Từ yêu cầu khách quan lý luận thực tiễn, học viên lựa chọn đề tài: “Đảm bảo quyền trẻ em thực tiễn xác lập quan hệ cha mẹ dựa kiện nuôi nuôi Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khía cạnh khác Trên phương diện khoa học pháp lý, từ Luật Ni ni ban hành, có số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến khía cạnh này, cụ thể là: - Đề tài “Bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực ni có yếu tố nước Việt Nam nay” (2010), Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hồng Trinh Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Việt Nam bối cảnh hội nhập, nghiên cứu bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi quốc tế - Đề tài “Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam” (2011), Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hải Luận văn nghiên cứu quyền trẻ em hệ thống pháp luật giới pháp luật Việt Nam, phân tích pháp luật ni ni từ góc độ quyền trẻ em, từ đưa số kiến nghị để hồn thiện pháp luật ni ni - Đề tài “Hậu pháp lý việc nuôi nuôi – số vấn đề lý luận thực tiễn” (2013), Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hiến Luận văn phân tích hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam Luật Ni ni, qua nêu điểm cịn bất cập - Đề tài: “Điều kiện ni nuôi – số vấn đề lý luận thực tiễn” (2014), Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thúy Hằng Luận văn phân tích điều kiện nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi vài nét thực tiễn thực điều kiện nuôi nuôi - Đề tài: “Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp luật Việt Nam” (2014), Luận văn Thạc sĩ Luật học Kiều Thị Huyền Trang Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích hệ pháp lý việc nuôi nuôi thông qua quan hệ cha mẹ ni ni, qua hạn chế biện pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật nuôi nuôi - Số chuyên đề “Pháp luật nuôi ni” Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Bộ tư pháp tháng năm 2018, đưa nội dung đánh giá tình hình thực pháp luật nuôi nuôi, đặc biệt nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi năm qua số địa phương đưa số giải pháp giải vướng mắc - Bài viết “Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam nuôi nuôi” tác giả Nguyễn Hồng Bắc đăng Tạp chí Luật học (Số 4/2011) Bài viết phân tích quy định Công ước Lahay tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam nuôi nuôi, từ tìm điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam so với Công ước - Bài viết “Về việc nuôi nuôi bố dượng mẹ kế riêng vợ chồng theo Luật nuôi nuôi” tác giả Nguyễn Thị Lan đăng Tạp chí Luật học (Số 8/2011) Bài viết đưa điều kiện ngoại lệ bố dượng mẹ kế riêng vợ chồng xác lập quan hệ nuôi nuôi, đồng thời hạn chế pháp luật quy định Từ đưa số định hướng hoàn thiện quy định Luật nuôi nuôi - Bài viết “Vấn đề vi phạm quyền trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi” tác giả Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Luật học (Số 1/2012) Bài viết đưa nhận định quyền trẻ em, vi phạm quyền trẻ em số dạng hành vi vi phạm quyền trẻ em lĩnh vực ni ni, đồng thời phân tích số biện pháp xử lí - Bài viết “Hệ pháp lí việc ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật ni ni” tác giả Nguyễn Phương Lan đăng Tạp chí Luật học (Số 5/2012) Bài viết khái quát pháp luật điều chỉnh hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi, trọng tâm Luật ni ni, từ đưa số nhận xét kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề - Bài viết “Những bất cập điều kiện nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi năm 2010” tác giả Nguyễn Phương Lan đăng tải Tạp chí Nhà nước Pháp luật - Viện Nhà nước Pháp luật (Số 8/2017) Bài viết phân tích điểm bất cập hướng hoàn thiện quy định điều kiện nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi năm 2010 nhằm đảm bảo hiệu việc ni ni Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu bảo đảm quyền trẻ em lĩnh vực ni ni góc độ phân tích chế định pháp lý không sâu vào đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đảm bảo quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ ni ni Vì vậy, tác giả cơng trình tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu bảo vệ quyền trẻ em thực tiễn xác lập quan hệ cha, mẹ nuôi ni – nội dung mà cơng trình chưa đề cập cách toàn diện Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tác giả hướng tới mục tiêu sau: + Làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo vệ quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi; + Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam từ góc độ bảo vệ quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi; + Nhận diện bất cập, hạn chế từ thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ dựa kiện nuôi nuôi; + Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật nuôi nuôi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực tiễn bảo đảm quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi Việt Nam kể từ Luật Ni ni có hiệu lực pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chủ trương, sách của Đảng quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em; sách pháp luật Nhà nước bảo vệ quyền trẻ em 75 KẾT LUẬN Nuôi nuôi biện pháp thay tốt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, góp phần mang lại gia đình cho trẻ em sống, chăm sóc, ni dưỡng phát triển điều kiện thay phù hợp Việc cho nhận nuôi ngày phát triển quy mô số lượng, điều giúp cho nhiều trẻ em có hội chăm sóc từ mơi trường gia đình, đồng thời thể tính nhân đạo sâu sắc, thể tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn người với người Dù sống môi trường gia đình gốc hay gia đình cha mẹ ni vấn đề quan trọng hàng đầu phải đảm bảo việc ni ni thực lợi ích tốt trẻ, nhằm đảm bảo cho trẻ em lớn lên bầu khơng khí hạnh phúc, yêu thương, bảo vệ chúng khỏi hành vi vi phạm pháp luật cho, nhận nuôi để buôn bán trẻ em, trục lợi bất Đảng Nhà nước ưu tiên cho nuôi sống gia đình gốc, khuyến khích nhận ni nước trẻ em bị bỏ rơi, không nơi nương tựa Cho trẻ em làm nước biện pháp cuối khơng tìm gia đình thay nước cho trẻ Hệ thống pháp luật hành phát huy hiệu quả, tính khả thi, quy định tổ chức thực khách nghiêm túc chặt chẽ nhiên khơng tránh khỏi vướng mắc, khó khăn định Việt Nam trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, hướng tới mục tiêu cao người có sống no đủ, tự do, hạnh phúc Do việc bảo đảm cho trẻ em – chủ nhân tương lai Đất nước phải sống, phát triển môi trường gia đình tốt nhất, pháp luật thừa nhận bảo vệ Làm tốt nhiệm vụ Việt Nam đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Vì vậy, sở nghiên cứu vướng mắc, bất cập thực tiễn đảm bảo quyền trẻ em quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, em đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật việc thực pháp luật với mong muốn trẻ em có hồn cảnh khó khăn hưởng tất quyền trẻ em khác, đặc biệt quyền sống môi trường gia đình, quyền phát triển, quyền tham gia quyền bảo vệ… 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ luật Dân Liên Bang Nga Bộ tư pháp – Bộ ngoại giao – Bộ công an – Bộ lao động thương binh & xã hội (2016), Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH ngày 22/02/2016 hướng dẫn việc theo dõi tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm ni nước ngồi bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết, Hà Nội Công ước La Hay năm 1993 Bảo vệ trẻ em Hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1989 Chính Phủ (2005), Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính Phủ (2011), Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 03 năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi ni, Hà Nội Chính Phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội Quốc Hội (1991), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Quốc Hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 10 Quốc Hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 11 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 12 Quốc Hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 13 Quốc Hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 14 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm, Hà Nội 15 Quốc Hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 16 Quốc Hội (2014), Luật Hộ tịch, Hà Nội 17 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc Hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 19 Quốc Hội (2016), Luật Trẻ em, Hà Nội 77 20 Quốc Hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 2015, Hà Nội 21 Tịa án nhân dân tối cao (2016), Thông tư 01/2016/TT-CA ngày 21/01/2016 quy định việc tổ chức Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, Hà Nội 22 Tuyên ngơn tồn giới nhân quyền Liên Hợp Quốc 23 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1979), Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Sách, viết tạp chí, luận văn, luận án: 24 Nam Anh (2016), “Con gái tố cáo bị cha ni bạo hành, lạm dụng tình dục suốt năm liền”, Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, ngày truy cập: 05/8/2018 25 Phạm Thị Kim Anh (2017), “Khó khăn, vướng mắc thực thi cơng ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, truy cập ngày 11/8/2018 26 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), “Hướng dẫn triển khai thực Chương trình Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020”, Cổng Thông tin điện tử Bộ LĐ-TBXH, truy cập ngày 29/7/2018 27 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), “Cục Trẻ em tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018”, Cổng Thông tin điện tử Bộ LĐ-TBXH, ngày truy cập 10/8/2018 28 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), “Hội thảo chia sẻ báo cáo kết nghiên cứu sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em thiếu niên”, Cổng Thông tin điện tử Bộ LĐ-TBXH, ngày truy cập: 10/8/2018 29 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Thành Cơng (2017), “Luật cịn bất cập, số phận trẻ làm ni cịn chơng chênh”, Báo điện tử Pháp luật Việt Nam, ngày truy cập: 10/8/2018 78 31 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Thanh Tùng (đồng chủ biên, 2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Hoàng Thị Thùy Dung (2014), Các quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 An Dương (2016), “Sơ kết công tác tháng Tịa Gia đình Người chưa thành niên”, Báo Cơng lý, ngày truy cập: 29/7/2018 34 Anh Đức (2017), “Làng trẻ em SOS Việt Nam kêu gọi cộng đồng hướng đứa trẻ thiếu may mắn”, Báo tin tức – Thông xã Việt Nam, ngày truy cập: 10/8/2018 35 Nguyễn Thị Hải (2011), Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hảo (2018), “Đánh giá tình hình thực Nghị định hướng dẫn thi hành số điều Luật Nuôi nuôi”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (07/2018) 37 Đình Khoa (2018), “Tăng trách nhiệm cho cấp tỉnh”, Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, địa chỉ: ngày truy cập: 12/8/2018 38 Nguyễn Phương Lan (chủ nhiệm, 2017), Luật Nuôi nuôi – Thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 39 Xuân Lực (2015), “Xử vụ mua bán trẻ chùa Bồ Đề: Khai gian mẹ đẻ để không bị kỳ thị”, Báo tin tức 24h online, ngày truy cập: 15/8/2018 40 Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em – gia đình – xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Luận Ngữ (2012), “Vụ bé gái bị cha nuôi hành hạ: Không để em Phi với cha mẹ nuôi”, Trang chủ tin tức Thư viện Pháp luật, ngày truy cập: 05/8/2018 42 Nguyễn Ánh Tuyết (2014), “Các quy luật phát triển tâm lý trẻ”, Tâm lý học trẻ em, Hà Nội 79 43 Huệ Trần (2017), “Giả danh muộn xin nuôi: Nghi vấn đường dây buôn bán trẻ”, Báo điện tử Người đưa tin, ngày truy cập 14/8/2018 44 Hồng Vân (2017), “Tiếp tục nỗ lực đảm bảo quyền trẻ em Việt Nam”, Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, ngày truy cập: 03/8/2018 45 Bách Việt (2018), “Hơn 20 ngàn trẻ em cho làm nuôi năm qua”, Báo điện tử Phụ nữ Việt Nam, ngày truy cập: 30/7/2018 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên,1999), Đại Từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa Thơng tin ... đảm bảo quyền trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ dựa kiện nuôi nuôi Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON DỰA TRÊN SỰ KIỆN NUÔI CON NUÔI... ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi trẻ em cha mẹ nuôi 2.2 Thực tiễn đảm bảo quyền tham gia trẻ em Đảm bảo quyền tham gia trẻ em việc xác lập quan hệ cha mẹ dựa kiện nuôi nuôi, pháp luật Việt Nam. .. NUÔI CON NUÔI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Thực tiễn đảm bảo quyền sống mơi trường gia đình trẻ em Đảm bảo quyền trẻ em thông qua việc xác lập quan hệ cha, mẹ dựa kiện nuôi nuôi, pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN