DSpace at VNU: Quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình nông thôn hiện nay

21 320 0
DSpace at VNU: Quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình nông thôn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON I. Quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ, con 1. Căn cứ phát sinh quan hệ cha mẹ con Một số khái niệm cơ bản: - Con trong giá thú: cha, mẹ được PL thừa nhận là VC - Con ngoài giá thú: cha, mẹ không được PL thừa nhận là VC - Con chung của VC, VC cùng được xác định là cha mẹ - Con chung của 2 người không phải là VC: do nam nữ sống chung sinh ra - Con riêng: của 1 bên - Con đẻ: cùng huyết thống - Con nuôi: không cùng huyết thống, được nhận nuôi a. Sinh đẻ - Xác định con trong giá thú (Điều 63 LHN, Điều 21 Nghị định 70) + Căn cứ xác định: thời kỳ hôn nhân (trong, trước, sau) Trong: thụ thai, sinh luôn, hôn nhân đang tồn tại Trong: thụ thai trước, sau đó sinh ra trong TKHN Sau: thu thai trong, sinh ra sau HN chấm dứt, không quá 300 ngày (200-286 ngày) Trước: sinh ra trước, được cha mẹ thừa nhận. + Nguyên tắc xác định: suy đoán pháp lý, những tiêu chỉ luật định khi cha mẹ con thỏa mãn là được không bắt buộc phải có huyết thống + Hình thức xác định: đăng ký khai sinh ( thẩm quyền, thời hạn, thủ tục: Điều 13, 14, 15 NĐ 158) - Xác định con ngoài giá thú (điều 64, 65, 66 LHN) Con ngoài giá thú có: quyền yêu cầu xác nhận cha, mẹ, con; quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con; quyền yêu cầu xác định không là cha, mẹ, con; Nguyên tắc xác định: chỉ khi có QĐ của cơ quan có thẩm quyền mới biết ai là cha của đứa trẻ sinh ra Căn cứ cứ xác định: thư, hình ảnh, giám định gen Hình thức xác định: thủ tục hành chính/thủ tục tư pháp Nhận con ngoài giá thú theo TT hành chính (Điều 32, 33 NĐ 158; mục 4, điểm A TT 01/2008) +Điều kiện: tự nguyện, không tranh chấp; các bên còn sống trừ TH con nhận cha mẹ +Thẩm quyền: UBND cấp xã nơi cư trú của bên nhận/được nhận Xác định con ngoài giá thú theo thủ tục tư pháp +Điều kiện: có tranh chấp +Thẩm quyền: TAND – Nguyên tắc suy đoán cha theo TT số 15-DS ngày 27.9.1974 (đọc tập bài giảng) +Chủ thể yêu cầu: Điều 66: cha, mẹ, người giám hộ/cơ quan LĐTBXH/Hội LHPN - Xác định con sinh ra bằng phương pháp khoa học *Cơ sở pháp lý: Điều 20, 21 Nghị định số 13/2003/NĐ-CP về sinh con theo phương pháp khoa học *Nội dung + 2 phương pháp: thụ tinh trong ống nghiệm, thụ tinh nhân tạo (không thừa nhận mang thai hộ, mượn bụng để mang bầu và sinh sản vô tính) + Vợ chồng vô sinh/phụ nữ độc thân là cha, mẹ của trẻ sinh ra + Con không có quyền thừa kế/yêu cầu người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi nuôi dưỡng b. Nuôi dưỡng c. Sống chung 1.2. Quan hệ cha mẹ con phát sinh do nuôi dưỡng Luật nuôi con nuôi (bãi bỏ Chương VIII, Điều 105; sửa đổi Điều 109, nghị định 19/2011/NĐ-CP) à bỏ 1 số điều NGhị định 158, 32, 68 về nuôi con nuôi a. Khái niệm, mục đích nguyên tắc Điều 2-5 Luật NCN 2011 - Xác lập quan hệ cha mẹ con vì lợi ích của người nhận, được nhận - “Chỉ cho làm con nuôi người ở NN khi không tìm được gia đình trong nước thay thế - Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế (Điều 5) b. Điều kiện nuôi con nuôi (Điều 8, Điều 21 Luật NCN) Điều 8. Người được nhận làm con nuôi 1. Trẻ em dưới 16 tuổi 2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. Hạn chế 3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. Điều 21. Sự đồng ý cho làm con nuôi 1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó. Người nhận nuôi Điều 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VIỆN XÃ HỘI HỌC * - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Duy Luân Hà Nội, 2009 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển mình, gia đình vừa đơn vị kinh tế, vừa nôi suốt đời nuôi dưỡng, giáo dục người, trì phát triển họ quan hệ tình cảm đặc biệt từ hệ sang hệ khác Cùng với thiết chế giáo dục, gia đình có vai trò quan trọng việc xã hội hóa người, từ người sinh vật thành người xã hội Sự hình thành chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp gia đình không củng cố mối quan hệ gia đình mà kiến tạo môi trường xã hội thuận lợi cho cá nhân phát triển hài hòa toàn diện Về phương diện này, gia đình sở cho việc tái sản xuất người xã hội Do chức xã hội đặc thù mình, gia đình góp phần quan trọng vào việc trì tồn đời sống xã hội, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, xây dựng chuẩn mực giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hóa, giáo dục Gia đình mắt xích quan trọng mối quan hệ xã hội người với người, người với làng xóm, cộng đồng, đất nước Bởi vậy, việc củng cố gia đình, xây dựng quan hệ gia đình lành mạnh sở cho việc xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp Những năm gần đây, đời sống xã hội nước ta có nhiều thay đổi Đời sống người dân cải thiện rõ rệt, mặt nông thôn có biến đổi nhanh chóng Quá trình giao lưu hội nhập với nước mở nhiều hội đem đến cho nhiều thách thức Những biến đổi quan hệ xã hội phản chiếu biến đổi quan hệ gia đình Gia đình nông thôn nơi có khoảng 70 - 80% dân số Việt Nam sinh sống không nằm dòng chảy lịch sử Chẳng hạn mối quan hệ thành viên gia đình không dựa tình yêu thương mà sở pháp luật quyền tự cá nhân Năm 1979, Pháp lệnh bảo vệ, giáo dục chăm sóc trẻ em ban hành Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới tham gia phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền trẻ em Liên hợp quốc (tháng 2/1990) Các quyền trẻ em Việt Nam tôn trọng luật hoá sở phù hợp với quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam, đặc biệt thể Luật chăm sóc giáo dục trẻ em (sửa đổi) Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 Bên cạnh đó, Luật Hôn nhân gia đình, Luật chống bạo lực gia đình dần ban hành thực thi Các chức gia đình chức kinh tế, giáo dục, trì phát triển nòi giống, chức thỏa mãn tình cảm khẳng định, ghi nhận rõ ràng khoa học Trách nhiệm quyền lợi thành viên gia đình tiến dần tới công bằng, mối quan hệ giới cải thiện rõ rệt Đặc biệt, trách nhiệm thành viên gia đình không khắt khe trước, người chịu trách nhiệm hành vi trước gia đình, pháp luật xã hội Sự biến đổi kinh tế - xã hội tác động sâu sắc đến biến đổi quan hệ gia đình, có quan hệ cha mẹ Cho đến việc tìm hiểu thực chất chất keo kết dính mối quan hệ thành viên gia đình vấn đề phức tạp Có thể nói, gắn bó thành viên gia đình phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nó đơn yếu tố vật chất mà yếu tố phi vật chất, giá trị tinh thần, tình cảm, đạo đức vốn thiếu sống hàng ngày gia đình Thực tế cho thấy, vượt lên tất yếu tố mặt tình cảm, yêu thương gắn bó thành viên gia đình Chính yếu tố sở quan trọng tồn quan hệ gia đình Mặc dù thực tế, nhiều mâu thuẫn bất đồng gia đình nảy sinh từ thay đổi quan niệm sống hay từ lý kinh tế tình cảm, yêu thương thành viên gia đình, nhường nhịn, hòa thuận mối quan hệ gia đình giúp gia đình vượt qua khó khăn, trở ngại để tiếp tục tồn tại, gắn bó với Chính vậy, mối quan hệ cha mẹ trở thành mối quan tâm hàng đầu việc củng cố mối quan hệ gia đình Do đó, việc đánh giá mối quan hệ gia đình cần thiết để giúp ta nhận diện thực trạng gia đình, nhận diện thay đổi gia đình nông thôn Việt Nam Vài nét vấn đề nghiên cứu Gia đình thiết chế xã hội có vai trò to lớn cá nhân toàn xã hội, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có xã hội học Những vấn đề gia đình nhiều khía cạnh liên quan khác có nội dung phong phú nhà nghiên cứu tìm tòi, phát công bố ấn phẩm nghiên cứu chuyên ngành khác Khi đề cập đến gia đình, người ta thường nói đến chức gia đình chức tái sản xuất người, chức kinh tế, chức xã hội hóa cá nhân số chức khác Hiện nay, người ta đề cập đến vấn đề xã hội gia đình như: hôn nhân, ly hôn, bạo lực, giá trị, chuẩn mực, di cư Tất vấn đề có liên quan mật thiết với mối quan hệ gia đình: quan hệ hệ, có quan hệ cha mẹ Trong “Từ điển xã hội học” NXB Larousse ấn hành năm 1973, định nghĩa gia đình “Nhóm người gắn bó với liên hệ hôn nhân, huyết thống việc nhận nuôi Có tác động qua lại chồng vợ, bố mẹ, cha mẹ với cái, anh chị em họ hàng xa Tình hình tạo loại cộng đồng nhiều hạn chế miêu tả nét riêng biệt Cộng đồng xác định đóng khung điều chỉnh xã hội chủ yếu mà không thiết có liên hệ với tầm quan trọng hành vi sinh đẻ” [Larousse, 1973, tr.131] Cũng bàn định nghĩa gia đình, “Từ điển tâm lý học” (Penguin Books xuất năm 1985): “Theo nghĩa chặt chẽ nhất, gia đình nói lên đơn vị thân tộc Trong hình thức tối thiểu hình thức hạt nhân, gia đình gồm mẹ, bố Rộng nói lên ... Trường đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội & nhân văn Viện khoa học xã hội việt nam Viện xã hội học * Nguyễn Thị Ánh Tuyết Quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình nông thôn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp xã Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 Luận văn thạc sĩ xã hội học Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Duy Luân Hà Nội, 2009 Mục lục Trang Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Vài nét về vấn đề nghiên cứu 3 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 11 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11 5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 12 6. Phương pháp nghiên cứu 12 7. Giả thuyết nghiên cứu 13 8. Kết cấu luận văn 14 Phần 2: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1.1. Cơ sở lý luận 16 1.2. Các khái niệm 23 1.2.1. Gia đình 23 1.2.2. Nông thôn 25 1.2.3. Xã hội hóa 26 Chương II: Một số quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong đời sống gia đình nông thôn hiện nay 2.1. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu 30 2.2. Đặc điểm cấu trúc hộ gia đình được nghiên cứu 31 2.3. Cha mẹ với việc học tập của con cái 32 2.3.1. Nhận thức của cha mẹ đối với việc học tập của con cái 32 2.3.2. Sự tham gia của cha mẹ trong đời sống học tập của con 34 2.4. Cha mẹ với định hướng nghề nghiệp cho con 43 2.4.1. Sự tham gia của cha mẹ đối với định hướng nghề nghiệp cho con cái 43 2.4.2. Mong muốn của cha mẹ đối với nghề nghiệp của con khi trưởng thành 47 2.5. Quan hệ ứng xử đạo đức giữa cha mẹ và con cái 50 2.5.1. Nhận định của cha mẹ về con cái ngày nay 52 2.5.2. Quan niệm của cha mẹ về giá trị của con cái 64 Phần 3: Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục 73 Danh mục Hình Tên Số trang Hình 1: Người chủ yếu họp phụ huynh cho con 38 Hình 2: Người chủ yếu giúp con học thêm ở nhà 40 Hình 3: Người chủ yếu dạy bảo, đưa con vào kỷ luật 42 Hình 4: Cơ cấu khoản chi tiêu trong gia đình trong 12 tháng qua 43 Hình 5: Tỷ lệ gia đình có hành động cụ thể hướng nghiệp cho con 49 Hình 6: Tỷ lệ gia đình hướng nghiệp cho con một cách cụ thể. 50 Hình 7: Nhận định “Con cái ngày nay không vâng lời cha mẹ như thời tôi bằng tuổi các cháu bây giờ” 58 Hình 8: Nhận định “Con cái ngày nay không gắn bó với họ hàng như thời tôi bằng tuổi các cháu bây giờ” 62 Hình 9: Quan niệm về giá trị của con cái trong gia đình ở Trịnh Xá theo mức độ “rất quan trọng” 76 Danh mục bảng Tên Số trang Bảng 1: Tương quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ và việc cho con đi học thêm. 46 Bảng 2: Tỷ lệ gia đình hướng nghiệp cho con một cách cụ thể 50 Bảng 3: Mong muốn nghề nghiệp cho con trai và con gái ở Trịnh Xá 52 Bảng 4: Nhận định “Con gái ngày nay ứng xử giống con trai hơn thời tôi bằng tuổi các cháu bây giờ” 65 Bảng 5: Tổng kết mức độ nhận định của cha mẹ về con cái ngày nay 69 Bảng 6: Quan niệm về giá trị của con cái trong gia đình ở Trịnh Xá 73 1 Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử phát triển của mình, gia đình vừa là một đơn vị kinh tế, vừa là cái nôi đầu tiên và suốt đời nuôi dưỡng, giáo dục con người, duy trì và phát triển ở họ những quan hệ tình cảm đặc biệt từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cùng với thiết chế giáo dục, gia đình có vai trò quan trọng trong việc xã hội hóa con người, từ con người sinh vật thành con người xã hội. Sự hình thành những chuẩn mực và định hướng giá trị tốt đẹp của gia đình không chỉ củng cố các mối quan hệ gia đình mà còn kiến tạo môi trường xã hội thuận lợi cho mỗi cá nhân được phát triển hài hòa và toàn diện. Về phương diện này, gia đình là cơ sở đầu tiên cho việc tái sản xuất ra con người và xã hội. Do những chức năng xã hội đặc thù của mình, gia đình góp phần quan trọng vào việc duy trì sự tồn tại của đời sống xã hội, phát triển kinh tế, ổn định xã hội, xây dựng các chuẩn mực và giá trị đạo đức, phong tục tập quán, lối sống văn hóa, giáo dục. Gia đình cũng là một mắt xích quan trọng trong mối quan hệ xã hội giữa con người với con ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN CẢNH QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ BIẾN ĐỔI MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ( Qua nghiên cứu trường hợp tại xã Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN CẢNH QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ BIẾN ĐỔI MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ( Qua nghiên cứu trường hợp tại xã Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội-2012 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 9 2.1 Ý nghĩa khoa học 9 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 9 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9 3.1 Mục đích nghiên cứu 9 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 11 4.3.1 Phạm vi không gian 11 4.3.2 Phạm vi thời gian 11 5. Câu hỏi nghiên cứu 11 6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 11 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 11 6.2 Khung lý thuyết 13 7. Phương pháp nghiên cứu 14 7.1 Phương pháp luận 14 7.2 Phương pháp chọn mẫu 14 7.3 Các phương pháp thu thập thông tin 15 7.3.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 15 7.3.2 Phương pháp phỏng vấn sâu 15 7.3.3 Phương pháp quan sát 15 7.3.4 Phương pháp phân tích tài liệu 16 2 NỘI DUNG CHÍNH 17 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 17 1.1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 17 1.1.2 Một số khái niệm công cụ 23 1.1.2.1 Khái niệm đô thị 23 1.1.2.2 Khái niệm đô thị hóa 24 1.1.2.3 Khái niệm gia đình 25 1.1.2.4 Mối quan hệ giữa cha mẹ và con 27 1.1.3 Những lý thuyết xã hội học được vận dụng trong đề tài 28 1.1.3.1 Lý thuyết cấu trúc – chức năng 28 1.1.3.2 Lý thuyết biến đổi xã hội 29 1.1.3.3 Lý thuyết xung đột 32 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 33 1.2.1 Quan điểm của Nhà nước về gia đình 33 1.2.2. Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY 37 2.1 Điềukiện kinh tế - xã hội và quá trình đô thị hóa tại xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, Hà Nội 37 2.1.1 Đặc điểm về vị trí địa lý 37 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm của quá trình đô thị hóa 39 2.2 Thực trạng về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình hiện nay 42 3 2.2.1 Đánh giá về mối quan hệ giữa cha mẹ và con trong gia đình trước và sau năm 2005 42 2.2.2 Mối quan hệ giữa cha mẹ và con trong việc quản lý, giáo dục đạo đức nhân cách 49 2.2.3 Mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái 59 2.2.4 Sự thay đổi suy nghĩ của con cái trong mối quan hệ với cha mẹ 65 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI MỐI QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI 74 3.1 Những thay đổi về kinh tế, lao động, việc làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con 74 3.2 Sự sai lệch các giá trị, chuẩn mực trong gia đình ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con 87 3.3. Đánh giá về những tác động của quá trình đô thị hóa đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái 99 3.3.1 Tác động tích cực 99 3.3.2 Những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến sự biến đổi mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 1. Kết luận 104 2. Khuyến nghị 106 2.1 Đối với chính quyền ở địa phương 106 2.2 Đối với các tổ chức đoàn thể 108 2.3 Đối với các hộ gia đình 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTH Đô thị hóa CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa MQH Mối quan hệ UBND Ủy ban nhân dân 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa cha mẹ và con MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn đà hoàn thiện để điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình nhân thân tài sản Một vấn đề quan trọng mà pháp luật Hôn nhân gia đình quan tâm tới nguyên tắc mang tính định hướng, quán triệt toàn quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình Một nguyên tắc không kể đến tính thời đại nguyên tắc “không phân biệt đối xử con” Nguyên tắc xuất đem lại quyền nghĩa vụ hợp pháp cho gia đình cách bình đẳng không thiên vị thể xu hướng tích cực vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam Chính vậy, em xin lựa chọn đề tài: “Nguyên tắc không phân biệt đối xử qua quan hệ cha mẹ con” NỘI DUNG Khái niệm: Phân biệt đối xử hiểu hành vi người họ đối xử với cá nhân nhóm người xã hội cách không công so với người khác Không phân biệt đối xử tức hành vi đối xử không công người với người Việc không phân biệt đối xử hiểu việc cha, mẹ hành vi đối xử không công gia đình Gia đình nơi người sinh lớn lên, nơi mà người hình thành phát triển nhân cách Về đạo lý, cha, mẹ phải gương cho lĩnh vực Điều có ý nghĩa quan trọng cho việc thành công hay thất bại đời Là cha, mẹ phải điều hòa mối quan hệ thành viên gia đình, có trách nhiệm với con, làm cho gia đình hòa thuận, thương yêu chăm sóc, không phân biệt đối xử, xúc phạm con… Pháp luật Hôn nhân Gia đình cấm hành vi phân biệt đối xử gia đình: nuôi hay đẻ, giá thú hay giá thú, trai hay gái… tất hưởng quyền lợi nghĩa vụ ngang Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định : “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”( Điều 16) Do đó, hành vi phân biệt đối xử cha mẹ gia đình hành vi vi phạm pháp luật, cần pháp luật điều chỉnh Lịch sử hình thành nguyên tắc không phân biệt đối xử qua quan hệ cha mẹ pháp luật Hôn nhân gia đình Nguyên tắc không phân biệt đối xử pháp luật hôn nhân gia đình bắt nguồn từ quy định đạo luật hôn nhân gia đình nước ta, Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 Mặc dù không Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 ghi nhận nguyên tắc cụ thể nội dung vấn đề phần thể qua điều luật cụ thể quy định Luật Điều 18, 19, 23, 24 Chương IV Quan hệ cha mẹ cái: Điều 18: “Cha mẹ không hành hạ cái, không đối xử tàn tệ với dâu, nuôi, riêng” Điều 19: “Con trai gái có quyền lợi nghĩa vụ ngang gia đình” Điều 23: “Con giá thú cha, mẹ nhân Tòa án nhân dân cho nhận cha, mẹ, có quyền lợi nghĩa vụ thức” Điều 24: “Con nuôi có quyền lợi nghĩa vụ đẻ” Tuy Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 chưa ghi nhận nguyên tắc không phân biệt đối xử từ nội dung điều luật kể ta nhận thấy rõ ràng Luật trọng vào việc bảo vệ quyền lợi gia đình Các gia đình không phân biệt trai hay gái, giá thú hay thức, nuôi hay đẻ, chung hay riêng, tất có quyền lợi nghĩa vụ ngang gia đình Điều thể tiến vượt bậc tư tưởng nhà lập pháp vấn đề bình đẳng quyền nghĩa vụ gia đình chí thời đại ngày nhiều người bị ảnh hưởng tư tưởng phong kiến lạc hậu : cha mẹ sinh phải có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ, cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, không làm điều trái ý cha mẹ không bị coi bất hiếu, không cãi lời cha mẹ, không tự định điều đồng ý cha mẹ … đại ý hiểu phần lớn có nghĩa vụ cha mẹ mà quyền gì; gia đình trai coi trọng xem người nối dõi, trai nhà mình, gái nhà người ta, mà gái thường bị xem thường bị hạn chế quyền lợi so với trai… Việc xuất quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 đề cao quyền lợi bình đẳng gia đình Đến Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986, vấn đề “không phân biệt đối xử con” chưa ghi nhận nguyên tắc độc lập nội dung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ quy định Luật Cũng giống Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959, nội dung vấn đề thể điều luật cụ thể Điều 19, 21, 32, 34: Điều 19: “Cha mẹ không phân biệt đối xử con” Điều 21: “Các có nghĩa vụ quyền ngang gia đình” Điều 32: “Con giá thú cha, mẹ nhận Tòa án nhân dân cho nhận cha, mẹ có quyền nghĩa vụ giá thú” Điều 34: “Giữa người nuôi nuôi có nghĩa vụ quyền cha mẹ quy định Điều từ 19 đến 25 Luật này” Liên quan đến vấn đề “không phân biệt đối xử con”, Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 thể nội dung qua điều luật quy định quyền lợi gia đình BUỔI THẢO LUẬN THỨ 5: QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÁI I Nhận định đúng/sai, giải thích sở pháp lí: Con có quyền định đoạt loại tài sản thuộc quyền sở hữu Nhận định sai Căn vào khoản 2, Điều 77, Luật Hôn nhân gia đình 2014 Định đoạt tài sản riêng chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự: “2 Con từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng dùng tài sản để kinh doanh phải có đồng ý văn cha mẹ người giám hộ” Theo quy định từ đủ 15 đến 18 tuổi muốn định đoạt tài sản bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng dùng tài sản để kinh doanh phải có đồng ý băng văn cha, mẹ người giám hộ Tức loại tài sản nêu không tự ý định đoạt mà phải có đồng ý bố, mẹ người giám hộ Cha mẹ người đại diện theo pháp luật cho chưa thành niên cha mẹ có lực hành vi dân đầy đủ Nhận định sai Căn vào khoản 1, Điều 73, Luật Hôn nhân gia đình 2014 Đại diện cho “1 Cha mẹ người đại diện theo pháp luật chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp luật” Theo quy định trên, cha mẹ đại diện theo pháp luật chưa thành niên người đại diện theo pháp luật cho người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp luật Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho không chung sống với Nhận định Căn vào khoản 24, Điều 3, Luật Hôn nhân gia đình 2014: “24 Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người không sống chung với mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khả lao động tài sản để tự nuôi người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật này” Nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực cha, mẹ (người cấp dưỡng) (người cấp dưỡng) không sống chung với gia đình Phần lớn, người có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng mà chung sống với có nghĩa vụ nuôi dưỡng Vì lí đó, họ không sống chung với thay phải thực nghĩa vụ nuôi dưỡng họ thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho Con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ không sống chung với cha mẹ, đồng thời cha mẹ khả lao động tài sản Nhận định sai Căn theo Điều 111, Luật Hôn nhân gia đình 2014 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ: “Con thành niên không sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ trường hợp cha, mẹ khả lao động tài sản để tự nuôi mình” Theo quy định trên, phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng có đầy đủ điều kiện: thành niên; không chung sống với cha mẹ; cha mẹ khả lao động tài sản để tự nuôi Như vậy, không chung sống với cha mẹ, đồng thời cha mẹ khả lao động tài sản để tự nuôi chưa thành niên nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ không phát sinh Cha dượng, mẹ kế với riêng bên phát sinh toàn quyền nghĩa vụ cha mẹ, họ sống chung với Nhận định sai Theo khoản 1, Điều 79, Luật Hôn nhân gia đình 2014 Quyền, nghĩa vụ cha dượng, mẹ kế riêng vợ chồng: “1 Cha dượng, mẹ kế có quyền nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục riêng bên sống chung với theo quy định điều 69, 71 72 Luật này” Dựa vào quy định cha dượng, mẹ kế với riêng bên phát sinh quyền nghĩa vụ theo Điều 69, Điều 71, Điều 72 Cha dượng, mẹ kế nghĩa vụ làm người đại diện cho con, bồi thường thiệt hại gây Và cha dượng, mẹ kế quyền có tài sản riêng con,… Vì vậy, cha dượng, mẹ kế với riêng bên phát sinh số quyền nghĩa vụ cha mẹ họ sống chung với theo Điều 69, Điều 71, Điều 72 Vợ, chồng tiến hành nhận nuôi nuôi bên lại không đồng ý Nhận định Việc tiến hành nhận nuôi nuôi bên vợ, chồng thực thời kỳ hôn nhân Nhận định Người khả kinh tế, sức khoẻ không nhận nuôi nuôi Nhận định Căn vào điểm c, khoản khoản 3, Điều 14, Luật Nuôi nuôi 2010 Điều kiện người nhận nuôi: “1 Người nhận nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: c) Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi;” 3 Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm nuôi cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi không áp dụng quy định điểm b điểm c khoản Điều này” Điều kiện sức khoẻ điều kiện kinh tế điều ... phân tích thực trạng mối quan hệ cha mẹ số biểu hiện: mối quan tâm cha mẹ việc học tập cái; cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho cái; quan hệ ứng xử đạo đức cha mẹ Trong nghiên cứu, kế thừa... tách biệt quan hệ kinh tế quan hệ gia đình đòi hỏi kết hợp trật tự gia đình, quyền uy cha mẹ với mở rộng tính độc lập kinh doanh; quan hệ cha mẹ – cần có tính nghi lễ để trì tình cảm gia đình [Nguyễn... với nhóm gia đình nông nghiệp (8,3%) [Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em, 2004] Các nghiên cứu mối quan hệ cha mẹ gia đình bao gồm mô hình sống cha mẹ Đặc điểm cấu trúc hộ gia đình có bố mẹ sống với

Ngày đăng: 30/10/2017, 01:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan